Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề KT, ĐG giữa kì II văn 8 theo cấu trúc mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.87 KB, 11 trang )

Ngày soạn: 11/3/2021
Ngày kiểm tra: 20/3/2021
ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II MƠN NGỮ VĂN LỚP 8
THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT
Nội dung kiến
STT
thức/ kĩ năng
1
2
3

Đọc hiểu
Viết đoạn văn
nghị luận xã
hội
Viết bài văn
nghị luận văn
học

Tổng
Tỉ lê %
Tỉ lê chung

Nhận biết
Thời
Tỉ lê
gian
(%)
(phút)
10


10

Thông hiểu
Thời
Tỉ lê
gian
%
(phút)
10
5

Vận dụng
Thời
Tỉ lê
gian
%
(phút)
0
0

Vận dụng cao
Tỉ lê
%

Thời gian
(phút)

Số câu
hỏi


0

0

3

Thời
gian
(phút)
15

%
Tổng
điểm
20

5

5

10

5

5

5

10


10

1

25

30

20

10

10

10

10

20

10

10

1

50

50


35

25

30

20

15

25

20

20

5

90
100
100

100

65

35


II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT



Nội
dung
Đơn vị
TT
kiến
kiến thức/
thức/Kĩ kĩ năng
năng

1

2

3

Đọc
hiểu

Văn bản
Hịch tướng
sĩ, câu trần
thuật

Nghị luận
Viết
về tư tưởng
đoạn
đạo li

văn nghị
luận xa
hội

Viết bài Nghị luận
văn nghị về hai khổ

Mức độ kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra, đánh giá
* Nhận biết:
Xác định tác giả, tác phẩm trong khổ thơ.
* Thông hiểu:
- Xác định được kiểu câu sử dụng trong đoạn văn đa
cho tác dụng diễn đạt của kiểu câu đó.
- Nêu cảm nhận của bản thân về tâm trạng của nhân vật
trong đoạn văn
* Nhận biết:
- Xác định được tư tưởng, đạo li cần bàn luận.
- Xác định được cách thức trình bày đoạn văn.
* Thơng hiểu: Diễn giải về nội dung, ý nghĩa của tư
tưởng, đạo li.
* Vận dụng: Vận dụng các kĩ năng dùng từ, đặt câu, các
phép liên kết, các phương thức biểu đạt phù hợp để triển
khai các luận điểm, quan điểm cá nhân về vấn đề cần bàn
luận.
* Vận dụng cao:
- Vận dụng được hiểu biết của bản thân để bàn luận về
vấn đề cần bàn luận.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có
giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục.

* Nhận biết:
- Xác định được kiểu bài; vấn đề nghị luận.

Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Vận
Nhận Thông Vận
dụng
biết
hiểu dụng
cao

1

2

Tổng

3

1

1


- Giới thiệu tác giả, bài thơ, đoạn thơ.
- Nêu nội dung, đặc điểm nghệ thuật nổi bật của đoạn thơ.
* Thông hiểu:
- Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của
đoạn thơ theo yêu cầu của đề.

thơ cuối - Li giải được một số đặc điểm của thể loại được thể hiện
luận văn
trong bài trong đoạn thơ.
học
thơ
* Vận dụng:
Quê
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên
Hương của kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để
Tế Hanh phân tich, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ.
- Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ. Vị tri,
đóng góp của tác giả.
* Vận dụng cao:
- Vận dụng kiến thức li luận văn học để đánh giá, làm nổi
bật vấn đề nghị luận; so sánh với tác phẩm khác; liên hệ
thực tiễn.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận. Bài văn giàu sức
thuyết phục.
Tổng
Tỉ lê %
Tỉ lê chung

35

30
65

15

20

35

5
100
100


III. ĐỀ KIỂM TRA
I. Phần đọc hiểu
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt
đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lợt da, ńt gan uống máu quân thù. Dẫu cho
trăm thân này phơi ngồi nợi cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui
lịng".
(Trích Ngữ văn 8- tr57, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn văn trên trich từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2 (0,5 điểm): Đoạn văn trên sử dụng kiểu câu nào? Sử dụng để làm gì?
Câu 3 (1,0 điểm): Viết đoạn văn (3 - 5 câu) trình bày cảm nhận của em về tâm
trạng của Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn trên?
II. Phần làm văn
Câu 1. (3 điểm) Em hay viết mợt đoạn từ 13 đến 15 câu trình bày suy nghĩ của
em về câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu 2. (5 điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghi về
“Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe”
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vơi,
Thống con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Quê Hương – Tế Hanh)


IV. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM


Phần

câu
1

I.
Đọc
hiểu
(2,0
điểm)

II.
Phần
làm
văn
(8
điểm)

2

3

1

HƯỚNG DẪN CHẤM
- Đoạn thơ trên trich từ bài thơ: Hịch tướng sĩ
- Tác giả: Trần Quốc Tuấn
- Kiểu câu trần thuật
- Được dùng với mục đich biểu cảm
- Đoạn văn diễn tả cảm đợng nỗi lịng của chủ tướng
Trần Quốc Tuấn trước sự lâm nguy của đất nước khi
chứng kiến tội ác và sự ngang ngược của xứ giặc: đau
xót đến quặn lịng, căm thù giặc sục sơi, qút tâm
không dung tha cho chúng, quyết tâm chiến đấu đến
cùng cho dù thịt nát xương tan: “Dẫu cho trăm thân này
phơi ngồi nợi cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta
cũng vui lịng".
Viết một đoạn văn nghị ḷn trình bày suy nghĩ của
em về câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn:
- Dung lượng: từ 13 đến 15 câu
- Có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,
tổng – phân – hợp, móc xich hoặc song hành
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Đạo lý ơn
nghĩa tốt đẹp của nhân dân ta
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thi sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển
khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách, nhưng phải làm
rõ ý nghĩa của sự sẻ chia trong c̣c sớng. Có thể triển
khai theo hướng sau:


Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
1

3,0

0,25


* Mở Bài: Giới thiệu câu tục ngữ: Nói về đạo lý ơn
nghĩa tốt đẹp của nhân dân ta từ xưa đến nay ln được
lưu truyền.
* Thân Bài
- Giải thích câu tục ngữ:
+ Nghĩa đen: Khi ăn quả phải nhớ đến kẻ đa có cơng
trồng cây, khơng có kẻ trồng cây làm sao có cây, có quả
để ăn.
+ Nghĩa bóng: "quả" ở đây chinh là thành quả, thành
tựu, "ăn quả" chinh là hưởng thụ thành quả ấy, khi đó ta
phải nhớ đến công lao của những "kẻ trồng cây" - những
người đa bỏ ra công sức, mồ hôi nước mắt thậm chi cả
xương máu để có được thành quả đó.
- Ý nghĩa: Đó chinh là đạo lý ơn nghĩa tớt đẹp, phải ghi
nhớ và biết ơn những người đa giúp đỡ ta trong lúc khó
khăn, người mang lại cho ta những điều quý giá trong
cuộc sống

- Chứng minh ý nghĩa câu tục ngữ:
+ Thời xưa: Thờ cúng ông bà tổ tiên, cha mẹ đa mất,
cúng cảm tạ thần linh, tạ ơn trời đất cho mùa màng bội
thu
+ Thời nay: Ngày Nhà giáo Nam 20-11, ngày Thương
binh Liệt sĩ 27-7
* Kết Bài
- Khẳng định giá trị câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng
cây": Không chỉ nhắc nhở chúng ta về mợt truyền thớng
tớt đẹp của dân tợc mà cịn là bài học làm người, bài học
về sự biết ơn, nhắc nhở mỗi con người đều phải ghi nhớ,
rèn luyện lòng biết ơn của mình
(Thí sinh cần kết hợp sử dụng lí lẽ và dẫn chứng)
- Liên hê bản thân
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo quy tắc chinh tả, dùng từ, đặt câu (Khơng mắc
q 05 lỗi chính tả, ngữ pháp)
e. Sáng tạo: HS thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị
luận, có cách diễn đạt mới mẻ.
Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài thơ Quê Hương
của Tế Hanh
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận:
- Mở bài nêu được vấn đề.
- Thân bài triển khai được vấn đề.
- Kết bài khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Cảnh đoàn thuyền
đánh cá trở về và nỗi nhớ quê hương của tác giả

0,5


0,25
0,5

0,5

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25

0,25


2

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm:
Thi sinh có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận
dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa li lẽ
và dẫn chứng, đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
1. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả , tác phẩm: Quê hương là bài tiếng
nổi tiếng của nhà thơ Tế Hanh
- Khái quát nội dung tác phẩm: Bài thơ thể hiện tình quê
hương sâu đậm của tác giả - một người con xa quê.
2. Thân bài:

- Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở
+ Người dân: Tấp nập, hớn hở với thành quả của 1
ngày đánh bắt
+ Hình ảnh người dân chài: làn da “ngăm rám nắng” ,
thân hình “nồng thở vị xa xăm” ⇒ khỏe mạnh, đậm chất
miền biển, đầy lang mạn với “vị xa xăm” – vị của biển
khơi, của ḿi, của gió biển – đặc trưng cho người dân
chài.
+ Hình ảnh con thuyền: đợng từ nhân hóa “mỏi”,
“nằm”, “nghe”,… con thuyền như mợt con người lao
đợng, biết tự cảm nhận thân thể của mình sau một ngày
lao động mệt mỏi.
⇒ Bức tranh tươi sáng, sinh đợng về mợt làng q miền
biển và hình ảnh khỏe khoắn, tràn đầy sức sống, tinh
thần lao động của người dân làng chài.
- Nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả
+ Liệt kê mợt loạt các hình ảnh của làng quê: “màu
nước xanh”, “cá bạc”, “chiếc buồn vôi”, “con thuyền rẽ
song”,… thể hiện nỗi nhớ quê hương chân thành, da diết
của tác giả.
+ Câu thơ cuối: “mùi nồng mặn” – mùi của biển khơi,
cá tôm, mùi của con người ⇒ hương vị đặc trưng của
quê hương miền biển. Câu cảm thán như mợt lời nói thớt
ra từ chinh trái tim của người con xa q với mợt tình
u thủy chung, gắn bó với nơi đa bao bọc mình.
- Nghê tḥt: Thể thơ tám chữ phóng khống, phù hợp
với việc bợc lợ cảm xúc giản dị, tự nhiên. Các hình ảnh
liên tưởng, so sánh, nhân hóa vơ cùng đợc đáo. Ngôn
ngữ giản dị, mộc mạc, giọng điệu nhẹ nhàng, da diết.


0,25
0,25
0,25
0,25

0,5

0,5

0,5

0,5

0,5


3. Kết bài:
- Khẳng định lại giá trị: Với những đặc sắc nghệ thuật
bài thơ “Quê hương” không chỉ là thành cơng lớn trong
sự nghiệp thơ Tế Hanh mà cịn thể hiện tình cảm u
thương, nỗi lịng sâu sắc, cảm đợng của tác giả đới với
q hương của mình.
- Liên hệ và đánh giá tác phẩm: Đây là bài thơ tiêu biểu
nhất cho hồn thơ dạt dào tình cảm của Tế Hanh và cũng
là một trong những bài thơ hay nhất viết về tình cảm q
hương.
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chinh tả, ngữ
pháp tiếng Việt (Không mắc quá 05 lỗi chính tả, ngữ
pháp)
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị

luận, có cách diễn đạt mới mẻ.

0,25

0,25

0,25
0,25


ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II MƠN NGỮ VĂN LỚP 8
THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT
I. Phần đọc hiểu (2 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ṛt đau như cắt, nước mắt
đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho
trăm thân này phơi ngồi nợi cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui
lịng".
(Trích Ngữ văn 8- tr57, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn văn trên trich từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2 (0,5 điểm): Đoạn văn trên sử dụng kiểu câu nào? Sử dụng để làm gì?
Câu 3 (1,0 điểm): Viết đoạn văn (3 - 5 câu) trình bày cảm nhận của em về tâm
trạng của Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn trên?
II. Phần làm văn (8 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Em hay viết một đoạn từ 13 đến 15 câu trình bày suy nghĩ của
em về câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Câu 2. (5 điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghi về
“Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe”

Những con cá tươi ngon thân bạc trắng
Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vơi,
Thống con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tơi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
(Quê Hương – Tế Hanh)



×