Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BÀI TẬP TỰ LUẬN CHUYÊN ĐỀ 1: XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.43 KB, 6 trang )

Họ và tên: ………
Đơn vị: ……………
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Chuyên Đề 1: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Câu 1. Phân tích nguyên tắc tổ chức: “quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân
cơng và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp” trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hoà
XHCN Việt Nam?
Câu 2. Phân tích vai trò của Quốc Hội trong bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam?
Câu 3. So sánh nhà nước pháp quyền tư sản với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa?
BÀI LÀM
Câu 1. Phân tích nguyên tắc tổ chức: “quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân
cơng và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp” trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hoà
XHCN Việt Nam?
+ Cơ sở lý luận
- Bộ máy nhà nước phong kiến tổ chức theo nguyên tắc tập quyền chuyên chế ->
toàn quyền lực NN tập trung vào nhà vua.
- Bộ máy nhà nước Tư sản tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, “tam quyền phân
lập” -> quyền lực chia làm 3 nhánh: Nghị viện – lập pháp, Chính phủ - hành pháp, Tòa
án – tư pháp, độc lập với nhau và kiến chế đới trọng, kiểm sốt lẫn nhau.
- Nhà nước XHCN có bản chất, mục đích, cở sở kinh tế - xã hội khác kiển NN
PK, Tư sản, là kiểu NN nửa NN nên bộ máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tập quyền
XHCN -> quyền lực NN tập trung vào tay của nhân dân và nhân dân ủy thác cho cơ quan
Quốc hội, HĐND thực hiện quyền lực nhà nước.
+ Cơ sở Hiến định.
- Điều 2 HP 2013.
- Nội dung nguyên tắc
- Quyền lực nhà nước là thớng nhất -> vì qùn lực nhà nước bao giờ cũng thuộc
vào một giai cấp hay liên minh giai cấp nhất định. Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước


thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân, nông dân, đội ngũ trí
thức > qùn lợi các giai cấp có sự thớng nhất và phù hợp -> nên quyền lực nhà nước là
thống nhất.
- Quyền lực thống nhất -> quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và nhân dân sử
dụng nó thơng qua các cơ quan đại diện, do mình lập ra (bầu cử) như Quốc hội, Hội đồng
nhân dân
- Phân công giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền LP,HP,TP -> phân
công thực hiện quyền lực nhà nước là giao cho từng nhóm các cơ quan nhà nước thực


hiện một quyền lực nhất định nào đó có tính chun mơn. Vì sao phải phân cơng thực
hiện qùn lực nhà nước? Vì tất cả quyền lực nhà nước tập rung trong tay một người hay
một cơ quan -> ôm đồm, không hiệu quả, lạm quyền. Mỗi nhánh quyền lực cần có cơ
quan “bản tính” khác nhau đảm nhận.
- Phân công như thế nào? -> Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân,
cơ quan quyền lực nhà nước của nước CHXHCN Việt Nam chủ yếu thực hiện 3 chức
năng:
∆ Lập hiến, lập pháp.
∆ Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
∆ Giám sát tối cao
- Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN
Việt Nam, chủ yếu thực hiện quyền hành pháp.
- Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam chủ yếu thực
hiện quyền xét xử.
- Viện kiểm sát nhân dân được phân công thực hành quyền công tố và kiểm sát cá
hoạt động tư pháp.
- Phối hợp là sự hỗ trợ lẫn nhau để cùng thực hiện quyền lực nhà nước, thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan nhà nước. Vì sao phải phới hợp thực hiện qùn
lực nhà nước?
- Nhận thức đúng bản chất học thuyết phân quyền, vận dụng đúng đắn và hợp lí

mơ hình tở chức BMNN trên nền tảng văn hóa, trùn thớng chính trị, nhà nước ta chỉ
thừa nhận phân công và phối hợp quyền lực nhà nước chứ không phải là phân lập, kiềm
chế, đối trọng.
- Sự phối hợp giữa cơ quan nhà nước trong việc thực hiện, giải quyết một vấn đề
sẽ đảm bảo dễ dàng trong việc thực hiện nhiệm vụ của mỗi cơ quan nhà nước cũng như
nhiệm vụ chung của bộ máy nhà nước.
+ Phối hợp như thế nào?
- Trong lĩnh vực lập pháp;
- Trong lĩnh vực quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước;
- Thành lập, bãi nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh trong BMNN;
- Phối hợp cơ chế giám sát văn bản pháp luật;
- Chính phủ với TAND và VKSND;
+ Liên hệ thực tiễn
- Một số cơ quan không thực hiện tốt chức năng được phân công.
- Sự phân công không rõ ràng, quy định nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà
nước không chặt chẽ thường dẫn đến hiện tượng không quy kết được trách nhiệm cho
các cơ quan, hoặc khó khăn trong việc phới hợp cơng việc giữa các cơ quan. Ngồi ra, có
thể có cả nguy cơ một sớ cơ quan sẽ chạy để được phân công những việc tốt.
- Trong thực tế nhiều khi sự phối hợp chưa thật tốt.
- Nhiều cơ quan nhà nước chỉ biết thực hiện xong phần việc của mình mà khơng
có sự phới hợp hoặc theo dõi xem phần công việc liên quan đến sự việc được thực hiện
đến đâu hoặc thực hiện như thế nào, có thớng nhất và phù hợp với phân cơng việc đã
được cơ quan mình thực hiện.


Câu 2. Phân tích vai trò của Quốc Hội trong bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt
Nam?
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội và
Hội đồng nhân dân các cấp.

Quốc hội là cơ quan duy nhất do cử tri cả nước bầu ra theo ngun tắc phở thơng,
bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Ðại biểu Quốc hội được cử tri bầu ra tại các đơn vị
bầu cử, chịu trách nhiệm trước cử tri bầu ra mình và trước cử tri cả nước.
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nuớc
cao nhất của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Q́c hội có 3 chức năng chính: chức năng lập pháp; chức năng quyết định các vấn
đề quan trọng của đất nước; chức năng giám sát tới cao đới với tồn bộ hoạt động của
Nhà nước.
- Chức năng lập pháp
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.
Quốc hội làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp.
Việc soạn thảo, thông qua, công bố Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp và thủ tục, trình
tự giải thích Hiến pháp do Quốc hội quy định.
Căn cứ vào Hiến pháp, Quốc hội ban hành luật, nghị quyết.
Căn cứ vào Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Q́c hội
ban hành pháp lệnh, nghị quyết.
Quy trình xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật của Quốc hội bao gồm các
giai đoạn :
1) Xây dựng và thông qua chương trình xây dựng văn bản pháp luật;
2) Giai đoạn soạn thảo;
3) Giai đoạn thẩm tra của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban;
4) Giai đoạn xem xét tại Uỷ ban thường vụ Quốc hội;
5) Giai đoạn thảo luận tại các kỳ họp của Quốc hội;
6) Giai đoạn thông qua tại Quốc hội.
- Chức năng giám sát
Theo quy định tại Ðiều 84 Hiến pháp 1992, Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao
việc tuân thủ theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo hoạt động của
Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Q́c hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tới cao, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao.
Chức năng giám sát của Quốc hội được thực hiện thông qua các hoạt động giám

sát của các cơ quan của Quốc hội như Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc,
các Uỷ ban của Quốc hội và Ðại biểu Quốc hội.
Chức năng quyết định các vấn đề quan trọng
Là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, Quốc hội quyết định kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội của đất nước; quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quyết định dự
tốn ngân sách Nhà nước và phân bở ngân sách Nhà nước; phê chuẩn tởng quyết tốn
ngân sách Nhà nước; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế.


Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ các cơ quan ngang Bộ của Chính phủ thành
lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập
hoặc giải thể đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
Quốc hội quyết định vấn đề chiến tranh và hồ bình; quy định về tình trạng khẩn
cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia.
Quốc hội quyết định đại xá quyết định trưng cầu ý dân.
Trong lĩnh vực đối ngoại, Quốc hội quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê
chuẩn hoặc bãi bỏ các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia theo đề
nghị của Chủ tịch nước.
Câu 3. So sánh nhà nước pháp quyền tư sản với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa?
Giống nhau
Khác nhau
+ Phương thức tổ chức, xây dựng và vận + Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
hành bộ máy nhà nước phải do pháp luật và Nhà nước pháp quyền tư sản đều phải
quy định. Nhà nước pháp quyền là một thừa nhận phương thức tở chức, xây dựng
hình thức tở chức nhà nước đặc biệt mà ở và vận hành bộ máy nhà nước do pháp
đó pháp luật có giá trị thực thi cao nhất luật quy định. Tuy nhiên, bản chất và nội
với nội dung thực hiện quyền lực của nhân dung pháp luật về tổ chức, xây dựng và
dân.
vận hành bộ máy của hai nhà nước đó có
+ Nhà nước và cơng dân phải thừa nhận nhiều điểm khác nhau rất cơ bản. Rõ nhất

tính tối cao của pháp luật. Pháp luật không là, sự khác nhau trong các quy phạm của
những được coi là công cụ chủ yếu để hiến pháp và pháp luật về tổ chức, cơ cấu
quản lý mọi hoạt động của xã hội công nhân sự và việc xây dựng, vận hành của
dân, mà còn xác định ở vị trí cao nhất, bộ máy quyền lực như: Quốc hội và Nghị
tuyệt đối vượt qua mọi quyền lực của tổ viện; Tổng thống và Chủ tịch nước, Thủ
chức chính trị, xã hội mà mỗi công dân tướng Chính phủ, Tòa án, Tòa án Hiến
trong xã hội đó
pháp, v.v.. Pháp luật trong Nhà nước pháp
+ Quyền lực nhà nước được xác định quyền xã hội chủ nghĩa thừa nhận tất cả
gồm: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, do
quyền tư pháp
nhân dân bầu ra các cơ quan qùn lực
+ Có hệ thớng pháp luật đầy đủ, rõ ràng, (Quốc hội, Chính phủ…) và chỉ có nhân
minh bạch, thể hiện ý chí và nguyện vọng dân trực tiếp hoặc thông qua các đại biểu
của nhân dân để điều chỉnh những quan hệ của mình là chủ thể duy nhất có qùn
pháp luật phát sinh trong xã hội. Nhà nước tuyên bố chấm dứt hoạt động của Q́c
pháp qùn là một hình thức tở chức nhà hội, Chính phủ hoặc tổ chức ra Quốc hội
nước mà ở đó quyền lực Nhà nước thể và Chính phủ nhiệm kỳ mới. Trong khi
hiện được lợi ích và ý chí của đại đa sớ đó, Hiến pháp và pháp luật tư sản lại thừa
nhân dân, thực hiện chế độ dân chủ trong nhận quyền lực của cá nhân Tổng thống
việc thiết lập quyền lực nhà nước, thực hoặc cá nhân Thủ tướng có quyền giải tán
hiện chế độ trưng cầu ý dân. Mỗi cá nhân Nghị viện (Q́c hội) hoặc giải tán Chính
phải có nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi phủ…
theo quy định của pháp luật
+ Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, nhà nước và công dân đều phải


thừa nhận tính tới cao của pháp luật, vì
pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí

và nguyện vọng của toàn thể nhân dân.
Trong Nhà nước pháp quyền tư sản, nhà
nước và công dân cũng phải thừa nhận
tính tối cao của pháp luật, nhưng pháp luật
tư sản không phải là pháp luật của tồn
dân, khơng thể hiện đầy đủ ý chí, nguyện
vọng của toàn dân mà chỉ phản ánh ý chí,
nguyện vọng của một bộ phận nhân dân,
đó là những người giàu, là giai cấp tư sản.
Nói cách khác, luật pháp của Nhà nước
pháp quyền tư sản chỉ bảo vệ lợi ích của
giai cấp tư sản và gạt ra ngoài lề quyền lợi
của người lao động – những người bị áp
bức bóc lột. Đây là nội dung khác biệt cơ
bản nhất giữa Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa và Nhà nước pháp quyền tư
sản
+ Nhà nước pháp quyền tư sản coi thuyết
“tam quyền phân lập” là học thuyết cơ bản
trong việc thực hiện quyền lực nhà \nước,
các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp
hoàn toàn độc lập với nhau trong việc
thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp
và tư pháp. Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa không thừa nhận việc phân chia
quyền lực mà coi quyền lực nhà nước là
thống nhất và thuộc về nhân dân; trong
đó, có sự phân cơng, phới hợp, để thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư
pháp nhằm bảo đảm cho quyền lực nhà

nước thống nhất, được thực hiện với hiệu
quả cao nhất
+ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam dựa trên cơ sở kinh tế là chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất và mang bản
chất giai cấp cơng nhân, nhà nước là cơng
cụ duy trì quyền lực của đa số nhân dân
lao động, thực hiện dân chủ đối với nhân
dân và chuyên chính đối với kẻ thù xã hội
chủ nghĩa. Trong khi đó, nhà nước pháp
quyền tư sản dựa trên cơ sở kinh tế là chế


độ tư hữu về tư liệu sản xuất và mang bản
chất giai cấp tư sản, nhà nước là công cụ
bạo lực của giai cấp thớng trị, đó là thiểu
sớ người giàu có trong xã hội – giai cấp tư
sản
+ Bên cạnh sự khác nhau về tính giai cấp,
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
chỉ công nhận các quy phạm pháp luật khi
nó được xác lập và thơng qua theo một
trình tự và thủ tục nhất định; trong khi đó,
Nhà nước pháp quyền tư sản thường coi
“án lệ” hoặc “tập quán” như một loại quy
phạm pháp luật “bất thành văn”




×