Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

GIÁON ÁN SINH 9CÓ KĨ NĂNG SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.83 KB, 80 trang )

Giáo án : Sinh học 9
Ngày soạn:
Di truyền và biến bị
Ch ơng I: các thí nghiệm của men đen
Tiết 1: Men đen và di truyền học
A. Mục tiêu bài học:
1 .Kiến thức :
- HS nêu đợc mục đích nhiệm vụ và ý nghĩa của DTH.
- Trình bày đợc công lao và trình bày đợc phơng pháp phân tích các thế hệ lai của
Men Đen.
- Nêu đợc một số thuật ngữ và ký hiệu trong DTH.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát,phân tích để thu nhận kiến thức từ phơng tiện trực quan
3.Thái độ
- Giáo dục lòng say mê khoa học.
B.các Phơng pháp / kỷ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Nêu và giải quyết vấn đề , Hoạt động nhóm .
C. phơng tiện dạy học:
- Tranh phóng to hình 1,2 SGK
- Tranh ảnh chân dung của Men Đen
D. Tiến trình dạy học:
I. ổ n định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chơng trình
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Vì sao con sinh ra có những tính trạng giống hay khác bố mẹ? Thế nào là di truyền?
Thế nào là biến dị? Muốn hiểu đợc điều đó chúng ta vào bài mới.
2 iTiển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Di truyền học (14


)
SH liên hệ bản thân thấy những đặc điểm giống
và khác bố mẹ?
Thế nào là di truyền?
Cho ví dụ?
Thế nào là biến dị?
Mối liên quan giữa di truyền, biến dị và sinh
sản?
HS thảo luận nhóm để trả lời : (Biến dị và di
truyền là 2 hiện tợng song song ,gắn liền với
quá trình sinh sản ) .
Di truyền học nghiên cứu những gì?
HS thảo luận
1. Di truyền học:
a. Hiện tợng di truyền và biến dị.
- DT là hiện tợng truyền đạt các đặc
tính của bố mẹ, tổ tiên cho con cháu.
- Biến dị là hiện tợng con sinh ra khác
với bố mẹ, khác nhiều chi tiết.
b. Di truyền học:
- Là khoa học nghiên cứu cơ sở v/c từ
cơ chế của hiện tợng di truyền và biến
dị.
- Vai trò:
+ Cơ sở khoa học chọn giống
+ Giúp y học
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
1
Giáo án : Sinh học 9
Vai trò của DTH?

Hoạt động 2 :Men đen ngời đặt nền móng
cho di truyền học (16

)
GV giới thiệu lịch sử của Men Đen .
Phơng pháp độc đáo của MĐ?
HS quan sát hình 1.2
Nhận xét sự tơng phản từng cặp tình trạng?
- GV nhận mạnh phơng pháp độc đáo của MĐ.
Vì sao MĐ chọn đối tợng đậu Hà Lan lên thí
nghiệm.
Hoạt động 3 : Một số thuật ngữ và ký hiệu cơ
bản của DTH (7

)
HS đọc thông tin thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi :
Phân biệt thuật ngữ.
VD: Thân cao, lá chẻ, hoa đỏ.
Hai tính trạng trái ngợc
Quy định các tình trạng của SV
HS đọc thông tin về các kí hiệu và thuật ngữ
+ CN sinh học hiện đại
II. Men đen ng ời đặt nền móng cho
di truyền học:
- Phơng pháp phân tích giống lai.
Nội dung cơ bản của phơng pháp lai ,
phân tích lai các cặp bố mẹ thuần
chủng khác nhau về 1 hoặc 1 số cặp
tính trạng rồi theo dõi sự di truyền của

các cặp tính trạng đó.
Dùng toán thống kê để phân tích sự di
truyền đó .
3. Một số thuật ngữ và ký hiệu cơ
bản của DTH:
* Một số thuật ngữ:
- Tình trạng: Đặc điểm hình thái cấu
tạo..
- Cặp tính trạng tơng phản
- Nhân tố di truyền
- Giống thuần chủng.
* Một số ký hiệu .
P : Cặp bố mẹ xuất phát .
Phép lai đợc kí hiệu
bằng dấu X .
G : Giao tử ,
+Giao tử đực kí hiệu:
+ Giao tử cái kí hiệu:
F : Là thế hệ con (F
1
là thế hệ thứ
nhất ,con của cặp P )
IV.Củng cố : (5

)
Cho ví dụ minh họa về 1 cặp TT nào đó?
Trình bày nội dung và ý nghĩa thực tiễn của DTH?
Nội dung cơ bản của các phơng pháp phân tích giống lai?
Làm bài tập :
Đánh dâu x vào câu trả lời đúng trong các câu sau :

* Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trang tơng phản để làm phép lai ?
Để thuận tiện cho việc cho việc tác động vào các tính trạng .
Để dễ theo dõi những biểu hiện của tính trạng .
Để dễ thực hiện phép lai .
V. Dặn dò :(3

)
- Trả lời các câu hỏi 1 - 3
Tại sao MĐ lại chọn các cặp TT tơng phản khi thực hiện các phép lai.
(Vì thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp TT)
- Đọc trớc bài 2.
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
2
Giáo án : Sinh học 9
Ngày soạn:
Tiết 2. lai một cặp tính trạng
A. Mục tiêu bài học:
1 . Kiến thức :
- HS trình bày và phân tích đợc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men Đen.
- Nêu đợc khái niệm KH, KG, thể đồng hợp, dị hợp.
- Phát biểu đợc nội dung quy luật phân ly.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt.
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức học tập.
B.các Phơng pháp / kỷ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Nêu và giải quyết vấn đề + hoạt động nhóm , quan sát tìm tòi .
C phơng tiện dạy học
- Phóng to tranh 2.1 . 2.3 SGK
D. Tiến trình dạy học:

I. ổ n định tổ chức: ( ktss)
II. Kiểm tra bài cũ: (4

)
Thế nào là di truyền biến dị? cho ví dụ? Nêu vai trò của di truyền học?
Hãy lấy các ví dụ về các tình trạng ở ngời để minh họa cho cặp tình trạng tơng
phản?
III: Bài mới
1. Đặt vấn đề: Gv cho hs trình bày nội dung cơ bản của phuơng pháp phân tích các
thế hệ lai của Menđen .
2. Triển khai bài :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Thí nghiệm của Men Đen (17

)
GV: Giới thiệu trên tranh phóng to SGK. Giới
thiệu về sự thu phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà Lan.
HS đọc nghiên cứu TN MĐ? Quan sát H2.1.
Các nhóm lần lợt trình bày thí nghiệm?
HS xem bảng 2.
GV : MĐ gọi tính trạng biểu hiện ở F1 là tính
trạng trội.
Còn tính trạng đến F2 mới xuất hiện là tính trạng
lặn.
Vậy thế nào là tính trạng trội , lặn ?
Hớng dẫn HS tìm tỷ lệ kiểu hình ở bảng 2.
Nhận xét kết quả ở P1 và P2 ?
HS thực hiện lệnh tiếp theo trang 9. Điền các cụm
từ vào chỗ trống.
......F1, đồng tình ..

1. Thí nghiệm của Men Đen:
1 .Thí nghiệm
P hoa đỏ x hoa trắng.
F1: Hoa đỏ.
Cho F1 tự thụ phấn.
F2 thu đợc 705 đỏ, 224 trắng.
+ Tính trạng trội : Là tính trạng
biểu hiện ở F
1
.
+ Tính trạng lặn : Là tính trạng biểu
hiện ở F
2
.
F1: Đồng tính
F2: Phân tính (tỷ lệ : 3 :1 )
2 .Nội dung của quy luật .
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
3
Giáo án : Sinh học 9
còn F2.... theo tỷ lệ TB 3 trội, 1 lặn.
Gv cho hs rút ra nội dung của quy luật .
Hoạt động 2 : Men Đen giải thích kết quả thí
nghiệm (17

)
cho hs HS đọc nghiên cứu phần giải thích.
Quan sát H 2.3
Thực hiện lệnh ?
Thảo luận nhóm.

Viết tóm tắt sơ đồ lai?
Nhận xét tỷ lệ các giao tử ở F1.
Tỷ lệ các loại hợp tử ở F2?
Tại sao F2 lại có tỷ lệ 3 đỏ, 1 trắng?
Gv giải thích (Vì A át a) nên thể dị hợp da có KH
trội giống nh thể đồng hợp AA.
- Theo MĐ sự phân ly và tổ hợp các cặp gen quy
định tính trạng thông qua các quá trình phát sinh
giao tử và thụ tinh.
Hoàn chỉnh quy luật phân ly (SGK)
II. Men Đen giải thích kết quả thí
nghiệm:
Gọi A là nhân tố di truyền (gen)
hoa đỏ
Gọi a là nhân tố di truyền (gen) hoa
trắng.
Mà trong TB sinh dỡng NST tồn tại
từng cặp đồng dạng nên.
- Cây hoa đỏ có KG: AA
- Cây hoa đỏ có KG: aa
F1: KG: Aa
F1: KH: đỏ
P
F
Q đỏ Aa x đỏ Aa
G
F
A, a // A a
F2:
TLKG: TLKH:

1 AA -> trội: 3 đỏ
2 Aa dị hợp
1 aa đồng hợp lặn: 1 trắng
IV.Củng cố : (5

)
- HS đọc khung màu , Khái niệm của kiểu hình (KH)
- Phát biểu nội dung định luật Men Đen giải thích kết quả nh thế nào?
V. Dặn dò :(2

)
- Đọc và phân tích cách giải thích thí nghiệm của Men Đen
- Đọc và nghiên cứu phần tiếp theo.
- Làm bài tập : cho 2 giống cá kiếm mắt đen và mắt đỏ thuần chủng giao phối với
nhau đợc F
1
toàn cá kiêm mắt đen . khi cho các con cá F
1
giao phối vói nhau thì tỷ lệ về
kiểu genvà kiểu hình nh thé nào ? Cho biết màu mắt chỉ do 1 gen quy định .
Ngày soạn:
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
4

A a
A AA (đỏ) AA (đỏ)
a Aa (đỏ) aa (trắng)
Giáo án : Sinh học 9
Tiết 3. lai một cặp tính trạng
(Tiếp theo)

A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức :
- HS hiểu đợc và trình bày đợc mục đích và ứng dụng của phép lai phân tính.
- Hiểu và giải thích đợc vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong các điều kiện nhất định.
- Nêu đợc ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực SX.
- Hiểu và phân tích d dợc sự di truyền trội không hoàn toàn và trội không hoàn toàn với trội
hoàn toàn.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện và phát triển đợc t duy phân tích so sánh.
3 . Thái độ :
- Giáo dục ý thức học tập
B.các Phơng pháp / kỷ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Hoạt động nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề.
C. phơng tiện dạy học
Phóng to tranh hình 3 SGK
Tranh minh họa lai phân tích.
D. Tiến trình dạy học:
I. ổ n định tổ chức :(ktss)
II. Kiểm tra bài cũ: (5

)
HS1: Làm bài tập 4
HS2: Phát biểu định luật phân ly? Men Đen giải thích kết quả trên nh thế nào?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 3 : Lai phân tích (14


)
GV cho HS đọc thông tin nêu Khái niệm kiểu
gien (KG)
Thảo luận nhóm phân biệt thể đồng hợp tử - thể
dị hợp tử ?
HS nhắc lại kết quả TN ở F2
KH trội hoa đỏ có mấy KG
Cho 2 HS lên bảng làm bài tập
HS thực lệnh.
Trả lời các câu hỏi.
Làm thế nào để xác định đợc KG của cá thể
mang tình trạng trội?
Cho HS điền từ thích hợp vào các chỗ trống.
III . Lai phân tích:
P hoa đỏ AA x trắng aa
P hoa đỏ Ax x trắng aa
Phép lai phân tích là phép lai giữa
các thể mang tính trạng trội cần xác
định KG với cá thể mang tính trạng
Lặn.
+ Nếu kết quả phép lai đồng tính thì
cá thể mang tính trạng trội có kiểu
gen đồng hợp.
+ Nếu kết quả phép lai phân tính thì
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
5
Giáo án : Sinh học 9
Xác định tơng quan trội lặn theo quy luật phân ly
các tính trạng ở vật nuôi.
Hoạt động 4: ýnghĩa của tơng quanTrội -

Lặn: (12

)
- ý nghĩa của tơng quan trội lặn, phép lai phân
tích có ý nghĩa gì?
-> Số lợng đem lai
HS đọc thông tin, hoạt động nhóm quan sát H3.
Hoạt động 5 : Trội không hoàn toàn (6

)
HS điền cụm từ thích hợp vào ô trống.
cá thể mang tính trạng trội có kiểu
gen dị hợp.
IV. ý nghĩa của t ơng quan Trội -
Lặn:
Mục tiêu của chọn giống -> xác định
tính trạng trội -> gen trội, gen quý.
Điều kiện nghiệm đúng.
P thuần chủng về các TT đem lai:
- Trội hoàn toàn
- Mỗi gen quy định 1 tính trạng.
5. Trội không hoàn toàn:
P đỏ x trắng
F1 hoàn toàn hồng
F2 1 đỏ 2 hồng 1 trắng.
... tính trạng trung gian
... TLKH là 1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng.

IV. Củng cố: (5)
- Muốn xác định đợc KG của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?

- Hoàn toàn bảng so sánh di truyền trội hoàn toàn và không hoàn toàn.
V. Dặn dò:(3
,
)
- Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Làm bài tập số 4, kẻ bảng 4 vào vở
Bài toán thuận của lao 1 cặp tình trạng có 3 bớc: Quy ớc
KG của P
Sơ đồ lai
Bài tập: Cho biết ở giống cá cảnh mắt đen trội, mắt đỏ lặn làm thế nào để chọn cá cảnh
mắt đen T/c?
- Viết đợc sơ đồ lai sau từ P ->F
2
P: AA xaa , P :AA x Aa ,

Ngày soạn:
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
6

AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb

Đặc điểm Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn
KH ở F1 Tính trạng trội
KH ở F2
phép lai phân tích
3 trội 1 lặn Tính trạng t/gian

1 trội 2 t/gian 1 lặn
Giáo án : Sinh học 9
Tiết 4. lai hai cặp tính trạng
A. Mục tiêu bài học:
1 . Kiến thức :
- HS mô tả đợc thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Men Đen.
- Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp TT của MĐ
- Phát biểu đợc nội dung định luật phân ly độc lập
- Giải thích đợc khái niệm biến dị tổ hợp.
2 .Kỹ năng :
- Phát triển và rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích kênh hình và kết quả TN .
3 . Thái độ :
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn đối với học sinh
B.các Phơng pháp / kỷ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Hoạt động nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề.
Cphơng tiện dạy học
GV : Phóng to tranh hình 4 SGK
HS : Nghiên cứu trớc bài mới ở nhà .
D. Tiến trình dạy học:
I. ổ n định tổ chức: (ktss)
II. Kiểm tra bài cũ: (5

)
HS1: ở cà chua quả đỏ tính trạng trội, vàng tính trạng lặn .
a. Xác định kết quả ở F1 và F2 khi lai 2 giống cà chua thuần chủng quả đó với quả
vàng.
HS2: Hãy cho biết kết quả giao phấn của cây lai F1 với cây lai F2 quả đỏ.
III. Bài mới
1. Đặt vấn đề: (1) Ngoài lai 1 cặp tính trạng ra , Men đen còn tiến hành thí nghiệm

về lai 2 cặp tính trạng trên cây đậu Hà Lan .Vậy thí nghiệm đợc tiến hành ntn ? Kết quả ra
sao . Bài học hôm nay sẽ giải thích cho chúng ta hiểu vấn đề đó .
2 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức .
Hoạt động:Thí nghiệm của Menđen (22

)
HS đọc thông tin về thí nghiệm của MĐ
- Quan sát H4 sgk .
Thực hiện lệnh điền nội dung thích hợp vào bảng
4.
GV hớng dẫn HS chia tỷ lệ từng cặp tính trạng ở
F2.
HS thực hiện lệnh điền cụm từ thích hợp vào chỗ
trống.
GV Tình trạng màu sắc và hình dạng di truyền
1. Thí nghiệm của Men Đen:
1 . Thí nghiệm :
P vàng - trơn x xanh nhăn
F1 vàng - trơn
Cho F1 x F1
PF = V- T V- T
F2 315 V- T : 108X-T : 101 V-N
32X-N
Xác định tỷ lệ KH ở F2
Hạt vàng-trơn: 3/4 vàng x 3/4 trơn =
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
7
Giáo án : Sinh học 9
nh thế nào?

HS: Di truyền độc lập với nhau
gv chốt lại nội dung quy luật hỏi:
ở F2 xuất hiện KH nào khác với P.
HS thảo luận nhóm trả lời đợc :
Vàng -nhăn và Xanh trơn .
chiếm tỷ lệ

6/16 .
GV giải thích cho hs : Những kiểu hình khác P
này đợc gọi là những biến dị tổ hợp chúng ta
Hoạt động 2 : Biến dị tổ hợp (12

)
Vậy : Thế nào là biến dị tổ hợp?
HS
Biến dị tổ hợp xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?
9/16
vàng- nhăn: 1/4 xanh x 3/4 trơn =
3/16
xanh -trơn: 1/4 xanh x 3/4 trơn =
3/16
xanh - nhăn: 1/4 xanh x 1/4nh =
1/16
2 . Quy luật phân li độc lập :
Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về 2
cặp tính trạngthuần chủng tơng tơng
phản di truyền độc lập với nhau , thì
F
2
có tỷ lệ hiểu hình bằng tích các tỷ

lệ của các tính trạng hợp thành nó .
II. Biến dị tổ hợp:
Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các
tính trạng của bố mẹ .
Nguyên nhân : Có sự phân ly độc
lập và tổ hợp lại các cặp tính trạng
làm xuất hiện các kiểu hình khác P .
IV. Củng cố: (5

)
- Căn cứ vào tỷ lệ mỗi KH ở F2 bằng tính các tỷ lệ của các TT hợp thành nó, MĐ
xác định các tình trạng màu sắc và hình dạng di truyền độc lập.
- Mô tả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng.
- Giải thích khái niệm biến dị tổ hợp?
V. Dặn dò: (5

)
- Câu hỏi 1 - 2/GSK
- Bài tập 3
Bài 1: Cho P t/c hạt vàng x hạt xanh
Biết A vàng a xanh
F
1
thu đợc 100% vàng
Cho F
1
tự thụ phấn -> kết quả KG và KH từ P -> F2
Ngày soạn:
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
8

Giáo án : Sinh học 9
Tiết 5. lai hai cặp tính trạng
(tiếp theo)
A. Mục tiêu BàI HọC:
1 . Kiến thức :
- Giải thích đợc kết quả lai 2 cặp TT của Men Đen.
- Phân tích đợc ý nghĩa quy luật phân ly đối với chọn giống và tiến hóa.
2 . Kỹ năng :
- Phát triển kỹ năng quan sát phân tích kênh hình.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm .
3 . Thái độ :
- Giáo dục hs có thái độ nghiêm túc trong học tập , có lòng yêu thích môn học
B.các Phơng pháp / kỷ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Hoạt động nhóm
- Nêu và giải quyết vấn đề.
C PHƯƠNG TIệN DạY HọC
- GV : Phóng to tranh hình 5 SGK .
- HS : Đọc và nghiên cứu bàI mới ở nhà .
D. Tiến trình DạY HọC:
I. ổ n định tổ chức: (ktss)
II. Kiểm tra bài cũ: (3

)
Phát biểu định luật ? Bài tập số 3.
III. bài mới:
1.Đặt vấn đề: HS nêu kết quả thí nghiệm Gv để giải thích kết quả thí nghiệm vào
bài mới .
2. TriÊnr khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 3:Men Đen giải thích kết quả:

( 23

)
Tỷ lệ phân ly của từng cặp TT
(3 vàng , 1 xanh) (3 trơn , 1 nhăn)
-> môi cặp TT cho 1 cặp nhân tố di truyền
quyết định.
F
2
có tổng tỷ lệ KH là : 9V - T
3 V- N + 3 X - T + 1 X -V = 16
16 tổ hợp là kết quả của 4 loại quá trình ở x 4
loại GT.
GF1: 1/4 AB; 1/4 AB ; 1/4 aB ,1/4Ab
1AABB
2AABb 9 A - B (V- T)
2A aBB
III. Men Đen giải thích kết quả:
Gọi A quy định hạt vàng
a quy định hạt xanh
B quy định vỏ trơn
b quy định vỏ nhăn
-> Cây hạt vàng trơn có KG: AABB
-> Cây hạt vàng nhăn có KG: aabb
Sơ đồ lai
P (V-T) AABB X (X-N) aabb
G
P
AB , ab
F

1
: Kiểu gen AaBb
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
9
Giáo án : Sinh học 9
4 AaBb
1 AA bb
2A abb 3A - bb (V- N)
1 aa BB
2 aaBb 3 aaB - (X -T)
1abb 1aabb (X-N)
Thảo luận nhóm điền vào ô trống bảng 5.
Từ công thức số KH với 2 cặp TT
9+3+3+1=9+6+1 =(3+1)
2
-> Suy rộng ra: với nhiều cặp Tt
(3+1)
2
Hoạt động 4 :ý nghĩa của QL phân li độc
lập. (10

)
Gv yêu cầu hs đọc thông tin sgk và nêu yêu ý
nghĩa của quy luật phân li độc lập
F2 XH các biến dị tổ hợp mức khác P
Thụ tinh: KG # KG của P
A - bb
AaB -
Kiểu hình: Vàng - Trơn
F

1
x F
1
: AaBb X AaBb
GF1: AB; Ab; aB, ab
F
2
Điều kiện nghiệm đúng của MĐ
Pt/c
- Trội hoàn toàn
- Mỗi gien quy định 1 TT
- Các gien phân ly độc lập và nằm trên
những cặp NST ĐD # nhau.
- Số lợng đủ lớn.
IV. ý nghĩa của QL phân li độc lập.
Sự phân ly độc lập của các nhân tố
không di truyền (các cặp gen) trong quá
trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp của
chúng trong quá trình thụ tinh -> tạo ra
các biến dị tổ hợp -> phong phú.
- Biến dị này là nguyên liệu cho quá
trình chọn giống và tiến hóa.
IV. Củng cố: (5

)
- Men đen giải thích kết quả thí nghiệm về lai 2 cặp TT của mình nh thế nào?
- Làm bài tập số 4.
V. Dặn dò: (4

)

- Học bài mới .
- Trả lời các câu hỏi ở SGK
- Làm bài tập.
ở ngời A - tóc xoăn B mắt đen
a - thẳng b xanh
Các gen phân ly độc lập .Viết sơ đồ lai từ P F
2
cho biết :
Bốmắt đen,tóc xoắn KG: AABB ,Mẹ mắt xanh,tóc thẳng KG : aabb
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
10

AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb Aabb
Giáo án : Sinh học 9
Ngày soạn:
Tiết 6 : thực hành
tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
A. Mục tiêu bài học:
1 . Kiến thức :
- Biết xác định xác suất của 1 hay 2 sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo đồng xu
kim loại.
- Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại dể giải thích kết quả của Men Đen
2 .Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt, phân tích và phán đoán.
3 . Thái độ :
- Giáo dục cho hs yêu thích môn học .

B.các Phơng pháp / kỷ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thực hành vận dụng , quan sát , hoạt động nhóm .
C. phơng tiện dạy học:
HS : - Mỗi nhóm HS chuẩn bị sẵn 2 đồng xu
- Kẽ bảng 6.1và 6.2 vào vở .
GV : Bảng phụ ghi thống kê kết quả các nhóm .
D. Tiến trình dạy học:
I. ổ n định tổ chức: (ktss)
II. Kiểm tra bài cũ: (4

)
Cho đậu Hà Lan A quy định thân cao , B hoa đỏ
a quy định thân thấp, b hoa trắng
Cho P thân cao, hoa trắng x thân thấp hoa đỏ
F1 thu đợc 100% thân cao hoa đỏ
Cho F1 tự thụ phấn tìm kết quả KH từ P -> F2
III. Bài mới
1. Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Gieo 1 đồng kim loại (16

)
Chia HS thành từng nhóm nhỏ 1 tổ chia thành 2
nhóm
- 1 số thành viên của các tổ báo cáo việc gieo đồng
xu ở nhà.
Các nhóm tiến hành
Khả năng xuất hiện mỗi mặt của đồng kim loại là ẵ
I. Gieo 1 đồng kim loại:

Thống kê kết quả mỗi lần
rơi.
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
11
Giáo án : Sinh học 9
,liên hệ với lai một cặp tính trạng thấy cơ thể có
kiểu gen A a khi giảm phân cho 2 loại giao tử A và
a với xá suất ngang nhau là 1 A,và 1a
Hoạt động 2 :Gieo 2 đồng kim loại (19

)
1 HS gieo đồng kim loại các em khác quan sát, 1
em ghi vào bản thu hoạch.
(Cách gieo nh phần ở SGK)
Liên hệ kết quả này với tỷ lệ gieo tử sinh ra từ con
lai F1 có KG: Aa
Tỷ lệ xác suất rơi của đồng kim loại là P(S) = P(N)
=
2
1
-> cơ thể lai F1 có KG :Aa -> khi giảm phân
cho 2 loại giao tử: 1A: 1a
P(A) = P(a) =
2
1
hay 1N: 1a
Hai đồng kim loại cùng gieo 1 lần hoàn toàn độc
lập.
- Vận dụng việc tính xác suất của 2 sự kiện độc lập
để tính xác suất đồng thời xuất hiện 2 mặt kim loại.

P (AA) =
4
1
2
1
.
2
1
=
P (Aa) =
4
1
2
1
.
2
1
=
P (aA) =
4
1
2
1
.
2
1
=
P (Aa) =
4
1

2
1
.
2
1
=
=>
NNSNSS
4
1
:
4
2
4
1
2. Gieo 2 đồng kim loại:
Bảng 6 -2: Thống kê kết quả
gieo 2 đồng kim loại.
Tỷ lệ KG trong giải trình thí
nghiệm của Men Đen ta có:
P (AA) =
4
1
2
1
.
2
1
=
P (Aa) =

4
1
2
1
.
2
1
=
P (aA) =
4
1
2
1
.
2
1
=
P (Aa) =
4
1
2
1
.
2
1
=
=> Tỷ lệ KG của F1 là:
aaAaAA
4
1

:
4
2
.
4
1
IV. Củng cố: (5

)
- Cho HS các nhóm viết thu hoạch
- Hoàn thành bảng 6-1 và 6.2
V. H ớng dẫn về nhà: (1

)
- Xem lại nội dung các ĐL của Men Đen
- Men Đen giải thích kết quả thí nghiệm về lai 1 hay 2 cặp nh thế nào?
- Giải các bài tập SGK trang 22.
Ngày soạn:
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
12
Giáo án : Sinh học 9
Tiết 7. bài tập chơng I
A. Mục tiêu bài học:
1 . Kiến thức :
- Nhằm củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật của Men Đen.
- Biết vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập
2 .Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt, phân tích và phán đoán.
3 . Thái độ. - Giúp cho hs có thái độ đúng đắn trong học tập .
B.các Phơng pháp / kỷ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Nêu và giải quyết vấn đề , Hoạt động nhóm .
C. phơng tiện dạy học
* HS : - Máy tính cầm tay ,đọc lại các bài tập về lai 1 cặp TT hay 2 cặp.
* GV : Giáo án .
D. Tiến trình dạy học:
I. ổ n định tổ chức : (ktss)
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15'
Đề ra cho biết tính trội, lặn căn cứ vào yêu cầu xác định F1 hay F2 -> KG của P
VD: + Tỷ lệ KH 3 trội 1 lặn?
+ Tỷ lệ KH 1 trội 1 lặn?
+ Tỷ lệ KH 1 trội 2 trung gian, 1 lặn?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1. Lai 1 cặp tính trạng trội
hoàn toàn
Bài toán thuận: Muốn giải loại bài tập
này cần 4 bớc:
- Tóm tắt đề
- quy ớc
- Từ quy ớc -> KG của P
- Sơ đồ lai
Hoạt động 2 Bài tập ứng dụng:
Bài tập Cho giao phối 2 ruồi mình xám
X mình đen t/c
ở F1 thu đợc 100% ruồi mình xám.
Cho F1 giao phối xác định tỷ lệ KH ở F2.
1. Lai 1 cặp tính trạng trội hoàn toàn
Xác định KG, KH cuả chúng ở F1 và F2
Các trờng hợp cần lu ý:
AA x AA -> F

1
AA KH đồng tính
Ax x aa -> Aa KH đồng tính
aa x aa -> F
1
aa KH đồng tính
Aa x Aa -> F
1
: 1AA : 2 Aa: 1 aa. KH 3
T; 1 lặn
Aa x aa -> F
1
: 1 A a: 1aa -> KH 1 T+1L
AA + Aa -> F
1
: 1 AA, 1 Aa - KH DT
II .Bài tập ứng dụng :
Đáp án:
B1: a
B2: D
B 4: b,c
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
13
Giáo án : Sinh học 9
1 HS dựa vào 4 bớc trên để làm bài.
Xác định kết quả của KH ở P
Đề bài cho biết số lợng TL KH của
con =? KG của P
VD: F1 có tỷ lệ 3 T 1 lặn -> P có dị
hợp Aa x aa

Hay F2 có tỷ lệ 1: 1 -> P có KG Aa x aa
áp dụng giải các bài toán: 1,2,4.
Gv gọi hs trả lời rồi giải thích .
GVcho hs thảo luận nhóm làm bài tập 3
Hoạt động 3 : Lai hai cặp tính
trạng
- GV Xác định tỷ lệ KH ở F1 và F2
Bài toán thuận: Cho P
AABB x aabb -> F1 ?
AAbb x aaBB -> F1 ?
AaBb x AaBb -> F1 ?
AaBb x aabb -> F1 ?
Xác định KG KH ở P bài toán nghịch
Bài 2: cho Đỏ trơn x Đỏ trơn
(đỏ trội, trơn trội)
F1 thu dợc: 9/16 đỏ - trơn
3/16 đỏ - nhăn
3/16 xanh - trơn
1/16 xanh - nhăn
Tìm KG của P trong các trờng hợp sau:
a, P :AABB x aabb
b,P : Aabb x aaBb
c, P : AAbb x AABb
d, P : AaBb x AaBb
Viết sơ đồ lai từ P -> F
2
Về phép lai trội không hoàn toàn.
Đỏ x trắng -> F1 hồng
Hồng x hồng -> F1; 20% đỏ, 50% hồng,
20% trắng.

áp dụng cho bài 3 :
Đáp án b ,d
III .Lai hai cặp tính trạng
Theo 5 bớc sau:
- Xét tỷ lệ phân tính ở con
- Chứng minh tính trội lặn?
- Quy ớc gen
->Suy ra KG của P
* Sơ đồ lai.
áp dụng làm bài tập cho trờng hợp 1*
xác định KG KH ở F1, F2.
Bài1: cho A-đỏ B-trơn, a - xanh, b-nhăn
Các gen phân ly độc lập. Cho P t/c đỏ -
nhăn x xanh trơn
F
1
thu đợc 100% đỏ - trơn
cho F
1
x Xanh - nhăn
Xác định kiểu gen,kiểu hình ở thế hệ P->F
2
Đáp án đúng d Sơ đồ lai từ P -> F
2
IV : Củng cố : (5

)- GV cho làm bài tập còn lại (bài 5) chấm điểm 3- 4 hs
V . Dặn dò : (2

)Làm bài tập sau vào vỡ :


Ngày soạn:
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
14
Tên quy luật Nội dung Giải thích ý nghĩa
Phân li
Phân li độc lập
Trội không hoàn toàn
Lai phân tích

AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb Aabb
Giáo án : Sinh học 9
chơng II: nhiễm sắc thể
Tiết 8 Nhiễm sắc thể
A. Mục tiêu bài học :
1 . Kiến thức :
- Nêu đợc tính đặc trng của bộ NST ở mỗi loài
- Mô tả đợc cấu trúc hiển vi của NST ở kỳ giữa của nguyên phân. Hiển rõ chức
năng của NST đối với sự di truyền của TT.
2 . Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích kênh hình.
3 . Thái độ :
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn đối với học sinh
B.các Phơng pháp / kỷ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
C. phơng tiện dạy học:
- Phóng to tranh các hình 8.1; 8.2; 8.3; 8.4; 8.5 SGK

D. Tiến trình dạy học :
I. ổ n định tổ chức: (ktss)
II. Kiểm tra bài cũ: ( Trả bài kiểm tra 15

) (3

)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1

)
Trong thực tế chúng ta thấy giữa các thế hệ trong gia đình hoặc trong dòng họ
thờng có những nét giống nhau . Đó là do có sự di truyền . Vậy sự di truyền đó do
yếu tố nào quyết định (NST)

Bài học hôm nay sẽ giải thích vấn đề đó
2. Triển khai bài :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1. Tính đặc trng của bộ NST (16

)
GV : NST nằm trong nhân TB để bắt màu khi
nhuộm màu.
TB của mỗi loại SV có 1 bộ NST đặc trng với số l-
ợng và hình dạng xác định, đợc duy trì và ổn định
qua các thế hệ.
HS đọc thông tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
+ Thế nào là cặp NST tơng đồng?
HS : cặp NST tơng đồng là cặp nst giống nhau về
hình thái và kích thớc .

GV cho hs quan sát hình 8.1 và 8.2. để thực hiện
I.Tính đặc trng của bộ NST
Trong TB sinh dỡng (tb
xôma) NST tồn tại từng cặp t-
ơng đồng trong đó 1 NST có
nguồn gốc từ bố ,1 NST có
nguồn gốc từ mẹ. -> Tạo
thành bộ NST lỡng bội ký
hiệu 2n.
- Bộ NST trong giao tử chỉ
chứa 1 NST (ký hiệu n) gọi là
NST đơn bội.
* Số lợng NST lỡng bội không
phản ánh trình độ tiến hóa của
loài.
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
15
Giáo án : Sinh học 9
lệnh.
Bảng 8: Số lợng NST trong bộ lơng bội có phản ánh
trình độ tiến hóa của loài không?
- Quan sát mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lợng
và hình dạng.
Quan sát hình 8.3.
Hoạt động 2.Cấu trúc của Nhiễm sắc thể (10

)
HS đọc thông tin:
GV: giới thiệu tranh 8.4; 8.5
Cấu trúc riêng biệt của NST duy trì liên tục qua các

thế hệ nhng hình thái các NST biến đổi qua các kỳ
của quá trình phân bào của nguyên phân và giảm
phân.
NST ở dạng ban đầu: sợi mảnh.
HS :Quan sát tranh và thực hiện lệnh: SGK
- GV thuyết trình lại cho cả lớp nghe .
- NST có đặc tính tự nhân đôi có liên quan với ADN
là thành phần cấu tạo của nó.
Hoạt động 3. Chức năng của NST (8

)
GV cho hs độc thông tin sgk và thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi :
+ Trình bày chức năng của NST .
-tế bào của mỗi loài sinh vật
có bộ NST đặc trng về số lợng
và hình dạng: Ví dụ
- Bộ NST của ruồi giấm gồm:
2 cặp chữ V
1 cặp hình hạt
1 cặp hình que
ở con cái là x
ở con đực là y
2. Cấu trúc của Nhiễm sắc
thể:
Mỗi Crômatíc gồm: 1 phân tử
ADN và Prôtein (loại
Histôn)
III. Chức năng của NST:
- NST là cấu trúc mang gen

có bản chất là AND.
+ Nhiễm sắc thể mang thông
tin di truyền (vì mang gen)
+ Nhiễm sắc thể truyền đạt
thông tin di truyền tham gia
vào các quá trình tự nhân đôi,
phân ly và tổ hợp.
IV. Củng cố: (4

)
- Phân biệt bộ NST lỡng bội và đơn bội.
- Cấu trúc điển hình của NST đợc biểu hiện rõ nhất ở kỳ nào của quá trình nguyên
phân.
- So sánh NST đơn bội và NST lỡng bội.
- Nêu vai trò của NST đối với di truyền của tính trạng.
V. Dặn dò: (3

)
- Học bài theo nội dung SGK.
- Đọc trớc bài 9
- Kẻ bảng 9.1 và 9.2 vào vở bài tập .
Ngày soạn:
Tiết 9. nguyên phân
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
16
Giáo án : Sinh học 9
A. Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức :
- Học sinh nêu đợc và trình bày đợc sự biến đổi hình thái NST trong chu kỳ TB.;
- Trình bày những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ nguyên phân .

- Phân tích đợc ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh dỡng của cơ thể.
2 . Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích kênh hình, kỹ năng hoạt động nhóm.
3 . Thái độ : - Giáo dục lòng yêu thích môn học đối với học sinh .
B.các Phơng pháp / kỷ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Quan sát nêu vấn đề , hoạt động nhóm
C. phơng tiện dạy học
- Tranh phóng to hình 9.1; 9.2; 9.3. Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.2
- Phiếu học tập cho các nhóm bảng 9.2
D. Tiến trình lênlớp:
I. ổ n định tổ chức: (ktss)
II. Kiểm tra bài cũ: (3

)
- Phân biệt bộ NST lỡng bội và đơn bội? Nêu ví dụ về tính đặc trng của bộ NST
của mỗi loài sinh vật?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1

)
Cơ thể lớn lên đợc là nhờ đâu? (Tế bào phân chia). Quá trình phân chia tế bào
diễn ra nh thế nào và có liên quan đến sự biến đổi của NST hay không? -> Sự phân
bào có 2 hình thức phân bào:
- Phân bào nguyên nhiễm gọi là nguyên phân
=> Vào mới: Nguyên phân.
2. Triển khai bài :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 . Biến đổi hình thái NST trong
chu kỳ tế bào: ( 10
/

)
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ở SGK.
- Quan sát hình 9.1 chu kỳ tế bào.
? Chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn nào?
HS quan sát hình 9.2 thảo luận.
Nêu sự biến đổi hình thái của NST?
- Thực hiện lệnh: hoàn thành bảng 9.1.
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác bổ
sung.
- GV chốt kiến thức.
1. Biến đổi hình thái NST trong
chu kỳ tế bào:
CKTB gồm:
+ Kỳ trung gian
+ Nguyên phân gồm 4 kỳ:
Kỳ đầu ,Kỳ giữa,Kỳ sau,Kỳ cuối
- Kỳ trung gian: TB lớn lên NST tự
nhân đôi -> NST kép
- Kỳ đầu và kỳ giữa NST đóng
xoắn.
- Kỳ sau -> kỳ trung gian: Duỗi
xoắn
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
17
Giáo án : Sinh học 9
? Tại sao sự đống xoắn và duỗi xoắn của NST
có t/c chu kỳ?
Hoạt động 2 : Những diễn biến cơ bản của
NST trong quá trình nguyên phân: (17
/

)
HS quan sát hình 9.2 và 9.3
Thảo luận nhóm.
? Hình thái NST ở kỳ trung gian và đầu kỳ và
cuối kỳ?
Hoạt động nhóm điền vào bảng 9.2
- Phát phiếu học tập: Nội dung bảng 9.2,
HS :hoàn thành bảng 5.
GV chốt lại kiến thức. Kết hợp hình vẽ.
- NST đóng xoắn cực đại ở kỳ giữa.
- Vòng đời của TB có khả năng
phân chia-> sự lặp lại vòng đời gọi
2. Những diễn biến cơ bản của
NST trong quá trình nguyên
phân:
a. Kỳ trung gian
- NST dài duỗi xoắn (sợi mảnh)
- NST tự nhân đôi -> NST kép
- Trung tử tự nhân đôi.
Nội dung bảng 9.2.
Những diễn biến cơ bản của NST
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối
- Màng nhân, nhân con biến mất, thoi phân màng hình thành.
- NST kép đóng xoắn và co ngắn, tâm động dính vào thoi vô sắc.
- NST đóng xoắn cực đại tập trung tên thành 1 hàng ở mặt phẳng XĐ của
thoi phân bào.
-2 crômatít trong cặp NST kép tách ở tâm động -> 2 NST đơn phân ly

về 2 cực của tế bào, NST tháo xoắn.
- Các NST đơn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất .
Hoạt động 3: ý nghĩa của nguyên phân: (6
/
)
HS thảo luận:
? Do đâu mà số lợng NST trong tế bào con
giống mẹ.
? Trong nguyên phân số lợng tế bào tăng, bộ
NST không thay đổi điều đó có ý nghĩa gì?
? ý nghĩa thực tiễn trong sản xuất
Giải thích nguyên phân thực chất là phân bào
nguyên nhiễm và ý nghĩa của nó đối với sự duy
trì bộ NST trong sự sinh trởng của cơ thể
3. ý nghĩa của nguyên phân :
- Nguyên phân là hình thức sinh
sản của tế bào và sự lớn lên của
cơ thể
- Nguyên phân duy trì ổn định bộ
NST đặc trng của loài qua các thế
hệ
IV. Củng cố: (5
/
)
- Phát phiếu học tập cho học sinh, hoàn thành nội dung cơ bản của diễn biến NST
trong nguyên phân.
- ở ruồi giấm 2n= 8 TB đang thời kỳ phân chia ở kỳ sau của nguyên phân, số NST
trong TB đó là:
a. 4 NST b. 8 NST c. 16 NST d. 32 NST (ĐA: 16)
V. Dặn dò: (3

/
) - Học bài theo nội dung SGK.
- Làm bài tập 3,4 vào vở bài tập .GV hớng dẫn .
- Kẻ bảng 10 vào vở bài tập
Ngày soạn:
Tiết 10. giảm phân
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
18
Giáo án : Sinh học 9
A. Mục tiêu bài học:
1 .Kiến thức :
- Học sinh nêu đợc và trình bày đợc cơ bản của NST qua các kỳ của giảm phân.
- Nêu đợc những diễn biến khác nhau ở từng kỳ của giảm phân I và giảm phân II
2 . Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, kênh chữ, phát triển t duy, lý luận.
3 . Thái độ :
- Giáo dục hs có ý thức học tập trong bộ môn .
B.các Phơng pháp / kỷ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Hoạt động nhóm ,tìm tòi quan sát , nêu và giải quyết vấn đề .
C. phơng tiện dạy học:
* GV : - Tranh phóng to hình 10 SGK
- Bảng phụ ghi đáp án bảng 10 .
* HS : - Phiếu học tập
D. Tiến trình dạy học:
I. ổ n định tổ chức: (ktss)
II. Kiểm tra bài cũ: (3
/
)
- Nêu diễn biến cơ bản của NST của quá trình nguyên phân
- ý nghĩa cơ bản của qúa trình nguyên phân

III. Bài mới:
1 . Đặt vấn đề :
Giảm phân là hình thức phân chia tế bào diễn ra ở thời kỳ chín của tế bào sinh dục:
Giảm phân gồm 2 lần phân hào liên tiếp
2 . Triển khai bài :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Những diến biến cơ bản của
NST trong giảm phân lần I (26
/
)
HS quan sát hình 10 Đọc thông tin SGK .
+ Kỳ trung gian NST có hình thái ntn?
HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời.
Gv chốt lại
HS thảo luận nhóm -> trình bày hình thái của
NST trong phân bào lần I và lần II -> hoàn
thành bảng 10
GV cho đại diện nhóm trình bày-> kẻ mẫu
bảng 10 lên bảng .
(Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm 2 em )
HS :hoàn thành nội dung bảng 10
- Gọi một số nhóm lên bảng phụ
1. Những diến biến cơ bản của NST
trong giảm phân lần I
a. Kỳ trung gian:
- NST ở dạng sợi mảnh
- Cuối kỳ NST bị nhân đôi
-> NST kép hình thành tâm động.
b. Diễn biến cơ bản của NST trong
giảm phân:

Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
19
Giáo án : Sinh học 9
GV chốt lại kiến thức.(treo bảng hoàn chỉnh)
Hoạt động 2. ý nghĩa của giảm phân (6

)
HS thảo luận :
+ Vì sao trong giảm phân các TB con có bộ
NST giảm đi 1/2
\
Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ 2 n NST qua
2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế
bào con mang bộ NST đơn bội (n
NST)
2. ý nghĩa của giảm phân
- Sự giảm đi số lợng NST đảm bảo cho
TB sinh dục đơn bội (n) khác nhau về
nguồn gốc NST.
IV. Củng cố: (5
/
)
- Nêu những điểm khác nhau cơ bản của giảm phân I và giảm phân II.
- Trong TB của 1 loài giao phối 2 cặp NST tơng đồng ký hiệu AaBb khi giảm phân
->tạo ra mấy loại giao tử? (Khi giảm phân tạo ra 4 loại giao tử AB, Ab; aB, ab)
V. Dặn dò: (5
/
) - Học bài theo bảng 10 đã hoàn chỉnh
- Làm bài tập 4-5 trang 33 vào vở bài tập
- Làm bài tập sau :

- Đọc trớc bài 11
Ngy son :19/9/2010
Tit 11: PHT SINH GIAO T V TH TINH
A. MC TIấU BI HC:
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
20
Các kỳ
Những diễn biến cơ bản của NST ở Các kỳ của
giảm phân
Kỳ đầu - Các NST xoắn, co ngắn
- NST tiếp hợp sau đó tách
rời ra
- NST co lại cho thấy số lợng
NST kép trong bộ đơn bội
Kỳ giữa - Các cặp NST tơng đồng
tập trung xếp 2 hàng ở mặt
phẳng xích đạo.....
- NST kép xếp 1 hàng ở mặt
phẳng xích đạo của thoi phân
bào
Kỳ sau - Các NST tơng đồng phân
ly về 2 cức của tế bào
NST kép chẻ dọc ở tâm động
thành 2 NST đơn -> phân ly
về 2 cực của TB
Kỳ cuối - Các NST kép nằm gọn
trong 2 nhân
số lợng NST là bộ đơn bội
(kép)
- 4 tế bào con đợc hình thành

với số lợng là bộ đơn bội

Nguyên phân Giảm phân
- Xảy ra ở... - Xảy ra ở...
- Gồm 1 lần phân bào - Gồm...?
- Tạo ra ... - NST...
Giáo án : Sinh học 9
1 . Kin thc :
- Mụ t c quỏ trỡnh phỏt sinh giao t ng vt .
- Nờu c nhng im ging nhau v khỏc nhau gia quỏ trỡnh phỏt sinh giao t
c v cỏi .
- Xỏc nh c thc cht ca quỏ trỡnh th tinh
- Phõn tớch c ý ngha ca quỏ trỡnh gim phõn v th tinh v mt di truyn v
bin d .
2 . K nng:
- Tip tc rốn luyn k nng quan sỏt ,phõn tớch kờnh hỡnh v t duy lớ thuyt.
3.Thỏi ụ:
- Giỏo dc hc sinh cú ý thc th ỏi nghiờm tỳc trong hc tp .
B.các Phơng pháp / kỷ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phõn tớch ,so sỏnh ,quan sỏt ,nờu v gii quyt vn .
C . PHNG TIN DY HC :
GV : Tranh phúng to hỡnh 11 SGK .
HS : ễn li bi 9 & 10 .
D . TIN TRèNH DY HC:
I . n nh : (Ktss)
II . Kim tra bi c : (3

)
GV : Trỡnh by kt qu quỏ trỡnh gim phõn ?
HS : Tr li t ú gv vo bi mi .

III . bi mi :
1 . t vn :
Quỏ trỡnh phỏt sinh giao t din ra nh th no ?í ngha ca gim phõn v th
tinh ra sao bi hc hụm nay s gii quyt vn ú .
2.Trin khai bi
Hot ng thy v trũ Ni dung kin thc
Hot ng 1: S phỏt sinh giao t (15

)
GV : Yờu cu hs quan sỏt H
11
sgk , c thụng tin
- Trỡnh by quỏ trỡnh phỏt sinh giao t c v
giao t cỏi trờn s .
- i din 2 nhúm lờn bng trỡnh by ,nhúm
khỏc nhn xột b sung .
GV : Trỡnh by hon thin li .
HS : tho lun nhúm tr li cõu hi .
- Nờu nhng im ging v khỏc nhau c bn
ca quỏ trỡnh phỏt sinh giao t c v cỏi ?
HS : 2 nhúm trỡnh by bng ph

nhúm khỏc
nhn xột b sung .
GV : Hon thin li cho hs .
* Ging nhau :
- Cỏc t b mm thc hin nguyờn phõn liờn tip
nhiu ln .
- bc 1: u thc hin gim phõn cho giao
t .

* Khỏc nhau :
I: S phỏt sinh giao t
1, Phỏt sinh giao t c :
T 1 tinh bo bc 1qua gim phõn
cho ra 4 tinh trựng cỏc, tinh trựng
ny u tham gia th tinh .
2, Phỏt sinh giao t cỏi :
T mi noón bo bc 1 qua gim
phõn cho 3 th cc v 1 t bo
trng .
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
21
c im Phỏt sinh giao t cỏi Phỏt sinh giao t c
Qua gim phõn
1
Cho ra 1 th cc th nht
v mt noón bo bc 2.
Cho ra tinh bo bc 2
Qua gim phõn
2
Cho ra 1 th cc th 2 v
1 tb trng .
Cho ra cỏc tinh t

phỏt trin thnh tinh
trựng
Kt qu Cho ra 3 th cc v 1 tb
trng
Cho ra 4 tinh trựng
Giáo án : Sinh học 9


Hot ng 2 : Th tinh (10

)
GV : cho hs c thụng tin sgk v quan sỏt H
11
sgk :
- Nờu khỏi nim th tinh ?
- Bn cht ca quỏ trỡnh th tinh ?
HS : Tho lun tr li cõu hi sgk
4 tinh trựng cha b nst n bi khỏc nhau v
ngun gc

hp t cú cỏc t hp nst khỏc
nhau v ngun gc .
Hot ng 3:í ngha ca gim phõn v th
tinh (9

)
GV :cho hs c thụng tin sgk tr li cõu hi :
-Nờu ý ngha ca gim phõn v th tinh v mt
di truyn v bin d , thc tin ?
HS : tho lun tr li .
GV : Hon thin li .
II: Th tinh
-Th tinh l s kt hp ngu nhiờn
gia 1 giao t c v 1 giao t cỏi
to thnh hp t .
- Bn cht ca quỏ trỡnh th tinh l
s kt hp ca 2 b nhan n bi

to ra b nhõn lng bi hp t
.
III.: í ngha ca gim phõn v
th tinh
- Duy trỡ n nh b nhim sc th
c trng qua cỏc th h c th .
- To ngun bin d t hp cho
ch ging v tin hoỏ .
IV: Cng c : (4

)
- GV cho hs c phn ghi nh sgk .
- Lm bi tp :
Chut cú b nst 2n =40 .Cú 25 noón bo bc 1v 35 tinh bo bc 1ca chut gim
phõn . xỏc nh :
1, S tinh trựng c to ra v s NST cú trong cỏc trinh trựng .
2 , S trng c to ra v s NST cú trong cỏc trng .
V .Dn dũ : (4

)
- V nh hc bi c v tr li cỏc cõu hi sgk .GV hng dn .
- c mc em cú bit .
-Nghiờn cu trc bi mi .
Ngày soạn:24/9/2010
Tiết 12: cơ chế xác định giới tính
A. MụC TIÊU bài học
1.Kiến thức :
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
22
Giáo án : Sinh học 9

-HS nêu đợc một số đặc điểm của NST giới tính và vai trò của nó đối với sự xã định
giới tính.
- Nêu đợc ảnh hởng các yếu tố ảnh hởng đến sự phân bố giới tính.
2.Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích kênh hình
- K nng phờ phỏn: phờ phỏn nhng t tng cho rng vic sinh con trai hay gỏi
l so ph n quyt nh.
- K nng thu thp v x lớ thụng tin khi c SG.K, quan sỏt s tỡm hiu v
nhim sc th gii tớnh, c ch xỏc nh gii tớnh v cỏc yu t nh hng n s
phõn húa gii tớnh.
- K nng t tin trỡnh by ý kin trc t, nhúm, lp.
3.Thái độ :
- Giáo dục thái độ quan niệm đúng đắn về dân số và kế hoạch hoá gia đình , loại
bỏ t tởng trọng nam khinh nữ .
B.các Phơng pháp/ kỷ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Quan sát , nêu và giải quyết vấn đề
-Phõn tớch thụng tin ,Vn ỏp tỡm tũi ,Trc quan ,Dy hc nhúm
c . phơng tiện dạy học
* GV : Tranh phóng to H12.1 , 12.2 sgk
* HS : Đọc và nghiên cứu trớc bài ở nhà
d.tiến trình dạy học
I. ổ n định tổ chức: (ktss)
II. Kiểm tra bài cũ: (3

)
- Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật?
III. bài mới:
1. Đặt vấn đề : (1
/
)

Một trong những nguyên nhân làm tăng dân số nớc ta nhanh là do trong một số
bộ phận nhân dân còn mang nặng t tuởng trọng nam khinh nữ , muốn có con trai để
nối dõi tông đờng , do sự thiếu hiểu biết về cơ chế xác định giới tính ở ngời .Vậy cơ
chế đó diễn ra nh thế nào bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
2. Triển khai bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:Nhiễm sắc thể giới tính (11

)
- HS đọc nghiên cứu thông tin
Quan sát hình 8.2 Bộ NST của ruồi giấm hoạt động
nhóm
_ Nêu điểm giống nhau và khác nhau ở bộ NST ruồi
đực và ruồi cái ?
HS : Thảo luận nhóm trao đổi ý kiến nêu đợc .
1. Nhiễm sắc thể giới tính:
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
23
Giáo án : Sinh học 9
Giống nhau : + Số lợng : 8 NST
+ Hình dạng : 1hình hạt , 2 chử V
Khác nhau : 1 chiếc hình que,1chiếc hình móc
1 cặp hình que .
Gv cho hs đọc thông tin và quan sát hình 12.1 sgk
phân tích trả lời:
- ở ngời có bao nhiêu cặp NST
- Cặp NST nào là cặp NST giới tính ?
- NST giới tính có ở tế nào nào?
HS : Trả lời ,gv hoàn chỉnh lại cho hs
VD:ở ngời có: 44 A+ XX ->Nữ ; 44 A + XY -> Nam

- So sánh NST thờng và NST giới tính ? khác nhau
về hình dạng, số lợng, chức năng.
HS : Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
- ở chim, ếch, bò sát, bớm, cặp NST giới tính con
cái XY, đực mang XX
Hoạt động2:Cơ chế NST xác định giới tính (14

)
- ở các loài giao phối giới tính đợc xác định trong
quá trình thụ tinh.
HS quan sát hình 12.2 thực hiện lệnh trang 39
- Từ mấy loại trứng và tinh trùng đợc tạo ra qua
giảm phân?
Mẹ sinh ra 1 loại trứng: 22 A + X
Bố sinh ra tinh trùng 22 A + X và 22A + Y
Vì sao tỷ lệ trai, gái 1-1
(ở trai tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y ngang nhau)
GV : Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng nào tạo ra
hợp tử phát triển thành con trai hay con gái ?
+ Tinh trùng X

XX (gái)
+ Tinh trùng Y

XY (trai)
Giải thích cơ chế xác định NST giới tính và tỉ lệ đực
cái ở mỗi loài là 1:1
Gv nói thêm tuy nhiên trên thế giới nghiên cức cho
thấy tỉ lệ con trai con gái ở các giai đoạn khác nhau
VD:giai đoạn bào thai 114 nam:100 nử

Giai đoạn lọt lòng 105 nam:100 nử
Giai đoạn 10 tuổi 101 nam :100 nử
Giai đoạn già cụ bà nhiều hơn cụ ông
Hoạt động 3. Các yếu tố ảnh hởng đến sự phân
- ở TB lỡng bội
+Các cặp NST thờng (A)
có 22 cặp
+ 1 cặp NST giới tính

*Tơng đồng : XX
*Không tơng đồng: XY
NST giới tính mang gen quy
định.
+ Tính đực cái
+ Tính liên quan đến giới
tính.
2. Cơ chế NST xác định giới
tính
Cơ chế xác định giới tính ở
ngời
P (44+XX) x (44A + YY)
GT: 22A + X // 22A + Y,22A
+ Y
F1: 44A + XX -> Gái
44A + XY -> trai
Tỷ lệ 1 : 1 -> đúng trên số l-
ợng cá thể lớn
- Sự phân ly của các cặp NST
giới tính trong quá trình phát
sinh giao tử và tổ hợp lại

trong thụ tinh -> là cơ chế xác
định giới tính.
III . Các yếu tố ảnh h ởng đến
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
24
Giáo án : Sinh học 9
hoá giới tính: (9)
GV : giới thiệu bên cạnh NST giới tính có các yếu tố
môi trờng ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính ? Cho
VD:Rùa ủ ở nhiệt độ 28
0
C->nở con đực còn trên
32
o
C -> nở toàn rùa cái.
Cho HS phát biểu -> bổ sung
Gv yêu cầu hs đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi :
+ Nêu những yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá giới
tính ?
HS : đọc thông tin thảo luận nhóm nêu đợc :
- Hóoc môn .
- Nhiệt độ cờng độ ánh sáng
Đại diện nhóm trả lời , lớp nhận xét bổ sung .
GV: Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới tính có ý
nghĩa nh thế nào trong sản xuất .
sự phân hoá giới tính:
- ảnh hởng:
+ Hóc môn sinh dục
+ ảnh hởng của môi trờng
ngoài nh: Nhiệt độ, nồng độ

CO
2
, ánh sáng.
- ý nghĩa:
Chủ động điều chỉnh tỷ lệ đực
cái -> phù hợp với mục đích
sản xuất.
IV. Củng cố: (5
/
)
-HS đọc khung màu (phần kết luận)
-Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa NST giới tính và NST thờng.
-Tại sao cấu trúc tỷ lệ dân số 1: 1 (nam, nữ)
V. Dặn dò: (2
/
)
- Học bài theo nội dung SGK.
- Làm bài tập 1 - 5 vào vở bài tập
- Đọc mục em có biết?
Ngày soạn:25/9/2010
Tiết 13: DI TRUYềN LIÊN KếT
A. Mục tiêu bài học
Giáo viên thực hiện : Võ thị Liên
25
Nhiểm sắc thể giới tính Nhiễm sắc thể thờng
1, Tồn tại 1 cặp trong tế bào lỡng bội.
2,
3...
1..
2,Luôn tồn tại thành từng cặp t-

ơng đồng
3,Mang gen quy định tính
trạngthờng của cơ thể .

×