Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Khu vực kinh tế phi chính thức thực trạng và những vấn đề đặt ra với công tác quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 132 trang )

ĐẠI H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ N Ộ I
ĐỂ TÀI ĐẶC BIỆT

CÁC CHUYÊN ĐỂ
Đ ề tài:

KHU V ự c KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC
THỤC TRẠNG VÀ NHŨNG VẤN ĐỂ ĐẬT RA
VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ

MÃ SỐ QG. 01.11

Chủ trì đề tài:

TS. Phạm Văn Dũng

C á n bộ phối họp nghiên cứu:
TS. Phan Huy Đường, TS. Lê Danh Tốn
TS. Nguyễn Quỷ Thanh, Th.s. Vũ Thị Dậu
Tlĩ.s. Mai Thị Thanh Xuân, Th.s. Lê Thị Huê
CN Trần Quang Tuyến, C N Tạ Đức Thanh


I1À N ỘI - 2003

:: O i l Cũl ê g


MỤC LỤC





KH U V ự c K I N H T Ế PHI C HÍN H THỨC VẢ VÂN Đ Ể V IỆ C LÀM
TẠI V IỆ T N A M ...................................................................... .................................. 1
1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỂ VIỆC LÀM TRONG KHU v ự c KINH TỂ
PHI CHÍNH T H Ứ C ..............................................................................................1
2. KHU VỰC KỈNH TỂ PHI CHÍNH THỨC THÀNH TH Ị............................... 7

2.1. Cííc co sở sản xít killI) rloanh (doanh nghiệp tư nliân, tổ hợp tư
nhàn quy mỏ nhỏ dưới 10 lao động và liộ kinh d o a n h cá thể) Doanh nghiệp P C T ............................ ...............................................................9
2.2. Các cá ĩiliíìii làm iiịiliL’ lự đo................ ................................................. 16
3. KHU VỰC KINH TỂ PHI CHỈNH THỨC NÔNG TH Ô N .......................... 21

3.1. Các liộ kinh doiinli phi nóng n g h i ệ p .................................. ................ 25
3.2. NhữiiỊí nmíịi lìmi iiỊtihổ (ụ do và Inm cơng ăn l u o n g .......................27
K Ế T L U Ậ N .............................................................................................................. 33
TẢI U Ệ l l T H A M K H Ả O ................................................................................... 34

LAO ĐỘ N(Ỉ

N H Ậ P CU

TỤ'

1)0 VẢO T H Ả N H P H Ố T HỰ C

T R Ạ N (Ỉ, ỉ ÁC ĐỘNCỈ VÀ (ĨIẢ1 r i I Ả P ........................................................37
1. BẢN CHẤT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG DI CHUYEN
DÂN CƯ VÀ LAO ĐỒNG TỪ NÔNG THÔN RA THÀNH P H Ố ............. 37


1.1. HAn chiít của (li (Inn.............................................................................. 37
1.2. Nlifin«i níMivơn nhíìn co bíìn cỉia hiện tuong di chuyển lao động
tê nơng íliịn \iì() (hìinli p h ố ........................................................................ 38
i .2.1. Các nựiiỵni nhân thuộc yếu (ô “lực đ ẩ y " .................................. 39
l .2.2. N h ữ n g nguyên nhân thuộc vê “ìực h ú t ".....................................42
2. THỰC TRẠNG DI CHUYEN

lao

động

tử

nông

thôn

vào

THÀNH PH Ố .................................................................................:..................46

2.1 Tổng q u a n ................................................................................................... 46
2.2. Pliíìn Iích t hue t r a il” clonji lao íIỌiiỊi (li chuyển vào thành phó..47


2.2.1, Co c ấ u .................................................................................................. 47
2.2.2. Việc làm và thu nhập của lao động nhập cư.................................51
2.3. Tác động của tình tr ạn g lao dộng n h ậ p cư đối với các t h àn h

phò


...................... ......................................... .............................................................54
2.3.1. N h ũ n g tóc dộng tích c ự c ....................................................................54
2.3.2. N hữ ng tác dộng tiêu c ự c ................................................................. „5Ố
3.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP C ơ BẢN ĐỂ GIẢi QUYẾT VẤN ĐỂ DI CHUYỂN

LAO ĐỘNG T ừ NÔNG THƠN RA THÀNH PH Ố ........................................ 59

3.1. Phnt triển nơng nghiệp, kinh tế nóng t h ơ n ................. ......................59
3.1.1. C huyên dịch cơ cấu lành tế, đa dạng ỉioá các ngành lỉghé
nịng íììịĩì.......................................................................................................... 60
3.1.2. C hun ìììịìi Ììố trong sản x u ấ t ..................................................... 63
3.1.3. Xây dụ ng phát triển co sở hạ tầng nông th ô n .............................. 64
3.1.4. Xây dựng quan hệ sản xuất mói ở nơng th ơ n .....................
3.2. Pliííl tri ển ,

11 Ang

- .64

CÍIO chất lư ợng n g u ồ n n h ím l ự c .................... ... ........ 65

3.3 Tạo nguồn VỐI1 cho phát (riéii kinh t ế nông t h ô n ........................... 67
3.4. Day m ạ n h tlổi mới và ứng dụng khoa học công Iigliệ....................68
3.5. Các chính Sỉìcli k h á c ................................................................ ...............69
3.6. (ỉiíỉi p h á p tại những nơi tlui hút lao dộng di chuyển đ ế n ............70
K Ế T LU Ậ N.............................................................................................................. 72
TẢI LIỆU T H A M K H Ả O ...................................................................................73

1)1 DÂN MÙA VỤ NÔNG TIIÔN - ĐỠ THI Ỏ NƯỚC TA HIỆN NAY
.....................................................................................................................................74
1.

MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ DI DÂN MÙA v ụ NÔNG THÔN

-ĐÔ

T H Ị......................................................................................................................75

1.1. Bail chất, đặc diỂin của (li đíìn m ù a vụ nông thôn - dô t h ị .........75
1.2. Nliữny n h â n tỏ tác động đến di dân m ua vụ nông thôn

-dở lhỊ78


1.2.1. Đổi mói cơ c h ế quản lý kinh t é .................................... ..................78
1.2.2. Các n hân tố kinli t ế - xã h ộ i .........................................................82
2. THỰC TRẠNG DI DÂN MÙA v ụ NÔNG THÔN - ĐÔ THỊ
ở NƯỚC T A ...................................................................................................87

2.1. Các dòng lao dộng, di chuyên và p h àn n h ó m ................... .................87
2.2. Tính chất và nguyên nhân của lno động di chuyển theo m ù a vụ
................................... ................................................................................... :..... 90
2.3. Tình hình di (lân m ùa vụ ỏ Việt Nỉim từ 1988 đến n a y .................. 94
2.3.1. A’oi đi của người lao động di chuyển............................................ 94
2.3.2. oi (lén của ỉ(ĩ(t (ỉộtiíỊ dì cliu yển .................................................... 98
2.4. Điínli giá inặl lích cực và tiêu cực của hiện trạ n g di dân tự do
vào tliành p h ô ..................................... .......................................................... 104
2.4.1. M ỏi tích c ự c ..................................................................................... 104

2.4.2. M ặt tiêu c ự c ......................................................................................105
3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP c ơ BẢN x ử LÝ VẤN ĐỂ DI DÂN
THEO MÙA VỤ NƠNG THƠN - ĐƠ T H Ị.................................................... 108
3.1. Q iiì (liếm c h u n g ................................................................................................. 108

3.2. Những tiềm năng và triển vọng của nịng nghiệp, nơng thơn có
ản h hưưởng t it'll cực dến vấn đê di dân m ùa vụ nồng thôn - đồ thị
.................................................................................................... ..............................................109
3.3. M ộ t sỏ giiìi p h á p CƯ b ả n ................................................................................111

3.3.1, Giải pháp chung vê lâu dài cho SƯ phát triển kinh t ế x ã hội
nông thôn nhằm điêu tiết có hiệu quả dịng di dân mùa vụ nông thôn
-(ỉô t h ị ............................................................................................................... 111
3.3.2. M ột sô giải pháp cu thê trước mắt nhằm tâng cường phát triển
kiìilt tê nịng t h ơ n ......................................................................................... 117
3.3.2.1. riióí trial til’ll lltiì cơni> nghiệp trnn thống lùa cức dị a
plm'o'nx ......................................................................................................................... ỉ 17
3.2 .2 .? . r i n í t t r i a l d ie hình thức chityớn ca n h p ìiụ c vụ cho (lõ iliỊ Ị 17


3.3.2.3. Phát triển CỊ//ÍỊ nghiệp nhị ở nơng th ơ n ............................. 118
3.3.2.4. Hình thành các cơ sở sản xuất vệ tinh cho các nhà máy lớn,
doanh nghiệp lớ n .................................................................................... 118
3.3.3. Giải ph áp tại đàu đến địi vói lao động di c h u y ê n .................. 119
3,3 3.1. Dơi mới chínli sách,

q u y cỉịnh

về định cư và lâng ciỉờnq quân


ỉỷ nhân khâu, hộ kìiáii ở nơi dân, cách tổ chức lực ỉưựng lao dộng
nóng nhàn dan% ở thành p h ố ......................................................... ...... 119
3.3.3.2. Phái triển hợp lý dô thị d ể di éu chỉnh các dong nhập cư íừ
cúc rùng nơng tỉìịn.................................................................... ............121
3.3.3.3. M ờ I ộni> ( ông lác tuyên tmyên, giáo dục vê nếp sống văn
mình đơ thi cho nạiíởi (li chuyển tự do vào thành p liô .................... 122
K Ế T L U Ậ N .......... ............................................................................................... 124
TẢI LIỆU T H A M K H Ả O C H Í N H .............................................................. 126


KHU V ự c KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC
VÀ VÂN ĐỂ VIỆC LÀM TẠI VIỆT NAM
Tlì.s Vũ Thị Dậu & C N T r ẩ n Qĩtatig Tuyến
1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ VIỆC LÀM TRONG KHU v ự c KINH TỂ PHI
CHÍNH THỨC

Khu vực kỉnh tế phi chính thức tổn tại như một sự tất yếu khách quan
của quy luật phát triển, đồng thời nó bị chi phối bởi các tác đơng cua các
chính sách phát triển kinh tế - xã hôi cửa mỗi quốc gia. Tùy điều kiện cụ
thể cũng như trình độ phát triển của mỗi quốc gia khác nhau mà khu vực
kỉnh tế phi chính thức có những đãc thù riêng nhưng khu vực này ln là bộ
phận cấu thành của nền kinh tế tất cả các nước trên thế giới. Đặc biệt khu
vực kinh tế phi chính thức tổn tại và phát triển phồn thịnh trong các nước
đang phát triển theo cơ chế kinh tế thị trường (K I T I ). Đây là khu vực rộng
lớn: lực lượng lao dộng trong khu vực này thường chiếm pliần lớn trong
tổng lực lượng lao động của các nước đang phát triển và nó được coi là
mảnh dất ni dưỡng hàng triệu con người muốn có việc làm nhưng khơng
có cơ may tìm được việc làm trong khu vực kinh tế chính thức. Chính vì
vậy, khu vực kinh tế phi chính thức được coi là khu vực có ưu thế tạo việc
làm và nâng cao thu nhập cho người lao động cũng như góp phần vào việc

phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển.
ở Việt Nam trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, cũng như khu
vực kinh tế tư nhân, về mặt pháp lý khu vực kinh tế phi chính thức không
dược phép hoạt động, song trên thực tế vẫn có những hoạt động như: may
vá, sửa chữa xe đạp. điện và điện tử, cắt tóc, thu mua pliế liệu... đặc biệt là
các hoạt dộng sản xuất và địch vụ làm thêm cùa một số cán bộ, công nhan
trong các doanh nghiệp quốc doanh phát triển rất mạnh khi Quyết định
25/CP năm 1999 cho phép các xí nghiệp quốc doanh được thực hiện thêm
kế hoạch IIT ngồi sự kiểm sốt của Nhà nước. Tuy nhiên, trong thời kỳ này
quy mồ của khu vực kinh tế phi chính thức cịn rất nhò bé, lực lượng lao
dộng trong khu vực này !à những người hành nghề tự do và một số lao động
đnng làm việc trong khu vực kinh tế chính thức làm thêm ngồi giờ dể kiếm
thêm tim nhập. Nhìn chung, những hoạt dộng của khu vực kinh tế phi chính


thức chủ yếu nhầm cải thiện tình trạng khan hiếm hàng hố và cải thiện
chút ít thu nhập của người dân, vai trò tạo việc làm và phát triển kinh tế của
khu vực này là không đáng kể. Khu vực kinh tế phi chính thức khơng được
đề cập đến trong các tài liệu, chính sách của Nhà nước cũng như chưa có sự
quan tâm nghiên cứu một cách có hệ thống và hầu như khơng có số liệu
thống kê về khu vực này.
Bắt đầu từ đổi mới kinh tế vào những năm 1986, nền kinh tế Việt
Nam đã chuyển đổi mang tính cãn bản sang các quan hệ thị trường dã ảnh
hường lớn đến sự phát triển của khu vực kinh tế phi chính thức cả về thành
phàn, quy mơ, tính chất và vai trị của nó. Sau hơn một thập kỷ, khu vực
kinh tế phi chính thức ở Việt Nam đã đạt tới quy mô đáng kể và trên thực tế
khu vực này đã trở thành một bộ phận độc lập của thị trường lao động với
số lượng lớn dân cư ở các lứa tuổi tham gia, hoạt động đa dạng trên mọi
lĩnh vực, ngành nghề và các vùng miền khác nhau. Có thể chỉ ra một số
nguyên nliAn cơ bản thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của khu vực kinh tế

phi chính 111 ức và vai trị quan trọng của khu vực này trong việc tạo việc
làm, nAng cao thu nhập cho dan cư và góp phần phát triển kinh'tế - xã hội.
Thứ nhất: cùng với quá trình dổi mới kinh tế, việc làm và lao dộng trong
nơng nghiệp có tăng nhanh, lừ 1985 đền 1994 có khoảng 5,8 triệu lao
dộng.1
Từ 1095 đến nay, theo tính tốn của Bộ Lao động Thương binh và Xã
hội, hàng nãm khu vực nông nghiêp và nông thôn thu hút thêm khoảng
60(1.000 lao động (tức khoảng 50% việc làm được tạo ra hàng năm). Song,
việc tăng lao động trong khu vực nơng thơn hàm chứa cả tính chất thất
nghiệp trá hình, hoặc hán thất nghiệp. Chiếm hơn 70% lượng lạn rlộng xã
hội (tương (tương 27 triệu người) nhưng khoảng một phẩn tư thời gian lao
dộng của họ không đưược sir dụng và số thiếu việc làm tập trung nhất ờ lứa
tuổi 15 - 44 (chiếm hơn 83,5% trên lực lượng lao dộng nông thôn). Tinh
trang thiếu việc làm ở các làng quê càng nghiêm trọng hơn bởi diện tích đất
c;tn!i lác ticn clÀu người Iigàv càng bị tim hẹp. Hiện có hơn 8,1 triệu ha ctíít
none nghiệp, với trình độ canh tác hiện nay, số đất canh tác đó chỉ có khả
trông đáp ứng tối da cho 19 triệu lan động2. Như vây, nếu không phát triển
' Lê Đăng Doanh ước tính từ số liệu của Tổng cục thống kẽ
7 Nguồn tin từ Rộ I D - TB và XH năm 1998

2


mạnh việc làm phi nơng nghiệp tại nơng thơn thì khó giải quyết được nạn
thất nghiệp ở khu vực này.
T hứ hai: Trong hơn một thập kỷ qua, khu vực cơng nghiệp ln có
mức tăng trưởng cao (1992 - 1997 bình qn 13,5%; 1998 - 2001 khoảng
9,3%), đóng vai trị đầu tầu trong nền kinh tế nhưng không thay dổi được cơ
cấu lao động. Tỷ lệ lao động trong nông - lâm - thuỷ sản trên tổng lực lượng
xã hội năm 1990 là 72%, đến năm 1999 vẫn là 69%. Tỷ lệ công ngiệp và

xay dựng trên GDP tãng từ 23,5% nãm 1991 lên 34,5% năm Ỉ999 nhưng tỷ
lệ của ngành trong tổng lao động có việc làm lại giảm từ 12,4% xuống
12,1% trong thời gian đ ó \ Như vây, chiến lược cơng nghiệp hố hiện nay
vãn đang nghiêng về thay thế nhập khẩu, bảo hộ các ngành công nghiệp
nặng càn nhiều vốn và có hàm lượng lao động thấp, vì thế đã khơng giải
quyết dược vấn đề di chuyển lao động từ lĩnh vực nông nghiệp sang khu vực
cơng nghiệp (theo mơ hình của Lewis) để cung cấp đủ lao động cho công
nghiệp trmg trưởng, đổng thời giúp thu hẹp khoảng cách thu nhập giữa nông
nghiệp và đổ thị. Trên thực tế, ngay tại các khu công nghiệp và đô thị lớn
của Việt Nam, nạn dư thừa lao động cũng rất cao bởi ngay lao động ở đô thị
cũng khơng đáp ứng kịp với trình độ phát triển khoa học cơng nghệ cùa khu
vực cơng nghiệp. Tình hình càng trẩm trọng thêm do nạn đôi dư lao động từ
các DNNN trong quá trình cải cách và cơ cấu DNNN nhất là từ năm 1989 «
1993. Xét theo địa bàn, tỷ lệ thất nghiệp tại đô thị ở Việt Nam là tương đối
cao và đang có xu hưướng gia tăng: năm 1997 tăng thêm 0,13% so với năm
1996, năm 1998 tăng so với năm 1997 là 0,84%, năm 1999 so với năm
1998 là 0,55%. Năm 2000, tỷ lệ thất nghiệp tại đô thị là 6,42%, năm 2001
là 6,28%. lliêni vào đó, hiện tượng di dân tự phát từ nơng thôn vào các
thành phố lớn với quy mô và tốc độ ngày càng tăng, Tính chung phạm vi
tồn quốc, di dan nông nghiệp - dô thị thời kỳ 1990 - 1997 có cường độ
150.000 - 200.000 người/năm, tổng số người khoảng 1,2 - 1,5 triệu người,
tại thành phố Hồ Chí Minh, thường xuyên khoảng 70.000 - 90.000 người và
Hà Nội là 20.000 - 30.000 !ao động ngoại tỉnh đến tìm việc làm4.
Trcn (ĨAy là hai nguyên nhan cơ bản thúc đẩy khu vực, kinh tế phi
chính tliức ở Việt Nam phát triển trong những năm qua và thực tế cho thấy,
1 Tính tốn của tác già từ số liệu của rổn g cục thống kê
1 Nghiên cứu di dân ở Viêt Nam, Cục định canh định CƯ - Bộ N N &PTN T, 1998

3



áp lực của tình trạng thất nghiệp này đã được giảm thiểu mạnh nhờ khu vực
kinh tế phi chính thức với vai trò tạo việc làm trong cả khu vực nông nghiệp
và đo thị. Vụ thống kê cùa Liên Hợp Quốc đã cho rằng, từ năm 1985 1994, khu vực kinh tế phi chính thức đã tạo ra 2,3 triệu chỗ làm mới, chiếm
74% chõ làm việc phi nông nghiệp năm 19945. Điều tra của Trung tâm
nghiên cứu dân số và nguồn lao động tại 25 tỉnh vào năm 1989 - ỉ 990 cho
thấy kết quả thu hút và phân hổ lao động trong khu vực kinh tế phi chính
thức nlur sau: klui vực thành thị phía Bắc: 30 - 40%; khu vực thành thị phía
Nam: 40 - 50%; vùng ngoại ơ: 45 - 55%; khu vực nơng thơn phía Bắc; 10 \5°r\ khu vực nơng thơn phía Nám: 15 - 20%; bình quân cả nước: 15 20%. Như vậy. vào thời điểm năm 1989 - 1990, sau 4 - 5 năm đổi mới kinh
tố, một bộ phận lớn díìn cư đã dịch chuyển vào khu vực kinh tế phi chính
thức, khoảng 1 4 - 1 5 triệu đAn với khoảng 8 triệu lao động.. Nãm 1994, có
khoảng 2 triệu hộ đăng ký kinh doanh theo Nghị định 66, tính bình quân
mỗi hộ kinh doanh sử dụng 10 lao động (kể cả người quá tuổi và trẻ em
dưới độ tuổi lao động) thì có tới 20 triệu người lao động trong các hộ kinh
doanh, và lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức vào khoảng 20
triệu, chiếm gíỉn một nửa tổng lực lượng lao động xã hội và 54 % lao động
ngồi khu vực Nhà nước. Do tính chất đa dạng và phức tap cùa khu vực
kinh tế phi chính thức, mặc dù kể từ năm 1993, với sự giúp đỡ của chuyên
eia Liên Hợp Quốc, Việt Nam đã tiến hành các cuộc khảo sát, nghiên cứu
và do lường về khu vực này, tuy nhiên mọi số chỉ số đưa ra đều chỉ là ước
tính trên cơ sở chọn mẫu điều tra đại diện. Theo điều tra chọn mẫu cùa
Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội, nám 1996, thu nhập bình
quftn của người làm thuê tại khu vực kinh tế phi chính thức là 526.740
dồng/tháng, quy lương đương theo thời gian làm việc do chế độ Nhà nước
quy định thì mức thu nhập trên tương đương 413.980 đổng/tháng, tương
ứng với mức lương tối thiểu 200.000 đồng/tháng. Mức thu nhập này là
không quá tliấp so với khu vực chính thức. Kể từ năm 1997 đến nay chưa có
cuộc

diều tra lớn đo lường quy mơ hoạt dộng của khu vực kinh tế phi chính


thức, đặc hiệt là vấn đề việc làm và thu nhập trong khu vực này. Theo ước
tính, khu vực kinh tế phi chính thức ở Việt Nam hiện và sẽ là khu vực có vai

5 Kể từ nam 1993, Vụ thống kê cùa Liên hợp quốc, WB đã giúp Việt Nam đo lường, tính tốn vé
khu vực phi chính thức

4


trò quan trọng trong vấn đề giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho
dại bộ phận dân cư ở tầng lớp nghèo khổ ở Việt Nam bởi vì:
Trước hết, đíiy là khu vực ihu hút tồn bộ lao động từ khu vực chính
thức chuyển sang do có sự thay đổi cd chế hoặc cải cách trong khu vực này
(cải cách hành chính, cải cách DNNN, đổi mới các hợp tác xã, đổi mới
công nghệ và cơ cấu sàn xuất...) dẫn tới thu hẹp lao động làm trong khu vực
này. Tlicin vào đó khu vực kinh tế phi chính thức ở thành thị sẽ giúp giải
quyết phán lớn việc làm cho số lao động di cư nông thôn - thành thị, khu
vực kinh tế phi chính thức nơng thơn góp phần quan trọng giải quyết nạn dư
thừa lao (ĩộng ở nông thôn qua việc phát triển việc làm phi nông nghiệp với
phương chàm “Ly nông bất ly hương”, ước tính trong vài năm tới là gần 10
triện tigười. Nếu tính cả kill! vực đơ thị thì khu vực kinh tế phi chính thức sẽ
là nơi tạo ra koảng Irên 10 triệu lao động (xấp xỉ ỉ 2 triệu), chiếm trên 30%
lực lượng lan dông xã hội.
Thứ hai: Trong cơ chế thị trường, yêu cầu lay nghề và trình độ lan
động rất cao, vì nhiều !ý do nhiều người thiếu những điều kiện để làm việc
trong khu vực chính thức dã phải tự tạo cho mình việc làm hoăc làm thuê
trong khu vực kinh tế phi chính thức để tự ni bản thân và gia đình. Có
người tham gia hoạt động của khu vực này với mong muốn kiếm được
nhiều tiền hơn, hoặc đơn giản là muốn tự tổ chức công việc mà không muốn

làm thuê cho người khác... Với đặc tính dễ ra nhập, dễ rút lui, do dân tự tạo
việc làm là chủ yếu, bao gồm các đcm vị kinh tế với quy mô nhỏ mà trong
khi nghiên cứu khu vực này, một số tác giả Việt Nam đã khuyến nghị sừ
dụng các tên gọi như “kinh tế đại chúng”, “kinh tế tự lập - quy mô nhỏ”,
“kinh tế quy mơ nhị - năng động”, “kinh tế hộ gia đình” để nhấn mạnh ưu
thế cùn khu vực này trong tạo việc làm cho dân chúng.
Nghiên cứu về hình thức hoạt dộng và tổ chức lao động trong khu
vực kinh tế phi chính thức nói chung, ở thành thị nói riêng, một số cơng
trình neliiên cứu cìia Rộ LĐ - TB và XH 6 đã phan chia hoạt động trong khu
vực kinh tố phi chính thức thành 3 loại hình chủ yếu (3 chủ thể chính sau):

c Xem Trần V3n Sinh, khu vực phi kết cấu và việc đa dang hoá ngành nghế và giải quyết viêc
làm trang 8 - 1 1 , Bộ LĐ - TB và XH, 1993

5


- Loại thứ nhất: hoạt động đơn lẻ một mình, bao gồm các cá nhân
làm ngliề tự do như: bán hàng vặt, hàng rong, cắt tóc, may vá, xích lơ, xe
ơm, cửu vạn, giúp việc gia đình, gia sư, bán vé số, bán báo, đánh giầy... Chù
thể này phần lớn hoạt động ờ đô thị và đa dạng hơn so với ờ nông thôn.
- Loại thứ hơi: hoạt động đã mang tính tập thể tổ chức theo từng
nhóm người, nhưng vốn đầu tư ít, phương tiện trang bị sơ sài. Loại này quy
mơ thường bó hẹp trong phạm vi nhỏ hộ gia đình hoặc một số ít người góp
vốn tổ chức cùng làm ăn với nhau.
Ở loại này float động dã có tổ chức hơn. Ở nơng thơn đó là các hộ phí
nịng nghiệp, các hộ nơng nghiệp có tổ chức làm thêm các nghề phụ trước
díìy gọi là kinh tế phụ gia đình với ngành nghề chủ yếu là tiểu thù cồng
ngliiệp, chế biến nông sản, sản xuất vất liệu xây dựng và các dịch vụ nông
nghiệp... Ở thành thị bao gồm các hộ gia đình sản xuất - kinh doanh và dinh

vụ với các ngành nghề rất đa dạng. Đây là chủ thể chính trong khu vực kinh
tế phi chính thức ở cà nơng thơn và đơ thị và tính chung lao động hoạt dộng
trong loại hình này chiếm môt tỷ ]ệ lớn (khoảng trên 60% tổng lao dộng
khu vực kinh tế phi chính thức). Loại hình này có khả năng phát triển dàn
lèn tuỳ theo mức độ tích hiỹ vốn, sự thuận lợi của thị trường và tác động về
mặt cơ chế chính sách của Nhà nước. Khi có đủ điều kiện thì hoạt động
kinh doanh mở rộng cả về quy mơ và chất lượng, tự nó chuyển sang một
loai hình cao hơn; đó là doanh nghiệp tư nhân và tổ hợp tư nhân.
- Loại hình thử ba: là các DNTN, tổ hợp tư nhân quy mô nhị (dưới
10 lao động). Loại hình này có dẳng cấp và trình độ cao nhất của khu vực
kinh tế plii chính tliức. chủ thể này đo một hoặc một nhóm người có vốn,
am hiểu về kinh doanh và luật pháp đứng ra thành lập thu nạp các thành
viên eia (tình, người quen và thuê mướn thêm lao động để hoạt động. Lao
động làm việc trong loại hình này địi hỏi phải có kiến thức chuyên mồn và
qunĩi liệ chù thợ rõ tàng. Chủ thể này cổ khả năng tiếp cận với khu vực hiện
(Tại (kliu vực chính thức) và khi phát triển dầy đù các điều kiện nổ sẽ
chuyển s;mg klui vực chính thức và đây là tiền thAn của các doanh nghiệp
vừa và nhị trong khu vực chính thức.

6


Quá trình hoạt động và phát triển của các loại hình trong khu vực
kinh tế phi chính thức ln vận động theo quy luật phù hợp giữa quan hệ
sản xuất với sự pliát triển của lực lượng sản xuất. Khi lực lượng sản xuất
phát triển từ thấp đến cao thì các loại hình trên sẽ chuyển đổi hình thức tổ
chức và phương thức hoạt động cho phù hợp trong quá trình kinh doanh,
Để nghiên cứu vấn đề việc làm và lao động trong khu vực kinh tế phi
chính thức có thể gộp chung loại hình 2 và 3 gọi là doanh nghiệp PCT (khi
điều tra về lao động làm thuê cho khu vực kinh tế phi chính thức các đề tài

nghiên cứu của Viện Khoa học lao động và các vấn đề xã hội gọi chúng là
các cơ sở sản xuất kinh doanh trong khu vực kinh tế phi chính thức). Theo
Bộ LĐTB và XU, các chủ thể Irong khu vực kinh tế phi chính thức thành thị
gổtn: Các cơ sở sản xuất kinh doanh (hộ kinh doanh cá thể, DNTN hay tổ
hợp tư nhan...) nhỏ, dưới 10 lao dộng (không phải là đối tượng điều chỉnh
của luật lao động), hồn tồn khơng có giấy phép thành lập doanh nghiệp
và thường khơng có cả đăng ký kinh doanh; và chủ thể còn lại là các cá
nhân làm nghề tự do. Với khu vực kinh tế phi chính thức nơng thơn, hoạt
dộng sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp ở nông thơn phần lớrì do các hộ
gia đìnli thực hiện. Mạt khác, việc tham gia hoạt động phi nông nghiệp
thường do các hộ phi nông nghiệp kiêm nhiệm, lao động làm thuê trong khu
vực này thường mang tính thời vụ và cơng việc mang tính chất tự do nhiều
hơn, chẳng hạn tự đo làm khốn tại nhà hay gia cơng tại nhà. Số lao động
làm nghề tự do thực sự như ở thành thị cịn rất ít. Vì vậy với khu vực kinh tế
phi chính thức nơng thơn, chủ thể chính bao gồm: các hộ kinh doanh phi
nông ngliiệp và các cá nhân làm nghề tự do (bao gổm cả làm khốn và gia
cơng lại nhà).
2. KHU VỰC KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC THÀNH THỊ

Ở thành thị, khu vực kinh tế phi chính thức bao gồm các hoạt động
kinh tế (la dạng trong mọi lĩnh vực ngành nghề với quy mô nhị, mang tính
cá thể dime sức lao (lộng của bản thân và gia đình là chính hoặc có th
mướn một số ít lao động. Đó là các tổ hợp tư nhan, DNTN quy mồ nhò
(dirới 10 Iao dộng); các hộ kinh doanh cá thể và các cá nhân íàm nghề tự do
với địa điểm s x - KD [hường không ổn định và không quy định cu thể thời

7


gian làm việc, phần lớn hoạt động ở nhà, ngõ chợ, bến bãi tàu xe, vỉa hè

lòng đường...
Khu vực kinh tế đại chúng này đã phát huy vai trị tích cực trong tạn
việc làm và thu nhập cho đại bộ phận dan nghèo thành thị và quan trọng
lum nó đã làm dịu bớt căng thẳng về vấn đề việc làm trong quá trình chuyển
dổi cơ chế kinh tế, đặc biệt từ năm ỉ 988 tới nay và đo vậy góp phẩn đắc lực
cho Ổn định hoá nền kinh tế. Khu vực kinh tế phi chính thức thành thị đã tạo
việc làm cho pliíìn 1ỚI1 sổ lao dộng đơi ra từ khu vực Nhà nước kể từ lúc tiến
hành giảm biên chế trong quán đội và cơ quan hành chính sự nghiệp (quyết
định 111) và trong xí nghiệp quốc doanh hằng cách cho cán bộ công nhAn
YỈên nghỉ him sớm và thơi việc (QĐ 176). Chỉ tính riêng trong 3 năm (1989
-1992) việc thực hiện quyết định 176/HĐBT clã giảm 72 vạn người và sau
10 năm (1989 - 1998) số lao động trong các DNNN đã giảm từ 2.5 triệu
xuống còn 1,7 triệu. Ngồi ra khu vực này cịn tiếp nhận một số lượng ỉứn
thanli nicn đến độ tuổi lao động, bộ đội xuất ngũ, lao động hợp tác nước
ngoài trở về, Iigười liổi hương, cán bộ về hưu và một bộ phận lao động trong
khu vực chính thức có việc làm và thu nhập (tể cải thiện cuộc sống. Bẽn
cạnh đó, q trình đỏ thị hố (lã kéo theo một số lượng lớn dan cư nồng
thôn đổ ra thành thị kiếm việc làm. Khu vực kinh tế phi chính thức thành thị
tin lạo việc làm thường xuyên và tạm thời cho khoảng hơn 3/4 số dân di cư
này hởi phàn dơng trong số họ là nồng dan, trình độ học vấn và tay nghề
chun mơn hầu như khơng có và do vậy khó có thể tiếp cân được việc làm
ỏ khu vực chính thức thành thị. Tính riêng 5 năm (1994 - 1998) khu vực
kinh tế plii chính thức thành thị đã tiếp nhạn hàng triệu lao dộng, trong dó
klni vực dồng bằng Sổng Hồng và miền Tây Nam Bộ là hơn 800.000 người
lừ nịng thơn ra dị thị làm việc, khu vực miền Đông Nam Bộ và Bắc Trung
Bộ là 700.000 người và tính riêng Thành phố Hồ Chí Minh là nửa triệu7.
'Ilieo số liệu diều tra việc làm - lao động 1989 - 1990 tại 25 tỉnh,
thành cho thấy ở khu vực thành thị phía Bắc lao động trong khu vực kinh tế
phi chính thức cliiếm tới 30 - 40% tổng lao động khu vực thành thị. ờ khu
vực thành thị phía Nam tỷ lệ này là 40 - 45% và nếu tính thệm cà sơ' người

11Echi

độ tuổi lao (lộng và trẻ em vị thành niên tham gia khu vực kinh tế phi

7 Tính tốn tìrp ố liệu c 'n W B, “ Vietnam attacks poverty” , Hanoi. 1999

R


chính thức thì tỷ lệ này cịn cao hơn nhiều. Cùng với sự phát triển thuận lợi
cùa nền kinh tế và các chính sách của Nhà nước, khu vục kinh tế phi chính
thức thành thị ngày càng phái Iriển và mở rộng quy mô, đặc biệt trong việc
thu hút lao động và nang cao thu nhệp cho người dỂln. Theo kết quà diều (ra
của nọ LĐTB - XH và Tổng cục Thống kê tiến hành năm 1995 cho thấy
năm 1994, cliỉ tính riêng khu vực kinh tế gia đình đã sử đụng trên 60% số
nhfln cồng đo thị. Trong nãm này, số lao động trong khu vực Nhà nước vẫn
còn chiếm tỷ lệ khá cao (29%) trong tổng lao động ở đô thị và các doanh
ngliiộp tư nhan chiếm 7%. Vi\ tihư vậy khu vực kinh tế phi chính thức ctA thị
chiếm khoảng 64% trên tổng lao động thành thị. Từ năm 1994 dến nay.
chưa có cuộc điều tra lớn về quy mô lao động và việc làm của khu vực kinh
tế phi chính thức thành thị, nhưng căn cứ theo mức độ giải quyết việc làm
của khu vực kinh tế phi chính thức và tốc độ tăng trưởng lao động ờ thành
thị thì khu vực kinh tế phi chính thức vãn chiếm tỷ trọng cao (trên 60%)
trong lực lượng lao động đô thị. Trong các năm tới, đây vẫn là khu vực có
ƯU lliế tạo việc làm và giảm bớt bức xúc của nạn thất nghiệp dô thị. Măc dù
tỷ lệ thíít ngliiệp đồ thị có giàm dần từ năm 1993 đến nay nhinig vẫn còn rất
cao. Trong 6) tỉnli thành thì có tới 11 tỉnh và thành phố có tỷ lệ thất nghiệp
trên 7,9%; 9 lỉnh có tỷ lệ 6,5% - 7,0%; 14 tỉnh có tỷ lệ 6% - 6,5% và chi có
27 tỉnh có tỷ lệ dưới 6% (Báo cáo kinh tế Việt Nam - 2000). Dự báo tới
năm 2005 sẽ có 429.000 lao động cắt giảm từ khu vực Nhà nước, trong đó

khoảng 75.000 người dơi ra từ các doanh nghiệp cổ phần hoá và cùng với
hàng triệu lan dộng di dan nông thôn - đô thị sẽ gí\y sức ép rất lớn về víín dề
việc làm ở (lị tliị. khu vực kinh tế phi chính thức thành thị sẽ là chiếc túi
chứa đựng fuiu hết số lao động trên. Để xem xét cụ thể vấn đề lao dộng việc làm ở khu vực kinh tế phi chính thức thành thị cần xem xét tìmg dặc
điểm của mỗi chủ thể (loại hình). Trong khu vực này, đó là các cơ sở sàn
xú - kinh doanh (eọi chung là CỈÍC doanh nghiệp phi chính thức) và các cá

nhíln làm nghề tự do.
2.1. O í c c ơ s ở s ả n XÌÍ k in h (lonnh ( d o a n h n g h i ệ p tư n h â n , tổ h ợ p tư

n h â n (ỊMY mò nliỏ đưới 10 lno (lộng và hộ kinh d o a n h cá thê) - Doanh
n g h i ệ p P( 1 •

llico điều tra 111 Ã11 cùn trung tam díìn số và nguồn nhân Iưc - Bơ
f ĐTR \ì\ XH nĩmi

về hoạt dộng cùa các doanh nghiệp (cơ sở snn xuất


kinh doanh) phi chính thức ở cả khu vực nơng thôn và thành thị với các
ngành nghề da dạng trong lĩnh vực sản xuấl - kinh doanh - địch vụ, kết quà
cho thấy chỉ sau 5 - 6 năm đổi mới kinh tế, số lượng cơ sở sàn xuất kinh
doanh phi kết cấu tăng lên rất mạnh, chiếm 58% tổng số (các cơ sở trước và
sau đổi mới), đặc biệt tăng mạnh ở lĩnh vực kinh doanh - dịch vụ. Trong sổ
các cơ sờ dược khảo sát (rong lình vực kinh doanh, số cơ sờ trước năm 1986
chiếm 33% so với tổng số và sau năm 1986 chiếm 67%. Tương ứng trong
ngành dịch vụ, tỷ lệ là 32% và 68%, ngành sản xuất có tỷ lệ cân bằng hơn:
50% và 50%. Đặc biệt số cơ sở khu vực thành thị tăng mạnh hơn kể từ sau
đổi mới so với khu vực nông thôn, nhất là ờ ngành dịch vụ tãng 2,4 lẩn;
trong khi khu vực nồng thôn chỉ tăng 1,5 lần. Kết quả điều tra sơ bộ của Bộ

LĐTB - XU năm 1991 về khu vực kinh tế phi chính thức tại Hà Nội cho
thấy, về ngành nghề các cơ sở trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ chiếm tỷ
trọng cao lìliất. Trong tổng số các cơ sở sản xuất kinh doanh trong khu vực
kinh lế phi chính thức thành thị, chỉ tính riêng ngành thương mại, số các cơ
sở trong ngành này ở 4 quận nội thành Hà Nội chiếm 48,71% trên tổng số
các cơ sở s;ìn xuất kinh doanh, dịch vụ ờ Hà Nội. Tương ứng với tỷ lộ cao
về số Cík' cơ sở ngành tlnrơng mại thì đây cũng là ngành thu hút nhiều lao
động nliất bởi đặc tính dễ ra nhập và nít lui. Theo kết quả điều tra, tính
riêng quận Hai Bà Trưng tỷ ]ệ till! hút lao động trong ngành thương mại
chiếm 47.69% trên tổng số lao động PCI' tại địa bàn quận.
Cũng theo kết quả điều tra đó, hơn 1/2 số chủ các cơ sờ PCT là từ
khu vực chính (hức chuyển qua: họ là những công nhân, viên chức, cán bộ
từ các doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước dôi ra do sắp xếp lại sản xuất, giảm
biên chế hoặc tự nguyện rút lui khỏi chỗ làm ở khu vực chính thức để trở về
tự thành lập doanh nghiệp riêng của mình, xã viên hợp tác xã tiểu thủ công
nghiệp trước đAy, những người về hưu mất sức... số này chiếm tới 60%. Hơn
1/3 (3 6 T ) chỉi các cơ sở dã từng hoạt động trong khu vực kinh tế tư nhân cá thể gi ni (loạn trước lioặc là người dạn dày kinh nghiệm trong hoại động
nchể nghiệp, khi cơ chế thny dổi họ nắm bắt thời cơ tạo íập cơ sờ riêng
linăc phát triển quy

nin

(loanh nghiệp inà họ thừa kế cùa gia dinh dể lại. Các

chù cơ sở thuộc dối tượng là học sinh phổ thông, học nghề ra trường, thanh
niên mới bước vàn tuổi lao dộng chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (4%) và phàn lem

10



các chù cơ sở rii'iy quy mô nhỏ và tập trung rong các ngành địch vụ nhò. các
nghề đơn giàn.
-

Về trình độ học vấn và kiến thức nghề nghiệp cùa các chù cơ sờ

rất thấp, theo kết quả khảo sát cho thấy có 79% có học vấn từ tốt nghiệp
PTTH trở xuống, có khoảng 10% là cơng nhân kỹ thuật, số có trình dọ
trimg liọc chun nghiệp trở lên chiếm tỷ lệ rất nhỏ (11%), Những kiến
(hức nghề nghiệp phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp chù yếu có dược
lừ các cơ sờ dạy nghề tư nhân hoặc vừa học vừa làm thồng qua kèm cặp
thực tế của giai đoạn trước, số này chiếm tới 60%. Có khoảng 1/4 số tiểu
chủ cỏ kiến thức Iigliề do quá trình truyền thụ. Một tỷ lệ nhỏ (15%) số chù
các cơ sở sản xuất cổ kiến thức từ các trường đào tạo chính quy của Nhà
nước. Thực tế trên cho thấy vai trị quan trọng của chính các cơ sờ tư nhan
và gia đình trong việc dào tạo nghề nghiệp cho người lao động trong khu
vực kinh tế phi chính thức, và đây là tiền đề để người lao động có được việc
làm trong khu vực kinh tế phi chính thức thành thị với chi phí thấp, thời
gian đào tạo ngắn và thường quá trình học việc kết hợp với lao động tại nơi
học việc. Một hộ phận các chủ cơ sở dã từng có q trình lăn lộn thực tế,
trường thành thơng qua con đưưừng vừa học, vừa làm thì khi trờ thnnh các
chủ doanh nghiệp họ rất vững vàng Irong tổ chức, điều hành hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, dặc biệt là kinh nghiệm về nghệ thuật quàn lý.
Điều này rất phù hợp với diều kiện hoạt dộng kinh doanh trong mơi trường
kinh lế plii chính thức vốn địi hỏi tính nhạy cảm, năng dộng hơn nhiều là
ngiiiệp vụ chun mơn...
-

Kết quả diều tra cho thấy: thu nhập bình quân cùa các chù cơ


sở/tháne ờ khu vực kinh tế phi ch inh thức thành thị là 950.000 dồng (so với
nịng thơn là 684.000 đồng). Trong đó ngành sản xuất có thu nhập cao nhất:
1.004.000 đồne. tiếp đến là dịch vụ: 908.000 đổng và kinh doanh là
899.000 đổng (ở khu vực nông thôn thu nhập chủ cơ sở tương ứng là:
703.000 (lồng/tháng trong ngành sản xuất, 636.000 dồng/tháng trong ngành
địch vụ và 629.000 đồng/lháng trong ngành kinh doanh). Lan dộng làm
thuê trong các cơ sở ở khu vực thành thị có thu nhập bình qn trên tháng là
288.000 (lổng (ờ Iiơng thơn là 186.000). Trong dó làm th trong ngành
dịch vụ có thu nliàp can nliất: 317.000 dồng/ tháng, ngành snn xuất và kinh
doanh (fell có thu nhập tương dương nhau, khoảng 268.000 (lổng/ tháng


(ở nông thôn, tương ứng là 190.000 dồng, 187.000 đổng và 171.000 đổng).
Tờ con số trên cho thấy mức thu nhập của chủ cơ sở thường gấp 3 lần so với
người làm thuê). Xu hướng chung là các cơ sở sản xuất càng hiệu quà thì sự
chênh lệch trong thu nhập giữa chủ và người làm thuê càng cao. Thu nhập
người chủ tăng dần từ dịch vụ - kinh doanh - sản xuất và thu nhập của người
làm thuê tãng dần từ sản xuất - kinh doanh - dịch vụ. Xem xét theo vùng
nơng thơn - thành thị thì thu nhập bình qn của lao đơng trong các cơ sở
sản xuất kinh doanh ở nông thôn thấp hơn thành thị, chl bằng 60 '70% so
vớ khu vực thành thị. Bởi vậy đây là động lực khiến công nhân nông thôn
đổ về thành thị để có cơ hội kiếm việc làm và thu nhập cao hơn.
Trong những năm gần đây, khu vực kinh tế phi chính thức vẫn giữ
các đặc điểm chung và phát triển mạnh bởi cơ chế kinh tế thồng thoáng và
nền kinh tế phát triển thuận lợi hơn theo hướng thị trường, nhưng khu vực
kinh tế phi chính thức cũng thay đổi một số đặc điểm. Năm 1996, Trung
tâm nghiên cứu lao dộng nữ - Viện KHLĐ và các vấn đề xã hội - Bộ LĐTB
và XH dã tiến hành điều tra về lao động nữ trong khu vực kinh tế phi chính
thức thành thị, trong đó có nghiên cứu cả về lao động nam trong khu vực
ĩu\y với sô' phiếu chiếm 20% để đối chứng so sánh. Cũng như cuộc nghiên


cứu năm 1993, cuộc nghiên cứu này chỉ tập trung tìm hiểu đời sống, việc
làm và thu nhập của lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức ihành thị
mà chưa ước tính đến quy mơ việc làm của khu vực kinh tế phi chính thức
trong tồn lực lượng lao động cũng như đóng góp của khu vực này trong
GDP. Theo kết quà điều tra lần này cho thấy trình độ văn hố, chun mơn
kỹ thuật của lao động trong các cơ sở tăng lên đáng kể. Số chủ các cơ sở
kinh doanh do nam lòm chủ có trình độ cấp III chiếm tới 60% (ờ các cơ sở
do nữ làm chủ, tỷ lệ này là 42%). Số chủ các cơ sở do nam làm chủ có trình
độ cổng nhAn kỹ thuật chiếm 35% (ở nữ tỷ lệ này là 17,1%). So với kết quả
điều tra năm 1992, tỷ lệ số chủ cơ sở có trình độ công nhan kỹ thuật chỉ là
10%. Số chủ cơ sở có trình độ trung - sơ cấp chiếm trên 20% (narn là 25%
và nữ là 2 2 °c). Đáng chú ỷ là số chủ là nữ cơ sờ kinh doanh lại có trình độ
dại học - cao đẳng hơn năm (nữ 1,22%, nam: khơng có). Nhưng số chủ nữ
chưa qua đào tạo chiếm tới 50% trong khi nam là 35%. Trình độ văn hố và
chun mơn nghiệp vụ của lao động làm thuê trong các cơ sở sản xuất kinh
doỉHili cũng tăng khá, thâm chí một số chỉ tiêu còn vượt trội so với các chù

12


cơ sở. Số nhân công nam tốt nghiệp PITH ỉà 52,9%, nữ là 49,2%. Sớ nhan
cơng trình độ cơng nhân kỹ thuật, nam là 11,8% và nữ là 2,5%, trung sơ
cấp, nam là 11,8%, nữ là 5,83%. Số công nhân có trình độ đại học - cao
đẳng trở lên chiếin tỷ lộ khá cao so với tỷ lệ này ở các chủ cơ sở. Có 5,88 số
nam nhan cơng đạt trình độ đại học, cao đẳng và nữ là 7,5%. Tuy nhiên
diều này chưa thực sự phản ánh được chất lượng lao động làm thuê được
nflng cao bởi đa số nhan cống có trình độ đại học, cao đẳng đều làm việc
tạm thời do chưa tìm đưược việc trong khu vực chính thức hoặc làm thêm
chút ít để tăng thu nhập, Bên cạnh đó, số nhân cơng có trình độ cơng nhân

kỹ thuật cịn rất thấp (chỉ đạt 11% với nam và nữ là 2,5%) và có tới gần
50% trong số họ chưa qua đào tạo.
Nhu vậy, trình độ văn hố và chun mồn nghiệp vụ cịn thấp, một
mặt phản ánh trình độ cơng nghệ và trang thiết bị trong sản xuất kinh doanh
rất dơn giản trong các cơ sở, mặt khác cho thấy khả năng thu hút lao động ít
được dào tạo - lao động yếu thế trên thị trường lao động của khu vực kinh tế
phi chính thức. Đạc biệt là các lao động nữ vốn luôn chịu bất bình đẳng
trong giáo dục, dào tạo, học nghề và cơ hội tiếp cận cồng việc' trong khu
vực chính tlurc. Điều này lý giải tại sao tỷ lệ lao động nữ trong khu vực kinh
tế phi chính thức thành thị cũng như nông thôn luôn cao hơn so với tỷ !ệ lao
động nữ ở trong kliu vực chính thức.
Về quy mô lao động trên cơ sở sản xuất - kinh doanh: binh quân (trên
mẫu điều tra) là 4,20 người. Trong đó, quy mơ lao động cùa các cơ sở dựa
chủ vếu vào lao động làm thuê là 4,94 người và của hộ kinh doanh cá thể
(hoạt động chủ yếu vào lao động người nhà khơng trả cơng) là 3,42 người.
Có 52,81% số cơ sở thuê lao động. Trong đó có 42,63% số hộ kinh doanh
cá thể thuê lao dộng, 63,16% số doanh nghiệp tư nhân và tổ hợp có thuê lao
dộng bốn ngồi. Plicìn (heo nhổm tuổi, lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh có 0,5% là lao động trẻ em (dưới 15 tuổi), 4,3% là lao động vị
thành niên ( 15- 18 tuổi) và 1,9% là lao dộng cao tuổi (nam từ 60 tuổi, nữ từ
55 tuổi trử lên). Tỷ lệ lao dộng ngoài độ tuổi ở các hộ kinh doanh cá thể:
4,7% cao hơn rõ rệt với các doanh nghiệp: 0,8%. So với các doanh nghiệp ờ
khu vực chính thức, tỷ lệ lao động nữ trong các doanh nghiệp phi chính thức
cao liơn (59,3 % so với 42,7% trong DNNN và 54,8% doanh nghiệp ngoài
quốc doanh). Điều này khẳng định lại kết luân, các doanh nghiệp phi chính
13


thức có ưu thế trong thu hút lao động nữ và tạo việc làm cho ngưừi ngoài độ
tuổi lao dộng.
Về quy mơ vốn đầu tư bình qn cho một cơ sở sản xuất - kinh doanh

PCT là 10,149 triệu đổng, tương ứng với mức đầu tư cho một chỗ làm việc
là 4,243 triệu, chỉ bằng 1/10 đến 1/6 so với khu vực chính thức. Đây chính
là ưu tliế trong khả năng tạo việc làm của khu vục kinh tế phi chính thức.
Tuy nhiên mức đầu tư thấp phản ánh trình độ cơng nghệ cịn đơn giản, lao
động thủ cơng là chủ yếu trong các cơ sở này. Quy mô vốn nhỏ, mức đầu tư
thấp, yếu tố thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản là sức người
nẽn hiệu quả sử đụng vốn khá cao. Doanh thu trên một đồng vốn binh quẫn
là 39,15 đổng/năm, doanh thu trên một đồng vốn lưu động 87,96 đồng/nãm
(vốn lưu dộng vòng quay gổn 88 vòng một năm), gấp 6 - 10 lần so với khu
vực chính thức.
Về tlui nhập: mặc đù hiệu quả sản xuất - kinh doanh khá cao nhưng
do quy mô nhỏ nên mức thu nhập không nhiều với các chủ cơ sở là nam có
thu nhập 2,967 triệu/tháng, nữ là 1,317 triệu/tháng. Với lao động làm công
ăn lương trong khu vực kinh tế phi chính thức, nam có thu nhập bình quân
472.000 đồng và nữ là 366.000 dồng. Phân theo ngành nghề thì tiền
cơng/ngày trong hoạt động bn bán nhỏ cao nhất; 16.730 đổng, tiếp đến là
hoạt động sản xuất vật phẩm tiêu dùng: 15.000 đồng, chế biến lương thực
thực phẩm là 12.940 dồng và dịch vụ là 11.930 đồng. Tính chung tiền cổng
ngày trong các cơ sở là 13.800 đồng (nếu là lao động kỹ thuật thì tiền công
cao hơn - ] 5.760 đồng/ngày). Với lao động vị thành niên, tiền công là
10.250 đồng/ngày và lao động trẻ em: 8.000 đồng/ngày. Theo kết quả điều
tra gàn đay nhất (năm 2000) của Trung tâm nghiên cứu lao động nữ - Viện
KÍỈLĐ và các vấn đề XH cho thấy, tiền công của lao động nam là 24.640
đổng/ngày và nữ là 18.530 đồng/ngày và tính theo tháng thì thu nhập cùa
lao dộng nữ là 677.820 đổng, bằng 87,5% thu nhập của lao động nam. Về
tình hình sử dụng thời gian đã tăng dần qua các năm với lao động làm thuê
trong các CƯ sở sản xuất - kinh doanh, thời gian bình quân là 10,92
tháng/năm với lao động nữ và 11,15 tháng/năm với iao động nam. So với
kết quà diều tra năm 1996 tỷ lệ tương ứng là 10,8 tháng/năm với lao động
nữ và 10.9 tháng/năm với lao động nam. v ề đặc điểm sản xuất kinh doanh

theo kết quả điều tra năm 1996, có tới 75% số chủ sàn xuất kinh doanh nam
14


thực hiện sản xuất kinh doanh tại nhà, 71,6% với các nữ chủ cơ sờ. Với lao
dộng làm thuê, tỷ lệ này tương ứng là 5,88 và 15%, trong đó có 94,1% số
lao động nam làm việc ở địa điểm cố định và 5,99% làm việc lưu động, tỷ
lệ nay ở lao động nữ là 95% và 5%.
Nếu tính chung địa điểm hoạt động của lao động trong khu vực kinh
tế phi chính thức thành thị (chủ cơ sở, lao động làm thuê và lao động tự do)
theo kết quả điều tra của Viện nghiên cứu và quản lý KTTư - 1998 cho
thấy, từ năm 1994 - 1997 phần lớn lao động trong khu vực kinh tế phi chính
thức thực hiện cơng việc của mình tại nhiều địa điểm khác nhau, nhưng
phần lớn tại nhà, tại cơ sở thuê và tại nơi làm thuê. Xu hướng cho thấy, hoạt
động tại nhà giảm và thay vào đó là xu hướng tăng việc làm tại các cơ sở
thuê mướn. Tuy nhiên, số các cơ sờ hoạt động trên địa điểm đo cơ sở tự
mua lại có xu lnrớng giảm. Các cơ sở sàn xuất - kinh đoanh (doanh nghiệp
phi kết cấu) ở thành thị có vai trị quan trọng trong tạo việc làm và thu nhập
cho dại bộ phận dân cư thành thị, đặc biệt là tầng lớp nghèo yếu thế, khơng
có điểu kiện học tập.
Sự phát triển cùa các cơ sở sản xuất kinh đoanh PCT thành thị trong
hơn một tliâp kỷ qua đã có thay đổi tích cực: tuổi lao động bình quân trong
các cơ sở trẻ hơn cho thấy các cơ sở đã thu hút một bộ phân khá lớn thanh
niên đến tuổi lao động ở đơ thị, trình độ văn hố chun mơn đã dần được
nflng cao, các công việc dàn ổn định hơn tạo điều kiện nâng cao thu nhập và
ổn định cuộc sống cho lao động làm (huê. Tiền cồng của lao động tăng cao,
từ mức 288.000 đồng/tháng năm 1993 lên khoảng 400.000 - 4200.000
dồng/tháng năm 1996 và khoảng 570.000 - 590.000 đồng/tháng năm 2000.
Ngoài tiền cơng, người làm th cịn được các chù cơ sở sản xuất kinh
doanh hưởng các chế độ đãi ngộ khác: như thăm hỏi vào các dịp lễ Tếl

(73,7%); 61,4% ăn cơm giữa ca không mất tiền và 44,4% đưược giúp dỡ khi
ốm đau thai sản, 1% dirược bồi dưỡng bằng hiện vật trong ca làm việc...
Tổng giá trị thành tiền cùa các chế độ này bình quân một người một năm là
1476,98 ngàn đồng, tương ứng với 134,27 ngàn đồng/tháng. Như vậy, tại
thời điểm năm 1996, thu nhập thực (ố của người làm thuê là 526,74 ngàn
cíổng/tliáng. Nếu quy tương dương về thời gian theo chế độ làm việc Nhà
HƯỚC q uy đị nh thì v ào k h o ả n g 4 1 3 , 9 8 n g à n / t h á n g , ứng với m ứ c lư ơn g tối

15


thiểu là khoảng 200 ngàn/tháng. Mức tiền công trong khu vực kinh tế phi
chính thức cũng khơng phải là tliấp so với khu vực chính thức*.
Sự phát triển các cơ sở sản xuất kinh đoanh góp phẩn đáng kể vào
việc dào tạo người lao động theo xu hướng xã hội hoá việc đào tạo nghể cùa
nirức ta hiện nay. Với phẩn đông lao động yếu thế, kém may mắn và gặp
khó khăn trong cuộc sống có thể học việc tại các cơ sờ có thể khơng mất
học phí, thâm chí có thể nhện đưược lương qua việc vừa học, vừa làm. Bên
cạnh đó sự phát triển của các cơ sở góp phần phát huy các ngành rtghề tiểu
thủ cơng nghiệp truyền thống, làm cho việc mua sắm hàng hoá - dịch vụ
thuận tiện hơn và một số cơ sở còn có vai trị là vệ tinh, gia cồng cliế hiến
các chi tiết sản phẩm cho các doanh nghiệp lớn.
2.2. Các cá n h â n làm Iigliề tự do.
Đfly là chủ thể hoạt dộng đơn lẻ một mình, bao gồm các cá nhan làm
nghề tự do trong mọi lĩnh vực ngành nghề và thậm chí những ngành nghề
Iiíiỳ chỉ đo họ đảm nhiệm. Cũng như chủ thể là cơ sở sản xuất kinh doanh,
các cá nluln làm ngliề lự do hoạt dộng phần lớn tại các ngành dịch vụ và
buôn bán nhị. Do lính chất da dạng và phức tạp của loại hình này nên rất
khó phíìn chia các hoạt động kinh doanh, dịch vụ chính mà họ tliam gia.
Tuy nhiên có thể chỉ ra một số lĩnh vực mà các cá nhân này thường tham


- Nhóm các ngành nghề dịch vụ sửa chữa nhỏ: Các công cụ và sừa
chữa đổ cỉìing diện, điện tỉr, sửa chữa bơm vá xe đạp - xe máy, may vá quần

- N hóm các ììgởtĩỉì nghé dịch vụ làm thuê, giúp việc tại các gia
dinh: gia SƯ, t r ô n g coi ng ười già và trẻ e m , t r ô n g co i n h à c ử a và d ọ n d ẹ p
nhà và các dịch vụ phục vụ cá nhân như cắt tóc làm đẩu, chụp ảnh, cân đo
sức khoe...

° lViên khoa hoc lao đông và các vấn đế xã hội, Bộ LĐ - TB& XH IhƯc hiện

\r,


T„\----; 1 T S \ /T

!1

T —TNT T_______ TT ~ , I

nO V,'C.Ts

V Ĩ/Ữ O /b ỉ
- Nhóm cóc ngành nghề dịch vụ vận tài nhị như xe ơm, xích ĩồ ,x e
thổ, cửu vạn, các dịch vụ làm thuê nhà, bến bãi và nhà kho và dịch vụ trổng
coi xe, dịch vụ cho vay tiền và cho thuê đồ đám cưới, ma chay.
- Nhóm các ngành nghê dịch vụ thu mua - bán hàng rong như thu
mua phế liệu, đổ dùng sinh hoạt cũ, bán rau quả, đồ dùng sinh hoạt và bán
hàng vặt tại nhà, đđu pliố, lòng đường và vỉa hè...

NỈ1ÌI1 chung, đại bộ pliận làm nghề tự do thuộc loại dân nghèo, thiếu
khả năng về vốn kinh doanh, thường không được đào tạo chuyên môn nghề
nghiệp, hoặc chun ĨĨIƠỈ1 được đào tạo khơng phải là nghề đang làm (trừ
một số ít nghề như gia sư, bác sĩ chữa bệnh tại nhà, thợ sửa điện và điện
tử...). Công việc ở đây đơn giản, dễ làm và cần một ít vốn đầu tư là có thể
tạo ra được chỗ lậm việc.
Các hàng hoá - dịch vụ mà họ đem đến cho người tiêu dùng thành thị
là sự tiện lợi về địa điểm vì họ có mặt mọi nơi, mọi lúc trong thành phố.
Đíìy chính là đặc điểm chính của lao động trong khu vực kinh tế phi chính
thức, đó là khơng có quy định cụ thể về giờ giấc làm việc và không cố định
địa điểm kinh doanh. Đối với các cá nhân làm nghề tự đo, họ có thể làm
việc ở bất cứ đAu để thực hiện việc kinh doanh dịch vụ của mình, từ nhà ra
đến ngõ, chợ, lịng hè dường, vỉa hè cơng viên, bến bãi tàu xe, họ len lỏi tới
từng ngõ xóm, khu phố để bán hàng hoặc làm các dịch vụ khác và họ có thể
làm bất cứ cồng việc gì vào bất cứ lúc nào nếu dân chúng có nhu cầu.
Về tuổi đời, theo kết quả điều tra năm 1996 của Bộ LĐTB và XH cho
thấy: lao clộng là nghề tự do có tuổi đời bình qn cao hơn lao động làm
thuê trong các cơ sở sản xuất kinh doanh PCT và thấp hơn tuổi dời bình
q\ii của các chủ cơ sở này. Trong số lao động làm nghề tự do dược khảo
sát, có 67,7% nam và 58,7 % nữ lao dộng có tuổi đời từ 36 đến dưới tuổi về
hưu. Trong khi tỷ lệ này ở lao động làm thuê tương ứng là 32,4% và 14,2%,
ờ các chủ cơ sở là 85% và 75,6%. Tuổi dời bình quân cùa lao động làm
nghề tự đo với nam là 38,8 và nữ là 37,9; tương ứng lao động làm thuê là
30,0 và 25,8 và chù cơ sờ sần xuất kinh doanh là 44,5 và 41,3:
Về trình độ Vỉìn hon, chun mơn nghiệp vụ của lao dộng làm nghề
tự do có sư chênh lệch khá cao giữa nam và nữ. Có 54,6% số lao dông nam
17


tốt nghiệp phổ thơng trung học, trong khi đó nữ là 36,4%. Tỷ lệ này ở nam

cao hơn so với lao động nam làm thuê trong các cơ sở sản xuất kinh doanh
(52,9%) nhimg thấp hơn so với nam chủ cơ sở sản xuất kinh doanh (60%).
Tỷ lệ nữ lao động ỉàm nghề tự do thấp nhất, là (36,4%) so với lao động nữ
làm thuê (49,2%) và nữ chủ cơ sở sản xuất kinh doanh (42%). Điều ngạc
nhiên !à số lao dộng tự do có trình độ đại học, cao đẳng trở lên cao hơn cà
lao dộng làin thuê và chủ cơ sở sản xuất kinh doanh. Có 18,2% lao động
nam và 9,92% lao (lộng nữ tự do có trình độ đại học cao đẳng trở lên trong
khi ở các chủ cơ sở sản xuất kinh doanh tỷ lệ tương ứng chỉ là 0% và 1,22%
và ở lao dộng làm thuê là 5,88% và 7,50%. Tỷ lệ lao động tự do chưa qua
dào tạo còn khá cao, với nam !à 54,6% và nữ là 52,9%. Nhìn chung, trình
độ văn liố và chuyên inổn kỹ thuật của lao động tự đo còn khá thấp và
chênh lệch khá ỊỚI1 giữa nam và nữ ở một số chỉ tiêu. Mặc dù lao động tự do
có trình độ đại học cao đẳng cao hơn chưa phản ánh thực sự trình độ chun
mơn nghiệp vụ bởi da phẩn họ làm việc không đúng chuyên môn và khó có
điều kiện phát huy tài năng. Phẩn lớn trong số lao động tự do trình độ rất
tlìấp, hơn 53% trong số họ chưa qua đào tạo.
Về quy mô vốn bình quân/tháng của lao động làm nghề tự do, với
nam là 4,26 triệu và nữ là 2,1 triệu (bằng 1/9 số vốn của doanh nghiệp phi
kêì cấu và 1/7 số vốn của hộ kinh doanh cá thể). Số tháng làm việc / năm
cùa lao dộng tự do cao hơn so với lao động làm thuê nhưng ít hơn so với
chủ các cơ sở sản xuất kinh doanh. Với nam tỷ lệ là 11,3 tháng/nãm và nữ
]à 10,9 tháng/nãm. Tuy nhiên CỈO số ngày hoạt động trong tháng ít hơn so
với lao dộng làm thuê nên số giờ lìlm viộc/ngày cùa lao dộng tự do tương
đương với lao động làm thuê (nam là 8,88 giờ và nữ là 8,84 giờ/ ngày). Số
người lao dộng tự do phải làm việc trên 8 giờ/ngày khá cao, có 72,7% nam
và 59,5% nữ phải làm việc từ 8 - 10 giờ trong ngày; 9,09% nam và 10,7%
nữ làm việc 10 - 12 giờ/ ngày và 3,03% nam, 2,48% nữ phải làm việc 12 14 giờ/ngà)'. Điều này nói lên tính vất vả, cực nhọc của người lan (lộng tự
do. họ làm việc khống có thời gian cụ thể khi khơng có việc thì vãn phải đi
hull và khi có việc thì san sàng làm việc mà khơng có ca nghỉ. Nơi làm việc
cùa họ nhìn chung khOng ổn địnli, có tới 6,06% nam và 16,3% nữ phải làm

việc lưu dộng và địa điểm làm việc cố định, tại nhà là 51,5% với nam và
50,4% với nữ. Về thu nhập: Với nam là 724.000 đồng/tháng và nữ là

18


522.000 đổng/tháng, cao hơn nhiều so với lao động làm thuê trong các cơ
sở sàn xuất kinh doanh (472.000 dồng và 366.000 đồng). Nếu tính thu nhập
bình qn Iirột giờ làm việc cỉia lao động làm nghề tự do, thì nam ỉà 3.830
dồng và nữ là 2120 đồng. Tưong ứng với lao động làm thuê trong cơ sở sàn
xuất kinh doanh PCT là: 1980 đồng và 16730 đồng.
Về nguổn gốc nghề nghiệp của các cá nhân khi làm nghề tự đo trong
khu vực kinh tế phi chính tliírc thành thị rất khác nhau. Hầu hết các ngành
nghề nặng nhọc vất vả, địi hỏi ít vốn và cơng nghệ đơn giản, chủ yếu dùng
sức lao động bản thân. Do lao động nơng thồn di cư tạm thời, múa vụ đảm
nhiệm. Đó là các nghề như địch vụ giúp việc, làm thuê tại gia đình; thu mua
phế liệu, bán hàng rong, xe Ồm, xích lơ, cửu vạn. Kết quả điều tra mẫu của
ROLFJENSEN và DONALDM.PEPARD, JR (giáo sư kinh tế trường Đại học
Connecticut New London, Connecticut, Mỹ) tháng 3 - 20009 về hoạt động
của người bổn hàng rong ở Hà Nội cho thấy, hơn 82% người bán rong còn
giữ mối liên hệ mật thiết với vùng nông thôn qua việc tham gia hoạt đông
nồng nghiệp quanh năm hoặc trong một số tháng nhất định khi cấy cày
hoặc thu hoạch nơng sản. Vì thế, khá ít người cắt đứt mối liên hệ với hoạt
dộng nông nghiệp bằng cách chuyển đến sống ở thành phố vĩnh viễn hoặc
từ bỏ nghề nơng. Ngun nhân chính dẫn đến việc này là đo công việc
không Ổn định và thu nhập thấp. Năm 2000, thu nhập trung bìnli/năm từ
việc hán rong là 3.704.633 đồng. Con số này thấp hơn nhiều con số
GDP/người: 4.620.000 đồng năm 1998. Phần lớn người bán rong dùng
nguồn thu nhập này phụ vào thu nhập gia dinh ở nơng thơn. Đay là nhóm
lao dộng tự do có (hu nhập thấp nhất, cơng việc cũng kém ổn định và vì vậy

đa phíìn trong số họ luôn giữ mối quan hệ mật thiết với nông nghiệp đề
phịng khi có bất trắc trong cổng việc ở khu vực thành thị họ có thể quay lại
nghề nơng dể kiếm sống.
Nhóm các cá ĩihAn lao dộng tự đo trong các ngành nghề dịch vụ sửa
cliữa nhỏ, dịch vụ cho thuê bến bãi, nhà ở, trong xe, dịch vụ cho thuê đồ
cưới xin. hội nghị, dịch vụ cho vay... đa pliÀn đều do người đan thành thị
đảm nhận. Nhìn chung nhóm này cổ trình độ kiến thức can hơn chút ít so
với nhóm trên và phát triển việc sản xuất kinh doanh của mình nhờ vào kiến
9 Cuộc diều tra đã tiến hành phỏng vấn 379 người bán hàng rong ở 7 quận của Hà Nôi với SƯ
giúp đỡ cùa 10 sinh viên, 5 phiên dịch viên cùa ĐHQG Hà Nôi

|Ọ


thức mang tính kinh nghiệm và lợi thế về địa điểm kinh doanh và tài sản
nhà đất của mình: cơng việc của họ đòi hỏi sự khéo tay hoặc kinh nghiệm
lau năm.
Nhóm các cá nhân lao động tự do trong các ngành nghề: gia sư,
khám chữa bệnh tại nhà, tư vấn kiến thức, thi công xây dựng, thiết kế... Đay
là nhóm có trình độ học vấn và kiến thức chun môn cao nhất. Theo cách
phân loại của tác giả Lê Đăng Doanh - Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế
Trung ương thì nhóm này thuộc khu vực kinh tế phi chính thức “chuyển
dổi". Tham gia các hoạt động này thường là các cán bộ công nhân viộc Nhà
nước hoặc lao động trong khu vực chính thức, sinh viên tốt nghiệp... Nhìn
chung trình độ của Ỉ1Ọ khá cao, kết quả diều tra khu vực kinh tế phi chính
thức tại Hà Nội - 1998 cho thấy về trình độ văn hố, có 98% tốt nghiệp phổ
thơng trung học, phổ thơng cơ sở là 2% và tiểu học là 0%. v ề trình độ đào
tạo, có 14% trên đại học, 69% đại học, trung cấp 9% và học nghề 8%. Công
việc của nhóm này địi hỏi trình độ chun mơn nghiệp vụ cao và thu nhập
của liọ clưược trả tương xứng. Các cơng chức Nhà nước hoặc người dang có

việc làm trong khu vực chính thức mặc đù có thu nhập ổn đình nhưng
nguồn Itui này chỉ đáp ứng pliíìn nào trong việc chi tiêu của gia đình, cỉo vây
họ tham gia khu vực kinh tế phi chính thức để “tăng thu nhâp” !à chính và
cũng dể “tận dụng được nghề ngliiệp” của mình.
Số người làm nghê tự do chiếm tỷ !ệ khá cao và có xu hướng gia tãng
(từ 70,6% I1 ÍI111 1995 lên 81,4% năm 1997), tỷ lệ lao động làm thuê tăng từ
10,8% năm 1994 lên 14.7 % năm 1995 và cũng không đổi vào các năm tiếp
theo. Điều này chứng tỏ hình thức lao dộng làm thuê trong khu vực kinh tế
phi chính thức khồtìg hấp dẫn và phổ biến. Phần lớn số người được diều tra
năm 1998 ở khu vực kinh tế phi chính thức - Hà Nội làm nghề tự do, họ cho
rằng đAy là một cơng việc đơn giản, càn ít (hoặc khơng cổn vốn) và họ được
tư chủ với cơng việc cìia mình. Bên cạnh đó điều quyết định vẫn là thu nhập
của lao động tự do cao hơn lao động làm thuê trong các cơ sở sản xuất kinh
doanh PCT.
Lý do chính vì sao ngưừi díìn tham gia khu vực kinh tế phi chính thức
thành thị, theo kết quả diều tra năm 1998, thu nhập là lý do hàng dầu, tiếp
(tên là !ý do khơng tìm đirược việc làm trong khu vực chính thức và vì hồn
20


×