L/O/G/O
Tình hình thu hút và sử
dụng FDI tại Việt Nam và
Trung Quốc
Nhóm 2
Nội dung
1
2
3
4
Tổng quan về FDI
Tình hình FDI tại Việt Nam
Tình hình FDI tại Trung Quốc
So sánh giữa VN và TQ
Phần I
Tổng quan về
FDI
Tổng quan về FDI
Khái niệm và đặc điểm
Các hình thức
Title in here
Lợi thế và bất lợi
Khái niệm và đặc điểm
Khái niệm
•
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một
loại hình của đầu tư quốc tế, trong đó
người chủ sở hữu vốn đồng thời là người
trực tiếp điều hành hoạt động sử dụng
vốn
•
Nguồn vốn FDI chủ yếu được thực hiện từ
nguồn vốn tư nhân, vốn của các công ty
nhằm mục đích thu được lợi nhuận cao
hơn qua việc triển khai hoạt động sản
xuất kinh doanh ở nước ngoài.
Khái niệm và đặc điểm
Đặc điểm
Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng
góp một số tối thiểu vào vốn pháp định,
tuỳ theo luật doanh nghiệp của mỗi nước
Quyền quản lý, điều hành đối tượng đầu
tư tuỳ thuộc vào mức độ góp vốn. Nếu
góp vốn 100% thì đối tượng đầu tư hoàn
toàn do chủ đầu tư nước ngoài điều hành
và quản lý.
Khái niệm và đặc điểm
Lợi nhuận từ đầu tư phụ thuộc vào kết
quả hoạt động kinh doanh và được phân
chia theo tỷ lệ góp vổn trong vốn pháp
định
FDI được xây dựng thông qua việc xây
dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ
hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt
độnghoặc mua cổ phiếu để thôn tính hay
sáp nhập các doanh nghiệp với nhau
Các hình thức đầu tư FDI
1
Doanh nghiệp 100% vốn nước
ngoài
Hợp tác kinh doanh trên
cơ sở hợp đồng hợp tác
kinh doanh.
Doanh nghiệp liên doanh
2
3
Lợi thế và bất lợi của FDI
Lợi thế Nước chủ đầu tư
Có khả năng kiểm soát hoạt động sử dụng vốn
đầu tư và có thể đưa ra những quyết định có
lợi nhất cho họ. Do đó, vố đầu tư thường được
sử dụng có hiệu quả cao
Giúp tránh được bào hộ mậu dịch và chiếm
lĩnh thị trường
Giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm do khai
thác nguồn nguyên liẹu và lao động rẻ.
Lợi thế và bất lợi của FDI
Lợi thế Nước tiếp nhận
Tạo điều kiện cho nước sở tại tiếp thu
được kĩ thuật và công nghệ hiện đại,kinh
nghiệm quản lý và tác phong làm việc tiên
tiến của nước ngoài
Giúp cho nước sở tại khai thác một cách
có hiệu quả nguồn lao động và nguồn tài
nguyên thiên nhiên và nguồn vốn trong
nước, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Lợi thế và bất lợi của FDI
Bất lợi Nước chủ đầu tư
Có thể gặp rủi ro cao nếu không hiểu
rõ về môi trường đầu tư của nước sở
tại
Có thể xảy ra tình trạng chảy máu
chất xám nếu chủ đầu tư để mất bản
quyền công nghệ, bí quyết sản xuất
Lợi thế và bất lợi của FDI
Bất lợi Nước tiếp nhận
Khó chủ động trong việc bố trí cơ cấu đầu
tư theo ngành và theo vùng lãnh thổ. Nếu
nước tiếp nhận đầu tư không có một quy
hoạch đầu tư cụ thể, dễ dẫn đến việc đầu tư
tràn lan kém hiệu quả,tài nguyên thiên bị
khai thác quá mức và ô nhiễm môi trường
trầm trọng,có thể bị du nhập công nghệ cũ kĩ
lạc hậu với giá đắt
Phần II
Tình hình FDI
tại Việt Nam
Nội dung
1
3
4
2
Luật đầu
tư
nước
ngoài
Tình hình
thu hút
FDI từ
1998
-2007
Tổng hợp
FDI vào
VN đến
31/12/
2008
Tác
động
của FDI
tới VN
Luật ĐTNN tại Việt Nam
1997: CP ban hành “Điều lệ về ĐTNN tại nước
CHXHCN Việt Nam”
1987: QH ban hành “Luật ĐTNN tại Việt Nam”
6/1990: Luật ĐTNN được sửa đổi, bổ sung lần 1
12/1992:Luật ĐTNN được sửa đổi, bổ sung lần 2
12/1996: QH ban hành Luật ĐTNN mới
6/2000: Luật ĐTNN 1996 được sửa đổi, bổ sung
11/2005: QH thông qua Luật đầu tư. Đây là luật
thay thế cho Luật ĐTNN và Luật khuyến khích
đầu tư trong nước
Tình hình thu hút vốn ĐTNN
từ 1988-2007
Về cấp phép đầu tư:
1988-1990: 214 dự án được cấp phép
tổng vốn đăng ký cấp mới 1,6 tỷ USD
1991-1996: 1781 dự án được cấp phép
tổng vốn đăng ký 28,3 tỷ USD (cả vốn
cấp mới và tăng vốn)
•
1995: thu hút 6,6 tỷ USD vốn đăng ký,
tăng 5,5 lần so với năm 1991 (1,2 tỷ
USD)
•
1996: thu hút 8,8 tỷ USD vốn đăng ký,
tăng 45% so 1995
Tình hình thu hút vốn ĐTNN
từ 1988-2007
1997-1999: 961 dự án được cấp phép
tổng vốn đăng ký hơn 13 tỷ USD. Vốn
năm sau ít hơn năm trước:
•
1998 chỉ bằng 81,8% so 1997
•
1999 chỉ bằng 46,8% so 1998
2000-2003: vốn ĐTNN có dấu hiệu phục
hồi chậm
•
2000: vốn đăng ký đạt 2,7 tr USD, tăng
21% so với 1999
•
2001: tăng 18,2% so với 2000
•
2002: giảm, chỉ bằng 91,6% so 2001
•
2003: đạt 3,1 tỷ USD, tăng 6% so 2002
Tình hình thu hút vốn ĐTNN
từ 1988-2007
2004-2007: vốn ĐTNN có xu hướng
tăng nhanh
•
2004: đạt 4,5 tỷ USD, tăng 45,1% so
2003
•
2005: tăng 50,8%
•
2006: tăng 75,4%
•
2007: đạt 21,3 tỷ USD (mức kỷ lục
trong 20 năm), tăng 69% so 2006 và
gấp đôi 1996
Tăng trưởng FDI 1988 – 2006
Về cơ cấu vốn ĐTNN theo
ngành nghề - CN và XD
S
T
T
Chuyên ngành Số dự án Vốn ĐT
(tr USD)
Vốn t.hiện
(tr USD)
1 CN dầu khí 38 3.862 5.148
2 CN nhẹ 2.542 13.269 3.639
3 CN nặng 2.404 23.977 7.409
4 CN thực
phẩm
310 3.622 2.058
5 Xây dựng 451 5.301 2.147
Tổng số 5.745 50.031 20.401
Về cơ cấu vốn ĐTNN theo
ngành nghề - DV
T
T
Chuyên ngành Số DA Vốn ĐT
(tr USD)
ĐT t.hiện
(tr USD)
1 GTVT-Bưu điện 208 4.287 721
2 Du lịch-Ksạn 223 5.883 2.401
3 XD văn phòng 153 9.262 1.892
4 Phát triển KĐT 9 3.477 283
5 KD hạ tầng 28 1.406 576
6 TC-NH 66 897 714
7 VH-YT-GD 271 1.248 367
8 Dvụ khác 954 2.145 445
Tổng cộng 1.912 28.609 7.399
S
T
T
Chuyên ngành Số DA Vốn ĐK
(tr USD)
Vốn
t.hiện
1 Nông-lâm
nghiệp
803 4.015 1.857
2 Thuỷ sản 130 451 170
Tổng 933 4.466 2.027
Về cơ cấu vốn ĐTNN theo
ngành nghề - Nông- Lâm- NN
Hình thức đầu tư
100% vốn nước ngoài: 6.685 dự
án, tổng vốn đăng ký 51,2 tỷ USD,
chiếm 77,2% về số dự án và 61,6%
tổng vốn đăng ký
Liên doanh: 1.619 dự án, tổng vốn
đăng ký 23,8 tỷ USD, chiếm 18,8%
về số dự án và 5,5% tổng vốn đăng
ký
Hình thức đầu tư
Hợp đồng hợp tác kinh doanh: 221
dự án, tổng vốn đăng ký 4,5 tỷ
USD, chiếm 2,5% về số dự án và
5,5% tổng vốn đăng ký
Số còn lại thuộc các hình thức
BOT, BT, BTO
Riêng 2007: hình thức 100% vốn
nước ngoài đạt 10,58 tỷ USD, hình
thức liên doanh 2,06 tỷ USD