Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA NGƯỜI KHƠ ME

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.43 KB, 10 trang )

. ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA NGƯỜI KHƠ ME
4.1.1. Khái quát chung về vị trí địa lý và phân bố
- Tên gọi: Khơ Me, Cul, Khơ Me Krơm
- Nhóm ngơn ngữ: Môn- Khơ Me thuộc ngữ hệ Nam á.
- Phân bố:
chủ yếu ở các miền Tây đồng bằng sông Cửu Long( 6,6% dân số trong vùng).
Tại miền Đông Nam Bộ và thành phố Hồ Chí Minh, người Khơ Me có rất ít, -Các tỉnh có người Khơ Me tụ cư nhiều nhất là: Cửu Long, Hậu Giang, Kiên
Giang, An Giang, Minh Hải.
- .Dân số: Khoảng 70 vạn người.
4.1.2. kinh tế
+ Canh tác nơng nghiệp:
-trồng lúa nước và có nhiều kinh nghiệm trong việc canh tác lúa nước.
- Đồng bào phân biệt nhiều loại ruộng đất gieo- trồng và các giống lúa, biện
pháp kỹ thuật thích hợp cho từng loại đất:
Loại ruộng gò hợp với vụ lúa sớm.
Loại ruộng thấp hợp với giống lúa mùa.
Loại ruộng rộc hợp với nhiều vụ lúa và hoa màu mùa khô, loại ruộng lúa nồi.
loại ruộng vùng bưng trung hợp với giống lúa có thời gian sinh trưởng dài ngày,
cho năng suất cao.
+ Đánh cá:
sử dụng các kỹ thuật đánh bắt cá nước ngọt và nước mặn. Kỹ thuật đánh
bắt cá đồng, cá sông của người Khơ Me..rất giống của người Việt.Nhiều loại cá
còn được dùng làm mắm prahốc, một món ăn độc đáo của dân tộc.
+ Chăn nuôi:
gia súc, gia cầm nuôi trong sân, vườn, có nơi cịn ni hàng ngàn vịt tàu
để lấy trứng và bán thịt, việc ni trâu, bị đàn cũng khá phổ biến. Nơi đây còn
nhiều trò chơi, tập tục khuyến khích ni trâu, bị. Khi máy kéo, cày bừa du
nhập vào nơng thơn Khơ Me, đàn trâu bị giảm đi đáng kể.
+ Thủ công nghiệp:
Nghề thủ công đan mây, tre rất phổ biến .Những đồ dùng, đồ chứa, như các
loại giỏ, xách, quả, làn đựng hoa trái, trầu thuốc..., các đồ nghề đánh cá như lờ,


đò, đăng, nơm, xa neng...rất khéo và bền,
Nghề đan đệm, dệt chiếu trơn và chiếu hoa do phụ nữ đảm nhiệm cũng rất
phổ biến ở An Giang, Hậu Giang).
Ngồi ra cịn dệt các loại sampốt, đồng bào còn dệt các loại khăn tắm, khăn
đội, được nhiều người Việt yêu thích. Cũng ở Tịnh Biên và Tri Tôn, đi đôi với
nghề dệt là nghề nhuộm mặc nưa.
Làm đồ gốm từ lâu đời.. Hai trung tâm làm gốm của đồng bào là Tri Tơn và
Sóc Xồi(Kiên Giang). Ngồi ra, lác đác ở nơng thơn Khơ Me cịn có một số
thợ mộc, thợ nề, người làm đường thốt nốt, lấy phân dơi, lấy mật và sáp ong)...
ở đôi thị trấn cịn có một số ít thợ bạc làm các vật dụng như ơ trầu, hộp thuốc,
bình vơi, muỗng, nia, đồ nữ trang và các bình bằng bạc.


2.6.2. Văn hoá vật thể
2.6.2.1. Làng bản và nhà cửa
Nhà ở của người Khơ Me bao gồm 2 loại: nhà sàn và nhà đất.
a.Nhà sàn (pteah Khmer).
- Nhà sàn vốn là loại hình nhà truyền thống theo phong tục tập quán từ xưa
tới nay của họ. nhà sàn của người Khơ Me chỉ còn thấy ở vùng ngập nước như
Tri Tơn, Châu Phú(An Giang), long an , đồng tháp)...đó là loại nhà sàn hồn
tồn chỉ để đối phó với nạn nước ngập
- trước đây cịn có kiểu nhà sàn thích hợp với mơi sinh, khí hậu vùng nhiệt
đới nóng ẩm ướt. Đó là loại nhà sàn có chân cao với bộ khung liền trụ chịu lực,
chắc chắn, mái dốc để tránh tác hại của thời tiết mưa nắng.
-. nhà sàn có nhiều thuận lợi vì mát mẻ, thống đãng, thơng gió dễ dàng
qua phên sàn, tránh được cơn trùng và thú dữ... Đặc biệt tận dụng được nguồn
gỗ, tre.
Đặc điểm nhà sàn xưa của người Khơ Me là hình khối chữ nhật, hiếm khi
có hàng hiên ở trứoc nhà hoặc chung quanh nhà
-Theo hình dạng mái nhà có thể phân biệt ba loại nhà: nhà hai mái; nhà

bốn mái; nhà ba mái (mà một mái tháo được) và loại nhà bốn mái mà hai mái
tháo được .
-Hiện nay trong một số phum, sóc ở ĐBSCL, nhà sàn Khơ Me cổ xưa rất
hiếm hoi
Hiện nay nhà sàn Khơ Me nơi các vùng nước ngập nhiều tháng trong năm
ở ĐBSCL nhìn chung khơng khác gì nhà sàn của người Việt, người Hoa trong
vùng.
=>Tóm lại, như trên đã nêu, chỉ trừ một bộ phận nhỏ cư dân Khơ Me ở các
vùng ngập nước cịn sử dụng nhà sàn để thích nghi với điều kiện mơi sinh, cịn
đại đa số cư dân Khơ Me ở ĐBSCL từ khoảng nửa thế kỷ nay đã quen với tập
quán cư trú trong loại hình nhà đất, và nhà đất đã là một loại hình nhà phổ biến,
chiếm số lượng ưu thế của cư dân Khơ Me so với nhà sàn.
Cịn nhà sàn dàn biến mất do: mơi trường nhiệt đới dần ko còn nữa, gỗ
khan hiếm , và do ảnh hưởng từ người Việt, Hoa...
b. Nhà đất:
- chiếm khoảng 85% so với nhà sàn. NĐ phổ biến của người Khơ Me ở
ĐBSCL, và phần lớn, nhà của họ chỉ ở dạng thô sơ và bán kiên cố.
a.Phân loại nhà theo mặt bằng sinh hoạt:
a.1: Nhà nối mái: tức kiểu nhà hai hoặc ba nóc truyền thống Khơ Me.
Căn nhà có chung bộ khung sườn nhưng thiết kế hai(hoặc ba) nóc nhà
(loại nóc hai mái, lợp lá) được nối liền nhau theo chiều dọc nhà
Gian trước nhỏ dùng tiếp khách, gian sau cao và rộng hơn, là gian chính
dùng để ở
a.2: Nhà khơng chái:
Nhà đất có loại 1 gian, 2 gian or 3 gian.


Trong trường hợp nhà ba gian, phía trước nếu làm ba cửa ra vào thì ba gian
bằng nhau, nhưng nếu chỉ làm cửa ra vào ở gian giữa thì gian đó là chính,
thường rộng hơn hai gian bên, có hai cửa sổ.

a.3: Nhà có chái;
Trong trường hợp nhà quá nghèo, người ta chỉ phủ mái liếp ở hai bên hè
dài chấm đất, để dẫn nước mưa chảy ra xa chân vách, bên trong mái liếp đó
người ta ni gà hay để lu nước uống....
Nhà đất của người Khơ Me ở ĐBSCL còn ảnh hưởng từ những nét cổ như
mái nhà tương đối cao và dốc hơn so với mái nhà người Việt. Nhà rất ít or
khơng có cửa sổ
b. Phân loại nhà theo kết cấu kỹ thuật:
b.1: Nhà cột giữa: (pteah xon hờn lộn):
Dù là nhà đất hay nhà sàn, kết cấu là nhà cột giữa, tức là cột cái bắc từ mặt
đất thẳng suốt lên cây địn dơng. Mỗi bộ vì nhà cũng gồm hai cây kèo, địn dơng
và cây xà ngang
b.2: Nhà xun trình:
- thường có kết cấu kỹ thuật xun trình. Cột giữa hồn tồn biến mất
Điểm đặc biệt là bộ vì nhà Khơ Me truyền thống thường liên kết thành một tấm
gỗ hình tam giác. Trên tấm gỗ đó người ta trang trí bằng cách chạm trổ những
hoạ tiết hình học hố.
-Một đặc điểm khác về kết cấu kỹ thuật cảu nhà Khơ Me theo tập qn cổ
xưa là thiết kế hai cây địn dơng trên và địn dơng dưới song song gần nhau.
-Khơ Me ở Trà Vinh khá phổ biến loại kết cấu kỹ thuật xuyên trình. Kết
cấu này được xem là vững chắc và làm rộng lịng nhà hơn kết cấu nhà cột giữa,
thích hợp với loại nhà ba gian.
c. Phân loại nhà theo vật liệu xây dựng:
c.1: Nhà thô sơ:
-Nhà khi xây dựng bằng vật liệu thơ sơ thường có kích thước nhỏ (một
gian hoặc một gian hai chái). Người ta sử dụng các loại gỗ tạp, tre... để làm bộ
khung sườn với kỹ thuật lắp ráp thô sơ.
- Mái và vách nhà thường lợp và dựng bằng lá dừa nước, còn nền nhà chỉ là
đất nện. Nhà thô sơ của người Khơ Me chiếm đa số so với nhà bán kiên cố và
kiên cố.

c.2: Nhà bán kiên cố hoặc kiên cố:
- kích thước khá to, của tầng lớp trung lưu giàu có. Cột và hệ thống khung
sườn nhà được thực hiện bởi các loại gỗ tốt, được lắp mộng và khoá chốt khít
khao.
-Mái nhà của người Khơ Me ĐBSCL thường lợp bằng lá của cây dừa nước
phơi khơ, đó là loại cây mọc hoang có rất nhiều ở ĐBSCL, được xem là thứ vật
liệu xây dựng chủ lực, rẻ tiền ở địa phương.
- lợp theo hai phương pháp: lá xé và lá chầm.
Phương pháp lợp lá chầm phổ biến hơn và đó chính là sáng kiến của người
Khơ Me bản địa vùng ĐBSCL.


- xd bằng vật lieu thơ sơ chiếm 70-75%...Đã có khá nhiều nhà lầu đúc một,
hai tầng của người Khơ Me được xây dựng.
II. Phân bố mặt bằng sinh hoạt, yếu tố tinh thần và quan hệ xã hội của
nhà.
-Cách trưng bày trên bàn thờ của người Khơ Me ĐBSCL rất đơn giản. Bàn
thờ Phật thể hiện chỉ bằng bức hình Phật Thích Ca, khơng có nhang đèn, lư
hương.
Người Khơ Me khơng có phong tục thờ tổ tiên trong nhà,
- Trong gia đình Khơ Me lai Việt, người ta cịn thờ Phật Quan Âm ngồi
Phật Thích Ca và bàn thờ tổ tiên riêng or chung với bàn thờ Phật (ảnh người quá
cố được đặt thấp hơn ảnh Phật và có nhang đèn, lư hương, hoa quả.
- Nếu là gia đình Khơ Me lai Hoa, ngoài bàn thờ tổ tiên, người ta còn đặt
thêm bàn thờ thần
ở các gđ tiểu thương cịn có bàn thờ thần tài và thổ địa ở dưới đất nơi một
góc nhà v.v. Những sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo kể trên trong nhà ở của người
Khơ Me ĐBSCL phần nào phản ánh mối giao tiếp văn hoá đậm nét giữa ba dân
tộc
- cách sắp đặt giường ngủ: kiêng khơng nằm quay đầu về hướng tây vì là

hướng của người chết. Tốt nhất là nằm quay đầu về hướng nam vì th họ đó là
hướng ngọc. Ko được nằm theo thế chân người này có hướng đạp vào đầu
người kia, vì đó là thế nằm nghịch, vơ đạo đức,
- Mặt tiền nhà trổ cửa ra hướng Đông là lý tưởng nhất vì đón ánh sáng ban
mai tươi mát.
4.1.3.2. Trang phục
a. Trang phục của người phụ nữ:
Y phục cổ truyền là loại sămpết, chôn kpal. là loại váy từ tấm vải rộng, khi
vận quấn quanh người, phần còn lại luồn qua giữa hai chân, thành một loại quần
phồng ngắn.
Đó là dấu vết ảnh hưởng của y phục ấn Độ.
Trong các dịp sang trọng, phụ nữ mặc sămpết hôl, sămpết chorphum dệt
bằng sợi tơ tằm hay bằng sợi bông màu sắc tươi sặc sỡ, nhiều họa tiết.
- Sămpết phamuông mặc trong những dịp sang trọng, trong ngày lễ lớn. Các
loại váy mặc thường mặc với các loại áo ngắn, bó sát người, cổ hở, tay ngắn.
- Ngày nay, PN khơ me đều mặc như phụ nữ Kinh. Các cô gái trẻ thường
mặc quần lụa đen với áo bà ba, hoặc quần âu với áo sơ mi. Còn phụ nữ lớn tuổi
mặc bộ bà ba đen cùng với chiếc khăn rằn đội đầu hay vắt vai. Đặc biệt, người - Tóc của người Khơ Me thường quăn gợn sóng tự nhiên. Phụ nữ vào tuổi trung
niên trở đi đều cắt tóc ngắn, ít khi bới tóc sau gáy như phụ nữ Kinh. Tục lệ xưa,
khi cha mẹ qua đơì, con trai phải cạo đầu, con gái phải cắt tóc để chịu tang.
Người Khơ Me ít sử dụng đồ trang sức.


b. Trang phục của người nam giới.
- Họ thường mặc xà rông và cởi trần, trừ khi ra đường mặc bộ quần áo bà
ba đen như người nông dân Kinh.
- trang phục ngày cưới của người Khơ Me Nam Bộ.
Cô dâu mặc váy sămpêt hơl màu đỏ tím sẫm hoặc màu hồng cánh sen cùng
với chiếc áo ngắn bó chẽn, hoặc áo dài tầm pông màu đỏ bớt tà, quàng khăn
trắng ngang người, đội mũ kpâl plốp kiểu hình tháp nhọn nhiều tầng bằng kim

loại hay giấy bồi cứng, trang trí nhiều màu sắc.
Chú rể mặc chiếc hơl đỏ thẫm, áo ngắn trắng hai màu, tay dài, cổ cứng, xẻ
ngực giữa cài khuy, khăn vắt vai trái. Chú rể còn đeo con dao cưới( kầm pách)
bên hông với ý nghĩa bảo vệ cơ dâu.
Trước kia, người ta cịn nhuộm răng cho cô dâu và chú rể. Vừa thẩm mỹ,
vừa bắt nguồn từ huyền thoại về cuộc kết hơn giữa hồng tử với cơng chúa Rắn.
=> Nhìn chung, màu sắc y phục của người Khơ Me là màu đen, gần gũi với màu
sắc trang phục của người Kinh và Chăm ở Nam Bộ.
4.1.3.3. Ẩm thực:
Lương thực chínhlà gạo và nếp, họ ít ăn bắp.
a. Món ăn dân dã:
- có món mắm prahoc, gọi tắt là mắm bò. Người ta còn dùng mắm prahoc
như các món ăn riêng qua các hình thức kho, chiên, chưng...
- Họ cịn có các loại mắm khác như mắm bà ok, mắm ơn pư làm bằng tôm,
tép, mắm pơling làm bằng cá sặc.
Đặc biệt họ rất thích mắm chua, làm từ tơm tép.
Món ăn cổ xưa của người Khơ Me cịn có chả cá (phaak), chả tơm(phaak
krapơ)..Họ cũng rất thích loại chả chiên gồm thịt các loại ếch, cá, lươn,
rắn...bầm nhuyễn chung với sả, ớt và tiêu, sau đó, gói trong lá nhàu hoặc lá
mướp, lá mãng cầu, lá lốt... đem nhúng bột chiên giòn hoặc nướng hay bỏ vào
xửng khìa trong nước cốt dừa.
- Song món ăn đặc trưng nhất của người Khơme chính là món bún nước
lèo.
- Trong lễ cưới của người Khơme ĐBSCL hầu như không thể thiếu ba loại
bánh ngọt cổ truyền để bày trên bàn thờ, đó là: bánh tai yến, bánh củ gừng, và
bánh bơng lan.
- Người Khơme ưa thích sử dụng đường thốt nốt. Họ dùng nước thốt nốt để
nấu cơ đặc thành đường, miến trịn, to nhỏ khác nhau. Cứ 10 miếng đường gói
trong lá thốt nốt thành cây dài. Đường thốt nốt dùng để nấu các món ăn ngọt lẫn
mặn nhằm tăng hương vị thơm ngon.

b. Uống, hút:
- họ uống rượu giống như người Việt, rượu được cất từ gạo và nếp
- Ngày thường, người Khơme uống nước mưa chín trong lu, khạp, hoặc
uống nước trà lỗng hay lá cây nấu sùi.


Họ còn giải khátt bằng nước thốt nốt. Loại nước quả này có vị ngọt dịu,
được chứa trong các ống tre. Nước thốt nốt thơm mùi xơng lá khói, có thể để lên
men thành loại nước uống có gas tự nhiên.
. Về thuốc hút, người Khơme tự trồng lấy cây thuốc, họ thái lá nhuyễn,
phơi khô làm thuốc, vấn trong giấy quyến để hút.
4.1.5. Văn hố phi vật thể
4.1.5.1. Tơn giáo và tín ngưỡng
- Tơn giáo chính: Đạo Phật tiểu thừa .
Đạo phật và BÀ la môn cũng chiếm vị trí quan trọng.
- người Khơme tại nhiều lễ nghi nơng nghiệp diễn ra theo chu kỳ gió mùa
và chu kỳ canh tác.
-Người Khơme mừng tết vào giữa T4 âm lịch. Đây là thời điểm mùa khô
kết thúc và mùa mưa sắp đến.; có tục tắm cho các tượng phật, sư sãi và người
thân lớn tuổi trong gia đình. Đấy chính là các ma thuật có nguồn gốc từ xa xađể cầu mùa, nhưng nay đồng bào giải thích quan điểm ln hồi, luật nhân quả
của nhà phật.
- ngồi ra có tục cúng các thần ruộng.
- đạo phật Tiểu thừa chí phối sâu sắc đs nơng thơn ng khme.
Hiện tai có khoảng 408 ngôi chùa,
Trẻ em Lớn lên thường đi học trong chùa, được cha mẹ và sư sãi giáo dục
theo tinh thần Phật giáo. Đến tuổi trưởng thành, đôi khi cịn sớm hơn, phần
đơng số thanh niên và trung niên đó vào chùa tu trong một thời gian.
- Chùa khơng chỉ là trung tâm tơn giáo mà cịn là nơi tập trung trường lớp
ở nông thôn, là chỗ họp dân để bàn việc cơng ích, nơi tiếp các vị khách
q của phum, sóc.

4.1.5.2. Lễ hội và trị chơi:
Lễ hội Ok Om Bok và Hội đua ghe ngo
- Đối tượng suy tôn: Thần Mặt Trăng.
- Địa điểm: Sân nhà, sân chùa, đua ghe trên sông.
- Thời gian: 15 tháng 12( Theo Phật lịch Khmer) khoảng tháng 10 Dương
lịch.
- Đây là lễ để người dân Khmer tỏ lòng biết ơn thần thánh đã mang lại mùa
màng tốt tươi, lương thực dồi dào.
Các hoạt động vui chơi, múa hát tập thể diễn ra sôi nổi.
* Hội đua ghe ngo
Sau đêm diễn ra lễ cúng trăng là lễ hội đua ghe ngo.. Cuộc đua nghiêm
trang mà vui vẻ, hào hứng trên chặng đường hàng chục km. Tiếng cồng thúc
quân, tiếng chèo khua nước, tiếng reo hị thơi thúc vang động cả một vùng
khơng gian rộng lớn.
Hội đua ghe ngo diễn ra vào dịp lễ Ok Om Bok la một sinh hoạt văn hoá
truyền thống đặc sắc của người Khmer.


Lễ hội Đônta
- thể hiện niềm thương nhớ tổ tiên. Anh em trong nhà tập trung lại để
biếu đấng sinh thành quần áo, bánh trái và làm lễ cầu phước cho linh
hồn người đã khuất.
- Theo phong tục tập quán người Khmer, họ không làm giỗ vào ngày
mất của ông bà.
- Time: Lễ Đơnta có 3 ngày chính: 29- 30 tháng 8 và mùng 1/ 9 Âm .
+ Vào buổi sáng thứ nhất, nhà nhà đều được dọn dẹp. Bàn thờ tổ tiên được bày
biện, trang trí lại. Trên giường người ta trải chiếu mới, đặt lên đó nào mùng,
mền, gối mới, nào quần áo mới, nào trà, bánh trái.
+ Đến ngày thứ hai. Sau một đêm và một ngày ở chùa, đến chiều họ lại đưa linh
hồn ông bà về nhà. Họ làm cơm cúng ông bà và xin ông bà ở chơi với con cháu

thêm một đêm nữa.
+ Đến ngày thứ ba, nhà nhà lại sắp xếp, dọn thức ăn, bánh trái như ngày đầu,
bới bốn chén cơm rồi mời bà con lối xóm lại cùng cúng. Buổi cúng này gọi là
cúng đưa.
 Ý nghĩa: thể hiện tấm chân tình của con cháu đối với tổ tiên, ơng bà. Đó
cũng là dịp thể hiện tình đồn kết keo sơn, gắn bó giữa những người
sống trong phum, sóc với nhau.
 nhắc nhở mọi người sống phải luôn nhớ về cội nguồn, phải biết tri âm
những người đó khuất và phải biết gắn bó với cộng đồng, với những
người hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau.
Lễ hội Chol -Chnam -Thmay (Lễ hội vào năm mới)
- Ngày mở hội: 13/4 Dương lịch
- Thời gian tổ chức: 3 ngày. (Từ ngày mùng 1 đến ngày mùng 3 tháng
Chót Phật lịch).
- Địa điểm tổ chức: Chùa và ở các gia đình.
- Ý nghĩa: Lễ hội Chol -Chnam -Thmay cú ý nghĩa đón mừng năm mới,
chấm dứt thời kỳ nắng hạn, bước sang thời kỳ có nước trời dồi dào để chuẩn bị
cho vụ làm mùa mới.
-Trong đêm giao thừa, trên bàn thờ có bày sẵn 5 nhánh hoa, 5 hạt cốm và
nhiều loại trái cây. Ông bà, cha mẹ tập hợp con cháu lại, ngồi xếp chân về 1
phía trước bàn thờ tổ tiên, đốt nhang đèn, vái 3 cái để tiễn đưa Têveda cũ và
rước Têveda mới, mong được ban phúc lành
+Sáng ngày thứ nhất (Sangkran): Lễ rước Maha Sangkran mới. miễn là
chọn đúng giờ tốt theo quan niệm của người Khmer. Mọi người được tắm gội,
mặc quần áo đẹp, mang nhang đèn, lễ vật đến chùa. Dưới sự điều hành của ơng
Acha, mọi người xếp hàng đi vịng quanh chính điện 3 lần để làm lễ chào mừng
năm mới.
+Ngày thứ hai (Wonbot): Mỗi gia đình làm lễ dâng cơm buổi sớm và buổi
trưa cho các vị sư sãi. Theo đạo Phật tiểu thừa thì các ngày lễ tín đồ đi chùa lạy
Phật có bổn phận mang cơm và thức ăn dâng cho sư sãi.



+Ngày thứ ba (Lơn Săk): Sau khi đó dâng cơm sáng cho các vị sư ở chùa,
người ta làm lễ tắm tượng Phật bằng nước có ướp hương thơm. Rồi sau đó tắm
cho các vị sư cao niên ở chùa, nhằm rửa sạch hết cái cũ, những bụi bặm của trần
thế trong năm cũ để bước sang năm mới với một thân thể sạch sẽ hồn tồn
mới.
Tiếp theo đó là lễ cầu siêu (Băng Slol): Các vị sư được mời đến tháp lưu
giữ hài cốt của những người quá cố để cầu kinh, mong linh hồn họ được siêu
thoát. Đến trưa, mọi người về nhà để làm lễ tắm tượng Phật thờ trong từng gia
đình, rồi chúc mừng ơng bà, cha mẹ, dâng bánh trái để tạ ơn.
Trong 3 ngày hội Chol -Chnam -Thmay, bà con Khmer còn đi thăm hỏi,
mừng tuổi năm mới cho nhau, chúc nhau sức khỏe, cuộc sống an vui, phát đạt.
Tối đến, người ta đốt pháo thăng thiên, thả diều, đánh quay lửa... Các cụ già kể
chuyện thần thoại, cổ tích cho con cháu. Trai gái tham gia hát đối đáp aday, hát
dùke, múa rômvong...
4.1.5.3. Văn học dân gian và âm nhạc
- Về văn học dân gian, Khơme là chủ nhân của một nền văn hoá phong
phú gồm nhiều thể loại: tục ngữ, dân ca, truyện cổ...
Gồm những câu châm ngôn , tục ngữ nêu lên một nhận xét, một kinh
nghiệm sống, một lời khuyên răn nào đó.
-Dân ca: Hát ru con, hát trong lao động mà nguồn gốc và chức năng có
quan hệ trực tiếp với động tác theo nghề nghiệp nhất định, ngoài những điệu hát
trong trò chơi kéo dây, hát đua ghe ngo.
- kho tàng cổ tích , ngụ ngơn , truyện cười cũng rất phong phú.
Văn hoá dân gian:
Kiến trúc, điêu khắc, trang trí, âm nhạc, ca múa và sân khấu của đồng bào
Khơme đã phát triển ở một trình độ cao, trong phạm vi các dân tộc ít người ở
Việt Nam, xác lập được bản sắc, phong cách riêng của dân tộc.
-Do sinh sống xen lẫn với người Việt, người Hoa, và chịu ảnh hưởng của

tân nhạc, nên ngày nay, các nhạc cụ như đàn tam thập lục, đàn nhị, đàn ghita,
măngđôlin, đàn gáo... rất phổ biến và các hoan nghênh ở khắp nông thôn
Khơme.
Đặc biệt nghệ thuật múa rát phát triển. Múa trong các dịp lễ hội rất đẹp và
hồnh tráng, cơng phu.
4.1.6. Phong tục tập qn
4.1.6.1. Hơn nhân
Khi dựn vợ gả chồng , người dân tường hay xem tuổi , phải hợp nhuau thì
mới cưới.
Người Khmer tổ chức cưới gả con theo lịch tháng của dân tộc:


- Cưới gả con, người Khmer cịn tính tới tháng âm, tháng dương, tháng
thiếu, tháng đủ. Các tháng được chọn trên là tháng đủ, vào lúc thời tiết hanh
khô, công việc rảnh rang.
- Theo phong tục đôi trai gái trước khi tổ chức lễ cưới chính thức phải trả
qua các bước sau:
Bước thứ I: gọi bước che châu hay còn gọi là (lễ nói). Đàng trai chọn người
mai mối gọi là nét phlâu chău mạ ha( người dẫn đường).
Bước thứ II: Lễ lơng ma ha: là lễ hai đàng chính thức công khai thông báo
cho nhân thân họ hàng bà con lối xóm biết là hai đàng làm xi gia với nhau.
Theo phong tục xưa, sau lễ lơng ma ha chú rể có khi đến đàng nhà gái lao
động từ 1 đến 2 hoặc 3 năm để đàng gái xem cung cách làm ăn: Từ tay cầm cán
cuốc, chuôi cày, thế đứng gặt hái, giã gạo đến việc xây cất nhà... Trong thời gian
đó, hễ có gì đó sơ suất chàng rể tương lai có thể bị cha mẹ đàng gái cắt luôn mất
cả vợ chưa cưới.
Bước thứ III: Công việc chuẩn bị và lễ cưới chính thức.
. Họ tổ chức sửa hoặc cất lại nhà, bửa củi, gánh nước, giã gạo, cất trại...
Nhưng vui nhất vào những ngày này là đêm giã gạo dưới ánh trăng.
- Ngày lễ cưới chính thức của người Khmer gọi là Thngay bos col tê

(giống như ngày nhóm họ người Việt)
- Theo phong tục, đến sáng hôm sau chờ mặt trời lên. Nếu trời bị mây ám
thì khi có chim rời tổ bay ngang đi kiếm ăn, người ta lấy mốc đó làm lễ đưa cơ
dâu chú rể ra chào mặt trời.
Tiếp đó là lễ cà răng. Theo cổ nhân truyền lại, người Khmer mang dòng
dõi họ rắn phun ra nọc độc. nên khi cưới nhau phải chà răng khử độc ra. Nếu
chú rể có qua tu hành đã chà răng khử độc rồi thì chỉ tiến hành chà răng cho cơ
dâu.
Sau đó là các bài hát, điệu múa chúc phúc cho hạnh phúc của đôi bạn trẻ.
Bà con, quý khách, bạn bè được mời dùng một bữa tiệc linh đình. Lễ cưới đến
đây được kết thúc tốt đẹp.
4.1.6.2. Tang ma
- Thời xa xưa, người Khơ Me khi có người chết được xử lý như sau:
+Một là người ta đem thi hài người chết đi bỏ ở một khu rừng xa nhà.
+Hai là, người ta đem thi hài người chết đi bỏ trôi sông.
Hai cách xử lý trên đối với người quá cố đều thể hiện trình độ thấp kém
chưa hiểu biết về khoa học.
Sau này đem đi hoả táng. Tục đó truyền lại cho đến ngày nay. Và cũng từ
đó người Khơ Me có câu: Sống gửi của, chết gưỉ xương.
Hoả táng xong, lượm các bộ phận xương cốt tượng trưng cho sự cấu tạo
của cơ thể con người và sau đó người ta đem xương cốt để trong cái bình (gọi là
cốt).
-Trình tự của công việc tang lễ tiến hành cụ thể như sau:


+Trước hết, trước khi đem thi hài đi hoả táng: người Khơ Me khơng đóng
hịm trước để bán phục vụ cho người q cố, mà hịm do từng gia đình tự đóng
khi có người q cố.
+người ta khơng hoả táng cả hòm như hòm tư gia mà trước khi hoả táng
người ta rút tấm ván ở đáy hòm ra, thi hài lọt xuống nằm trên đống củi đã được

sắp sẵn và người ta lại khiêng hịm đó đem đi cất ở nhà chùa như cũ.
- Về cách tổ chức lễ tang:
+Gia chủ mời Achar đến( Achar là người có tu hành thơng hiểu phong tục
lễ nghi dân tộc) có điều khiển tổ chức lễ tang.
+Và khi người tắt thở, trước hết Achar cho đánh một hồi trống dài báo hiệu
cho mọi người trong xóm giềng biết. Nghe tiếng trống, bà con thân quen và
người dân ở kế cận đến chia buồn và phúng tiền.
+Achar đốt lên ba cây đèn cầy: Cây thứ nhất tượng trưng cho đất Phật gọi
là Preh puth, cây thứ hai tượng trưng cho nhân đức, gọi là Preh tho, cây thứ ba
tượng trưng cho người chân tu theo đạo Phật gọi là Preh soong.. Ngọn lửa qua
cây đèn cầy làm chứng cho người quá cố đã mãn đời.
Công việc tẩm liệm:
+Trước nhất gia chủ mặc cho thi hài thêm quần áo, hoặc đắp cho thi hài
thêm chăn họ dùng lúc cịn sống.
+Sau đó, Achar cột đầu thi hài một vòng chỉ trắng được xé ra khoảng một
phân, mình thi hài cũng được buộc bằng ba khúc thắt lại cho gọn, có nơi người
ta buộc năm khúc hoặc cuộn thắt lại từ đầu đến chân.
+Việc đưa thi hài ra hoả táng người ta tránh nhất là ngày thứ ba, thứ năm
và ngày chủ nhật gọi là ngày ma ăn người.
+Chỗ thiêu, người ta thường chọn một nơi ở góc chùa. Nếu nhà ở xa chùa,
người ta chọn một nơi hoang vắng ở xa nhà.
Note:Ngày xưa trước khi thiêu, người ta cắt nhượng người quá cố ra để
phòng khi thi hài bị lửa nóng gân bị rút lại xác chồm dậy. Có nơi người ta lấy
dao dọc bụng thi hài ra để lửa thiêu cháy nhanh, xác đốt mau tan. Sau đó thân
nhân gia chủ vào chùa rước vị sư sãi cả đến chứng kiến và nhận đứa con trai
hoặc cháu của người quá cố tu trước ngọn lửa gọi là Bnas mue phlơn có ý nghĩa
là đền ơn ân nhân của mình.
.sau khi hỏa táng xong Achar đem xương đó đi rửa nước dừa được chuẩn bị
sẵn để trong tô hoặc trong thau. Khi lượm và rửa xong, xương đó được để trong
khay và cho đứa con trai hoặc cháu bưng khay xương đó đem về nhà.




×