Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Sang kiến kinh nghiệm LS 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.49 KB, 16 trang )

Phơng pháp ôn tập phần lịch sử Việt Nam thời phong kiến
dành cho học sinh lớp 10 khối c ch ơng trình cơ bản.
I. Đặt vấn đề:
Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam thời kì độc lập đợc bắt đầu.
từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX là một bức tranh toàn cảnh đợc nhìn nhận, đánh giá, sàng lọc,
đợc xâu chuỗi dới con mắt của những nhà nghiên cứu. Và thành phẩm của sự nghiên cứu này là
phần lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam trong sách giáo khoa chơng trình cơ bản lịch sử 10.
Xét về mức độ kiến thức. Sách giáo khoa đã đảm bảo những kiến thức vừa đủ cho học sinh dễ
hiểu, dễ nắm, không quá tải và hớng tới giáo dục đào tạo học sinh thành con ngời mới biết yêu lịch
sử, hiểu về quá khứ hào hùng của cha ông.Từ đó các em có thể hoàn thiện đợc phẩm chất của
mình, để trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc.
Xét về hình thức sự bố trí các bài, đề mục khá hợp lý, hệ thống hình ảnh rõ nét, dễ trực quan
các câu hỏi mang tính t duy, liên hệ thực tế nhiều ....
Tuy nhiên, đối với học sinh THPT, trong thời đại ngày nay, đất nớc hội nhập, xu thế chọn nghề
phát triển thành trào lu, hoà nhập với xu thế hội nhập của đất nớc. Nên học sinh thờng ngại học
lịch sử, ngại thi các chơng trình theo ban khoa học xã hội. Do đó vấn đề đặt ra là:Làm thế nào giáo
dục cho học sinh yêu thích môn lịch sử, làm thế nào để học sinh thấy đợc lịch sử là quá khứ , nhng
lại là động lực của tơng lai .Muốn vậy trớc hết các em phải nắm vững đợc những sự kiện, những
nhân vật,những hiện tợng lịch sử của dân tộc... Từ đó các em sẽ hiểu lịch sử dân tộc và chắc chắn
các em sẽ tự hào về nó. Biến nó thành hành trang cho bớc đờng đi tới những chân trời mới của
mình.
Tất cả những mong muốn ấy mục đích ấy là trách nhiệm của các thầy cô dạy bộ môn.
Chúng ta đã biết chơng trình sách giáo khoa lịch sử 10. Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam có
10 bài (từ chơng 2 đến chơng 4). Nhng số lợng bài ôn tập, số lợng bài dành cho việc làm bài tập
không hề có. Nh vậy dẫu giáo viên có giảng hay đến đâu, kĩ đến đâu thì kiến thức đọng lại trong
đầu của các em là tạm thời. Nó sẽ lớt qua tâm trí của các em có thể sau một giờ ra chơi một buổi
học và nhiều, nhiều nữa...
Vấn đề đặt ra ở đây là các em cần phải đợc ôn tập, phải đợc thực hành liên tục thì các em mới
có đợc vốn kiến thức của mình. Có một thực tế là khi đến tiết ôn tập , thì chúng ta thờng ngại
hoặc né tránh hay chúng ta thờng bỏ qua nhất là khi chúng ta chậm chơng trình. Do đó học sinh
không có điều kiện nhìn lại những kiến thức đã đợc khái quát hoá, kiến thức tổng hợp dẫn đến tình


trạng hổng kiến thức rất nhiều, kết quả đạt đợc trong học tập lịch sử rất kém.Rõ ràng việc ôn tập
là điều rất cần thiết, nhng trong chơng trình Lịch sử 10, thời gian ôn tập cho phần lịch sử chế độ
phong kiến Việt Nam không có một tiết nào,do đó học sinh không có cơ hội để nhìn lại những
kiến thức đã học.Đây cũng là nguyên nhân khiến học sinh dần dần lãng quên quá khứ và tình
trạng các em xuyên tạc lịch sử, hiện đại hoá lịch sử ngày càng nhiều. Đau buồn thay , có em còn
nhầm giữa sự kiện lịch sử này với sự kiện lịch sử kia nh: hoà thợng Thích Quảng Đức tự sát ở Ngã
T Sở hay Ngô Quyền đợc phong là anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân .Tr ớc thực trạng trên,các
nhà giáo dục lịch sử phải có những biện pháp khắc phục. Theo tôi biện pháp quan trọng nhất mang
tính s phạm nhất là: ma dầm thấm lâu- tiến hành ôn tập thờng xuyên cho các em .Vậy đối với phần
lịch sử phong kiến Việt Nam chúng ta cần ôn những cái gì , ôn nh thế nào?
Đối với học sinh khối C ngoài học chính các em còn có nhu cầu học thêm để đợc trau dồi, để đợc
rèn luyện. Vậy có nên chăng tổ chức ôn tập cho các em ngoài giờ( 1 tiết , một buổi )để các em có
hệ thống kiến thức lịch sử vững vàng, có vốn sống làm nặng thêm hành trang của mình.
với đề tài này tôi không có ý định thiết kế một giáo án ôn tập cụ thể mà chỉ nêu ra nội dung ôn
tập dới dạng các chủ điểm. Từ đó sử dụng linh hoạt các phơng pháp trong dạy học lịch sử nhất là
1
phơng pháp ôn tập lịch sử để giải quyết các chủ điểm đó. Nội dung ôn tập đợc thiết kế thành bài
giảng thông qua sự hoạt động của thầy và trò.
Trong thực tế giảng dạy, tôi đã tổ chức một buổi cho học sinh lớp chọn C với thời gian hai
tiếng và thực sự các em đã rất hứng thú, kết quả đạt đợc cũng đáng tự hào.
II. Mục tiêu của đề tài
Giúp học sinh hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về kinh tế, chính trị, các cuộc kháng chiến,
của nhân dân ta dới chế độ phong kiến qua hai giai đoạn. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVvàTừ thế kỉ
XVI đến thế kỉ XVIII .
Sau khi nắm đợc những kiến thức cơ bản ấy các em sẽ so sánh đợc chế độ phong kiến Việt nam từ
thế kỉ X đến thế kỉ XV, với chế độ phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.
Từ những khác biệt trên cộng với kiến thức lịch sử đã có các em có thể làm bài tập tại lớp thông
qua phiếu trắc nghiệm .
Ngoài ra giáo viên giúp các em nắm vững vàng kiến thức để thi học sinh giỏi hoặc có thể tham
gia các trò chơi trên truyền hình .....

III. Phơng pháp ôn tập.
A: Ôn tập theo những chủ điểm sau đây bằng cách sử dụng linh hoạt các phơng pháp trong
dạy học lịch sử(thuyết trình mô tả, phân tích , nhận xét đánh giá, tổng hợp hoá kiến thức,lập
bảng thống kê, bảng so sánh, tiến hành thảo luận nhóm)
1.Bộ máy nhà nớc phong kiến Việt Nam đợc hình thành, từng bớc hoàn thiện và đạt đến đỉnh cao.
2.Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII
3.Sự giống và khác nhau giữa kinh tế từ thế kỉ X -> XV và thế kỉ XVI -> XVIII
4.Những thành tựu về văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật thời phong kiến ở Việt Nam
5.Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
B: Giao những câu hỏi có tính chất t duy về nhà cho học sinh tự thảo luận để có sự chuẩn bị
sẵn
C:Giáo viên chuẩn bị thiết bị dạy học (đèn chiếu, máy chiếu), hai phiếu trắc nghiệm một số
tranh ảnh về những thành tựu văn hoá.
IV. Phần nội dung: các chủ điểm học sinh cần nắm.
1.Quá trình hình thành, phát triển và hoàn chỉnh bộ máy nhà nớc phong kiến Việt Nam từ thế kỉ
X -> thế kỉ XV.
(chú ý đến cải cách hành chính của Lê Thánh Tông).
2. So sánh kinh tế nớc ta từ thế kỉ X -> thế kỉ XV, với thế kỉ XVI ->thế kỉ XVIII. Theo các nội
dung sau: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thơng nghiệp.
3.Hãy chứng minh chế độ phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XV -> thế kỉ XVIII rơi vào khủng
hoảng.
4.Đánh giá công lao của nhà Tây Sơn đặc biệt là công lao của vua Quang Trung trong sự
nghiệp thống nhất và bảo vệ đất nớc.
5.Những thành tựu văn hoá thời phong kiến.
6. Hệ thống các cuộc khởi nghĩa của dân tộc qua bảng thống kê.Những bài học lịch sử đợc rút
ra đối với sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc ngày nay.
7. Trình bày khái quát, sự hoàn chỉnh của bộ máy nhà nớc phong kiến Việt Nam dới triều Nguyễn.
8. Ưu điểm , hạn chế của kinh tế thời Nguyễn.
9. Bảng hệ thống các triều đại phong kiến Việt Nam, với những vị vua nổi tiếng trong lịch sử.
10. Những điểm giống và khác giữa chế độ phong kiến Việt Nam với chế độ phong kiến phơng

Đông và phơng Tây.
V. thiết kế bài giảng ôn tập ( thời gian 3 tiết)
1.Kiểm tra bài cũ .
- Gv dùng tờ rôki viết sẵn đề kiểm tra với nội dung sau: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống
2
a, Năm ................... Nguyễn ánh lên ngôi lấy hiệu ............................... đất nớc đổi tên
thành ......................................
b, Thời vua Gia Long đất nớc đợc chia thành 3
vùng .........................., ......................., .................................................
c, 1831-1832 ...................................... tiến hành cải cách hành chính, quyết định chia cả nớc
thành ....................................và ............................
d, Thời Nguyễn bộ luật ..................................... đợc ban hành với ...........................điều, quy
định chặt chẽ việc bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến .
- Giáo viên gián lên bảng gọi học sinh lên bảng điền.
Học sinh khác bổ sung =>giáo viên chốt đáp án.
a, 1802 - Gia Long
b, Bắc thành- Gia Định thành các trực doanh
c, Minh Mệnh 30 tỉnh 1 phủ.
d, Hoàng Việt Luật Lệ 400 điều.
2. Giới thiệu nội dung ôn tập.
Những sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử đã tạo nên một bức tranh sống động chân thật về
chế độ phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIX. Để có kiến thức cơ bản vững
vàng ,chúng ta sẽ ôn tập phần lịch sử này. Bởi nó rất giúp ích cho các em trong việc học tập,thi cử
và cho cuộc sống sau này.
3.Ph ơng pháp và tiến trình ôn tập : (GV tổ chức cho HS ôn tập theo các chủ điểm sau).
3.1. Quá trình hình thành, phát triển và hoàn chỉnh nhà nớc phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X
đến thế kỉ XV.
Để giải quyết vấn đề này GV đa ra câu hỏi sau đây cho học sinh trả lời: Từ thế kỉ X--> XV lịch
sử Việt Nam trải qua những triều đại nào?
Học sinh lần lợt thống kê. GV chốt bằng việc chiếu bảng thống kê các triều đại cho học sinh

xem.
Thời gian tồn tại Tên triều đại
938- 965 Nhà ngô
968- 1009 Đinh - Tiền lê
1010- 1225 Lý
1226- 1400 Trần
1400- 1407 Hồ
1428- 1527 Nhà lê sơ
GV: Vậy quá trình hình thành phát triển và hoàn chỉnh nhà nớc phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X
đến thế kỉ XV đợc thể hiện nh thế nào?
Để học sinh có cái nhìn khái quát và phát huy khả năng tổng hợp, phân tích, nhận xét
đánh giá vấn đề, GV chiếu tiếp 3 sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nớc của các triều đại: Ngô - Đinh -
tiền Lê, Lý - Trần, và Lê sơ.

3
vua

Thời Đinh- Tiền Lê
Thời Lý- Trần


Thời Lê sơ

Sau đó tổ chức thảo luận nhóm:(5 phút)
Nhóm 1: Bộ máy nhà nớc phong kiến thời Ngô - Đinh tiền Lê, đợc tổ chức nh thế nào?.
ý nghĩa của nó.
Nhóm 2: Bộ máy nhà nớc thời Lý Trần đợc tổ chức nh thế nào? nó có tiến bộ gì so với
thời Đinh tiền Lê.
Lại Hộ Lễ Binh Hình Công
4

tăng ban
vua
Ban văn Ban võ
10 đạo, lộ
Phủ, Châu
Trung ơng
Địa phơng
Các đại thần
24 lộ, Phủ
Huyện, Châu
Hơng, Xã
vua
Trung ơng
Địa Phơng
Viện hàn Quốc sử Ngự sử
lâm viện đài
13 Đạo (mỗi đạo có 3 ti)
Đô ti Thừa ti Hiến ti
Phủ
Xã (Xã trởng)
Huyện Châu
Tể tớng
Sảnh, Viện, Đài
Nhóm 3: Nhà nớc thời Lê sơ đợc tổ chức nh thế nào? nó có điểm gì khác so với các thời kì
trớc đó.
Nhóm 4: Theo dõi hoạt động của các tổ, sau đó bổ sung nhận xét.
Thời gian thảo luận là 5 phút. Sau khi các em trả lời các câu hỏi trên GV giảng, và chốt
các nội dung sau đây:
- Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, Ngô Quyền xng vơng chấm dứt 10 thế kỉ Bắc
thuộc, lịch sử dân tộc lật sang trang mới - Thời kì độc lập , tự chủ lâu dài của đất nớc. Với

tài năng uy tín của Ngô Quyền một thiết chế quân chủ tập trung bắt đầu phôi thai, nhng tính
chuyên chế cha cao.
- Kế tục triều Ngô, nhà nớc Đại Cồ Việt thời Đinh tiền Lê ra đời đánh dấu sự hình thành
của chế độ quân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền. Điều này đợc thể hiện năm 968
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đóng đô ở Hoa L. Một nhà nớc quân chủ sơ khai ra đời với 3 bộ
phận: Văn ban, Võ ban và Tăng ban.
Cả nớc chia thành 10 đạo các chức vụ quan trọng đều do con em và các tớng lĩnh nắm giữ.
Nh vậy một thiết chế quân chủ thực sự đã ra đời, chính quyền đã phân rõ 2 cấp trung ơng và
địa phơng. Nhng tính chuyên chế cha cao, pháp luật cha nghiêm khắc, chẳng hạn Lê Long
Đĩnh lấy việc giết ngời làm trò vui, Lê Hoàn tiếp sứ còn đi chân đất, vào triều còn đọ tay
với quần thần. Có thể nói đây là mô hình nhà nớc cha thực sự quy củ song nó lại có ý nghĩa
rất lớn - đánh dấu sự hình thành của nhà nớc phong kiến Việt Nam.
Trên cơ sở nền tảng ấy, thời Lý- Trần bộ máy nhà nớc phong kiến Việt Nam tiếp tục
phát triển và từng bớc hoàn thiện. Bộ máy nhà nớc thời kì này có nhiều điểm tiến bộ nh
quyền lực của vua đợc tăng cờng, vua quyết định mọi công việc của đất nớc, giúp vua có
các Đại thần, Tể tớng. Lần đầu tiên trong lịch sử các cơ quan chuyên trách của triều đình đã
xuất hiện nh: Sảnh, Viện, Đài. ở địa phơng đơn vị hành chính lớn nhất là phủ, dới phủ là
huyện, dới huyện là châu. Đơn vị hành chính nhỏ nhất là xã, Đứng đầu xã là xã quan. Các
chức vụ quan trọng của triều đình đều do con em trong hoàng tộc nắm giữ.Nh vậy ,để
khẳng định vơng quyền ,đề cao lòng tự tôn dân tộc,các vua Lí -Trần đã xây dựng cho mình
một bộ máy chính quyền tập trung theo mô hình nhà Tống nhng đơn giản hơn nhiều . Mặc
dù vậy ,đây là bộ máy nhà nớc tơng đối hoàn chỉnh và quy củ, nó đã thể hiện bản chất của
chế độ phong kiến phơng Đông.
Song sẽ là cha hoàn thiện, cha đạt tới đỉnh cao nếu thiếu cách tổ chức bộ máy nhà nớc thời
Lê sơ. Sau cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông, thiết chế quân chủ đợc kiện toàn,
nó đạt tới đỉnh cao và trở thành một nhà nớc toàn trị cực quyền.Đây là bớc ngoặt lịch sử,
một sự chuyển đổi mô hình từ nền quân chủ quý tộc thời phong kiến mang đậm tính phật
giáo sang một nền quân chủ quan liêu nho giáo.Điêù này đợc thể hiện: đứng đầu bộ máy
nhà nớc là vua, vua có quyền lực tuyệt đối , vua là tổng chỉ huy quân đội , là ngời chủ các
buổi tế lễ và trực tiếp điều khiển triều đình. Vua đợc coi là

thiên tử ,nên các ấn tín của vua đều khắc: Đại thiên hành hoá, Thuận thiên thừa vận D-
ới vua là lục bộ ( Binh , Lễ, Hình ,Công, Lại ,Hộ), đứng đầu bộ là Thợng th.
Nhà Lê sơ còn quyết định bỏ các chức Tể tớng, Đại hành khiển để tăng quyền lực vào
tay vua và tinh giản hơn nữa bộ máy nhà nớc. Đây là điểm tiến bộ hơn hẳn thời Lý- Trần.
Những cơ quan chuyên môn cũng có sự thay đổi lớn nh các Viện, Giám, Đài, Hàn lâm viện,
Quốc sử viện - các cơ quan với chức năng cao hơn so với các thời kì trớc đó.
Về mặt hành chính cả nớc đợc chia thành 13 đạo, dới đạo có 52 phủ, dới phủ có 178
huyện, dới huyện có 50 châu, đơn vị nhỏ nhất là xã , đứng đầu xã là xã trởng.
Tổ chức chính quyền là nhân tố quyết định tới sự tồn vong của một triều đại.Vì thế,
ngoài việc tổ chức bộ máy nhà nớc, thì nhiệm vụ xây dựng pháp luật và quân đội cũng góp
phần quan trọng tới sự hng thịnh của các vơng triều. Chính vì vậy,năm 1042,nhà Lí đẵ ban
hành bộ luật Hình th, 1341 nhà Trần ban hành bộ Hình luật ,thời Lê Thánh Tông có bộ luật
5
Hồng Đức gồm 700 điều.Việc ban hành các bộ luật nhằm chỉnh đốn trật tự kỉ cơng xẫ hội .
Nội dung của các bộ luật là bảo vệ vua , bảo vệ dân, bảo vệ sản xuất và trừng trị những kẻ
phạm tội. Điều này cũng cho ta thấy hệ thống luật pháp từng bớc đợc kiện toàn, chứng tỏ
nhà nớc phong kiến Việt Nam dần hoàn thiện và đạt tới đỉnh cao .
3.2.Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ
XVIII.
Với câu hỏi này GV yêu cầu học sinh lập bảng thống kê về các triều đại phong kiến Việt
Nam từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII. Sau đó GV yêu cầu học sinh trả lời tiếp câu hỏi:
Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII nhà nớc phong kiến Việt Nam có những biến động nh
thế nào? ( chính tri, kinh tế ,xã hội). Học sinh trả lời, sau đó GV thuyết giảng:
Cuối thế kỉ XV sự suy sụp của nhà Lê sơ đã đánh dấu sự khủng hoảng của nhà nớc phong
kiến. Đây không phải là sự khủng hoảng thông thờng của một vơng triều mà là mốc đánh
dấu sự lung lay của cả một chế độ. Điều này đợc thể hiện rõ nét ở cục diện chính trị nhà n-
ớc phong kiến từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII.
Sau thời kì hoàng kim của chế độ phong kiến, Từ thế kỉ XVI ,dới thời Lê Uy Mục (Vua
Quỷ), triều đình nhà Lê sơ đã mất vai trò tích cực, lao vào con đờng ăn chơi sa đoạ.Sự tha
hoá của triều đình và những cuộc nổi dậy của nhân dân cộng với những vụ thanh trừ lẫn

nhau của đám quan lại đã làm nhà nớc phong kiến chính thức bớc vào thời kì khủng hoảng
của nó. Nhà Lê sơ kết thúc vai trò lịch sử của mình vào năm 1527, nhà Mạc đợc thiết lập d-
ới sự thống trị của Mạc Đăng Dung. Nhng rồi chính sách của nhà Mạc không đợc lòng ng-
ời, thêm vào đó nhà Mạc lại bối rối trớc hoạ ngoại xâm. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến
cục diện Nam -Bắc triều (1545- 1592),và cũng là nguyên nhân khiến nhà Mạc sụp đổ.
Nh vậy chiến tranh Nam - Bắc triều là cuộc chiến tranh giữa hai thế lực phong kiến
Trịnh - Mạc, đây là bằng chứng chứng tỏ con đờng phát triển của nhà nớc phong kiến thời
kì này luôn luôn biến động . Nó báo hiệu một thời kì lịch sử mới với những biến cố và
thăng trầm sắp xảy ra. Nguy hại hơn nó còn là biểu hiện đầu tiên của sự khủng hoảng chế
độ phong kiến Việt Nam. Nhng sẽ là cha đủ nếu nh không kể đến cuộc chiến tranh Trịnh -
Nguyễn xảy ra vào năm 1627- 1672, vì kết cục của chiến tranh này là tình trạng đất nớc bị
chia cắt thành Đàng Trong, Đàng Ngoài. Cũng từ đây nhà nớc phong kiến bị phân liệt thành
hai chính quyền song song tồn tại: Đàng Ngoài Vua Lê - chúa
Trịnh, Đàng Trong là chính quyền của chúa Nguyễn. Cũng kể từ đây chế độ phong kiến
trung ơng tập quyền chấm dứt, thời kì phong kiến phân quyền bắt đầu đợc ghi vào lịch sử.
Tình trạng này tồn tại đến tận năm 1788 khi Quang Trung thống nhất đất nớc. Hệ quả là
xóm làng xơ xác, ruộng đất bỏ hoang xác thối bên cầu đầy rẫy khắp nơi.
Sự khủng hoảng của chế độ phong khiến Việt Nam còn thể hiện ở lĩnh vực kinh tế. Nhà n-
ớc vua Lê- chúa Trịnh hoàn toàn bất lực trong việc điều hoà giữa hai loại ruộng đất công
t , vì ruộng đất tập trung hết vào tay bọn địa chủ, ruộng đất công rất ít. Ngợc lại
nền kinh tế đàng trong rất phát triển, nền kinh tế hàng hoá xuất hiện. Lần đầu tiên trong
lịch sử dân tộc, chúng ta chứng kiến sự náo nhiệt sầm uất, sự hng khởi của các đô thị:
Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà , Hội An. Cũng lần đầu tiên trong lịch sử ngời phơng Tây
đến làm ăn buôn bán ở nớc ta rất đông. Nh vậy nền kinh tế của hai vùng miền là hai bức
tranh tơng phản nhau. Điều này cũng cho ta thấy nền kinh tế thời kì này không thống nhất
nh những thời kì trớc đó. Đây cũng là biểu hiện của sự khủng hoảng.
Tâm điểm nóng nhất chứng tỏ nhà nớc phong kiến rơi vào khủng hoảng trầm trọng hơn
đó là sự liên tục nổi dậy các cuộc khởi nghĩa của nông dân. Cơn bão táp khởi nghĩa ấy đã
làm suy yếu chính quyền thống trị đàng ngoài. Nông dân khởi nghĩa vì họ không có ruộng
đất, thiên tai mất mùa đã đẩy họ vào những nạn đói khủng khiếp. Trong khi đó bộ máy

chính quyền ở Đàng Trong cũng mục nát đến cực độ, cơ đồ thống trị của chúa Trịnh -
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×