Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thực trạng và giải pháp ứng dụng công nghệ trong hoạt động của thư viện trường đại học mỹ thuật thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.79 KB, 6 trang )

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG HOẠT ĐỘNG
CUA THƯ VIỆN TRƯỜNG Đ h ! m ỹ t h u ậ t TP. h ổ c h í m i n h

Đặng Thanh Quyên1

1.

ĐẶT VÂN ĐẾ

N g ày nay, cuộc cách m ạng công nghệ 4.0 đã d ẫn đêh việc áp d ụ n g Công nghệ
thông tin và tru y ền thông (CNTT&TT) trong h o ạ t động th ư viện. Đ ây là sự đòi hỏi
tất yếu, xu h ư ớ n g này đ ặt ra cho nhà hoạch đ ịn h chính sách về hoạt động thư viện
cần phải có n h ữ n g h ư ớ n g p h á t triển m ới về địn h hướng, chính sách và quy định
h o ạt đ ộ n g của th ư viện phù hợ p với sự tiên tiến của nó; đ ặt ra cho cán bộ th ư viện
n h ữ n g đòi hỏi về trìn h độ, hiểu biết đ ể vận hàn h và đư a vào h ư ớ n g dẫn khai thác
sử d ụ n g cho người d ù n g tin tiếp cận tài liệu m à th ư viện q uản lý; đ ặt ra cho tài
liệu n hiều h ìn h thức xuất bản (như xuất bản tru y ền thống, xuất bản online..); đ ặt
ra cho n g ư ờ i sử d ụ n g n hiều lựa chọn trong khai thác sử d ụ n g các nguồn tin. Vì đó
là n h ữ n g cơ hội và thách thức cho nhà hoạch đ ịn h chính sách, cán bộ th ư viện, xuất
bản, bạn đọc n h ữ n g kỹ n ăn g và kiến thứ c n h ấ t đ ịn h đ ể tổ chức, q uản lý, khai thác
và sử d ụ n g n g u ồ n tin trong thời kỳ cách m ạng công nghệ 4.0 m ột cách hiệu quả.
2.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT TP. Hố CHÍ MINH

H oạt đ ộng thư viện tại Việt N am nói chung và của trường Đại học Mỹ th u ật TP.
HỒ Chí M inh (ĐHMT TP.HCM ) nói riêng vẫn đang từ ng bước xây d ự n g thư viện số,
số hóa tài liệu. Song song với vấn đề đó cuộc Cách m ạng cơng nghệ 4.0 lại đưa thư
viện vào m ột cách thức mới, đó là làm th ế nào đ ể đư a Cuộc cách m ạng công nghệ 4.0
vào sâu rộng trong hoạt động th ư viện như: xây d ự n g và đưa vào sử dụn g có hiệu
quả thư viện điện tử; tạo lập m ạng lưới th ư viện điện tử tạo ra sự kết nối sâu rộng


về hoạt đ ộ n g nghiệp vụ th ư viện - tạo lập cơ sở d ữ liệu số hóa d ù n g chung trong hệ
th ố n g các th ư viện - sử d ụ n g công nghệ vào hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin tạo lập n g u ồ n học liệu mở. Vậy nên chăng cần phải nhìn nh ận thực trạng hoạt động
thư viện của trường ĐHM TTP.HCM từ đó rú t ra kinh nghiệm thúc đẩy th ư viện ph át
triển bắt kịp cách m ạng công nghệ 4.0 trong giai đoạn hiện nay.
1 Phụ trách Thư viện Trường Đại học Mỹ thuật TP. Hồ Chí Minh


88

HỘI THẢO PHÁTTRIỂN THƯ VIỆN ĐIÊN TỬ Ở V IỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÕNG NGHIỆP 4.0

Thực trạng cơ sở v ậ t chất trang th iết bị, vốn tài liệu của th ư viện trường Đ H M T
TP. H C M
Theo số liệu báo cáo thống kê của thư viện trường ĐHMT TP.HCM tổng diện tích
của Thư viện là: 300 m 2 phịng đọc, phịng làm việc, kho sách (trong đó phịng đọc có
40 chỗ ngồi); M áy vi tính 12 máy; M áy photo: 1 máy; M áy Scan: 1 máy; Máy in: 1 m áy;
Server: 0 m áy (hiện đang sử dụng tạm 1 m áy tính tại phịng IT làm m áy chù và thư ờ ng
bị lỗi); Vốn tài liệu hiện có là: 16285 (bản sách; sách trong nước; sách nước ngoài); 2862
(bản LV Thạc sĩ và TNĐH); 51196 ảnh (Scan ảnh sách C hun ngành mỹ thuật); Tạp
chí đóng cuốn (968 bản); T hư viện Trường ĐHM T TP. HCM có thêm phần số hóa tồn
văn sách lý luận m ỹ thuật, tạp chí chuyên ngành m ỹ thuật phục vụ cho học viên cao
học và sinh viên nghiên cứu về lý luận m ỹ thuật.
So với n h ữ n g năm trước, việc xây d ự n g tổ chức vốn tài liệu đã có rất nhiều tiến
bộ, kho sách đã lớn m ạnh về số lượng, nh ư n g chất lượng chưa đồng đều, thư v iện có
nhiều sách về m ỹ thu ật ứ n g dụn g và kiến trúc, n h ư n g các loại sách về hội họa và các
trư ờng phái m ỹ th u ật (lý luận) còn thiếu, việc số hóa vẫn chưa đủ vì nhu cầu cịn cần
rất nhiều, nhất là p hần d anh họa, họa sĩ, p hần toàn văn về lý luận m ỹ thuật.
Đối với hệ thống điều hành th ư viện điện tử: th ư viện sử d ụ n g p hần m ềm Libol
6.0 do công ty Tinh Vân cung cấp, đã đảm bảo nh ữ n g tính năng cần thiết cho m ột thư
viện điện tử hiện đại n h ư sự tích hợp.

H ệ thống quản lý trên m ột p h ầ n m ềm (đó là quản lý th ư viện truyền thốn g và
quản lý thư viện điện từ trên m ột p hần mềm ). H ệ thống m áy tính phục vụ cho việc
tra cứu được b ố trí đầy đ ủ phòng đọc 12 m áy, phòng nghiệp vụ 4 máy, n h ư vậy đây
là điều kiện cơ bản bước đầu đảm bảo việc hiện đại hóa hoạt động th ư viện trong
T rường ĐHMT TP. HCM.
Với thực tế trên, n h ìn chung, thư viện trư ờ n g ĐHM T cịn chưa được đ ầ u tư
thích h ợ p hoặc sự đầu tư chưa diễn ra đồng đều về cơ sở vật chất trang thiết bị, vốn
sách báo lẫn phư ơ n g thức hoạt đ ộn g và phục vụ. Đ ầu tư ngân sách cho hoạt động
th ư viện cịn ít, chưa tư ơ ng xứng với chức năng, nhiệm vụ được giao.
- ứ n g d ụ n g công nghệ 4.0 trong hoạt động của thư viện là theo xu h ư ớ n g p h át
triển của xã hội. H iện nay có rất nhiều thư viện đã và đang từ ng bước ứ n g d ụ n g công
nghệ 4.0 vào hoạt động th ư viện
- Tự động hóa ữong q trình lun thơng tài liệu: các thư viện đã và đang tiến hành
dịch chuyển công nghệ barcode và tem từ thành chip radio RFID để tiến hành q u ản lý
và triển khai m ượn trả tự động(Thư viện ĐH Thái Nguyên, Thư viện ĐH N ha Trang ...)
- M ột số thư viện cũng đã tiến hành đầu tư các thiết bị quét (máy Scan) đ ể số hóa
các tài nguyên đang có của thư viện đê đưa ra phục vụ bạn đọc trên cộng đồng m ạng.


HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIÊN ĐIÊN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÁCH MANG CÔNG NGHIỆP 4.0

89

- Q ua đó cho thấy việc ứ n g d ụ n g c ô n g nghệ 4.0 đã và đang đ ư a vào các lĩnh vực
p h ụ c vụ cua thư viện và xu hư ớ ng ngày càng phát triển. Tuy nhiên trong phạm vi
bài thảo lu ận này, tôi đề cập đến vấn đề ứ ng d ụ n g công nghệ 4.0 trong vấn đề tổng
h ợ p n g u ồ n lực tài nguyên của các th ư viện nhằm tiến tới xây d ự ng m ột kho d ữ liệu
số d ù n g chung cho các thư viện n h ằm m ục đích giảm thiểu chi phí đầu tư cho tù n g
th ư viện n h ư n g vẫn phục vụ tốt các yêu cầu của bạn đọc
3. GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯVIỆN TRƯỜNG ĐHMTTP.HỐ CHÍ MINH


N h ư tơi đã trao đổi ờ trên hiện tại các thư viện đang tự tiến hành số hóa các tài liệu
của m ình. C ùng m ột tài liệu số, các thư viện đều tiến hành số hóa dẫn đến việc lãng
p h í nhân lực và tài nguyên của các thư viện. Tôi đề nghị xây d ụ n g m ột cổng thông tin
tập hợp các tài nguyên của các th ư viện lại đ ể bạn đọc có thể tra cún và tìm được thơng
tin m ột cách nhanh chóng và dễ dàng. Đ ể làm được việc này, phải ứng dụng CNTT
vào việc tổng hợp nguồn thông tin số hóa của các thư viện và thỏa m ãn các điều kiện:
o Dữ liệu SỐ hóa khi được đư a vào cổng dùn g chung phải được bảo m ật riêng
o Có cơ chế hoạt động cho các thư viện tham gia
o

Tiến hành xã hội hóa trong vấn đề tìm nhà cung câp giải p háp ứng d ụ n g

CNTT đ ể cùng các th ư viện triển khai cổng thông tin dùn g chung CSDL số
- Tôi xin đề xuất phư ơng án tổng hợp nguồn tài nguyên của các thư viện lại vói
n h a u theo p hư ơ n g án sau:

Sơ đồ trên trích từ giải p h áp tài liệu số


90

HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIẼN ĐIÊN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 .0

MỤCTIÊU CHUNG

Theo Bách khoa toàn th ư m ở W ikipedia"C ách m ạng công nghệ 4.0 là xu h ư ớ n g
hiện thời trong việc tự động hóa và trao đôi d ử liệu trong công nghiệp sản xuất. N ó
bao gồm các hệ thống khơng thực - ảo (cyber-physical system), Internet Vạn Vật và điện
toán đám m ây và điện toán n h ận thức (cognitive computing).

Cách m ạng công nghệ 4.0, qua Internet Vạn vật, các hệ thống thực-ảo giao tiếp và
cộng tác với n hau và với con người trong thời gian thực và với sự hô trợ của Internet
Dịch vụ, dịch vụ nội hàm và dịch vụ xuyên tổ chức được cung cấp cho các bên tham
gia chuỗi giá trị sử dụng.
- C huẩn hóa các quy trình nghiệp vụ, ứ ng d ụ n g phần m ềm và các thiết bị công
nghệ cao vào tự động hóa các khâu nghiệp vụ trong Thư viện.
- N âng cao chất lượng ph ụ c vụ đảm bảo sự nhanh chóng tiện lợi, thơng tin cập
n hật cho nhân dân, cán bộ, giảng viên, sinh viên, học sinh... Đem lại khả năng truy
cập TTTL thư viện m ọi lúc m ọi nơi.
- Tăng cường khá n ă n g chia sẻ tài nguyên thư viện, liên thông với các th ư viện
khác trong ngành và cả nước, đem lại nhiều thông tin cho cán bộ, giảng viên, sinh
viên, học sinh và người dân tron g tỉnh.
- Xây dự ng và cung cấp kho tài nguyên được số hóa, hỗ trợ chia sẻ các ngu ồ n tài
n gu y ên và làm nơi bảo tồn các cơng trình số hóa này.
- Cung cấp hệ thống thơng túi số có khả năng tồ chức, phân loại, biên mục, chú dẫn.
+ Kết hợp với m ột d o an h nghiệp p h át triển ứ ng d ụ n g công nghệ thông tin đ ể
đơ n vị đó có thể:
s Đ ầu tư xây d ự n g cơ sở vật chất và trang thiết bị đáp ứ n g n h u cầu ngày càng
tăn g của người sử dụng. Xây d ự n g cơ sở hạ tầng bao gồm trang web, đ ư ờ n g truyền;
s TỔ chức điều h àn h và d u y trì hoạt động trang thư viện điện tử liên kết. Xây
d ự n g giải pháp CNTT đ ể đ ảm bảo tính bảo m ật cho các tài nguyên của các th ư viện
tham gia. Xây d ự n g cơ chế khai thác tài liệu và chịu trách nhiệm th an h toán lại cho
các th ư viện các chi phí khai thác được từ việc khai thác tài liệu số d ù n g chung đ ế các
th ư viện có nguồn kinh phí tiếp tục số hóa các tài liệu của mình.
•S TỔ chức sản xuất thẻ thành viên/tài khoản truy cập khai thác nguồn học liệu số.
- Đối với các th ư viện tham gia sẽ:
s TỔ chức cung cấp n g u ồ n học liệu số nội sinh và nhập liệu lên hệ thống th ư
viện điện tử liên kết;
s Chịu trách nhiệm p h á p lý về quyền sở hữ u trí tuệ của nguồn học liệu số cập
nh ật lên hệ thống th ư viện điện tử;



HÔI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỪ ở VIÊT NAM 0ÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CỔNG NGHIỆP 4.0

91

s Chịu trách nhiệm than h toán tiền bản quyền cho tác giả và cho chủ sở h ữ u tác
phẩm từ nguồn kinh phí m à bên B thanh tốn cho bên A;
s Hỗ trợ bên B phát h ành thẻ/tài khoản truy cập khai thác nguồn học liệu số
trong phạm vi của bên A;
s Phân công cán bộ chuyên trách về nội d u n g và kỹ thu ật phối hợp với bên B
trong quá trình vận hành và khai thác nguồn học liệu số;
♦> Giúp cho việc lưu trữ, truy xuất, chia sẻ, tìm kiếm thơng tin dễ dàng bơn
❖ Linh hoạt trong việc chuyển đổi sang các dạng d ữ liệu số khác nhau
❖ Giảm tối đa chi phí quản lý, tiết kiệm khơng gian lưu trữ
❖ Có khả năng chỉnh sửa và tái tạo d ữ liệu
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

- T rường Đại học Mỹ thu ật TP. Hồ Chí M inh có bề dày lịch sử và là nơi đào tạo
m ỹ thuật có tính học thuật uy tín tại phía Nam. Trên cơ sở bề dày này, trường phải trở
th àn h m ột trung tâm đào tạo về m ỹ th u ật có qui m ơ lớn của thành p h ố và cả nước.
- Thư viện là m ột trong nhữ ng thành phần quan trọng phục vụ công tác học
tập và giảng dạy trong trường đại học và là m ột trong n h ữ n g điều kiện đ ể đổi mới
p h ư ơ n g pháp dạy và học hiện nay.
- Đặc thù của th ư viện trường ĐHM T là tranh ảnh; sách ngoại văn có giá trị rất
cao, nguồn bơ sung thường xuyên không đáp ứ n g nhu cầu bạn đọc và là tài liệu
được bổ sung 1 bản nên việc đư a ra khai thác dễ bị rách nát và thất lạc. Việc số hóa
sẽ giúp thư viện có th ể phục vụ nhiều bạn đọc cùng m ột lúc và giữ được bản gốc
không bị thất lạc, rách nát.
- Thư viện được trang bị cơ sở vật chất hiện đại giúp cho khả năng phục vụ bạn

đọc của thư viện được nâng cao dẫn đến khả năng học tập, nghiên cứu khoa học và
giảng dạy của nhà trường nâng cao
- Việc triển khai thành cơng hồn tồn phụ thuộc vào đơn vị CNTT đầu tư ban
đ ầ u về cơng nghệ, trang thiết bị, m áy móc, nhân sự thực hiện.
- Triển khai sử dụ n g còn gặp khó khăn trong việc hư ớ ng dẫn đồng bộ và có
hệ thống do các thư viện chưa có chính sách liên thông cho việc chia sẻ nguồn tài
nguyên của thư viện m ình đang có.
- Cán bộ thư viện được trang bị các thiết bị hiện đại đ ể nâng cao trình độ cơng
n g h ệ thơng tin cho cán bộ thư viện, thường xuyên cử cán bộ thư viện tham gia các
lớp tập huấn về thư viện số ,...


92

HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯVIỆN ĐIÊN ĩ ử ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNGYÊU CẨU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 .0

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Thực trạng hoạt động Thư viện Trường Đại học M ỹ th u ật Tp. Hồ Chí Minh.

2.

Giải ph áp q u ản lý tài liệu số của Cty TN H H m ột thành viên Công N ghệ Phạm H uỳnh.

3.

Tạ bá H ưng. Phát triển nội d u n g số ở Việt Nam // Tạp chí Thơng tin tư liệu - 2000 - Số 1

4.


Lê Đức Thắng. Quy trình tổ chức số hóa tài liệu thư viện // Tạp chí Thư viện Việt N am - 2009 - số 3



×