Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Quan hệ indonesia việt nam 1991 2011 thành tựu và triển vọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.23 MB, 12 trang )

QUAN HỆ INDONESIA - VIỆT NAM (1991-2011):
THÀNH Tựu VÀ TRIẺN VỌNG
Đỗ Thanh Bình
Lê Thị Liên*
*

Indonesia là một nước lớn, được mệnh danh là “anh cả” trong ASEAN, thành
viên G-20, có tiếng nói quan trọng bậc nhất trong khu vực, cho nên quan hệ với
Indmesia vừa là nhu cầu vừa là lợi ích thiết thực đổi với Việt Nam. Cũng như Việt
Nan, Indonesia coi ASEAN là “hịn đá tảng” trong chính sách đối ngoại cùa mình,
ln khẳng định Việt Nam là “trụ cột quan trọng” trong các mối quan hệ của nước
này 'j khu vực Đông Nam Á. Hom hừa, Indonesia - Việt Nam có q trình quan hệ
lâu (ời, tuỳ vào từng thời điểm lịch sử cụ thể mà mức độ quan hệ hai nước được thể
hiện đậm nhạt khác nhau. Có thể nói, từ khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, “vấn đề
Címpuchia” được giải quyết, quan hệ Indonesia - Việt Nam mới thật sự bước vào
giai ioạn phát triển và là bước “nhảy vọt” so với tiến trình chung trong lịch sử quan
hệ tei nước. Khơi gợi những giá trị tốt đẹp trong quan hệ Indonesia - Việt Nam
(1991-2011) sẽ làm tăng cường sức mạnh của quan hệ hai nước trong hiện tại và
troní tương lai.
1. Những nhân tổ tác động đến quan hệ Indonesia - Việt Nam (1991-2011)
1.1. Bổi cảnh quốc tế và khu vực
Sau Chiến tranh lạnh, quan hệ quốc tế chuyển từ “đối đầu” sang “đối thoại”
nhưig vẫn chưa ổn định mà thậm chí phát triển theo chiều hướng khá phức tạp và
đa ding. Mặc dù nguy cơ của chiến tranh thế giới thứ ba đã được đẩy lùi nhưng
nhữig cuộc xung đột vũ trang, sắc tộc, tôn giáo, khủng bổ, can thiệp vào nội bộ các
quố< gia... vẫn còn xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới và có chiều hướng gia tăng,
tron ị; đó có khu vực Đơng Nam Á. Điều này cũng đã ít nhiều ảnh hưởng đến quan
hệ Iidonesia và Việt Nam, trong đó tác động mạnh mẽ nhất là lĩnh vực kinh tế.
Chíih sự sụp đổ của chù nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu đã để lại
nhiềi khó khăn cho các nước xã hội chủ nghĩa cịn lại, trons, đó có Việt Nam. Tuy
' (iS TS., Đại học Sư phạm Hà Nội.


” TS. Đại học An Giang.
25


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ

nhiên, trong lúc này có nhiều tổ chức kinh tế khu vực xuất hiện, trong đó Khu vực
Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA-1992) là điều kiện thuận lợi cho Indonesia và Việt
Nam phát triển kinh tế. Trong bổi cảnh ấy, để cùng tồn tại và phát triển, các r.ước
trên thế giới tăng cường xích lại gần nhau để hợp tác và phát triển trên mọi lĩnh vực,
trong đó ưu tiên phát triển kinh tể.
Bước vào thập niên 90 của thế kỷ XX, tình hình khu vực có nhừng khởi sắc
đáng kể, như đất nước Campuchia đi vào ổn định (1991-1993), Mỹ rút dần quán ra
khỏi Philippines (năm 1993), đồng thời các vấn đề tồn tại giữa Việt Nam với các
nước ASEAN được giải quyết có hiệu quả bằng thái độ thiện chí và thương lượng
giữa các bên. Khu vực Đơng Nam Á khơng cịn tình trạng đối đầu, các nước có điều
kiện xích lại gần nhau hơn trong xu thế đối thoại, hợp tác và phát triển. Khởi đầu
cho xu thế này là quan hệ giữa hai nhóm nước Đông Dương và ASEAN được cải
thiện, với mong muốn đẩy mạnh quá trình hợp tác kinh tế hơn so với thời kỳ tirớc
đó. Bên cạnh những yếu tố thuận lợi, như đã nói ở trên, cịn tồn tại những moi đe
dọa gây bất ổn đến an ninh và hợp tác trong khu vực như chủ nghĩa ly khai, xung
đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp biên giới đất liền, hải đảo, đặc biệt là nguy cơ bùng
nổ tranh chấp biển Đơng có sự can thiệp của các quốc gia bên ngoài.
1.2. Chỉnh sách của hai nước đổi với nhau
Vào những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, tình hình chính trị ở
Indonesia về cơ bản là ổn định. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực (19971998) và gắn liền sau đó là cuộc khủng hoảng chính trị xã hội, mà hậu quả là ỉự ra
đi của Tổng thống Suharto sau 32 năm cầm quyền, Phó Tổng thống B.J. Habibie lên
thay. Trước áp lực mạnh mẽ của phong trào đòi cải cách của dân chúng và các 4ảng
phái chính trị, Chính phủ Habibie đã tiến hành tổng tuyển cử (thảng 6-1999), Quốc
hội mới bầu A. Wahid làm Tổng thống. Năm 2001, trong một phiên họp đặc biệt,

Quốc hội phế truất A. Wahid và theo Hiến pháp Phó Tổng thống Megawati lên ihay.
Sau khi bà Megawati lên điều hành đất nước, bà cho tiến hành điều chinh lại các ưu
tiên trong chính sách ngoại giao, trong đó coi ASEAN là một trong những trụ cột
quan trọng trong chính sách đối ngoại của Indonesia. Thực hiện truyền thống cùa
các nước ASEAN, ngay sau khi nhậm chức, bà Megawati đi thăm tất cả các aước
ASEAN, xoá bỏ ấn tượng của thời kỳ A. Wahid ràng ASEAN khơng cịn quan trọng
lắm đổi với Indonesia. Trong cuộc bầu cử Quốc hội (2004), Susilo Barmang
Yudhoyono đắc cử Tổng thống sau khi đánh bại đương kim Tổng thống Megavati.
Trong đó, ơng tun bố Indonesia tiếp tục duy trì đường lối đối ngoại tự do, tícỉ cực
nhằm phục vụ lợi ích quốc gia. Trong thông điệp quốc gia năm 2006, Susilo ih ấ n
mạnh nước này tiếp tục duy trì vai trị tích cực trong tiến trình hội nhập khu vực,
hướng tới việc thành lập Cộng đồng ASEAN tới năm 2020 với sự hợp tác chặ chè
26


QUAN H$ INDONESIA - VI$T NAM.

hem nira giCra cac quoc gia Dong A, chon giai phap hoa binh cho moi van de trong
nurcc, khu v\rc va quoc te [2, tr.4], Tom lai, chinh sach cua Indonesia (1991-2011),
luior de cao muc tieu “doc lap” va “tich cuc”, doan ket noi bo khoi va xem viec
quai he vdi Viet Nam la mot budc quan trong de cung co quan he vdi cac nude
la.n£ gieng trong khu v\rc.
Con a Vi?t Nam, trong nhung nam dau thap nien 90 cua the ky XX, tiep tuc
dsiy manh qua trinh doi moi, on dinh chinh tri, thuc hi?n cai cach kinh te - xa hoi
nhSn chuyen doi h? thong kinh te tu co che tap trung sang ca che thi trudng. Van
d6 cuan trong nhat doi voi Viet Nam la timg budc hpi nhap vao nen kinh te khu vuc
via tie giai, tranh nguy ca tut hau, do vay viec day manh quan he vai ASEAN la
my< tieu hang dau doi vai Vi?t Nam. Nhd sy ung hp tich cvrc cua cac nude thanh
viei ASEAN, dac bi?t la sy tan thanh tuy^t doi cua Indonesia, Vi?t Nam da trd
tharh thanh vien thir 7 cua to chirc nay (28-7-1995). Du la thanh vien moi trong to

chu; nhung Viet Nam da tich cue tham gia nhung hoat dong cua ASEAN, chu dong
dura ra nhung sang kien quan trpng nhSm gop phan thuc day xu the hoa binh, hap
tac /a phat trien chung trong khu vyc Dong Nam A. Nhung nSm dau the ky XXI,
tinhhinh kinh tS - x3 hoi Vi?t Nam ti£p tuc co nhtfng budc phat triSn ddng ghi nhan,
to»c dp tang trudng kinh te lien t\ic va tinh hinh chinh trj xa hpi tuang doi on djnh.
Qum h? d6i ngoai cua Vi?t Nam vdi Indonesia n6i rieng, cac nude ASEAN noi
chuig trong nh&ng nSm qua ngay cang co hi?u qua trong cac t6 chuc quoc te va khu
vi^cnhu Lien hpp qudc, ASEAN, APEC, ASEM, WTO. Ket qua dat dupe tir nhung
n<5 vc ngoai giao hai nuac da cung c6 va nang cao vj the qudc te cua Indonesia
cQn» nhu Vi?t Nam tren trucmg qudc tS, giOr vGmg an ninh khu v\rc va tao dieu ki?n
thuin lpi cho cong cupc xay d\mg va bao v? To qudc cua moi nude. Co the n6i,
chirh sach cua Vi?t Nam (1991-2011) luon tich cvrc md rpng va chu dpng hpi nhap
khu v\rc va qu6c te, dac bi?t la vai cac nude ASEAN ma trong dd Indonesia dupe
xcn la thanh vien chu chot.
2. Thanh ti^ii quan h? Indonesia - Vift Nam (1991-2011)
Tir khi Chiln tranh lanh k it thuc, “v£n d£ Campuehia” dupe giai quydt (1991),
vik quai h? Indonesia - Viet Nam phat triln ca v£ lupng lan v'e chat, sau rpng tren mpi
ITnh vuc, trong do ngoai giao va an ninh - chinh trj van dupe xem la linh vuc quan
trprg. Nhung thanh tuu hai nude dat dupe trong thdi ky nay khong nhung gdn vdi
s\r fhat triln bln vtrng trong m6i quan h$ h&u nghj truyen thdng ma con chiem mpt
vj tie dang ke, the hien tren cac linh vuc:
Thu nhat la chinh tri - ngoai giao
Sau nhilu co gang no luc, tai Hoi nghi Ngoai trudng ASEAN tai Manila
(19J2), Vi?t Nam da chinh thirc tham gia Hi?p udc Than thien va Hop tac va trd
27


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẰN THỨ TƯ


thành quan sát viên của tổ chức này. Đẻ nâng mối quan hệ hai nước lên tầm cao mới
cũng như sớm đưa Việt Nam gia nhập ASEAN, tháng 4-1994 Chủ tịch nước Việt
Nam Lê Đức Anh sang thăm chính thức Indonesia, chuyến thăm diễn ra trong
khung cảnh Việt Nam được đề nghị gia nhập ASEAN. Trong chuyến thăm này,
Tổng thống Suharto đã bày tỏ sự ủng hộ của Chính phủ Indonesia đối với việc Việt
Nam gia nhập ASEAN, và xem việc Việt Nam trở thành hội viên chính thức là cơ
hội tốt để hai nước tăng cường hợp tác song phương về mọi mặt cũng như hợp tác
chung với tất cả các nước. Đến tháng 7-1995, tại thủ đơ Banda Seri Begawan cũa
Brunei, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN, sự kiện này
đã đưa quan hệ Việt Nam với các nước thành viên ASEAN, trong đó có Indonesia
bước sang trang mới. Kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên ASEAN, quan hệ
Indonesia - Việt Nam trở nên gần gũi hơn với tư cách là hai thành viên trong cùng
tổ chức.
Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Indonesia (1997-1998) lên đến đinh
điểm, kéo theo đó là tình hình chính trị trong nước cũng có nhiều bất ổn. Do đó,
Chính phủ Indonesia phải tập trung tháo gỡ, giải quyết sự khủng hoảng này cho nèn
về phía Indonesia cũng như Việt Nam không diễn ra cuộc thăm viếng lớn nào trong
thời gian này. Bước sang năm 1999, Tổng thống mới của Indonesia, ngài A. Wahid
sang thăm Việt Nam trong kế hoạch đi thăm các nước ASEAN. Mặc dù Indonesia
đã có sự phát triển ổn định trở lại về mặt kinh tế sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, nhưng Chính phủ nước này vẫn còn phải đương đầu với nhiều vấn đề như ly
khai và bạo loạn xảy ra, đe dọa nghiêm trọng đến sự ổn định và toàn vẹn lãnh thổ.
Bước sang năm 2001, Indonesia tiếp tục bước vào những biến động dồn dập trên
trường chính trị và lâm vào cuộc khủng hoảng chính trị mới, kết quả là cuộc chuyển
giao quyền lực, với việc bà Megawati Sukarnoputri được bầu làm Tổng thống thứ 5
của Indonesia. Chế độ Chính phủ mới của bà Megawati tiếp tục khẳng định coi
trọng vị trí then chốt của ASEAN trong chính sách đổi ngoại, mong muốn hợp tác
với các nước trong khu vực trên tinh thần vì hồ bình, ổn định và phát triển khu
vực. Điều này nhận thấy rõ một tháng sau khi lên nhậm chức, bà Megawati đi thăm
chính thức các nước ASEAN theo thơng lệ, trong đó cỏ Việt Nam. Kết quả của
chuyến thăm này, hai bên đã nhất trí tăng cường hơn nữa quan hệ kinh tế, văn hoá

và du lịch, sớm giải quyết vấn đề phân định ranh giới thềm lục địa giữa hai nước.
Đáp lại thiện chí của Indonesia cũng như tăng cường hơn nữa tình đồn kết và sự
hợp tác sằn có giữa hai nước, Chủ tịch nước Trần Đức Lương sang thăm hữu nghị
chính thức Indonesia. Nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa hai nước, Tổng thống
Megawati lại sang thăm chính thức Việt Nam lần thứ hai vào tháng 6-2003, đáy là
sự kiện quan trọng và có ý nghĩa đổi với sự hợp tác cùng phát triển giữa hai nước.
Qua chuyến thăm này, hai bên đã nhất trí về sự cần thiết phải tăng cường hợp tác
28


QUAN HỆ INDONESIA - VIỆT NAM.

him nữa giữa Indonesia và Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN, cũng như thúc đẩy
sự lợp tác phát triển trên mọi lĩnh vực của hai nước trong giai đoạn mới. Trong
chu'ến thăm này, ngoài những cam kết thúc đẩy hợp tác, Indonesia và Việt Nam đã
ký lết một sổ văn kiện và hiệp định quan trọng. Trong đó, bản Tun bố chung về
Khiơn khổ hợp tác hữu nghị và toàn diện giữa hai nước là một văn kiện có ý nghĩa
lịch sử, tạo nền tảng bền vừng, lâu dài cho quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Indonesia
và '/iệt Nam trong thế kỷ XXI [5], Đến năm 2005 và năm 2010, Tổng thống
Indmesia, Susilo Bambang Yudhoyono có chuyển thăm chính thức đến Việt Nam.
Troig các chuyến thăm này, Tổng thống Susilo khẳng định Việt Nam là “một trụ
cột juan trọng” trong các mối quan hệ của Indonesia ở Đông Nam Á. Năm 2010 201 , quan hệ Indonesia - Việt Nam tiếp tục được đẩy mạnh, nhất là hoạt động trao
đồi loàn cấp cao giữa các bộ, ngành, địa phương hai nước như Thanh tra Chính
phủ Ngân hàng Nhà nước, Viện Nghiên cứu chiến lược Bộ Ngoại giao, Học viện
Chíih trị quốc gia, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Thống kê,
Kiển toán Nhà nước, Cục Dự trữ Nhà nước... nhằm nghiên cứu, tìm hiểu kinh
nghệm, thúc đẩy hợp tác với các cơ quan Indonesia trên một số lĩnh vực, góp phần
tăng cường hơn nữa quan hệ hai nước.
Quan hệ hai nước trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao giai đoạn 1995-2011 chặt
chẽ hơn giai đoạn 1991-1995, điều này dễ dàng nhận thấy qua số lượng của các

cuội viếng thăm cũng như các lĩnh vực được đề cập của những chuyến thăm đó.
Các cuộc viếng thăm giai đoạn 1995-2011 mang tính chất đều đặn hơn, đồng bộ
hơn với nhiều bộ nhiều ngành, như Quốc hội, Thanh tra Chính phủ, Viện Kiểm
sốt Toà án... Điều này cho thấy, cả Indonesia và Việt Nam đều quan tâm và đẩy
mạríi quan hệ hai nước trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao và xem đây là cơ sở để
đẩy nạnh quan hệ trên các lĩnh vực khác.
Thứ hai là an ninh - quân sự
Bước sang thập niên cuối cùng của thế kỷ XX, cùng với những mâu thuẫn
tronỊ khu vực và quốc tể được giải quyết, quan hệ Indonesia - Việt Nam cũng có
nhữig bước tiến đáng kể, trong đó phải kể đến những chuyến thăm để củng cố an
nirứ quốc phòng hai nước: Đại tướng L.B. Murdani, Đại tướng E-đi Su-đa-giát, đại
diện Bộ Quốc phịng Indonesia đến thăm Việt Nam; Đại tướng Đồn Khuê, đại diện
Bộ Quốc phòng Việt Nam đến thăm Indonesia (1993-1994). Từ năm 1995 đến năm
201 , có các chuyến thăm cấp cao của Bộ Quốc phòng hai nước: Đại tướng Phây
Xan Taj ung; Trung tướng X. Tu-ba-gút; ngài Sutarto; Thượng tướng Đào Đình
Luyin; Trung tướng Phạm Văn Trà; Trung tướng Nguyễn Chí Vịnh; Đại tướng
Phùig Quang Thanh... Qua đó, hai bên trao đổi với nhau về vấn đề đào tạo sĩ quan,
tạo (ựng kênh thông tin liên quan đến quân đội hai nước và vấn đề quan tâm nhất là
29


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỎC TÉ LÀN THỨ T ư

tranh chấp biển Đông giữa các nước ASEAN với Trung Quốc. Việc tranh chấp lãnh
hải giữa Indonesia - Việt Nam tạm thời coi như được giải quyết, cịn tranh chảp
giữa các nước ở biển Đơng vẫn cịn là vẩn đề nan giải. Với tham vọng mờ rộng lãnh
hải ở biển Đông, Trung Quốc đã đụng chạm đến lợi ích của hai quốc gia, trong dó
có hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam và đảo Natuna cùa
Indonesia, với sơ đồ đường lưỡi bị vơ lý trên biển Đông đã gây phương hạiđến an
ninh khu vực. Cùng mối quan tâm để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình, hai

nước đã liên kết với nhau nhằm chổng lại tham vọng biển Đông của Trung Quốc.
Indonesia và Việt Nam đều có chung những lợi ích trên biển Đơng, do đó cả hai
cùng gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo nên một sức mạnh đoàn kết to lớn trong khu
vực, nhằm đẩy lùi các lực lượng đe dọa từ bên ngoài.
Thử ba là kinh tế - thương mại
Quan hệ Indonesia - Việt Nam trên lĩnh vực kinh tế, giai đoạn 1991-1995,
được hai nước quan tâm và tạo điều kiện thúc đẩy để hoạt động này ngày càng đạt
hiệu quả cao. Tính đến cuối năm 1995, Indonesia và Việt Nam đã ký 8 Hiệp định1
và 6 thoả thuận hợp tác trên các lĩnh vực thương mại, kinh tế, y tế, nơng nghiệp,
người tỵ nạn...
Có thể nói rằng, từ thập niên 90 của thế kỷ XX, quan hệ thương mại đã đánh
dấu một bước phát triển mạnh mẽ trong quan hệ hai nước. Điều đỏ đã được minh
chứng qua tốc độ gia tăng về kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều giữa Indonesia và
Việt Nam. Kim ngạch buôn bán giữa hai nước đã phát triển theo chiều hướng gia
tăng từ 50,7 triệu USD (năm 1992) lên 243,8 triệu USD (năm 1995). Tốc độ tăng
trưởng qua các năm hơn 100% mỗi năm, duy chỉ có năm 1995 là đạt 97,6%. Cán
cân xuất nhập khẩu ln lệch về phía Indonesia, Indonesia xuất siêu qua Việt Nam
nhiều hơn nhập siêu và tốc độ chênh lệch này ngày càng tăng qua các năm. Với con
số này thì tổng kim ngạch bn bán giữa hai nước đứng vào hàng thứ 4 so với tổng
kim ngạch xuất khẩu của các nước ASEAN đối với Việt Nam như Singapore; Thái
Lan; Malaysia.
Từ nửa sau thập niên 90 của thế kỷ XX và thập niên đầu của thế kỷ XXI, kim
ngạch thương mại Indonesia - Việt Nam có chiều hướng gia tăng mạnh. Neu như
năm 1996, buôn bán hai nước đạt 194,7 triệu USD thì đến năm 1997 đã tăng lên gấp
1. Hiệp định về hợp tác văn hoá (19-12-1960); Hiệp định về hợp tác kinh tế - khoa học - kỳ
thuật (21-11-1990); Hiệp định về việc thành lập Uỳ ban hỗn hợp hợp tác kinh tê - khoa học kỹ thuật (21-11-1990); Hiệp định khuyến khích và bảo đảm đầu tư (25-10-1991); Hiệp định
vận tải biển (25-10-1991); Hiệp định vận chuyển hàng không dân dụng (25-10-1991); Hiệp
định hợp tác lâm nghiệp (05-11-1991); Hiệp định thương mại (23-3-1995), thay thế cho
Hiệp định thương mạì ký ngày 8-11 -1978.
30



QUAN HỆ INDONESIA - VIỆT NAM.

đôi, lên 247,6 triệu USD. Từ năm 1997-1998, mặc dù hai nước đều chịu tác động
cùa cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực, đặc biệt Indonesia bị thiệt
hụi lặng nề nhưng thương mại hai chiều giữa Indonesia và Việt Nam tiếp tục tăng,
nărr 1998 lên đến 573,7 triệu USD. Năm 2000, buôn bán giữa hai nước đạt 596,7
triệi USD (gấp 3 lần so với năm 1996), trong năm 2003 là 1,018 tỷ USD. Đến năm
200% kim ngạch buôn bán hai chiều giữa hai nước lại một lần nữa tăng cao 2,507 tỷ
và cến năm 2010 đạt 3,342 tỷ, năm 2011 đạt 4,606 tỷ USD. Điều này đã chứng tỏ
nhữig cố gắng lớn của Indonesia và Việt Nam trong việc duy trì và thúc đẩy hoạt
độn' xuất nhập khẩu giữa hai nước, đưa nền kinh tế Việt Nam hoà nhập vào kinh tế
khu vực Đông Nam Á. Từ khi Việt Nam đẩy mạnh hoạt động buôn bán với các
nirớ; trong khu vực, Indonesia trờ thành bạn hàng đáng tin cậy của Việt Nam, đứng
thứ ị trong khối ASEAN sau Singapore, Thái Lan và Malaysia. Giai đoạn đầu trong
traođổi thương mại giữa hai nước, cán cân thương mại hàng hố ln mất cân bằng
với nức thâm hụt nghiêng về phía Việt Nam, chiếm tỷ lệ nhập siêu khá lớn từ tổng
kimngạch buôn bán hai chiều (trừ năm 1998, 1999, 2011).
Kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều Việt Nam - Indonesia (1995-201 ỉ)
Đơn vị: triệu USD
1995

1996

1997

2000

2003


2007

2010

2011

Kin ngạch
buôi bán
hai ihiều

244

194,7

247,6

596,7

1018,7

2.507,1

3.342,6

4.606,5

Kin ngạch
xuẩ khẩu


53,8

45,7

47,6

248,6

467,2

1.153,2

1.433,4

2.358,9

Kiir ngạch
nhậi khẩu

190,2

149

200

345,4

551,5

1.353,9


1.909,2

2.247,6

Cáncân xuất
nhậ) khẩu

-136,4

-103,3

-152,4

-96,8

-84,3

-200,7

-475,8

+111,3

Năm

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2000; 2010, Nxb. Thống kê, Hà
Nội 2001,2011.
Hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Indonesia chỉ đáp ứng được
ít niu cầu nhập khẩu của đất nước này, chủ yếu là Việt Nam xuất các hàng nông

sàn. chưa qua chế biến nên giá trị còn thấp. Còn các mặt hàng nhập khẩu từ
Indmesia sang Việt Nam chủ yếu là các mặt hàng nguyên liệu, hoá chất, thiết bị và
linh kiện điện tử... phục vụ tốt cho quá trình phát triển đất nước của Việt Nam.
Indínesia là một thị trường đầy tiềm năng của Việt Nam, dân số đông nhất trong
31


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉƯ HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỬ T ư

khu vực, nhu cầu trao đổi hàng hố giữa hai bên là rất lớn, do đó, hai nước cần có
những biện pháp khai thác thị trường lẫn nhau tốt hom.
Thứ tư là văn hoá - giáo dục và một sổ tĩnh vực khác
Từ năm 1991 đến năm 1995, hai nước cùng có những cuộc tiếp xúc, trao đổi
văn hố thơng tin với nhau, tạo mối quan hệ tốt đẹp để hai bên học hỏi, trao đối
kinh nghiệm lẫn nhau. Thể hiện bàng các chuyến giao lưu văn hóa giữa hai nước:
đồn văn hố nghệ thuật Việt Nam tham gia biểu diễn phục vụ nhân dân thủ đô
Jakarta; Bộ trưởng Thông tin Indonesia, ngài Harmôkô sang thăm và làm việc tại
Việt Nam. Sự hợp tác về văn hoá thơng tin giữa Indonesia và Việt Nam giai đoạn
1995-2011 có bước tiến triển hom so với giai đoạn 1991-1995, biểu hiện qua chất
lượng các chuyến thăm, các hoạt động ngoại giao của hai nước trong thời kỳ này.
Bên cạnh những chuyến thăm thơng lệ của lãnh đạo ngành văn hố thơng tin: Bộ
trưởng Văn hố Trần Hồn, Thứ trưởng Văn hố Thơng tin Võ Hồng Quang, Bộ
trưởng Bộ Thơng tin và Truyền thơng Lê Dỗn Hợp sang thăm Indonesia; Bộ
trường Bộ Văn hoá và Du lịch Indonesia, ngài Jero Wacik sang thăm Việt Nam...
hai bên còn trao đổi về văn hoá ẩm thực, tổ chức biểu diễn văn nghệ để lấy quỹ gây
từ thiện.

về giáo dục, Indonesia và Việt Nam cũng đã hợp tác với nhau trong việc đào
tạo cán bộ trong các ngành nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, nghiên cứu
Đông Nam Á, đào tạo tiếng Indonesia. Trong đỏ, việc dạy tiếng Indonesia đã được

Bộ Giáo dục Việt Nam đưa vào Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn giảng
dạy và học tập trong nhiều năm nay. Cịn về phía Việt Nam cũng đã từng gửi cán
bộ, học viên sang Indonesia để học tập tiếng Indonesia và một số lĩnh vực khác.
Vào năm 2005, hai bên đã ký Bản ghi nhớ về hợp tác giáo dục giữa hai nước. Đen
tháng 9, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam Nguyễn Minh Hiển, đồng
thời là Chủ tịch Hội đồng các Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO) đã đến
thăm và làm việc tại Indonesia. Qua đỏ, Bộ trưởng Nguyễn Minh Hiển nhấn mạnh,
hai nước còn nhiều tiềm năng hợp tác trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo, trong đó có
trao đổi sinh viên, nghiên cứu sinh, giao lưu văn hoá, trao đổi kinh nghiệm giảng
dạy và học tập cũng như quản lý giáo dục theo tinh thần Bản ghi nhớ về hợp tác
giáo dục, cần được hai bên phát huy.
Hợp tác hai nước trên lĩnh vực văn hoá - giáo dục và một số lĩnh vực khác
ngày càng được củng cố và phát triển thông qua các hoạt động nhộn nhịp của hai
bên trong khoảng thời gian này. Indonesia cũng như Việt Nam có trách nhiệm trong
cộng đồng là nhằm làm giàu thêm nền văn hoá cũng như các lĩnh vực khác của đất
nước mà vẫn giữ được bản sắc độc đáo của dân tộc mình. Chính sự hợp tác
Indonesia - Việt Nam trên nhiều lĩnh vực đã làm cho Việt Nam có điều kiện xích lại
32


QUAN H$ INDONESIA - VI$T NAM.

gan voi cac nuoc thanh vien cua ASEAN va ban be quoc te. Nhung gi dat dugc
tron> quan he Indonesia - Viet Nam tir nSm 2011 tro ve truoc la tien de quan trong
thuc day sy phat trien cua quan he nay trong thap nien thu hai va nhung thap nien
tieptheo cua the ky XXI.
3. Mot vai nhan xet ve quan h£ Indonesia - Vift Nam (1991-2011)
3.1. Mpt so han che
Thir nhat, hai nuoc chira phat huy dugc lgi the cua hai nuoc Ion trong khu vuc,
la tri cgt cua ASEAN de cung nhau hgp tac va giai quyet co hieu qua hon niia cac

van ie an ninh cua khu vuc nhu van de tranh chap lSnh tho, bien Dong.
Thu hai, hai nuoc chua thuc sir khai thac dugc nhung the manh ve kinh te nhu
sir trong dong ve vi tri dia ly, tai nguyen thien nhien, trinh do san xuat... d£ ho trg
va tno doi cho nhau, phat triln kinh te lien khu vyc.
Thu ba, tinh trang tham nhung, hoi lg cua hai nuoc ngay cang cao, tuy nhien
chini phu hai ben chua phoi hgp mgt cach co hi?u qua de giai quyet tri?t de tinh
tmnj nay.
Thu tu, Chinh phu hai nuoc chua that sy dau tu va khai thac co h i|u qua
nhuig tiem nSng ve vSn hoa, du lich va giao dye a moi nuoc.
Thu nam, cac thu tyc va h? thdng phap ly cua Vi?t Nam chua r5 rang, dieu nay
gay -a trd ng^i dang tiec cho phia doi tac.
Thir sau, kirn ng?ch xudt nh£p khau hai chilu giua hai nude tuy phat trien qua
cac i&m nh&ng van chua on djnh, chua phong phu ve chung lo^i hang hoa.
Tuy c6n mgt s6 m$t han che, song v6i nh&ng ket qua d^t dugc ve kinh tS cung
nhu ngt so mSt khac cua hai nude trong thdi gian qua, co the thay do 1£ mgt tin
hi^uddng mimg cho thoi ky hgi nh§p, hgp tac cung ph£t triln gifta Vi£t Nam \h
Indoiesia trong cung “mai nh& chung ASEAN”.
3.2. TriSn vgng
Xu huomg thir nhdt, quan h? Indonesia va Viet Nam tilp tuc dugc duy tri va phat
trien ngay cang toan di?n, tro thanh doi tac chien luge cua nhau, boi cac ly do sau:
Hai nuoc von co nhieu diem tuong dong ve lich su van hoa, qua trinh dau
tranl gianh dgc lap dan tgc, cung la thanh vien cua mot to chuc ASEAN, co the ho
trg cing nhau phat triln. Lich su da chung minh, cac vuong tridu c6 cua hai nuoc
da cmg nhau chong lai sy xam chiem cua de che Nguyen Mong, phong kien
phucng BSc, ve sau la chdng lai thyc dan phuong Tay, quan phi?t, d6 qudc d l gianh
lai d>c lap dan toe. Hien nay, hai nuoc cung la thanh vien tich cuc cua ASEAN,
33


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ T ư


cùng nhau phấn đấu xây dựng tổ chức ngày càng vững mạnh. Đây chính là điều
kiện và cơ hội để hai nước tiếp tục phát huy những điều kiện vốn có của mình, cùng
nhau xây dựng mối quan hệ ngày càng bền vững.
Hai nước ý thức được rằng, là hai quốc gia có dân số đơng trong khu vực, cho
nên hai nước có nhiều tiềm năng để hợp tác và phát triển, đồng thời nâng cao vai trò
và vị thế trong khu vực và thế giới. Đây là cơ hội thích hợp để hai nước tận dụng và
khai thác triệt để những lợi thế vốn có từ nước đổi tác để cùng nhau phát triển.
Lãnh đạo hai nhà nước luôn quyết tâm thúc đẩy mối quan hệ bằng các cuộc
gặp gỡ song phương, đa phương (trong ASEAN), coi đây là một trong những hướng
chiến lược trong việc triển khai chính sách đổi ngoại của mỗi nước. Qua đó, hai bên
đã tiếp xúc, trao đổi với nhau và đặc biệt là cam kết hợp tác sâu rộng trên lĩnh vực
kinh tế để quan hệ hai nước có cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn nữa so với quan hệ
trong hiện tại.
Truyền thống lịch sử của Indonesia để lại, dù đứng trong bất cứ hồn cảnh nào
thì tính độc lập tự chủ luôn được Indonesia lựa chọn trong ứng xử quốc tế. Dù trật
tự xã hội Indonesia có sự thay đổi đáng kể nhưng đường lối đối ngoại “độc lập” và
“tích cực” vẫn được giữ vững, quyền lợi dân tộc và tự hào dân tộc vẫn được các
đảng phái Indonesia duy trì. Điều này chúng ta hồn tồn có thể tin tưởng vào sự
lựa chọn của Chính phủ Indonesia dù đứng ở bất kỳ hoàn cảnh nào cũng giữ vững
và kiên định lợi ích dân tộc lên hàng đầu.
Nhân tổ Trung Quốc sẽ khiến cho Indonesia và Việt Nam xích lại gần nhau
và tăng cường hợp tác với nhau hơn. Trung Quốc là một quốc gia lớn, có tiềm lực
kinh tế vững mạnh và đặc biệt là có tham vọng độc chiếm biển Đông. Nhiều khả
năng cho thấy, Indonesia đại diện cho ASEAN và xích lại gần với Việt Nam hom
để chia sẻ quyền lợi và trách nhiệm ở biển Đông, chống lại sự đe doạ biển Đông
của Trung Quốc.
Sự trở lại của Mỹ ở khu vực Đông Nam Á, đặc biệt là thái độ "thân thiết" với
Philippines cũng tác động đển quan hệ Indonesia - Việt Nam. Rõ ràng, những động
thái của Mỹ ở Đông Nam Á cho thấy, nước này cũng muốn chia sẻ quyền lợi ờ biển

Đơng. Trong đó, Indonesia ln thể hiện là một quốc gia trụ cột trong khu vực,
khơng muốn có sự can thiệp của các quốc gia bên ngoài vào khu vực cho nên cũng
muốn xây dựng sự đoàn kết trong nội bộ khối ASEAN. Liên kết với Việt Nam là
một nhu cầu không thể thiếu của Indonesia trong giai đoạn này.
Xu hướng thứ hai, quan hệ Indonesia và Việt Nam sẽ bị thay đổi theo chiều
hướng xấu đi, Indonesia nghiêng sang thân thiện với Trung Quốc, bởi vì:
34


QUAN H$ INDONESIA - VI$T NAM.

Indonesia va Viet Nam chju nhieu sure ep ve kinh te lan chinh tri doi vai cac
quo; gia ben ngoai cho nen co the vi lgri ich kinh te ma Indonesia khong giir vung
duo; su doan ket trong noi khoi ASEAN, co the nga sang than thign vai cac nuac
lem, d&c biet la Trung Quoc, My. Dieu nay se lam doan ket noi bo khoi ASEAN
chierS, lam cho quan he Indonesia - Vigt Nam thay doi theo chieu huang xau di.
Sir tham o, hoi 1q cua cac quan chuc trong Chinh phu cung nhir s\r chuyen giao
ve; cuyen lyre or Indonesia co the lam cho nuac nay khong di dung ducmg loi ngoai
giat hien tai. Indonesia la mot trong nhung quoc gia dugrc xep vao hang dau the gidri
ve nuc do tham nhung, gay bat lgri ca ben trong lan ben ngoai doi voi dat nuac. Cac
the uc thu djch co the lgri dung tinh trang nay de gay bat 6n va lam roi loan tinh
hint chinh tri va trat tu xa hpi. Co mot gia djnh, s\r chuyen giao quyen lire a
Indcnesia cho the he 13nh dao mai khong theo xu huang coi trong doan ket noi bo
kho ASEAN, quan he vai Vi?t Nam giam den mue xau nhat, thi Viet Nam can de
ra niimg phuang an tranh gay phuang hai den sir phat trien cua quan h? hai nuac.
3.3. Khuyen nghf
Theo nhin nhan cua chung toi thi xu huang thur nhiit co kha nang hi?n th\rc
nhdi Sau day, chung toi xin dua ra mQt vai khuyen nghi d l phat triln quan h?
Indonesia - Viet Nam mQt cdch hgrp ly va co hi^u qua: Vi t4m quan trIndonesia trong khu vurc cung nhu qua trinh bao ve chu quyen a hai quan dao

Homg Sa va Truong Sa, Vi?t Nam c4n phai nhanh chong xay dvmg quan h? doi tac,
hgrptdc chien luge vai Indonesia. Dieu n&y s6 co lgri cho hai nuac, cho xu th6 phdt
trier chung cua ca khu v\rc. Hai nude can tang cucmg sue m^nh do^n ket trong npi
bO Lh6i, dua ra nhung nguyen tSc hoat dQng cua Hiep hpi ngay cang dat hi?u qua
cao Khoi d$y tinh t\r hao dan tQC, dQC lap t\r chu cua moi nuac, trong d6 tinh th&n
v^ l>ng yeu nuac cua dan tQC Viet Nam phai dugrc gift vftng; Tang cufrng cdc cupc
g^p g& cao cap cua hai nha nuac de cung co long tin trong nhan dan va Chinh phu
hai mac, thuc day co higu qua cac cuqc gap g& song phuang; Tang cuomg hgp tac
tren ITnh v\rc an ninh - quoc phong d l dam bao hoa binh va lgri ich trong khu v\rc;
Hgrj tac co higu qua trong ITnh v\rc kinh te de moi nuac chu dpng trong viec phat
trilt kinh tl, khong lg thugc vao cac quoc gia ben ngoai.
4. Ket luan
Quan he Indonesia - Vigt Nam la quan hg huu nghi truyen thong tot dgp, d\ra
tren tinh than tuang ho, ton trong lan nhau va la moi quan he dien hinh giira hai
nhon nuac trong khu virc. Quan he Indonesia - Vigt Nam co sir tuomg dong ve hoan
can! lich su va van hoa, co cung quan diem chung trong qua trinh bao ve quyen loi

35


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ T ư

ở biển Đông. Nếu so với các thành viên sáng lập ASEAN thì quan hệ Việt Nam Indonesia trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao là thành cơng vượt trội, cịn quan hệ
hợp tác kinh tế chưa tương xứng với quan hệ chính trị - ngoại giao cho nên trên lĩnh
vực này, Indonesia vẫn đứng sau các quốc gia này.
Ngày nay, khu vực Đông Nam Á khơng cịn đóng vai trị chính trị quan trọrng
như thời Chiến tranh lạnh nhưng với tiềm lực kinh tế cũng như vị thế nơi đây thì
các quốc gia khác khơng thể làm ngơ. Do đó, cả Indonesia và Việt Nam cần phải có
sự tăng cường đồn kết nội bộ khối ASEAN, tạo nên một sức mạnh tổng hợp, chốrng
lại mọi thế lực đang nhịm ngó vào khu vực.

Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Hoàng An (2004), Nền ngoại giao Indonesia (đề tài nghiên cứu), Jakarta,
Indonesia.
2. Đại sứ quán Việt Nam tại Indonesia (2010), Chỉnh sách đổi ngoại cùa Indonesia,
Jakarta.
3. Tổng cục Thống kê (2001), Niên giảm thống kê 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội.
4. Tổng cục Thống kê (2011), Niên giảm thống kê 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội.
5. Báo Nhân Dân, ngày 27-6-2003, tr. 4.

36



×