Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Làn điệu Khắp Coọi của người Tày ở Yên Bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.79 KB, 15 trang )

Làn điệu Khắp Coọi của người Tày ở Yên Bái
I.
I.1.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA NGƯỜI TÀY Ở TỈNH YÊN BÁI
Vị trí địa lý

Yên Bái là tỉnh miền núi nằm sâu trong nội địa, là 1 trong 13 tỉnh vùng núi phía
Bắc, nằm giữa 2 vùng Đơng Bắc và Tây Bắc. Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam
giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đơng giáp 2 tỉnh Hà Giang, Tun Quang và phía Tây giáp
tỉnh Sơn La. n Bái có 9 đơn vị hành chính cấp huyện, thị (1 thành phố, 1 thị xã
và 7 huyện) với tổng số 180 xã, phường, thị trấn; trong đó có 70 xã vùng cao và 70
xã đặc biệt khó khăn được đầu tư theo các chương trình phát triển kinh tế - xã hội
của Nhà nước.
I.2.

Đặc điểm địa hình

Yên Bái nằm ở vùng núi phía Bắc, có đặc điểm địa hình cao dần từ Đông Nam
lên Tây Bắc và được kiến tạo bởi 3 dãy núi lớn đều có hướng chạy Tây Bắc – Đơng
Nam: phía Tây có dãy Hồng Liên Sơn – Pú Luông nằm kẹp giữa sông Hồng và
sông Đà, tiếp đến là dãy núi cổ Con Voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sơng Chảy,
phía Đơng có dãy núi đá vơi nằm kẹp giữa sơng Chảy và sơng Lơ. Địa hình chia
thành 2 vùng lớn: Vùng cao có độ cao trung bình 600 m trở lên, chiếm 67,56% diện
tích tồn tỉnh; Vùng này dân cư thưa thớt, có tiềm năng về đất đai, lâm sản, khống
sản, có khả năng huy động vào phát triển kinh tế - xã hội. Vùng thấp có độ cao dưới
600 m, chiếm 32,44 % diện tích tự nhiên tồn tỉnh.
I.3.

Khí hậu


n Bái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình là 22 230C; lượng mưa trung bình 1.500 – 2.200 mm/năm; độ ẩm trung bình 83 – 87%,
thuận lợi cho việc phát triển nông – lâm nghiệp. Dựa trên yếu tố địa hình khí hậu,
có thể chia n Bái thành 5 tiểu vùng khí hậu: Tiểu vùng Mù Cang Chải; Tiểu vùng

1


Văn Chấn – nam Văn Chấn; Tiểu vùng Văn Chấn – Tú Lệ; Tiểu vùng nam Trấn
Yên, Văn Yên; Tiểu vùng Lục Yên – Yên Bình.
II.
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CỦA NGƯỜI TÀY Ở TỈNH YÊN BÁI
II.1. Tài nguyên đất
Tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh là 688.292 ha. Trong đó đất nơng nghiệp
69.315,12 ha, chiếm 10,07%; đất lâm nghiệp 282.241,86 ha, chiếm 41%; đất
chuyên dùng 29.199,78 ha, chiếm 4,25%; đất ở 3.804,54 ha, chiếm 0,55% và đất
chưa sử dụng 303.730,7 ha, chiếm 44,13%. Trong đó số đất chưa sử dụng, đất có
khả năng nơng nghiệp là 1.358,26 ha; đất có khả năng lâm nghiệp là 278.729,14 ha.
Đất Yên Bái chủ yếu là đất xám (chiếm 82,36%), còn lại là đất mùn alít, đất phù sa,
đất glây, đất đỏ…
II.2. Tài ngun rừng
Năm 2002, tồn tỉnh có 186.808 ha rừng tự nhiên, chiếm 27,14% diện tích đất
tự nhiên tồn tỉnh, tăng 41,5% so với năm 1996 và tăng 3,5% so với năm 2000;
diện tích rừng trồng 95.430 ha bằng 13,86% diện tích đất tự nhiên. Tỷ lệ che phủ
đạt 41%. Tổng trữ lượng gỗ các loại theo số liệu điều tra năm 1998 có 17,2 triệu
m3, 51,133 triệu cây tre, vầu, nứa và các loại lâm sản khác, trữ lượng gỗ rừng trồng
còn 2,5 triệu m3. Về khai thác lâm sản, năm 1995, khối lượng gỗ tròn khai thác là
55.683 m3, năm 2000 đạt 105.344 m3, năm 2002 đạt 123.000 m3.
II.3. Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản Yên Bái khá đa dạng, hiện đã điều tra 176 điểm mỏ
khoáng sản, xếp vào các nhóm khống sản năng lượng, khống sản vật liệu xây

dựng, khống chất cơng nghiệp, khống sản kim loại và nhóm nước khống. Nhóm
khống sản năng lượng gồm các loại than nâu, than Antraxit, đá chứa dầu, than
bùn…; loại than nâu và than lửa dài tập trung ở ven sông Hồng, sông Chảy và các
thung lũng bồn địa như Phù Nham (Văn Chấn). Nhóm khống sản vật liệu xây
2


dựng gồm đá vơi, đá ốp lát, sét gạch ngói, cát sỏi…được phân bố rộng rãi trên khắp
địa bàn tỉnh. Nhóm khống chất cơng nghiệp gồm đầy đủ các ngun liệu cơng
nghiệp từ ngun liệu phân bón, ngun liệu hố chất, nguyên liệu kỹ thuật, đặc
biệt là đá quý và bán đá quý được phân bố chủ yếu ở Lục n và n Bình. Nhóm
khống sản kim loại có đủ các loại từ kim loại đen (sắt) đến kim loại nâu (đồng,
chì, kẽm) và kim loại quý (vàng), đất hiếm phân bố chủ yếu ở hữu ngạn sơng Hồng.
Nhóm nước khống được phân bố chủ yếu ở vùng phía tây của tỉnh (Văn Chấn,
Trạm Tấu), bước đầu được sử dụng tắm chữa bệnh.
III.

ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA XÃ HỘI

Dân tộc Tày ở Yên Bái có khoảng 120.000 người, chiếm 17% dân số tồn tỉnh.
Đồng bào Tày sống tập trung đơng ở 7/7 huyện thị trong tỉnh (trừ 2 huyện Trạm
Tấu và Mù Cang Chải). Trong đó đơng nhất là các huyện: Lục Yên 53,18% dân số;
Văn Chấn 16,09%; Yên Bình: 15,56%; Văn Yên: 15% dân số toàn huyện. Địa bàn
cư trú của đồng bào Tày phần lớn có điều kiện sản xuất nơng nghiệp và thuận lợi
giao thơng. Ngồi ra cịn ở các xã vùng cao cịn gặp nhiều khó khăn trong việc
thơng thương hàng hố, đi lại, đời sống cịn nghèo như: Xuân Long (huyện Yên
Bình); Thượng Bằng La, Đồng Khê (huyện Văn Chấn); Lâm Thượng, Khánh
Thiện...(huyện Lục Yên); Việt Hồng, Hồng Ca...(huyện Trấn Yên)... Tên gọi dân
tộc Tày là tên gọi chung và phổ biến nhất. Người Tày có tiếng nói riêng thuộc
nhóm ngơn ngữ Tày - Thái (dịng ngôn ngữ Nam Á). Theo nhiều nhà nghiên cứu,

người Tày là dân cư bản địa ở Việt Nam, cư trú trên địa bàn rất rộng và chiếm dân
số đông tại các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang...
Kinh tế chính của người Tày ở Yên Bái là nền kinh tế nông nghiệp, đồng bào làm
ruộng nước kết hợp với săn bắt và chăn nuôi. Với truyền thống lâu đời cùng với sự
cần cù, sáng tạo trong lao động và tiếp thu khoa học kỹ thuật mới rất nhanh nên
nông nghiệp của người Tày phát triển tương đối cao.
3


Ngày nay truyền thống văn hố dân gian ln được bảo tồn, khai thác và phát
huy trong sản xuất và phát triển kinh tế xã hội, cùng với các tộc người khác trong
tỉnh người Tày góp phần to lớn của mình trong cơng cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ
quốc và phát triển quê hương Yên Bái ngày một giàu đẹp.
IV. LÀN ĐIỆU KHẮP COỌI CỦA NGƯỜI TÀY TỈNH YÊN BÁI
IV.1. Khắp Coọi – phong tục tập quán của người Tày tỉnh n Bái
Trên mảnh đất n Bái, khơng chỉ có dân tộc Thái Mường Lò biết hát khắp mà
dân tộc Tày cũng có hình thức sinh hoạt độc đáo đó. Ngồi ra, người Tày n Bái
cịn hát coọi. Hát khắp là “đặc sản” của người Tày Lục Yên, thì người Tày n
Bình có hát coọi. Trong những dịp cưới xin, lễ hội, du xuân, trai thanh nữ tú đã hát
đối đáp nhau để rồi “vương” lại bao nỗi nhớ nhung, hát để thay cho lời chào hỏi,
ước hẹn, bằng cả tấm lịng của mình để kết nên tình u đơi lứa.
Hát khắp khi lên giọng “ứ ơi” ngân dài rồi bắt vào lời hát ln, cịn hát coọi “ứ
ơi ứ hợi” lên xuống để đủ độ ba nhịp mới bắt vào lời hát. Lời hát được chắt lọc
hình thành trong lao động sản xuất, mượn hình ảnh hoa lá, ánh trăng, sông suối.
Các loại hoa như hoa mạ, hoa bưởi, hoa phặc phiền…; chim có chim én, chim
khảm khắc…
Trong lời hát khắp, hát coọi người ta mượn cỏ cây hoa lá để gửi tình gửi cảnh
vào đó, diễn tả nỗi nhớ bạn lúc buồn da diết, lúc vui náo nức như tiếng vọng của
núi non, của chim khảm khắc lẻ bạn, tâm tình với người mình thương nhớ. Các cụ
già kể lại rằng, thời trai trẻ của mình đã hát đối đáp say sưa thâu đêm suốt sáng

không biết mệt, đến đêm thứ ba phải có bài hát gọi vía quay về, nếu khơng hồn vía
theo nhau xuống long cung khơng có loại thuốc nào cứu chữa nổi. Trong hát khắp
coọi giao duyên ở người con gái bao giờ cũng kiệm lời hơn đợi bên trai lên giọng

4


đến đôi lần, bên gái cảm thấy “lọt tai” tương xứng mới lên tiếng. Trước ngổn ngang
đường vào xóm ngõ, bên trai có người lên tiếng:
“Con đường ba mươi ngả / Bản người chín mươi lối / Ba mươi lối về vịng/
Chín mươi lối về chụm/ Chỉ đường anh thăm bản táng mường em ơi…” (Sam síp
qué tàng lạu / Cảu síp tó bản cần / Sam síp tó pây vịng / Cảu síp tàng mà cáp / Chỉ
tàng hẩu pí thăm bản dương mường noọng nỏ).
Thấy bạn gái đang cầm đon mạ cấy ở ruộng người con trai hát:
“Em ơi bó mạ bao nhiêu nhánh/Để anh cung một nhánh được khơng? (Noọng
hợi co chả kỷ lai theo/ Hâử pí chung co đeo đảy bấu).
Bên trai cứ tiếp tục hát, khi thấy không thể không cất lời đáp lại là không nên.
Lúc này người con gái mới lên tiếng :
“Ơn anh ở khác bản lại thăm / Ơn người từ khác mường mới đến / Lời hay em
không cho rơi giát /Lời ngọt em không để rơi bùn / Em đem vào hịm bạc em
khóa / Hơm nào về nhà chồng mới mở…” (Ơn pí dú táng bản mà dương / Ơn cần
dú táng mường mà quá / Cằm đây noọng bấu hẩử tốc phạc / Cằm mịac noong bấu
hẩử tốc tồm / Nọong au khảu hòm ngần noọng khỏa /Vằn hâư noọng mừa mả còi
khay…).
Người con gái đã khiêm tốn mời khách đến nhà mình:
“Nhà em cột sa nhân / dựng dỏng dảnh trên đường / giát nhà bằng cây nứa /
không chê dặm là ở anh ơi” (Lườn noọng sâu mạy nẻng / tẳng dóng dénh nưa tàng
/ phạc lườn phạc mạy piao / thân pí bấu chê cài là dú).

5



Đây mới là đoạn dọc đường những lời ướm hỏi đã được người con gái đáp lại,
mời tới chơi nhà. Cứ thế họ hát đối đáp nhau từ mừng bản, mừng nhà, mừng cây đa
bến nước, mừng cánh đồng ao cá, cây cau vườn trầu, thăm hỏi cha mẹ, xin trầu,
mời trầu đến hát đối đáp nhau về hoa. Nam than, nữ ước du xuân xuống chơi long
cung rồi hát rủ nhau lên xem số, chơi chim én, hát biệt bạn chia tay. Hát một đêm
không hết hát tiếp các đêm sau. Có điều liên quan tới những trang “Khảm hải”
(vượt biển) đã có ở vùng này. Những bài khắp coọi cũng rủ nhau lên thuyền dạo
cảnh biển hồ.
“… Em xin mừng bến sông vực thẳm/ bè mảng người nhộn nhịp lại qua /
thuyền nhỏ đánh cá nơi sông biển / thuyền to chở vòng xuyến bạc vàng …/ tiền bạc
khơng có qua với bạn / một thân mình vị võ tương tư..” (Noọng đảy chồm biển hà
vằng xanh / lừa pè nhộn pền danh lai lẳm / lừa nọ cần tức pia hải hố / lừa luông
cần to của kim ngần…/ ngần bấu chèn nạy hắt dượng rừ / thân noọng hác tương tư
khỏ nghị ).
Tất nhiên là dịp bạn trai mời bạn gái bước xuống thuyền cùng dạo cảnh:
“Mời em ngồi mảng bioóc cho an / mời em tựa thuyền hoa cho vững / hai ta
cùng dạo chốn cảnh tiên / …” (Mời noọng nẳng tảng biooc hẩư an / mời noọng
inh lừa va hẩử định / soong làu sày dạo chốn cảnh tiên).
Sau cuộc dạo chơi đó, khi đã đỗ bến bờ người con gái hát trả ơn:
“Ơn anh chèo mảng bioóc được an / ơn anh đưa thuyền hoa giúp noọng /
mười lần ơn xin trả ơn người / có bạc em trả anh đầy rá / có ngựa em thưởng anh
cả yên / có lụa em trả anh cả thước/ chẳng có bạc em thưởng lời cho quan / chẳng
có ngựa em thưởng tiếng cho người / cầu mong anh sớm nên gia thất/ nguyện cho
người nhà cửa giàu sang…” (Ơn pí chèo lừa bic đảy an / ơn pí chèo lừa va súng
6


noọng / síp ơn đé noọng bái ơn cần / mì ngần noọng nhằng thưởng tằng rả / mì mạ

noọng nhằng thưởng tằng an / mì lồn noọng nhằng thưởng tằng thước / bấu mì
ngần noọng thưởng pác hẩử quan / bấu mì mạ noọng thưởng cằm hẩử pí / pảo pí
hẩử pền dảo éng bươn / pảo hẩử pì pền lườn sung túc…).
Ngày tháng qua đi những lần hát giao dun đã dệt nên tình chồng vợ. Cũng
có những đôi yêu nhau mà chẳng lấy được nhau, họ đã hát lời biệt bạn:
“Ngọn diễn tiếng vàng anh thỏ thẻ / Thương nhau rồi chẳng lấy được nhau /
Em về cịn mười đơi chín bạn / Anh về là vị võ một thân / Cất lời xin được nói
cùng em / Giờ này mình cịn hát với nhau / Lát nữa hai hồn đâu cách biệt / Tựa
như chim ăn trái lìa tổ / Xa nhau biết bao giờ gặp lại / Giống như bụt nơi chùa bỏ
hương/ Xa em bao tháng ngày thấy mặt / Xa anh về khác xứ hãy thương / Giờ em
lập gia đình khác bản / Mỗi tối em buông màn vào ngủ / Em hãy sắp thêm gối cho
anh / Vía anh ln bên mình kết bạn / Ngộ nhỡ anh mơ thấy cũng nên / Bữa ăn đặt
xuống mâm hai đũa / Trầu cau đặt vào nơi hẹn ước / Vía anh ln bên bạn vía
nàng / Anh nhắm em đường xa nhớ nhé!”.
Cứ thế, những câu hát, lời ca truyền từ đời này sang đời khác để ngân lên mỗi
dịp tết đến xuân về hay tại các lễ hội, cưới xin để cho nam thanh, nữ tú nên duyên
chồng vợ.
Hát khắp coọi là hai điệu hát giao duyên đã có từ xa xưa của người Tày vùng
sơng Chảy ở n Bình, Lục Yên (Yên Bái). Cùng một lời bài hát người hát có thể
lên giọng hát khắp coọi tùy theo khẩu khiếu từng người hoặc từng vùng. Nếu vùng
Bắc Ninh có quan họ thì người Tày ở đây coi khắp coọi là quan họ của dân tộc
mình, chỉ khác là các liền anh, liền chị trong quan họ không được phép lấy nhau;
cịn ở đây hát khắp coọi là đi đến hơn nhân bền chặt.
7


Trong những dịp cưới xin, lễ hội, du xuân, trai thanh nữ tú đã hát đối đáp nhau
để rồi "vương" lại bao nỗi nhớ nhung, hát để thay cho lời chào hỏi, ước hẹn, bằng
cả tấm lịng của mình để kết nên tình u đơi lứa. Hát khắp có thể là "đặc sản" của
Lục n, thì n Bình có hát coọi. Hát khắp khi lên giọng "ứ ơi" ngân dài rồi bắt

vào lời hát ln, cịn hát coọi "ứ ơi ứ hợi" lên xuống để đủ độ ba nhịp mới bắt vào
lời hát. Lời hát được chắt lọc hình thành trong lao động sản xuất, mượn hình ảnh
hoa lá, ánh trăng, sông suối, các loại hoa như hoa mạ, hoa bưởi, hoa phặc phiền…;
chim có chim én, chim khảm khắc…
Lời hát là mượn cỏ cây hoa lá để gửi tình gửi cảnh vào đó, diễn tả nỗi nhớ bạn
lúc buồn da diết, lúc vui náo nức như tiếng vọng của núi non, chim khảm khắc lẻ
bạn, tâm tình với người mình thương nhớ. Các cụ kể về thời trai trẻ của mình đã hát
đối đáp thâu đêm khơng biết mệt, đến đêm thứ ba phải có bài hát gọi vía quay về,
nếu khơng hồn vía theo nhau xuống long cung khơng có loại thuốc nào cứu chữa
nổi. Trong hát khắp coọi giao duyên ở người con gái bao giờ cũng kiệm lời hơn đợi
bên trai lên giọng đến đôi lần, bên gái cảm thấy "lọt tai" tương xứng mới lên tiếng.
Trước ngổn ngang đường vào xóm ngõ, bên trai có người lên tiếng:
"Con đường ba mươi ngả / Bản người chín mươi lối / Ba mươi lối về vịng/
Chín mươi lối về chụm/ Chỉ đường anh thăm bản táng mường em ơi…" (Sam síp
q tàng lạu / Cảu síp tó bản cần / Sam síp tó pây vịng / Cảu síp tàng mà cáp / Chỉ
tàng hẩu pí thăm bản dương mường noọng nỏ).
Thấy bạn gái đang cầm đon mạ cấy ở ruộng người con trai hát:
"Em ơi bó mạ bao nhiêu nhánh/Để anh cung một nhánh được không? (Noọng
hợi co chả kỷ lai theo/ Hâử pí chung co đeo đảy bấu).
Hoặc thấy bạn gái nón đội đầu:
"Em ơi! Nón cọ hay nón bạc/ Nón này đội hai người được không/ Đội được
cho anh chung lối bước…" (Noọng hợi! Chúp cọ lụ chúp ngần/ Chúp nạy thủm
soong cần đảy bấu / Thủm đảy pí so pậu nèm tàng).
8


Bên trai cứ tiếp tục hát, khi thấy không thể không cất lời đáp lại là không nên .
Lúc này người con gái mới lên tiếng :
"Ơn anh ở khác bản lại thăm / Ơn người từ khác mường mới đến / Lời hay em
không cho rơi giát /Lời ngọt em khơng để rơi bùn / Em đem vào hịm bạc em

khóa / Hơm nào về nhà chồng mới mở…" (Ơn pí dú táng bản mà dương / Ơn cần
dú táng mường mà quá / Cằm đây noọng bấu hẩử tốc phạc / Cằm mịac noong bấu
hẩử tốc tồm / Nọong au khảu hòm ngần noọng khỏa /Vằn hâư noọng mừa mả còi
khay...).
Muốn dừng lại bản để hát tiếp khi chiều đã buông xuống:
"Anh bước đến đầu bản chiều tà / Tay áo vẫy mặt trời không lại / Mặt trời đã
vội vã về tây…/ Thân anh người cách xứ hỏi han / Ơn chủ có lịng thương thân
thiết / Cho chúng tôi nghỉ trọ được không?..." (Dám mà thâng hua bản chại đăm /
Khen sửa quắt tha vằn bấu tẻo / Tha vằn te khảm kéo mừa tây / Thân pí cần cách
lặm so sam / Ơn chủ mì tọng thương thân thiết / Hẩu boong khỏi so tổ đảy bấu).
Người con gái đã khiêm tốn mời khách đến nhà mình:
"Nhà em cột sa nhân / dựng dỏng dảnh trên đường / giát nhà bằng cây nứa /
không chê dặm là ở anh ơi" (Lườn noọng sâu mạy nẻng / tẳng dóng dénh nưa
tàng / phạc lườn phạc mạy piao / thân pí bấu chê cài là dú).
Đây mới là đoạn dọc đường những lời ướm hỏi đã được người con gái đáp lại,
mời tới chơi nhà. Cứ thế họ hát đối đáp nhau: lượn mời, mừng bản, mừng nhà,
mừng cây đa bến nước, mừng cánh đồng ao cá, cây cau vườn trầu, thăm hỏi cha
mẹ, xin trầu, mời trầu, họ hát đối đáp nhau về hoa , nam than nữ ước du xuân
xuống chơi long cung rồi hát rủ nhau lên xem số, chơi chim én, hát biệt bạn chia
tay, hát một đêm không hết hát tiếp các đêm sau. Có điều liên quan tới những trang
"Khảm hải" (vượt biển) đã có ở vùng này. Những bài khắp coọi cũng rủ nhau lên
thuyền dạo cảnh biển hồ.
9


"… Em xin mừng bến sông vực thẳm/ bè mảng người nhộn nhịp lại qua /
thuyền nhỏ đánh cá nơi sơng biển / thuyền to chở vịng xuyến bạc vàng …/ tiền bạc
khơng có qua với bạn / một thân mình vị võ tương tư.." (Noọng đảy chồm biển hà
vằng xanh / lừa pè nhộn pền danh lai lẳm / lừa nọ cần tức pia hải hố / lừa luông
cần to của kim ngần…/ ngần bấu chèn nạy hắt dượng rừ / thân noọng hác tương tư

khỏ nghị ).
Tất nhiên là dịp bạn trai mời bạn gái bước xuống thuyền cùng dạo cảnh:
"Mời em ngồi mảng bioóc cho an / mời em tựa thuyền hoa cho vững / hai ta
cùng dạo chốn cảnh tiên / …" (Mời noọng nẳng tảng biooc hẩư an / mời noọng inh
lừa va hẩử định / soong làu sày dạo chốn cảnh tiên).
Sau cuộc dạo chơi đó, khi đã đỗ bến bờ người con gái hát trả ơn:
"Ơn anh chèo mảng bioóc được an / ơn anh đưa thuyền hoa giúp noọng /
mười lần ơn xin trả ơn người / có bạc em trả anh đầy rá / có ngựa em thưởng anh
cả yên / có lụa em trả anh cả thước/ chẳng có bạc em thưởng lời cho quan / chẳng
có ngựa em thưởng tiếng cho người / cầu mong anh sớm nên gia thất/ nguyện cho
người nhà cửa giàu sang…" (Ơn pí chèo lừa bic đảy an / ơn pí chèo lừa va súng
noọng / síp ơn đé noọng bái ơn cần / mì ngần noọng nhằng thưởng tằng rả / mì mạ
noọng nhằng thưởng tằng an / mì lồn noọng nhằng thưởng tằng thước / bấu mì
ngần noọng thưởng pác hẩử quan / bấu mì mạ noọng thưởng cằm hẩử pí / pảo pí
hẩử pền dảo éng bươn / pảo hẩử pì pền lườn sung túc...).
Ngày tháng qua đi những lần hát giao dun đã dệt nên tình chồng vợ. Cũng
có những đôi yêu nhau mà chẳng lấy được nhau, họ đã hát lời biệt bạn:
"Ngọn diễn tiếng vàng anh thỏ thẻ / Thương nhau rồi chẳng lấy được nhau /
Em về cịn mười đơi chín bạn / Anh về là vị võ một thân / Cất lời xin được nói
cùng em / Giờ này mình cịn hát với nhau / Lát nữa hai hồn đâu cách biệt / Tựa
như chim ăn trái lìa tổ / Xa nhau biết bao giờ gặp lại / Giống như bụt nơi chùa bỏ
hương/ Xa em bao tháng ngày thấy mặt / Xa anh về khác xứ hãy thương / Giờ em
10


lập gia đình khác bản / Mỗi tối em bng màn vào ngủ / Em hãy sắp thêm gối cho
anh / Vía anh ln bên mình kết bạn / Ngộ nhỡ anh mơ thấy cũng nên / Bữa ăn đặt
xuống mâm hai đũa / Trầu cau đặt vào nơi hẹn ước / Vía anh ln bên bạn vía
nàng / Anh nhắm em đường xa nhớ nhé!" (Vàng anh chếp chai mười tiểng sáy /
Thương căn là bấu đảy pền đôi / Noọng mừa nhằng síp đơi cảu ban / Pí mùa là

lãng đạng một thân / Cất tiểng đuổi kình châm bạn hản / Giờ này là nhằng cảng
đuổi căn / Dếp nọi thêm soong khoăn lại piạc / ý như nộc kin mác tả lằng / Pịac
noọng chắc kỷ bươn hăn nả / phít pí pây táng xạ cỏi thương / Giờ noọng tẻo định
lườn táng bản / Piầu giá noọng khang mản khảu nòn / Noọng cỏi chứ tặt mon hẩử
pí / Khoăn pí pậu noọng nhí khừn vằn / Ngộ vạ pí phăn hăn bấu lụ / Chin khảu tặt
soong thú lồng bâm / Nhàu mác còi tặ lồng tin mản / Khoăn pí mừa kết bạn đuổi
nàng / Pí sắng noọng khảo bang cỏi chứ).
Rất tiếc những sưu tầm có hệ thống đang nằm "kín" ở trong đầu của những
nhà sưu tầm như cụ Nguyễn Thự - An Phú - Lục Yên. Những người hát thuần thục
có Hồng Nừng (tuổi 72); những người đang sung sức như: Hoàng Hồng Ngự (đã
mất), Mai Hồng Chắn (Lục Yên), rồi các bà, các cụ cao tuổi khi được "khởi xướng"
chỉ nhớ được một số bài, hát được một số đoạn, một số trong lớp trẻ biết hay muốn
hát nhưng chẳng ai dám đứng ra chỉ bảo. Việc bảo tồn và phát huy có lẽ đến lúc cần
được các cấp quan tâm và thành chương trình cơng tác cụ thể trong nội dung giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hóa nói chung và dân tộc Tày vùng sơng Chảy nói
riêng.
IV.2. Hát Khắp coọi của người Tày ở Yên Bái hồi sinh
Hát khắp coọi được coi là đặc sản của huyện Lục Yên, Yên Bái. Mỗi dịp xuân
về hay vào những ngày hội lớn của bản, câu hát khắp coọi lại vang lên xua tan vất
vả, mệt nhọc ngày thường. Thành lập Câu lạc bộ những người yêu tiếng hát khắp
coọi, sưu tầm tổng hợp những bài hát khắp coọi truyền thống, dạy miễn phí cho con
11


em trong bản... là cách làm của địa phương nhằm giữ gìn điệu hát này. Về n Bái,
chúng tơi tìm đến xã Mường Lai, Lục Yên - cái nôi của điệu hát khắp coọi của
người Tày. Tại đây, chúng tôi được gặp ơng Hồng Quang Nhạn, 67 tuổi, dân tộc
Tày - được coi là người duy nhất còn lại đang lưu giữ điệu hát khắp coọi. Khi hỏi
về nguồn gốc hát khắp coọi, ông Nhạn cho biết: đã hơn 50 năm nay ơng dành thời
gian cho việc tìm kiếm nguồn gốc hát khắp coọi, hễ ở đâu có tiếng hát khắp coọi

ơng lại tìm đến và tài sản sưu tầm của ơng đã lên tới hàng nghìn bài… Vậy nhưng,
ơng cũng khơng biết chính xác tiếng hát khắp coọi có từ bao giờ?
Ơng Nhạn chỉ biết, lúc cịn nhỏ đã được nghe cha kể lại rằng: ngày xưa có một
ơng cụ già trong làng ra ngồi trên hòn đá bên bờ suối câu cá. Bỗng đâu có ngọn gió
ào qua bụi tre bên bờ suối nơi ơng ngồi. Cơn gió tác động vào cây tre cọ vào nhau
phát ra âm thanh kẽo kẹt hòa quyện cùng với thác nước chảy, nghe hay làm sao.
Thổn thức lịng người, ơng già tự dưng mở miệng hới lả vọng theo, thấy người
thanh thản, nhẹ nhõm, qn cả cái đói, cái mệt. Ơng già nghĩ: có thể Thiên Nhan
Thượng đế đã ban thưởng tiếng hát cho người Tày mình đây! Ơng về nhà gọi mọi
người đến truyền dạy lời hát. Tuy nhiên, để lời hát được hấp dẫn hơn thì phải có
nhạc cụ kèm theo. Ông lấy da ếch bọc ống nứa, căng 2 sợi dây tơ tằm rồi bện mấy
sợi lông đuôi ngựa làm cung để kéo đi, kéo lại (cò cử) sau này gọi là nhị 2 dây.
Tiếp đó, ơng lấy ống nứa tép dùi thành 7 lỗ để thổi tạo tiếng nước chảy, sau này gọi
là sáo. Từ đấy, hát khắp cọoi có nhị và có sáo đệm theo. Từ khắp là theo dịng suối
chảy, từ coọi là theo tiếng gió thổi tác động vào cây tre, cây nứa.
Thật may mắn cho người dân xã Mường Lai đến thời điểm này họ vẫn cịn báu
vật sống là ơng Nhạn- người ln hằng đêm sưu tầm, ghi chép những điệu hát khắp
coọi cổ. Đề cập đến việc làm thế nào để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, cụ thể là
điệu hát khắp coọi, ông Nhạn cho rằng cách tốt nhất là truyền dạy cho lớp trẻ. Bởi
ông luôn hiểu rằng quyết định cuối cùng cho sự sống còn của điệu hát khắp coọi
thuộc về thế hệ trẻ. “Cần phải làm cho các cháu hiểu và yêu loại hình nghệ thuật
12


dân tộc này, có thế mới mong các cháu kiên trì theo học và hát hay được” ơng Nhạn
nói.
Được biết, để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, cụ thể là hát khắp,
hát coọi của người Tày, vùng Lục Yên, UBND xã Mường Lai đã thành lập Câu lạc
bộ những người yêu tiếng hát khắp coọi sinh hoạt đều đặn trong tháng rồi mở các
lớp học dạy miễn phí cho con em trong bản. Chị Ma Thị Chắn, 28 tuổi, người từng

giành huy chương vàng tiếng hát dân tộc các tỉnh phía Bắc, cho biết: “Thứ bảy và
chủ nhật hàng tuần, chúng tôi đều đến học thầy Nhạn, sau đó tỏa đi các bản, các xã
lân cận để mở lớp dạy hát cho các cháu nhỏ chỉ với một mong muốn rất bình dị: lưu
giữ lại những cái hay, cái đẹp của điệu hát khắp coọi cổ”.
Theo Trưởng phịng Văn hóa huyện Lục n Lý Đạt Lam, việc giữ gìn và bảo
tồn điệu hát khắp coọi đang gặp nhiều khó khăn vì khơng có kinh phí. “Nhưng với
sự say mê của các thành viên, chúng tôi cố gắng để có thể gìn giữ bảo tồn một cách
tốt nhất. Chúng tôi đang xây dựng một câu lạc bộ, ở đó hội tụ nhiều nghệ nhân
trong vùng để truyền dạy cho lớp trẻ những làn điệu khắp coọi của dân tộc mình và
ơng Nhạn là một trong những hạt nhân tích cực”. Bên cạnh đó, Phịng Văn hóa
huyện còn đặt ra kế hoạch sưu tầm tổng hợp những bài hát khắp coọi truyền thống
đưa vào giảng dạy ở câu lạc bộ. Với những hoạt động này, khắp coọi đã và đang
được hồi sinh.
Theo ơng Hồng Quang Nhạn ở thôn Nà Chùa, xã Mường Lai - người đã dày
công sưu tầm và lưu giữ nhiều tài liệu quý và hơn 300 bài hát thì làn điệu khắp cọi
được thể hiện trong nhiều hoàn cảnh khác nhau nhưng được hát nhiều là khi mùa
xuân về (từ mồng 3 tết đến hết tháng Giêng), gắn với các nội dung cầu lộc, cầu tài,
kể với nhau những câu chuyện và những việc đã làm được trong năm cũ của người
lớn tuổi với nhau. Không chỉ những người đứng tuổi hát tâm sự với nhau về cuộc
sống thường nhật, để rồi mong muốn từ dưới ruộng, trên nương đầy ắp lúa ngô, con
người khỏe mạnh, trâu bò sinh nở đầy đàn, gà vịt đầy bãi, chim chóc mng thú
13


cũng khơng cịn phá hoại mùa màng, cuộc sống thiên nhiên như đi vào trật tự nề
nếp, tươi tốt, ôn hòa… mà các nam thanh, nữ tú còn mượn khắp cọi để thăm dị,
tìm hiểu tình u đơi lứa, gia đình, cơng việc, nếu hợp thì đi đến hơn nhân bền
vững.
Những lời bày tỏ tình cảm lứa đơi được thể hiện ở nhiều cung bậc. Trong cách
hỏi nhau đã có người yêu, có gia thất hay chưa, các chàng trai cơ gái rất khéo léo.

Họ thử lịng nhau đủ cách để “thẩm tra” thông tin và rồi trong lời hát họ lại mượn
các sự vật, hiện tượng… để nói lên tình yêu trong sáng của mình: “Chào tồn là tồn
cha, chào gạ là gạ đai, co cuổi bấu mì nam, co làng bấu mì kinh, thân pi páy mì
rượu, nọong gà thêm pi puồn đổi bióoc”.(Người đồn là đồn dối em ơi, họ nói là họ
nói điêu, cây chuối khơng có gai, cây cau khơng có cành, thân anh chưa có vợ, em
nói anh thêm buồn với hoa).
Được thả mình vào không gian của làn điệu khắp cọi, là như lạc vào cõi mơ
nhất là khi nghe ơng Hồng Quang Nhạn với chất giọng ngọt ngào cất lời: “Lúa
tháng mười khơng gặt nó rơi, hoa mùa xn khơng chơi nó héo, bao giờ em cõng
con đi khắp trong nhà, đường vui chơi em không lo đến nữa”. Rồi mùa xuân về,
làng mở hội, nam nữ tìm đến và hát giao dun với nhau. Ngồi những ngày tết ra,
khắp cọi cịn được người Tày ở Mường Lai cất lên trong các lễ hội mùa xuân, lễ
hội Lồng tồng, rằm tháng tám, trong các đám cưới, mừng nhà mới. Có thể nói, đến
nay, làn điệu khắp cọi của người Tày ở xã Mường Lai đang được lưu giữ và phát
triển, tuy nhiên một điều trăn trở là hiện nay một bộ phận không nhỏ tuổi trẻ đang
lơ là với thể loại này. Theo ơng Hồng Quang Nhạn, muốn phát huy và bảo tồn loại
hình văn hóa đặc sắc này thì cấp ủy, chính quyền địa phương và ngành văn hóa
phải có kế hoạch, phương án bảo tồn. Trước mắt mở nhiều lớp dạy, thành lập câu
lạc bộ hát khắp cọi trong các thôn… Nếu làm được điều này, tin rằng khắp cọi sẽ
mãi mãi trường tồn trong đời sống tinh thần của người Tày.
14


Ngày nay truyền thống văn hố dân gian ln được bảo tồn, khai thác và phát
huy trong sản xuất và phát triển kinh tế xã hội, cùng với các tộc người khác trong
tỉnh người Tày góp phần to lớn của mình trong cơng cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ
quốc và phát triển quê hương Yên Bái ngày một giàu đẹp.

15




×