Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.95 KB, 2 trang )
ÔN TẬP THI HỌC KÌ I – SINH 7
1.Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung?
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ Ruột dạng túi
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
+ Có tế bào gai để tự vệ và tấn công
2.San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô không?
* Có lợi là chính:
Trong tự nhiên:
+ Tạo cảnh quan độc đáo ở đại dương
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển
Đối với con người:
+ San hô làm đồ trang sức, trang trí, nguyên liệu xây dựng vôi
+ Hóa thạch san hô: nghiên cứu địa chất.
*Tác hại:
+ Đảo ngầm san hô: gây cản trở giao thong đường biển
_ Biển nước ta rất giàu san hô và là hệ sinh thái đặc sắc của đại dương như vịnh Hạ Long,
vùng biển Côn Đảo và Hoàng Sa, Trường Sa.
3.Nêu tác hại chung và biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người?
-Tác hại chung: giun sán thường kí sinh ở các bộ phận giàu dinh dưỡng của cơ thể như:
ruột non, gan, máu, cơ bắp…gây xang xao, vàng vọt, gầy rạc, chậm lớn…
- Biện pháp phòng chống: vệ sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm ( ăn, uống ), vệ sinh cá
nhân, tẩy giun sán 1-2 lần/ năm
4.Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
- Tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ.
- Cấu tạo cảu trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả:
Vỏ cứng cấu tạo 3 lớp ( bên ngoài là lớp sừng , giữa là lớp đá vôi, cuối cùng
là lớp xà cừ)
2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể ăn phần mềm của chúng.
5.Nêu một số tập tính ở ốc sên và mực?
* Tập tính ở ốc sên: