Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Ảnh hưởng của đối mới và hội nhập quốc tế đến giáo dục đạo đức trong gia đình việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.14 MB, 14 trang )

ANH H Ư Ở N G CỦA ĐỐI MỚI
VÀ HỘI N H Ặ P Q U Ố C TÉ ĐÉN G IÁ O DỤC Đ Ạ O Đ Ử C
T R O N G GIA ĐÌNH V IỆ■ T N A M HIỆN
NAY

H à T h ị Bắc’

1. Vai trị của giáo dục dạo đức trong gia đình
Gia dinh là nơi con nguời sinh ra và lớn lên, noi thê hệ trẻ được chàm lo cá về
thể chất, trí tuệ, đạo đức và nhân cách để hội nhập vào cuộc sống cộng đơng. Trong
q trình đồi mới và hội nhập quốc tể, gia đinh V iệ t Nam dang dứng trước nhiều
nguy cơ và thách thức lớn đối vó i việc xây dựng gia đình và giáo dục đạo dức trong
gia đình. Tuy khơng phải là thiết chế duy nhất có vai trỏ, trách nhiệm giáo dục đối
với thế hệ ữẻ, nhưng gia đình là m ơi trường giáo dục đầu tiên và có tầm quan trọng
quyết định dến việc hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ.
Thế hệ trẻ là tương lai cùa đất nước, các em phải được giáo dục một cách loàn
diện mà tnrớc hết là giáo dục về đạo đức. Sự phát triển lành mạnh về dạo đức và
nhân cách của thế hệ trẻ là một trong những yếu tố đảm bảo cho sự phát triển bền
vững của gia dinh và sự ổn dịnh cùa dất nưỏc trong quá trình đổi mới và hội nhập
quốc tế.
Đạo đức là nền tàng chủ yếu cùa địi sống tinh thần xã hội, "là m ột hình thái ý
thức xã hội dặc biệt, bao gồm một hệ thống quan diểm, quan niệm, nhừng quy tãc,
chuẩn mực xã hội. N ó ra dời, tồn tại và biến đổi từ nhu cầu xã hội. Nhờ đó, con người
tự giác điều chinh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người
và sự tiẻn bộ cùa xã hội trong mối quan hệ giữa con người với con ngucri, giữa cá
nhân và xâ h ộ i"1 Đạo dức không chi phản ánh tồn tại xã hội mà cịn góp phân điều
chinh hành v i của con người cho phù hợp vởi các chuẩn mực dạo đức của xã hội.
Trong sụ vận động phát triển của xã hội lồi nguời, suy cho củng, nhân tơ kinh tê là
cái chủ yếu quyết dịnh. Tuy nhiên, nếu tuyột đối hóa cái "chủ yếu" này thành cái
"duy nhất" thì sẽ dần tư duy và hành dộng dến những sai lầm đáng tiếc. Sự tiến hộ


* ThS. Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên Lý luận chính trị - Dại học Quốc gia ỉ )à Nội.
I . Trần Hậu Kiêm (Chù hiên) (1997), Giáo trình Đọn đức học, Nxb. Chính trị quốc ftia, Hà
Nội, trang 12.
30


Anh

h i/ ừ n g c ủ a đ ổ i mới v ả h ỏ i n h â p q u ố c t ể

.

và phái triển của xâ hội khơng thổ thiêu v Irị của đạt) dức, việc lãng cưcmg giáo
dục dạo dức cho Ihê hệ trỏ là trách nlìiệm và ycu càu khách quan trong sự phái Iriển
của tồn xã hội, trong dó gia đình ln giữ vị trí quan trọng nhăm hình thành và
phát iriổn nhân cách của the hệ trc.
G iáo dục đạo đức trong gia đinh dược coi là nền tang, là cầu nối cho mỗi cá
nhân bước vào cuộc sống cộng dòng. Cùng với gia dinh, nhà trường và xã hội là
môi trường giáo dục quan irọng dối với sự hình thành phẩm chất dạo dức và nhân
cách cho the hệ trù, song vai trị cua nó chi có thể dược phát huy một cách có hiệu
quà, khi lẩy giảo dục dạo đức írong gia dinh làm cơ sở. Ngày nay, đc xây dựng xã
hội mới, chung ta đang cẩn có nhữriíỉ con người mới. Giáo dục đạo đức trong gia
đình chính là một dạng giáo đục đặc biệt nhăm góp phẩn tạo ra nhũng con người
phát triển toàn diện cả dức và tảỉ phục vụ sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc lế ở
rưtíc ta hiện nay. So vó i giáo dục của nhà Iruờng và xã hội, giáo dục dao đức trong
gia dỉnh có những dặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhai, dược tiến hành đối vói trẻ ngay lừ lúc cịn nhỏ, mang tính cá biệt và
cụ thế, chú ý đên nhửng nét cá biệi của từng đứa trẻ và xt phát từ tình cảm và
IhơntỊ qua tình cảm, có khi khơng cần lời nói mà qua thái độ, việc làm, cách dối xử
trong gia đình

Thủ hai, nó lin h hoạt theo sự phát triển của tre, theo sự thay đổi cuộc sống của
gia đình và xã hội. Bởi vậy, giáo dục dạo dửc Irong gia đình có tính thực tiền, qua
thực tế, hàng cuộc sống íhực tá de giáo dục và rấl chú trọng dến két quả thực tế của
việc giáo dục.
Thứ ba, gia đinh là một tập thể không thuân nhất, khác nhau về giới lin h , nghề
nghiệp, tuổi tác, hao gồm ông bà, cha mẹ, anh chị, do dò giáo dục dạo dức trong gia
dinh mang tính phoi hợp nhiều mặt về kiến thức và các mối quan hệ xã hội.
Thứ tư, giáo đục gia dinh chú yếu dựa vào việc thuyét phục, giảng giải hàng
tnh cám, vận dụng linh hoạt, phong phú nhiều phương pháp và nghệ thuật giáo dục,
CQ là kết hợp phương pháp giáo dục truyền thống với hiện dại, kết hợp giữa uy
aiyền với tinh thương, uy quyền với bao đung, tha thứ.
Thử năm, phạm vi của giáo dục dạo đức trong gia dinh không chi khuôn lại
to n g việc giáo dục dạo đức cho trê em mà đoi với toàn bộ các thành viên trong gia
dnh. N him g the hè trỏ, (hể hộ dang hình thành và phát triển nhân cách dược quan
tim hàng dâu.
Nhir vậy, giáo dục dạo đức trong gia dinh không chi the hiện ưách nhiệm và
rghĩa vụ cùa cha mẹ và nhữne người lớn trong gia dinh đối với the hệ trẻ mà còn thể
liộn lình ềin và thơng qua tình cám dể cha mẹ từng bước điều chinh hành v i của các
31


VIỆT NAM 1IỌC - KỸ YÈU HỘI THÀO Qliòc TẾ LÁN THỬ TƯ

con cho phu hợp với những, chuẩn mưc đạo dức cùa xã hội. Rự yêu Lhưomg, chăm sóc,
dạy dỗ của cha mẹ chính la yếu tố đẩu liên gi up trẻ thích nghi dàn với đời sống xã hội.
Giáo dục đạo đức trong gia đinh là sự lác động một cách kiên trì, thường xuyên,
tổng thế, sâu sẩc của cha mẹ đổi vói con cái và ln dể lại những dấu ân dậm nét
nhếl trong suốt cuộc đời ciia mỗi người
2.


Đổi mói và hội nhập quốc tế với giáo dục đạo đức trong gia đình Việt

Nam hiện nay
2.1. Những ảnh hirởng tỉch cực
Quá trình đổi mới và hội nhập quốc lè ở nuớc ta đã và dang tác động tồn diện
đốn các mặt của đời sống gia đình và van dề giáo dục đạo dức trong gia đỉnh hiện
nay. Những tác động tích cực của q trình đổi mới và hội nhập quốc tế đang tạo
điều kiện cho việc tảng cường vai tro cua gia đình Irong việc giáo dục dạo đức
nhăm phát triển và hoàn thiộn những phâm chât đạo đức và nhân cách của thế hệ
trẻ. Có thẻ thấy những anh hưởng tích cực của dổi mới và hội nhập quốc tế dên giáo
đục dạo đức trong gia đình V iệ t Nam qua một sổ nội dung cơ bản sau:
Thứ nhấi trong quá trình dồi mới và hội nhập quốc tể, dời sổng vật chấl và
tinh thần của các gia dinh ngày càng dược nâng cao, các bậc cha mẹ có diêu kiện
thuận lợi hơn tro n g việ c chăm sóc và giáo dục đạo đửc cho các con. K h i nước ta
tiến hành sự nghiệp đổi mới, nền kinh té từ chỗ vận hành theo cơ che tập Irung,
quan liêu, bao cấp đã chuyến sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chù
nghĩa; kinh tế hộ gia dỉnh và kinh tế trang Irại bước dầu có sự phát triển, đời
sống nhân dân ngày càng dược cải thiện. Các gia đinh có điều kiện làm gitku
chính dáng, số hộ có thu nhập trung hỉnh và số hộ giàu tăng lên, số hộ nghòo
giảm dần. Hệ thống cơ sờ hạ tầng dược cải tạo và xây dụng m ới ở cả thành thị,
miền núi và m iền x u ô i, tạo diều kiện thuận lợi cho v iệ c giao lưu giữa các vùng,
m iền văn hóa. Các bậc cha mẹ có diều kiện quan tâm , chăm sóc sức khỏe clio
con cái ngay lừ lúc còn nhỏ, tạo cơ hội Ihuận lợi dể con trẻ phát triển về thổ lực, trí
tuệ, dạo dức và nhàn cách.
Sự nghiệp bảo vộ, chăm sóc và giảo dục trẻ em ln dược coi là nhiộm vụ
chính trị có ý nghĩa chiến lược, vi vậy Dâng và Nhà nước ta đặc biệt chú trọng đến
việc ihẽ chá hóa các quan diốm Cữ bản cua mình băng các văn hàn pháp luậl vá dưới

luật để các chủ trvrong, chính sách về bảo vộ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nhanh
chóng di vào dời sống xã hội như: I uật lló n nhân và G ia dinh; I.uật Bảo vệ, chăm

sóc và giáo dục trè em; Luật Phịng chống bạo lực gia đ ìn h ... để hồ Irợ và tạo điều
kiện thuận lợi cả về vật chẩt và tinh thần cho các gia đình nhám thực hiện mục tiêu:
"Xây dựng gia dinh no ấm. tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tế hào lành mạnh của xã

32


ÁNH HƯỞNG CỦA ĐỔI MỚI VA HÔI NHÂP QUỐC TẾ.

hội. lỉ mỏi Iruờng quan trọng, trực tiếp giáo dục ncp sổng vả hình thành nhân cá ch "1
cho ứê hệ trỏ.
Jó tiiế thấy, những chuyển biến mạnh mẽ của đời song kinh tế - xã hội dã thúc
dẩy S-T ptnt triển của gia dinh V iệ i Nam và tạo diều kiện cho các gia dinh Ihực hiện
lố l rứữrm chức nỉlng cùa minh, dặc hiệt trong việc giáo dục con cái, giúp thè hệ trẻ
có co hội ohân đấu, virơn lên dc tự khẩng định mình trong sự phát triên của xã hội.
Thứ hai, tron 3 qua trình đổi mới và hội nhập quốc tế, sự phái triể n các quan hệ
dân d ủ . bình dang và tiên bợ giừa các thanh viên trong gia dinh, đặc biệt là giữa vợ
và ch3ng. giữa cha và mẹ, trong (rách nhiệm chăm sóc và giáo dục con cái là cơ sở
quan Irọng dể tăng cường vai trò của gia dinh trong việc giảo dục đạo đức cho ihế
hệ In . Sụ biến đổi của gia dinh Việt Nam đang diễn ra theo xu hưởng chuyển từ gia
đình Tuycn thống sang gia đình hiện đại và từ gia dinh sống trong xã hội do nhà
nưửcbao cấp sang xã hội công dân và nhà nước pháp quyền. Rưỏc chuyển đôi này
là sụ b iế r đổi tích cực của gia đình V iệ t Nam, tạo diều kiện cho sự phát triển các
quan hệ dân chủ, bình dẳng và tiến bộ; lình trạng coi thường phụ nữ, mệnh lệnh, áp
dặt cói vơi thế hệ trẻ đã giảm đi rõ rệt Đây là sự chuyển biến tấl yếu dưới lác dộng
của tiờ i dại, của sự nghiệp dồi mới và phát triển nền kinh tế thị truờng theo dịnh
hướrg xã hội chủ nghĩa. G ia dinh V iệ t Nam, do dó, đang trở lại và là sự trỏ lại trên
inột ;ơ sò cao han, lố t đẹp han, thực hiện ngày càng đẩy đù và tốt hơn những chức
năng vốn có, mà trong m ột thời gian dài hị xem nhẹ.
Trong gia đình hiện đại, người vợ, người mọ phần lớn di làm kiểm tiền ni

COIÌ íái như người cha và dóng góp một phần khơng nhé vào đời sống kinh tê cùa
gia dnh. Đồng thời, người vợ thường phải dảm nhiệm việc nội ƯỢ gia đình, cliăm
sóc (On cái, dặc hiệt lúc con cỏn nhỏ tuổi. V i vậy, sự quan tâm, chia sẻ công việc
gia đnh của người chồng, cách đơi xừ bình đảng, dân chủ giữa vợ và chồng là yêu
cầu (ùa thời đại, là những nét mởi ừong quan hệ gia đình V iệt Nam hiện nay. Được
sống trong một gia dinh hòa thuận, êm ấm, dầy áp tình u thương, sự tơn trọng,
lịnp hao dung .. sẽ là môi trường giáo dục đạo dức lốt nhất cho con trỏ và bồi
dưỡie tìrh u thương, găn bó giữa các thành viên trong gia đình.
Thú ba, khi đời sống vật chất thay dối thì quan niệm về dạo dức và giáo dục
Jạo <ức trong gia đình cùng có những thay đổi nhất dịnh phù hợp vởi điêu kiện kinh
:ế - :ã hỏi mới và xu thế phát triển cùa thời đại. Dưởi tác động của quá trình đổi
Tỉữi 'à hịi nhập qc te, giá trị đạo dửc của gia dinh V iệt Nam đang có những biên
Jối nạnh mỗ. Sự hiến đổi ấy là một quá trình thống nhất, liên tục vừa bào tồn,

Đ;ng Cộng sản Việt Nam, 201 I, Vồn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần íhứ XI, Nxh.
clinh trị Quốc gia, I là Nội, trang 77
33


VIỆT NAM HỌC - KỶ YỂU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỬ T ư

truyền thụ, phát huy giá trị dạo đức gia dinh truyền thống, đồng thời tiêp thu có
chọn lọc và cài biến giá trị đạo đức của gia đinh hiện đại. Nhiều giá trị dạo dức của
gia dinh hiện dại dược Ihế giới tạo ra trong quá trình xây dựng nền văn hóa mởi, gia
dinh mới cũng đã dược các gia đình V iệ t Nam tiếp thu và đang góp phần làm phong
phủ thêm những chuẩn mực dạo dức tốt dẹp của gia đỉnh V iệ t Nam.
Cùng với sự chuyển đổi toàn diện về kinh tế - xã hội cũng dang diễn ra quá trình
chuyển đối mạnh mẽ về hệ thống giá ừ] và sự lựa chọn giá trị, trong dó có sự bién dổi
của giá trị dạo đức. V ỉ vậy, nội dung giáo dục dạo đức trong gia dinh V iệt Nam hiện
nay dã có nhiều thay đổi so với trước thời kỳ dổi mói. Giáo dục đạo dức ừong gia đình

hiện nay, vừa có sự kế thừa giá trị đạo dức của gia đình truyền thổng đồng thời tiếp thu
có chọn lọc những chuẩn mực đạo đức của gia đình hiện đại. Trong điều kiện kinh tể
thị trường và hội nhập quốc tế, có rất nhiều tác dộng tiêu cực đến dạn dức gia dinh,
nhung về cơ bản, gia đình V iệ t Nam vẫn bảo tồn và phát huy được những giả tri dạo
đức truyền thống quý báu của mình như: tình u trong sáng, hơn nhân lành mạnh;
lịng thủy chung, tình nghĩa vợ chồng; trách nhiệm và sự hy sinh vô hạn của cha mẹ
cho con cái; con cháu hiếu Ihảo với cha mẹ, kính u ơng bà, biết ơn tiên tổ; anh cm,
họ hàng dùm bọc, giúp dỡ lẫn nhau; các thành viên dề cao lợi ích chung cùa gia dinh;
lịng tự hảo về truyền thống gia đình, dịng họ và quê hương... Đ ồng thời, gia đình
V iệt Nam cũng dã tiếp thu nhiều tinh hoa của gia đình hiện dại như: tôn trọng tự do
cá nhân; tôn trọng sự lựa chọn cá nhân; dân chủ, bình đảng trong quan hệ; bình
dăng về nghĩa vụ, trách nhiệm và hưởng thụ; không phân biệt dối xử nam, nữ, (rai,
gái, đâu, rể... Đây chính là cơ sở hiện thực để gia dinh V iệ t Nam tiếp tục tồn tại và
phát triển vững chăc, thục hiện tốt ham những chức năng vổn có của mình.
K h i nội dung giáo dục dạo dfrc trong gia dinh thay dổi thì phương pháp giáo
dục đạo đức ữong gia đinh cũng có sự thay dổi mạnh mõ, vừa có sự kế thừa phương
pháp giáo dục truyền thống vừa kết hợp với các phương pháp giáo dục hiện đại.
Phương pháp giáo dục đạo dức trong gia đình đã có những cải tiến theo hướng hiện
dại, hiệu.quả hcm, loại bỏ dằn phương pháp mệnh lệnh, áp đặt như trước dây trong
gia đinh truyền thống. M ặc dù nội dung dã có sự biến dổi, song đạo hiếu mà hạt
nhân là lình thương, lịng kính Irọng vả sự phụng dưỡng cha mẹ vẫn được coi là một
nội dung quan trọng trong giáo dục dạo dửc gia đình. Sự thay dổi về nội dung và
phương pháp giáo đục đạo đức trong gia đỉnh là yêu cầu khách quan phù hợp với
diều kiện kinh tế - xã hội mới và xu thế hội nhập quốc lá ỏ nước ta hiện nay.
Thứ tư. sự phát triển của khoa học công nghệ và hộ thống thòng tin dại chung
đã giúp cho các bậc cha mẹ nâng cao sự hiểu biết về m ọi mặt, trong dỏ có những tri
thức, kỳ năng về giáo dục dạo dức trong gia dinh. Trong nhửng năm qua, khoa học
và cơng nghệ đã góp phần nâng cao dời sống vật chất, văn hóa và tinh thần cho mọi

34



ẢNH H ư ở n g

c ủ a đ ổ i mới v à h ộ i n h ả p q u ố c tế

tần^ 1cVp nhân dân, tạo điều kiện thuận lọ i đế cải tiến và nâng cao hiệu quả của
phuựng ill ức giáo dục trong gia dinh Uệ thịng thơng tin, diện tử, phát thanh và
Iruyền hình, sách báo và các loại băng đĩa., phát triển m ộl cách nhanh chóng, giúp
các bậc cha mẹ cỏ điều kiện tiếp thu những thông tin, kiên thức mới trẽn nhiều lĩnh
vực của tlời sống trong nước và trên thể giới Các phương (iện thông tin đại chủng
phái iriển dã tạo điều kiện nhàm nâng cao kiến thức, kỹ năng cho các bậc cha mẹ
trong việc giáo dục con cái. Thế hệ trỏ cũng có co hội nâng cao trình độ, liêp thu
những tri thức đa dạng, nhiều chiều, kích thich linh năng dộng, sáng tạo, lăng khả
năng thích ứng với thời cuộc. hướrìG tới xây dụng nền kinh tế tri thức. Sự phát triển
c ja khoa học công nghệ, nền kinh tế Iri Ihức cùa nhân loại dâ và đang tác động, ảnh
hường lích cực dến nhiều mặt cua đời sổng xã hội và gia dinh, dặc biệt dối với thế
hệ Irẻ ở nước ta hiện nay.
Thứ năm, sự nghiệp giao dục - đào lạo không ngừng dổi mới dâ tác động
mạnh mõ đến gtáo dục nói chung và giáo dục đạo đức trong gia đình nói riêng, ở
nước ta sự nghiệp dổi mởi dã dặt con người vào vị tri trung tâm của chiến lược phát
triển kinh tế - x3 hội. Tại Đại hội Đại biểu loàn quốc làn thứ X I Đảng ta đã khăng
dịnh: "Phát triển giáo dục và dào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là
quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo !à dầu tư phát triển"

Đảng ta

chú trương giáo dục tồn diện, trong đó chú ý giáo dục nhân cách, lý tường và dạo
đức, trí lực và thể lực; gán học với hành. Đ i dôi với truyền thụ kiến thức, nâng cao
răng lực tu duy sáng tạo, chúng ta luôn chú ý quan tâm bồi dưỡng phẩm chất, đạo

ớíe cho thế hệ trỏ: "theo hướng cân dối giữa "dạy người", dạy chữ và dạy nghề,
t'ong đó “dạy người’' là mục tiêu can nhất"2.
Do thành tựu và tác động của sự nghiệp đổi mới giáo dục - đào tạo nÊn giáo
cục gia đình có những thay dổi theo chiều hướng lích cực: x3 hội, gia dinh quan tâm
cầu tư cho giáo dục thế hệ trẻ; trình dộ năng lực giáo đục của các bậc cha mẹ dược
râng lên, quan trọng hom là chính thế hệ trẻ tự ý thức dược nhiệm vụ của mình
to n g học tập và rèn luyện đạo đức.
Sự tác động tích cực cùa q trình dổi mới và hội nhập quổc tế đã tạo diều
liệ n cho các gia đình tăng cưímg vai Irị của mình trong việc giáo đục đạo dức cho
nế hệ trẻ, góp phẩn năng cao chất lượng nguôn nhàn lực dáp ứng dược yêu câu phát
ric n của dẩt nưỏc và xu thế hội nhập quốc tế

Dáng Cộng sàn Việt Nam, 2011, Văn kiện Dọi hộì Đụi biếu tồn qc lẳn thứ X ỉ, Nxb.
Chinh trị Quốc gia, Mà Nội, trang 77.
. Dâng Cộng san Việt Nam, 1997, Vân kiện Hội nghị lan thú hat Ban chóp hành trung umtỊỊ
khóa VIII. Nxb.Chính trị Quốc gia. Hả Nội. trang 10-11
35


VIỆT NAM HỌC - KỲ YÊU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỬ TƯ

2.2. Những ảnh hưởng tiêu cực
Trong quá trinh tiến hành đổi mới, sự phát Iriển của nền kinh tế thị trường và
hội nhập quôc le dang đặt gia dinh V iệt Nam dứng trước nhiều nguy cơ và thách
Ihức lớn dối với việc xây dựng gia dinh và giáo dục dạo dửc trong gia đinh. Nhứng
ánh hường tiêu cực của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế den giáo dục đạo
dức trong gia đình dược the hiện thông qua một số vẩn đề co hân sau:
M ột là, sự phát triển của nền kinh tế thị trường và mỏ rộng hợp lác quổL tế
trong nhiều năm qua đã tạo ra những thay đổi lớn trong dời sống kinh tế - xã hội và
văn hóa - tinh thần ở nước ta. Nhừng thay đối ấy đã kéo theo sự thay dổi trong nhận

thức và hành vi cùa m ỗi cá nhân trong gia đinh và xã hội. Bẽn cạnh những mặt [ích
cực và tiến bộ là cơ bản, kinh tế thị Irường và hợp tác quốc tá cũng là nguyên nhân
của rất nhiều hệ quả tiêu cực, ảnh hường trục tiếp đán dạo dửc gia đinh V iệ c thích
nghi với những dịi hỏi, u cầu của cơ chế thị trường và hợp tác quốc tế vẫn luôn là
vấn đề đặt ra cho m ỗi cá nhãn, gia dinh và toàn xã hội.
Sự phát triển nền kinh tá thị trường với những hệ lụy và mặt trái của nó củng
gây ra khơng ít khó khăn, thử thách dối với giáo dục gia dinh, đặc biột là vấn dề
giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay. Nên kinh tế thị trường của nước la mói
được hình thành và chưa phát triển đầy đủ. Thêm vào đó xu hướng thương mại hóa
các ITnh vực đời sống tinh thần đang có nguy cơ phát triển. Đó là cơ sở trực liếp làm
nảy sinh hàng loạt sụ xuống cấp về dời sống văn hóa, đặc hiệt trên lĩnh vục đạo
dức, lối sống. Đời sống kinh tể của nhiều gia dinh, đặc biệt là các gia dì nil ờ nũng
thơn, miền núi cịn gặp rất nhiều khó khăn. Trong nền kinh tế th ị trường, sự phân
hóa giàu nghèo ngày càng trở ncn sâu săc. Bên cạnh những gia dinh cỏ cuộc sống
khá giả và ngày càng giàu có thi trong nhiều gia đình, cha mẹ phải hận rộn vói cuộc
sống mưu sinh, khơng cịn thời gian để chú tâm đến việc dạy dỗ, giáo dục dạo dức,
lối sống cho con cái. N hiều gia đình cha mẹ thiếu kiến thức trong việc chăm sóc,
giáo dục con cái như: hiểu biết tâm sinh lý con theo từng lửa tuổi, khi con gặp
khủng hoảng, tâm lý thanh thiếu niên... Những khiếm khuyct tự thân cùa mỗi gia
dinh, cộng thêm với những hạn chế của giáo dục dã tạo ra những vấn nạn về dạo
đức xã hội ở nước ta hiện nay.
Sự thay đổi về điều kiện kinh lế - xã hội dẫn đán nhửng thay đổi Irong quan
niệm về hôn nhân, chức năng và các môi quan hộ trong gia đình. Tình trạng ly hơn,
hạo lực gía đình, ngoại tình, tình dục dơng g iớ i... ngày càng gia tăng và diễn hiên
phức tạp, ảnh hường tiêu cực đên việc giảo dục dạo dức cho thể hệ trẻ. Trước áp lực
của quá trình dổi mới và hội nhập quốc tê sơi dộng, nhiều gia đình chi quan tâm duy
nhất dến mục tiêu kiếm tiền. Thậm chi do ma lực của đòng tiền, nhiều người săn
sàng làm ản phi pháp, bất chấp mọi đạo lý, mọi mối quan hệ tổ l đẹp trong gia dinh
36



ÁNH HƯỞNG CỦA ĐỔI MỞI vA HÔI NHÂP QUỔC

tể

...

và xã hội. Trong hồn cảnh dó, lợi ích kinh tế khơng còn tạo ra cơ sở vật chất để
gan kêt các quan hệ ruột thịt mà còn trả thành nguyên nhân cơ bản làm chia rẽ tình
cảm gia dinh. K h i đó. nghĩa sotiịì "của chồng, cơng vợ", "anh em như Ihể chân tay",
trách nhiệm cùa cha mẹ với con cái và sự hiêu thảo của con cái với cha mẹ cũng trơ
nên m ị nhạt. G iá trị gia dinh cũng vì vậy mà bị coi nhẹ. đạo đức gia đình bị lung
lay trước sức cp của lơi sống ihực dụng. Mặc dù nước ta đâ thốt khải tình trạng
khủng hoảng về kinh tế nhưng xã hội lại dang phải duơng dầu với sự khủng hoảng
nghiêm trọng về dạo đức, nhân cách trong gia dinh và xã hội Kết quả nghiên cứu
của Viộn Xă hội học cho thấy, có trên 47% hộ gia dinh dược khảo sát thừa nhận
nguyên nhân mâu thuẫn, tranh chap về lợi ích kinh tc dẫn đcn sự rạn nứt trong quan
hộ gia tộc và 60,3% mau thuần gia dinh vi ]ý do kinh tể 1.
Phát huy vai trò của gia dinh Irong việc giáo dục dạo đức cho the hệ trẻ chính
là phương thức chuyên văn hóa đạo đức của xã hội thành văn hóa đạo đức của cá
nhân N ói cách khác, đó là phương thức vá quá ưình chuyển nhừng nguyên tắc,
những chuẩn mực, nhũng quan điềm và lý tường đạo đức của xã hội thành những
phẩm chất dạo đức cá nhân, Ihàiih nhu cầu và tình cảm dạo đửc, thành niềm tin và
tri thức, ihành trách nhiệm và nghĩa vụ, thành ý chí và động cơ cá nhân, thành năng
lực sang lạo và đánh giá đạo đức của mỗi con người.
H ai là, thời gian cha mg đành cho con cái ngày càng ít, nhiều bậc cha mẹ phó
Lhác việc giáo dục con cái cho nhà trường và xã hội. K hi com lốc của nển kinh tế thj
tní(Vig Iràn đến, các bậc cha mẹ dành nhiêu thời gian kiẻm sông và các cơng việc xã
hội khác mà dành ít thời gian cho việc chảm sóc gia dinh, day bảo con cái, phó mặc
trách nhiệm đó cho ơng bà, người giúp việc, nhà trường và xã hội. Theo kếl quả

dỉều tra của V iện Xã hội học, ngày nay, ờ V iệ t Nam, trong nhiều gia đình, chi phi
CIO giao dục chiếm tớì 30%, thậm chí tới 50% tổng ihu nhập của gia đỉnh. Tuy
nnièn, điều này khơng có nghĩa răng họ dà dạl tới mức hài lòng về kết quả giáo đục.
lshiều bậc cha mẹ chỉ mải mê kiếm sống dể hy vọng cung câp cho con m ộl cuộc
sìng đầy dù về vật châl mà khơng quan lảm đến sự phát triển về lin h thần, đạo dức
và nhân cách của các con Do sự thiếu quan tâm giáo dục cùa cha mẹ đối với con
cii, dặc biệt là khi các con ở độ tuồi v ị thành niên đã đẫn đcn những bất ổn Ưong
(im lý khiến trẻ dễ bị kích động. Điều đó lý giải vì sao-lrong thời gian gàn đây, tội
piiạm vị ihành niên có chiêu hướng gia tăng, tỳ lệ trẻ em tự tử, dộc hiệt ở các ihành
pnổ lớn ngày càng nhiều. Nhừng hiện tượng này xảy ra ờ tuồi v ị thành niên thường
dền ra theo hai xu hướng: Thử nhất, sông cơ độc, ln có một niềm khắc khoải vơ
cứ, h;'inh động khơng có mục đích sống rỗ rệl, tâm trạng chán chường, mệt mòi tựa

! Dặttg Cành Khanh - Lê Thị Quý, 2009. Gia đinh học, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội,
irang 238
37


VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU HỘI THÀO ỌUỎC TẾ LÀN THỬ TƯ

hồ như lớp người đã qua cuộc sống phức tạp, nặng nề... nhiều em cịn tìm đến cái
chết. Thứ hai, họp nhau lại thành nhóm, thành băng đảng, dùng bạo lực đề dôi xử
với nhau hoặc gây rối loạn trong cuộc sống hàng ngày. H ai trạng thái này dường
như trái ngược hẳn nhau nhưng về bàn chất là biểu hiện m ột thực trạng - m ội bộ
phận giới trẻ dang mất dần nhân cách của mình.
Có nhiều nguyên nhân đẫn đến thực trạng trên, nhưng sự suy giảm vai trị của
gia dinh trong việc chăm sóc, giáo dục con cải là nguyên nhân cơ bản. Cliính
khoảng trống trong giáo dục gia đình đã gián tíép hoặc trực tiếp gây ra những hậu
quả nghiêm trọng. Sự xuống cấp về đạo đức của một bộ phận giới trẻ đã gây ra nỗi
lo lắng, bức xúc cho gia đỉnh, nhà trường và xã hội. Theo diều tra của U N IC E F phổi

hợp với các cơ quan chức năng của V iệ t Nam năm 2006: 20% các ông bô và 7% các
bà mẹ hoàn toàn không dành một chút thời gian nào cho việ c chăm sóc con cái do
phải lo kiếm sống. V iệ c bố, mẹ khơng quan lâm chàm sóc, dạy dỗ và bảo vệ con cái
đến nơi đến chốn gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển về thể chất, trí tuệ và tình cảm
cùa thế hệ trẻ.
Ba là, những biểu hiện suy thoái dạo dức gia dinh và xã hội ngày càng gia
tăng ảnh hưởng tiêu cực đến việc giáo dục đạo đức cho thế hộ trẻ hiện nay. Gia dinh
V iệ t Nam đang đứng trước rất nhiều thách thức, biến động và bất trăc, có nguy co
xâm hại và làm mai m ột những giá trị đạo đức cùa gia đình. Trên thực tế ờ nhiêu
nơi, nhất là ở các khu đơ th ị lớn, gia đỉrih dang có những dấu hiệu của sự khùng
hoảng, nhiều giá trị dạo đức của gia đình V iệ t Nam đang bị xói mòn bởi sự thao
lủng của dồng tiền, lối sống lai căng, thiếu văn hố, tình trạng ly hơn có xu hướng
tăng cao; sống chung không kết hôn; tỉnh trạng trẻ em nghiện hút; tệ nạn mại dâm;
tỉnh dục đồng gjới; ngoại tình; hạo lực gia đình; bạo [ục học đường đang có chiều
hướng gia tăng và trở thành vấn đề gây bức xúc khơng chỉ của các gia đình mà còn
trở thành vấn nạn cùa xã hội. Những hiện tượng này đã gióng lên hồi chng cảnh
báo về những biểu hiện lệch lạc trong sự phát triển nhân cách và những bất ổn trong
tâm lý của một bộ phận giới tré hiện nay. Nguyên nhân sâu xa của nó băt nguồn từ
sự buông lỗng trong giáo dục đạo đức của gia đình.
Vấn đề bạo lực học đường và tộ i phạm v ị thành niên ngày càng gia tăng đang
trở thành nỗi lo lăng, bức xúc không chỉ của các gia đình mà của tồn xã hội. Theo
Ihống kê của Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội (B ộ Công an), thời
gian gàn đây, số vụ án mạng do trò vị thành niên thực hiện đang có chiêu hướng gia
tăng với hàng nghìn vụ mỗi năm. Tội phạm ở độ tuôi từ 16 - 18 tuổi chiêm 60%.
llic o số liệu thống kê từ một cuộc hội thảo về hịn nhản và gia đình, trong số các
cặp vợ chồng trẻ từ 20 - 30 tuổi ly hơn thì có tni 70% cặp tan vỡ khi đã có con khiến
mỗi năm thành phơ Hồ Chí M inh có khoảng 50.000 trẻ đang tuổi ăn học bị đấy ra

38



ẢNH H ư ở n g

c ủ a đ ố i mới v à hôi n h âp q u ố c t ế

...

ngồi tơ âm gia dinh, các cm buộc phải lự xoay xờ, thậm chi là tự lập trước cuộc
dời . Việc xơ dây hồn tồn lự phái này dà khiến khơng ú những dứa trỏ từ ngoan
ngỗn trờ thành hư hỏng và di vào con dương phạm tội.
Nguyên nhàn chính dẫn dèn hành vi phạm tội cúa trẽ vị thành niên chu yếu
xuẫl phái từ gia dinh. Theo nghiên cửu của lác già Dặng Thanh Nga và Trưưng
Quang V in h, trong số người chưa thành niên phạm tội được nghicn cứu có 27% số
các em có cha mẹ ]y hôn, ly thân; 33% số các cm có cha mẹ khơng song cùng nhau
(di xa. hỏ nhà. đi tù, mât) vả có 40% so các cm có cha mẹ đang sống cùng nhau .
Như vậy, phan lớn người chưa thành nĩên phạm tội sinh sống trong gia dinh khơng
được hồn chỉnh: hoặc cha mẹ ly hơn. ly thân, hoặc mất cha hoặc mất mẹ, hoặc cả
hai cùng mất. hoặc cha mẹ dang di tù.

Do sự khơng hồn thiện của gia dinh nên

dán đến việc chăm sóc, giáo dục các em không được dẩy dú, đây là thiệt thịi khơng
thể bù đắp dơi với cac em dược sinh ra irong hồn cảnh gia dinh dó, mà căn ngun
cua hậu quả này lại băt nguồn từ sụ thiêu trách nhiệm của các bậc làm cha, làm mẹ.
Bôn là, sự bùng nổ của cơng nghệ thịng tin, dịch vụ Internet và sự phát triển
của gian lưu, hợp tác quôc tê kéo theo sự du nhập của các loại văn hóa phẩm độc
hai và lối sống phưomg Tây ảnh hường lớn dến sự hỉnh Ihành nhừng phẩm chất đạo
d íc của thế hệ trẻ. Trong bối cảnh dỏ, các bậc cha mẹ cũng gộp rất nhiều khó khăn
trong việc giáo dục đạo đức cho con cái. Nhiều bậc cha mẹ có trinh độ văJi hóa, học
Vin Ihâp nen gặp rât nhiêu khó khăn trong việc chăm sóc và giáo dục con cái. Tốc

dẶ phát triển tám - sinh lý của tre hiện nay diễn ra nhanh, cỏ khi đột biến, bất
thường, lại được tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin khác nhau, trong khi các hậc
cha mẹ vừa chưa đù kiến thúc, chưa kịp nhận thức, vừa chưa đủ thời gian, chưa cỏ
piương pháp phù hợp dể kịp thời quản lý, điều chinh, giáo dục và djnh hướng phát
tnên dôi với con trè.
Hội nhập quốc tế là xu thế tát yếu của thời đại đưa đến cả thời cơ vả nguy co
d ìi với sự phát triển của thế hệ trẻ. Cơng nghệ thơng tin nhân sức mạnh trí tuệ cùa
cin người lẽn tầm cao mới, có thế giúp con người hiểu bict về nhau, thông cảm với
mau và ho trợ cho nhau Nhung sức cồng phá của công nghệ thông tin cũng rất to
Im N hiều loại phim ành, băng hình, đĩa nhạc, các trị chơi điện tử, sách truyện với
mừng nội dung khơng lành mạnh, tun truyền và kích dộng hạo lực, về các tộ nạn
xí hội, trộm cẳp, ma tủy, mại dâm... đã đẩu độc và gây không ít tác hại, đặc biệt là

1 Dặng Thanh Nea - Trương Quang Vinh, 2011, Người chưa í hành men pham lộ i, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, trang 76.
2 Dăng Thanh Nị:a - Trương Quang Vinh, 2011, Người chưa thành nién phạm tội, Sdd,
trang 78.
39


VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU HỘI THẢO QUỎC TÉ LÀN THỦ T ư

đối với trẻ em. Bên cạnh đó, sự kết hợp giữa giáo dục đạo đức trong gia đình với
nhà trường và xã hội chưa thật chặt chẽ và cịn thiểu dồng bộ, mang tỉnh hìinh thức,
nên chưa phát huy được thế mạnh cùa từng Ihiết chế, cũng như khăc phụic những
hạn chế của nó trong cơng tảc giáo dục thế hệ ưẻ. Tình trạng "khốn tráng'1 cho nhà
trường về việc dạy chữ, cho gia đình về giáo dục đạo dức, dã dẫn đen hai m ặv quan
trọng của giáo dục !à "dạy chữ" và "dạy người'' bị tách rời nhau.
Năm là, sự không ổn định và sự dao động của các chuẩn mực dạo đức khi én
các bậc cha mẹ lúng túng trong việc giáo dục đạo đức cho con cái. Việc dịníh .ìuơng

giá trị văn hóa, đạo đức và hình thành các chuẩn mực, khn mầu ứng xử x.ã nội và
gia đinh cho phù hợp với sự phát triền của xã hội là yêu cầu cấp bách hiện may. K hi
các chuẩn mực dạo đức của gia đình bj đao động sẽ làm cho các bậc cha m ẹ nri vào
tình trạng hẫng hụt, mất phương hướng trong việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ ở
nước ta hiện nay. Với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý và sự mờ irộig hợp
tác quốc lế vai ưò của giáo dục dạo đửc trong gia đình cũng có sự thay đơi. Khơng ít
cha mẹ có lúc cảm thấy lúng túng, dơi k h i bất lực ưong việc giáo dục dạo d ie cho
con cải. Tình trạng khơng chuẩn mực trong các mối quan hệ gia đình, trrong nội
dung và phương pháp giáo dục của gia đình dẫn đến nhữĩig phản ứng, nhũmg quan
điểm khác nhau của các gia đình xung quanh vấn đề giáo dục con cái. Khơm£ Í1 bậc
cha mẹ do không xác định được nội dung giáo dục gia đinh, đã đi tới chẽ diồrg nhất
giáo đục gia đỉnh với giáo dục nhà trường. Sự nới lỏng và mất hiệu lực triorg việc
kiểm soát con cái (m ột trong những biện pháp có hiệu quả nhất cùa giáo d jc đạo
đức trong gia dinh) đã làm cho gia đình mất đi khả năng phát hiện và k ịp thM uốn
năn sửa chữa những khuyết diểm, những biểu hiện lệch chuẩn của trẻ.
Như vậy quá trình dổi mới và hội nhập quốc tế đã và đang ảnh hưiờig trực
tiếp dến việc giáo dục đạo đức cho thế hộ trè V iệ t Nam Bên cạnh những ảnih hưởng
tiêu cục, sự phát triển của nền kinh tế thi trường và hội nhập qc tê dã cỏ n h ều tác
động tích cực đến đời sống của gia đình V iệ t Nam , tạo điều kiện cho các ga dinh
thực hiện tốt vai ữị và chức năng của mình. Ngày nay, đời sổng kinh tế - Xíãhội có
những biển đổi mạnh mẽ, hệ thống giáo dục tương đối phát triển nhưng g iio dục
đạo đức trong gia đinh vẫn luôn được coi là m ộl bộ phận quan trọng, có 1írh chất
nền tảng nhăm xây dựng ỷ thức đạo đức, bồi dưỡng tình thương, rèn luin thói
quen và hành v i đạo đức cho thế hệ tre, đó là những phẩm chất đạo đức qiuai trọng
nhấl của nhân cách con người.
3.

Những vấn đề đặt ra đối với việc giáo dục đạo đức trong gia điìih Việí

Nam hiện nay

Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tố đainị. đặt ra
những yêu cầu bức thiết đối với sự nghiệp giáo dục nói chung và giao dục cạo đức

40


ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỔI MỚI VẢ HỒI NHÂP QUỐC TỂ

tron:* gia dinh nói riêng. Thơ hệ trị nước la đang lớn lên và Irưởng thành, là nguồn
nhân lực chủ yếu trong tương lai. Ilụ phai dược íĩiáo dục và rèn luyện về mọi mặt.
trước hcl vé đạo dức dổ đưa nước ta Irở nên giàu mạnh, hiện dại, tiến kịp trình độ
vAn minh của nhân loại mà nhữnti giá trị dạo dức cúa gia dinh và dân tộc vẫn dược kế
thừa vả phái huy. 'I rong q trình đơi mới và hội nhập quốc tế, giáo dục dạo dức
tronẹ gia dinh ở nước ta dang này sinh mộl số vấn dề cần giài quyết sau:
Thứ nhất, nền kinh tể thị trường bên cạnh nhũng tác động tích cực cỏn có
Tilling tác động liêu cực đôi với dạo đức xã hội nói chung và dạo đức gia đính nói

rièng. V i vậy, gia dinh V iệ t Nam đang đứng truớc những thách thức lởn trong việc
giáo dục dạo dức cho thê hệ trè. K inh íé th ị trường và tồn càu hóa thơi thúc con
ngưõi chạy theo những lợi ích trước mắt, những lợi ích vật chất; việc bò qua hoặc
coi nhẹ các nhu cầu và ]ợi ích tinh thần dẵ diễn ra trong một bộ phận xâ hội, đặc
biệt trong thế hệ trẻ. M ột xã hội mà mọi người chi nghĩ đến các nhu cầu vật chắt,
chi lo làm giàu, mà không lo trau dồi đạo dức, lối sống tình nghĩa, thì đó sẽ là một
xã hội bât an, m ột xã hội chứa đựng những nguy cơ tan vỡ.
Vấn dề đặt ra ở nước ta hiện nay tà, làm thế nào để vừa phát triển kinh tế thị
trường làm cơ sở cho sự phát triển xã hội, vừa khắc phục dược những tác dộng tiêu
cực cua quy luật Ihị tníờ ng dối với đạo dức nói chung và giáo dục đạo dức trong gia
đinh nói riêng. V iệ c quản lý tốt nền kinh tế thị trường theo dịnh hướng xã hội chủ
nĩhĩa, mà nội dung cơ bản lá xác dịnh những chuẩn mực đạo đức, văn hóa cùa nền
kinh tế thị trường, là găn tăng Irưởng kinh tế với phúc lợi xã hội, tỉến bộ xã hội, bảo

ve môi trường tự nhiên, thu hẹp dàn các khoảng cách về thu nhập, vè thụ hưòng các
thành quả của công cuộc dổi mới, giữa cảc ngành nghề, các vùng miền, sẽ là điều
kiện quan trọng để xây dựng vân hóa dạo đức, lố i sống văn hóa ở nước ta hiện nay.
Thứ hai, sụ bùng nổ của cơng nghệ thịng tin và sự thâm nhập của văn hóa, lối
sóng phương Tây thơng qua hội nhập qc tc dã ảnh hưởng lớn đến quan niệm về các
chuẩn mực dạo đức và lối sống của người dân V iệt Nam, độc biệt là thế hệ ừẻ. Sự phát
trổn cùa cơng nghệ thơng tin đã nhân sức mạnh trí tuệ cùa con người lên gấp bội, giúp
con người hiểu biết về nhau, thơng cảm víVi nhau và hồ trợ cho nhau một cách dễ dàng
VI nhanh chống. Tuy nhiên, sức công phá của công-nghệ thông tin cũng vô cùng to lớn,
ảnh hirởng lớn đen đạn dức, lối sống thế hệ trẻ. vấ n đề dặl ra cho giáo dục đạo đức
tn n g gia dinh, nhà trường và xã hội là việc quản lý như thế nào dể vừa phát huy
đíợc những mặt tích cực dồng thời khắc phục dược những hạn chá của cồng nghệ
llô n g tin dôi với sự hỉnh thành và phát triển nhân cách của thể hộ trẻ.
Thú ba, kế thừa và phát huy giá trị dạo dức của gia đỉnh truyền thống dề xây
dm g những chuẩn mực dạo đức của gia dinh hiện đại là yêu câu của quá trình dổi
nới và hội nhập quôc tế. Tuy nhiên, những chuân mực đạo dức mới cùa gia đinh
4]


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO ỌUỐC TÊ LÀN THỦ T ư

V iệt Nam chưa dược xác định rữ ràng. Thực tế cho thấy, nhiều gia đình đang ỉiúng
túng trong việc nuôi dạy, giáo dục con cái, hướng con cái vào những giá trị đạo dírc
cổ truyền thì xem ra lỗ i thời, lạc lõng; hướng con cái vảo các giá trị dạo đức [hiện
đại thì chưa dược xác dịnh rõ ràng... nhiều gia đình chi biết dạy con theo kin h
nghiệm của mình; bộ phận khác lại hướng con cái theo suy nghĩ, lối song hiện dại
đang duợc du nhập vào nước ta thơng qua q ưình hội nhập quốc tế. Tình h ình đó
dang dặt ra mâu thuẫn giữa truyền thống và hiện dại trong đạo đức và giáo dục dạo
dức cho thế hệ trẻ. V iệc kể thừa giá trị truyên thống và tiếp thu những giá trị hiện
đại để xác lập giá trị dạo đức mới sẽ là cơ sở nền tảng để các bậc làm cha, là m mẹ

phát huy tổí vai trị của mình trong việc giáo dục dạo dức cho con cái
Thứ lư, giáo dục là nhân tổ tác động trực tiếp đến sự hình thành và phát Itriển
dạo dức gia đình, nhưng giáo dục đạo đức khơng chỉ là chức nãng của gia đình mà
cịn là trách nhiệm cúa tồn xã hội. Trên thục tế, sự phối hợp giữa các cấp, các
ngành và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho thể hệ trẻ ở nước ta
hiện nay còn rất nhiều hạn che và chưa dược quan tâm đúng mức, không dược tiên
hành đồng bộ và phối hợp có hiệu quả trên phạm v i tồn xã hội. V iệc nhận thức
chưa dúng về vai trò và sự phối hợp hành động giữa các chú thể giáo đục đạo đức
cho thể hệ trẻ là m ột vấn đề cần được giải quyết. Đặc biệt là phát huy vai trò của gia
dinh trong việc phối hợp với nhà trường và các tổ chức xã hội trong quá trinh giáo
dục dạo dửc cho thế hệ trẻ.
Không thể phủ nhận được vai trò to lớn và rất quan trọng của gia đinh tro n g
việc chăm sóc vả giáo dục trẻ em dặc biệt là vai ứò của gia đình trong việc giáo1dgc
đạo đức cho thế hệ trẻ. Dù đời sống kinh tế - xã hội có nhiều biển đổi nhưng; gia
dính vẫn cịn và sẽ cịn là nhân tố quan trọng quyết định sự ổn dinh và phát triểni bển
vững của xã hội V iệ t Nam. Nhận thức rõ v ị trí và vai trị của gia dinh, Chù tịc h Mồ
Chí M in h dã từng dạy: "Rất quan tâm dến gia đình là dúng, vì nhiều gia dinh ‘CỘng
lại mới thành xã hội, xã hội tốt thì gia dỉnh càng tốt. G ia dinh càng tốt thì xỗí hội
mới tốl. Hạt nhân cùa xã hội là gia đình. Chính vì muốn xây đựng chú nghĩa Xíã hội
mà phải chú ý hạt nhân cho tố t" 1.
K c t lu ậ n : Trong quá trình dổi mới và hội nhập quốc lé, vấn dề giáo dgc dạo
đức ưong g iã đình cũng như trong nhà trường và xã hội đang có chiều hướng ;giàm
sút. Những biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống, hành v i, nhất là của m ộ t bộ
phận giới trẻ dang lớn lèn dã trở thành nồi lo lẳng, bức xúc của tồn xã hội. Klhơng
có những đảm bảo về dạo đức, giáo dgc và thực hành đạo đức thì khơng thề phát
triển xã hội lành mạnh được, cũng không thể dảm bảo sụ phát ưiển bền vửnỊg đối

I . Hồ Chi Minh, 1996, Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị Quổc gia, Hà Nội, trang 523.
42



Anh

hướng c ù a đ ổ i mới v à h ô i n h ả p q u ố c t ế

.

v á i nước ta trong lương lai Chiến lưực phát triển g ia đình Việt Nam đến năm 2020,
tầm nhìn 2030 dược [ hú lướng Chinh phu phê duyệl ngày 29/05/2012 khầng dịnh:
Gia dinh là lố bào cua xã hội, là mơi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và
giáo đục nhân cảch. bảo tôn và phát huy văn hóa iruyên thong tố i đẹp, chống lại các
tộ nạn xă hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Dã đến lủc chủng ta nên cỏ sự nhìn nhận dầy đủ, khách quan và đúng đẳn hon về vai
trò của giáo dục đạo dửc trong gia dinh để gia dinh ihực sự là trường học đầu tiên
của the hệ trỏ, lả môi trường lành mạnh dể nhân cách nảy sinh và phát iriển trong
công cuộc xây dựng đấl nước

Tài liệu tham khảo
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997, Văn kiện Hội nghị lần thử hai Bon Chấp hành
Trung ương khỏa V ỉĩl Nxb. Chính trí Quốc gia, Hà Nội, trang 10-1 ]
2. Dàng Cộng sản Việt Nam, 2011, Văn kiện Đại hội Đại hiểu tồn quốc lân thủ Xỉ,
Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội, trang 77.
3

f)ặng Cảnh Khanh - Lê Thị Q, 2009, Gia đình học, Nxb. Chính trị - Hành chính,
Hà Nội, trang 238.

4. Đặng Thanh Nga - Truong Quang Vinh (.2011), Người chua thành niên phạm tội,
Nxb. Tư Pháp, Hà Nội, trang 7R.
5. Hồ Chí Minh, 1996, Tồn lập, tập 9, Nxh. Chính trị Quốc Ria, Hà Nội, trang 523.

6.

Iran Hậu Kiêm (chủ bicn), 1997, Giáo trình đạo đức học, Nxb. Chinh trị quốc gia,
Hà Nội, trang 12.

43



×