Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Thực trạng kiến thức thái độ thực hành về sức khỏe sinh sản của học sinh trung học phổ thông thành phố bắc giang và hiệu quả can thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 132 trang )

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Sức khỏe sinh sản vi ̣thành niên là một trong những nội dung quan trọng
trong Chiế n lươ ̣c quố c gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản , song hiê ̣n nay, sức
khỏe sinh sản vi ̣thành niên vẫn coǹ rấ t nhiề u vấ n đề nổ i cô ̣m, bất cập mà chúng
ta cần phải quan tâm. Vị thành niên chiếm một tỷ lệ khá lớn trong dân số Viê ̣t
Nam (chiế m 22-23%) và có sự hiểu biết tương đối phong phú về các khía cạnh
khác nhau của sức khỏe sinh sản vị thành niên như tuổi dậy thì, tâm lý lứa tuổi,
tình bạn khác giới, tình yêu, tình dục, thụ thai, các biện pháp tránh thai, các bệnh
lây nhiễm qua đường tình dục, HIV/AIDS... [6]. Tuy nhiên, sự hiểu biết này còn
sơ sài, phiến diện và nhiều khi thiếu chính xác do các kiến thức mà các em có
được từ lĩnh vực này không phải từ nhà trường mà chủ yếu từ các kênh truyền
thông đại chúng và sách báo hoặc tự trao đổi với bạn bè. Kiế n thức của vi thành
̣
niên về chăm sóc sức khỏe sinh sản đă ̣c biê ̣t là vấ n đề mang thai, nạo phá thai,
các bệnh nhiễm khuẩ n đường sinh sản và các bê ̣nh lây truyề n qua đường tình
dục, HIV/AIDS cũng rấ t ha ̣n chế ngay cả ta ̣i những thành phớ và thi ̣xa
. ̃
Cơng tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên cịn nhiều bất cập,
mợt bộ phận nhân dân, nhất là tuổi vị thành niên chưa hình thành được ý thức
và thói quen tự bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ sinh sản. Muốn chăm
sóc và tự bảo vệ thì vị thành niên cần phải có hiểu biết và có thái đợ đúng về
sự phát triển thể chất, tâm lý và sinh lý trong thời kỳ này đồng thời cũng cần
có mợt số hiểu biết về sức khoẻ sinh sản để biết cách tự chăm sóc mình.
Trong thời điể m bù ng nở thông tin như hiê ̣n nay , tuổ i vi ̣thành niên
cũng chịu rất nhiều tác động của các phương tiện thông tin đại chúng , trong
đó, không loa ̣i trừ các hin
̀ h ả nh khiêu dâm, kích dục. Nhiề u vi ̣thành niên có
hoạt đợng tình dục nhưng la ̣i không có kiế n thức về sức khỏe sinh sản.




2

Tại Việt Nam, theo Tổng điều tra dân số năm 1999, có tới 50% sớ vi ̣
thành niên cịn thiếu kiến thức về giới tính , dấ u hiê ̣u dâ ̣y thì , các biện pháp
tránh thai, tác hại của nạo hút thai và cách phòng chống lây truyền qua đường
tình dục [26]. Những vấn đề này đe dọa trực tiếp đến sức khoẻ sinh sản vị
thành niên và đang trở thành sự quan tâm của Viê ̣t Nam và của các nước trong
khu vực cũng như trên thế giới. Với lối sống hiện nay, số vị thành niên quan
hệ tình dục trước hơn nhân tăng, tình trạng nạo phá thai tăng, hiện tượng lạm
dụng tình dục trẻ em cũng có xu hướng tăng, đã và đang diễn ra tại các trường
trung học phổ thông. Nâng cao kiế n thức , thái độ, kỹ năng thực hành và khả
năng tiế p câ ̣n các dich
̣ vu ̣ chăm sóc sức khỏe có chấ t lươ ̣ng cho vi ̣thành niên ,
nhằ m giúp cho vi ̣ thành niên trong chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình
dục, phịng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục , HIV/AIDS, hạn
chế , tiế n tới gi ảm tin
̀ h tra ̣ng có thai ngoài ý muốn , nhiễm HIV /AIDS của vị
thành niên là mục tiêu của công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên
[43].
Bắc Giang là một tỉnh miền núi, công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản đố i
với vi ̣thành niên cũng trong tình trạng chung của cả nước. Cơng tác này chưa
được quan tâm đúng mức: khoảng 55% vị thành niên, thanh niên chưa từng được
nghe nói về tâm sinh lý tuổi dậy thì, 18% nữ thanh thiếu niên đã từng nạo phá
thai [39]. Xuất phát từ lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực
trạng kiến thức, thái độ, thực hành về sức khỏe sinh sản của học sinh trung
học phổ thông thành phố Bắc Giang và hiê ̣u quả can thiê ̣p”. Nghiên cứu được
tiến hành với 2 mục tiêu:
1. Mô tả thực tra ̣ng kiế n thức, thái độ và thực hành về sức khỏe sinh sản

của học sinh trung ho ̣c phổ thôngthành phố Bắc Giangnăm học 2010 - 2011.
2. Đánh giá hiệu quả của biện pháp truyề n thông giáo dục sức khoẻ.


3

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Mô ̣t số khái niêm
̣
1.1.1. Khái niệm về vị thành niên
Tuổi vị thành niên (VTN) là thời kỳ phát triển đặc biệt, là sự lớn lên và
trưởng thành của trẻ em để trở thành người lớn cả về thể lực, trí tuệ và khả năng
hoà nhập cộng đồng. Đây là thời kỳ xảy ra đồng thời hàng loạt nhiều thay đổi
bao gồm: sự lớn lên và trưởng thành về cơ thể, sự biến đổi về tâm lý các mối
quan hệ xã hội. Theo quy ước của Tổ chức Y tế thế giới, lứa tuổi VTN nằm
trong khoảng 10 – 19 tuổi; được chia thành 3 thời kỳ phát triển:
Thời kỳ VTN sớm: từ 10 – 13 tuổi,
Thời kỳ VTN giữa: từ 14 – 16 tuổi,
Thời kỳ VTN muộn: từ 17 – 19 tuổi [5], [8].
Khái niệm VTN được thừa nhận về mặt văn hóa xã hội là một giai đoạn
chuyển tiếp giữa tuổi ấu thơ và tuổi trưởng thành, con người trong độ tuổi này
thay đổi rất nhiều tùy theo các dân tộc, trong mỗi dân tộc lại tùy thuộc vào
nhiều yếu tố khác nhau [8].
1.1.2. Sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục.
Trong hô ̣i nghi ̣Quố c tế về Dân số và phát triể n ở Cairo năm 1994, sức
khỏe sinh sản đượcTổ chức Y tế Thế giới (WHO) đinh
̣ nghiã như sau: "Sức khỏe
sinh sản (SKSS) là sự thoải mái hoàn toàn về thể chất, tinh thầ n và xã hội, chứ

không chỉ đơn thuầ n là không có bê ̣nh tật hoặc tàn phế của hê ̣ thống sinh sản,
chức năng và quá trình sinh sản. Điều này cũng hàm ý là mọi người, kể cả nam
và nữ, đều có quyền được nhận thông tin và tiếp cận dịch vụ SKSS, các biện
pháp kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) an toàn, có hiệu quả và chấp nhận được


4

theo sự lựa chọn của mình, bảo đảm cho người phụ nữ trải qua quá trình thai
nghén và sinh đẻ an toàn, tạo cho các cặp vợ chồng có cơ may tốt nhất để sinh
con khỏe mạnh” [3], [4], [14].
Sức khỏe sinh sản VTN cầ n đươ ̣c nhìn nhâ ̣n mô ̣t cách toàn diê ̣n

, sức

khỏe phát triển thể chất , sức khỏe phát triển trí tuệ, tâm thầ n và khả năng hòa
nhâ ̣p với cô ̣ng đồ ng . VTN nói riêng và cô ̣ng đồ ng nói chung có quyề n đươ ̣c
nhâ ̣n thông tin về SKSS, quyề n đươ ̣c tiế p câ ̣n

và nhận dịch vụ chăm sóc

SKSS (các dịch vụ về bảo vệ sức khỏe bà mẹ, KHHGĐ, sức khỏe tình du ̣c ...)
và tự do lựa chọn các dịch vụ đó phù hợp với điều kiện kinh tế

, văn hóa , xã

hô ̣i và sức khỏe của từng người.
Sự lớn lên và trưởng thành ở VTN có thể xảy ra với tốc độ khác nhau
giữa các cá nhân, phụ thuộc vào các yếu tố sinh học, tâm lý, xã hội và văn
hoá. Do đó sự phân chia về đợ tuổi này chỉ mang tính chất tương đối. Tuổi

này ít mắc bệnh, tỷ lệ tử vong thấp nhất nên vấn đề sức khoẻ của họ hầu như
bị lãng quên. Song trong quá trình phát triển, sự thiếu kiến thức đã dẫn tới
quyế t đinh
̣ không đúng của VTN liên quan đế n sức khỏe và SKSS như quan
hê ̣ tin
̀ h dục bữa baĩ gây nên những hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe và
tương lai trong suốt cuộc đời của họ là:
- Nhiều VTN có thai nghén sinh đẻ quá sớm, nhất là VTN có thai nghén
sinh đẻ ngoài ý muốn;
- Các bệnh lây lan theo đường tình dục mà họ mắc phải có thể làm cho
họ phải chịu đựng lâu dài, có khi trở thành vơ sinh;
- Giai đoạn này sự sinh đẻ, thai nghén sẽ làm VTN gián đoạn việc học
tập, tổ n ha ̣i cho chin
́ h bản thân ho ̣, gia điǹ h và xã hô ̣i.
Qua nghiên cứu cho thấy VTN nước ta và nhiều nước khác đang bước
vào tuổi dậy thì và tuổi sinh sản sớm hơn trước. Nhiều hiểm hoạ đe dọa sức
khoẻ do hoạt đợng tình dục khơng được bảo vệ ngày càng nhiều hơn; thiếu nữ


5

chưa có chồng mà đã có thai là đối tượng nguy cơ của nạo phá thai không an
toàn, bất hợp pháp.
Theo tổ chức Y tế thế giới: " Sức khỏe tình dục (SKTD) là sự tổng hợp
các khía cạnh thể chất, trí thức và xã hội của con người, sao cho cuộc sống
con người phong phú hơn, tốt đẹp hơn về nhân cách, về giao tiếp và tình yêu"
[2], [34].
Theo định nghĩa của WHO, vị thành niên “là giai đoạn khác biệt và
năng độngcủa con người, là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang người
trưởng thành được đánh dấu bằng sự phát triển vượt bậc về thể chất, tinh

thần, tình cảm và xã hội”[2].
1.1.3. Khái niệm về kiến thức, thái độ và hành vi
- Kiế n thức hay hiể u biế t của mỗi người đươ ̣c tić h lũy dầ n qua quá triǹ h
học tập và kinh nghiê ̣m thu đươ ̣c trong cuô ̣c số ng . Mỗi người có thể thu đươ ̣c
kiế n thức từ thày cô giáo , cha me ,̣ bạn bè , đồ ng nghiê ̣p , những người xung
quanh, sách vở và các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp [33].
Kiế n thức là một trong các yế u tớ quan tro ̣ng giúp con người có các suy
nghĩ và tình cảm đúng đắn , từ đó dẫn đế n hành vi phù hơ ̣p trước mỗi sự viê ̣c .
Kiế n thức của mỗi người đươ ̣c tić h lũy trong ś t c ̣c đời . Có các kiến thức
hay hiể u biế t về bê ̣nh tâ ̣t , sức khỏe và bảo vê ,̣ nâng cao sức khỏe là điề u kiê ̣n
cầ n thiế t để mo ̣i người có cơ sở thực hành các hành vi sức khỏe lành ma ̣nh
Vai trò của Ngành Y tế và cán bộ Y

.

tế trong viê ̣c cung cấ p kiế n thức cho

người dân trong cô ̣ng đồ ng là rấ t quan tro ̣ng , thông qua viê ̣c thự c hiê ̣n nhiê ̣m
vụ thông tin - giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) [33].
- Thái độ được coi là trạng thái chuẩn bị của cơ thể để đáp ứng với
những tin
̀ h huố ng hay hoàn cảnh cu ̣ thể . Thái độ cũng là cách nhìn nhận của
con người về các vấ n đề trong đó có sức khỏe . Thái độ phản ánh những điều
người ta thić h hoă ̣c không thić h , mong muố n hay không mong muố n , tin hay


6

không tin, đồ ng ý hay không đ ồng ý, ủng hộ hay ngăn cản ... Thái độ thường
bắ t nguồ n từ kiế n thức , niề m tin và kinh nghiê ̣m thu đươ ̣c trong cuô ̣c số ng ,

đồ ng thời thái đô ̣ cũng chiụ ảnh hưởng của những người xung quanh [33].
- Mỗi cá nhân đề u số ng trong mô ̣t tâp̣ thể xã hơ ̣i và có quan hệ với những
người xung quanh trong những mố i tác đô ̣ng qua la ̣i nhấ t đi. nh
Sự
̣ tác đô ̣ng qua la ̣i
giữa người này với người khác, hay giữa con người với các sự viê ̣c, hiê ̣n tươ ̣ng
hoàn cảnh xung quanh đượ
c thể hiê ̣n qua các hành đô ̣ng hay go ̣i là hành. vi
Hành vi của con người là một tập hợp phức tạp của nhiều hành động,
mà những hành động này lại chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên trong và
bên ngoài, chủ quan cũng như khách quan (từ điển Wikipedia) [32].
Hành vi sức khỏe là những hành vi của con người có ảnh hưởng tốt
hoă ̣c xấ u đế n sức khỏe của chiń h bản thân ho ̣ , của những người xung quanh
và của cộng đồng. Theo ảnh hưởng của hành vi chúng ta thấ y có hai loa ̣i hàn h
vi sức khỏe , đó là các hành vi có lơ ̣i cho sức khỏe và các hành vi có ha ̣i cho
sức khỏe [33].
1.1.4. Tình dục an tồn, tình dục lành mạnh
Tình dục an toàn là những hành vi tình dục bao gồm cả 2 ́u tố: khơng có
nguy cơ nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục và mang thai ngoài ý muốn.
Tình dục lành mạnh: hành vi tình dục được coi là lành mạnh khi phù
hợp với những đặc thù của tình dục con người, với chuẩn mực đạo đức, văn
hóa của xã hợi hiện đại. Tình dục lành mạnh phải đảm bảo 4 yếu tố: tự
nguyện, đồng tḥn, có trách nhiệm và tơn trọng lẫn nhau. Mợt số hành vi
tình dục thường được xã hợi coi là khơng lành mạnh: ngoại tình, quan hệ với
gái mại dâm, xâm hại tình dục …[5].
1.1.5. Dịch vụ sức khỏe thân thiện với vị thành niên.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, dịch vụ sức khỏe thân thiện với VTN là
“các dịch vụ có thể tiếp cận được và phù hợp với VTN”. Dịch vụ sức khỏe



7

thân thiện với VTN cần đảm bảo các tiêu chuẩn như địa điểm, giá cả phù hợp
(có thể chi trả được hoặc miễn phí nếu cần thiết), đợ an tồn, phục vụ theo
phương cách mà VTN chấp nhận được nhằm đáp ứng nhu cầu của VTN và
khuyến khích các em trở lại cơ sở y tế khi cần cũng như giới thiệu về dịch vụ
với bạn bè. Các dịch vụ sức khỏe thân thiện với VTN triển khai từ tuyến cơ sở
đến trung ương [7].
1.2. Tình hình sức khỏe sinh sản vi tha
̣ ̀ nh niên trên thế giới và Viêṭ Nam
1.2.1. Tình hình sức khỏe sinh sản vị thành niên trên thế giới
Theo thố ng kê của Quỹ dân số Liên hiê ̣p quố c (UNFPA), hiê ̣n nay trên
thế giới có khoảng 1/5 dân số thuô ̣c lứa t̉ i VTN, như thế nghiã là hiê ̣n đang
có khoảng hơn 1 tỷ người đang ở tuổi VTN, 80% hiê ̣n đang số ng ta ̣i các nước
đang phát triể n ở ch âu Á , châu Phi , châu Mỹ La T inh. Những nước có nề n
kinh tế kém phát triể n thì dân số la ̣i càng trẻ, lứa tuổ i VTN la ̣i càng lớn, chiế m
tới trên 40% dân số . Đây là tỷ lê ̣ rấ t cao , nế u so với mức trung biǹ h ở các
nước phát triể n tỷ lê ̣ này lớn gấ p tới 2 lầ n và so với các nước đang phá t triể n
nó gấp tới 1,3 lầ n [38].
Dự báo xu hướng ở mô ̣t số khu vực thuô ̣c các nước đang phát triể n , dân
số trong nhóm tuổ i VTN từ những năm 1975 đến 2025 như sau:
So với các nước khu vực trên thế giới , châu Phi là lụ c điạ có số lươ ̣ng
VTN tăng trưởng ở mức cao nhấ t hiê ̣n nay , năm 1975 là khoảng 94,5 triê ̣u
VTN (chiế m khoảng 22,8%), đến năm 1995 là khoảng 165,5 triê ̣u VTN
(chiế m 23%), năm 2005 là khoảng 310,5 triê ̣u; đă ̣c biê ̣t khu vực câ ̣n sa ma ̣c
Sahara châu Phi từ năm 1960 – 1995, mỗi thập kỷ số lươ ̣ng VTN tăng từ 80 200 triê ̣u người. Với các nước phát triể n , dân số có xu hướng giảm , số lươ ̣ng
VTN cũng giảm đi do tỷ lê ̣ sinh thấ p , đe do ̣a đế n nguồ n lực của nước nà y;
năm 1975 tỷ lê ̣ VTN c hiế m 23%, năm 2005 dự kiế n 16% so với tổ ng dân số
trong nước . Đối với một số nước đang phát triển


, năm 1975 tỷ lệ VTN là


8

22,3% và có xu hướng giảm dần , năm 1995 là 20,2% và đến năm 2005 chỉ
còn khoảng 16,6% so với tổ ng số dân trong cả nước [38].
Các kết quả nghiên cứu về lĩnh vực quan hê ̣ tình du ̣c , nạo hút thai và
sinh đẻ ở VTN trên thế giới gây ra cho chúng ta hế t sức bấ t ngờ . Theo WHO
hàng năm có khoảng 20 triê ̣u ca na ̣o phá thai không an toàn . Theo Quỹ Dân
số Liên hơ ̣p quố c (UNFPA), hiê ̣n nay mỗi năm có khoảng 15 triê ̣u VTN nữ
sinh con, chiế m 10% số phu ̣ nữ sinh con trên thế giới . Mỹ là quố c gia có tỷ lê ̣
nữ VTN ma ng thai sớm cao nhấ t ở các nước phát triển : có khoảng 20% số
phụ nữ đẻ trước tuổi

20. Các nghiên cứu cho thấy ở châu Phi

ngoài dự định dao động từ

, thai nghé n

50-90% trong số VTN chưa chồ ng và

25-40%

trong số VTN có chồ ng . Ở Kenia, số VTN có thai ngoài dự đinh
̣ trong nhóm
chưa chồ ng là 74% và nhóm có chồng là 47%. Cịn ở Peru , sớ VTN có thai
ngoài dự định trong nhóm chưa chồng là 69% và nhóm có chồng là 51%. Các
số liê ̣u tổ ng hơ ̣p về tin

̀ h tra ̣ng VTN sinh con ngoài ý muố n ở mơ ̣t sớ khu vự c
có tỷ lệ ca o là : Mỹ La Tinh 40-50%; Bắ c Phi và Tây Á là 15-23%; Ấn Độ và
Pakistan là 16%, Philipin, Bangladesh, Srilanka và Thái Lan là 23-41%, ...
Với tin
̀ h tra ̣ng thai ngoài ý muố n này, mỗi năm có tới 4,4 triê ̣u ca na ̣o phá thai
của VTN. Chẳ ng ha ̣n, ở Cợng hịa Tanzania có khoảng 71% các cuộc nạo phá
thai rơi vào trẻ VTN , trong khi số VTN chỉ chiế m 24% mẫu điề u tra . Mang
thai và na ̣o phá thai sớm là mô ̣t trong những nguyên nhân cơ bản tàn phá
SKSS VTN trên thế giới hiêṇ nay [38].
Tình trạng quan hệ tình dục (QHTD) sớm và mắ c các bê ̣nh lây truyền
qua đường tình dục (LTQĐTD) ở VTN là mợt nguy cơ mang tính toàn cầu .
Quan hệ tình dục sớm thường để la ̣i những hâ ̣u quả xã hội nghiêm trọng về
mang thai, nạo hút thai ngoài ý muốn và m ắc các bệnh LTQĐTD , đă ̣c biê ̣t là
mắc căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS.


9

Mô ̣t nghiên cứu cho thấ y , VTN Mỹ , ở tuổi 15 có khoảng 27% nữ và
33% nam đã có sinh hoa ̣t tình du ̣c, đến tuổi 17 tỷ lệ này tăng lên 50% và 66%.
Nế u tính riêng trong nhóm VTN ho ̣c sinh thì có đế n 72% sớ ho ̣c sinh ở Mỹ có
QHTD khi bước vào năm ho ̣c cuố i trung học phổ thơng (THPT), trong sớ đó
có tới 40% các học sinh ở tuổi 15. Theo ước tính của Văn phòng thơng tin dân
sớ Mỹ về SKSS VTN thì có ít nhất 80% số người bước vào tuổ i 20 ở vùng
câ ̣n sa ma ̣c Sahara (châu Phi) đã trải qua quan hê ̣ tình du ̣c . Vì thế đây cũng là
nơi mắ c các bê ̣nh LTQĐTD lớn nhấ t , chẳ ng ha ̣n như HIV /AIDS. Theo Quỹ
Liên Hợp quố c về phòng chố ng AIDS , số người mắ c AI DS ở đ ây chiế m 2/3
bê ̣nh nhân này trên thế giới [38].
Ở Thái L an ngay từ những năm 70 của Thế kỷ XX , các nghiên cứu đã
cho thấ y có tới 60% VTN nam có QHTD trong đó mô ̣t số khô ng nhỏ mới ở

đô ̣ tuổ i 13; ở Trung Quốc các thống kê mới đây khẳng định có

20% nữ ho ̣c

sinh có QHTD; ở Bangladesh 25% và ở Nepan 34% VTN nữ 14 tuổ i đã kế t
hơn; châu Phi là lục địa có tỷ lệ VTN có QHTD và mắc các bệnh LTQĐTD
lớn nhất thế giới. Các nghiên cứu cụ thể cho thấy, ở Botswana (1995) có 41%
nữ và 15% nam ở t̉ i 15-16 đã có QHTD ; ở Cameroon (1996) 55% nữ và
70% nam có QHTD ở tuổ i 15, nghiên cứu này còn khẳ ng đinh,
̣ VTN càng lớn
tuổ i mức đô ̣ QHTD càng tăng và có tới 5% nữ và 16% nam ở t̉ i 12-17 đã có
trên 2 bạn tình thường xuyên . Mô ̣t báo cáo cho biế t , tình trạng QHTD ở tuổi
VTN là ma ng tin
́ h chấ t phổ biế n ở nhiề u quố c gia . Theo báo cáo n ày, tỷ lệ
QHTD ở tuổ i 15 tại mô ̣t số nước là : tại Greenland có khoảng 53%, Đan Mạch
38%, Thụy Điển 69%, ... và ở tuổi 18 là 54,1% tại Mỹ, 31% tại New Zealand
và 51,6% tại Australia... [38].
Theo thống kê và các kết quả nghiên cứu của Australia: các bà mẹ tuổi
VTN từ 15 –19 tuổi có 10.744 chiếm 4% tại thời điểm năm 2005; tỷ lệ sinh
của tuổi VTN chiếm 16%o trẻ VTN [53]. Theo ước tiń h của WHO, mỗi năm


10

có khoảng 250 triê ̣u người mắ c các bê ̣nh LTQĐTD, trong đó nhóm tuổ i 15-19
chiế m tỷ lê ̣ cao thứ 2 sau nhóm tuổ i 20-24. Sở dĩ nhóm thanh niên mắc các
bê ̣nh LTQĐTD cao là do khi QHTD nhóm này thường khơng sử dụng biện
pháp tránh thai (BPTT) an toàn là bao cao su (BCS). Cũng theo tổ chức này ,
1/20 số nữ VTN mắ c các bê ̣nh LTQĐTD hà


ng năm . Nghiên cứu cu ̣ thể ở

Kenya, Nigieria, Sierra Leone tỷ lê ̣ nữ VTN mắ c các bê ̣nh nêu trên dao đô ̣ng
từ 16-36%; ở Mỹ 1/8 VTN đăng ký chữa bê ̣nh LTQĐTD hàng năm. Hiê ̣n nay
trên thế giới có trên 40 triê ̣u người nhiễm HIV , tỷ lệ cao nhấ t đớ i với nam
nhóm tuổi 15-25 tuổ i và nữ là nhóm tuổ i 25-35 [38].
Ngoài ra, mang thai sớm còn để la ̣i những hâ ̣u quả rấ t đáng lo nga ̣i về
mă ̣t xã hô ̣i. Các kết quả nghiên cứu cho biết , biế n chứng do thai nghén ở tuổi
VTN là rất lớn . Nguy cơ tử vong của VTN là nhóm cao nhấ t so với các tử
vong do thai nghén gây ra. Chẳ ng ha ̣n, ở Matlab Bangladesh tỷ lê ̣ tử vong ở
các bà mẹ VTN tuổi từ 10-14 cao gấ p 5 lầ n so với nhóm 15-19 tuổ i và tỷ lê ̣ tử
vong ở nhóm tuổi 15-19 lại cao gấp 2 lầ n so với nhóm tuổ i 20-24 [38].
Theo tác giả Dr.Y.N.Sridhar và nhóm nghiên cứu đã nghiên cứu tại
trường học ở Miền Bắc của Thái Lan và Ấn Độ cho thấy thiếu niên thiếu kỹ
năng sống cần thiết đối với thực tế và những thách thức trong cuộc sống của
họ; thanh thiếu niên chiếm phần lớn nhất của dân số Thế giới và có xu hướng
ngày càng tăng; có khoảng 230.000.000 người Ấn Đợ trong nhóm tuổi từ 4
đến 19 tuổi (Dân số và sức khỏe IndoShare, 2006). VTN ở Ấn Độ là vấn đề
nghiên trọng, thiếu tiếp cận với kiến thức đáng tin cậy về quá trình trưởng
thành sức khỏe sinh sản và hệ thống giá trị. Hiện cần phải cung cấp, giáo dục
về những thay đổi phát triển và nhu cầu trong thanh thiếu niên. Điều này có
thể làm giảm nguy cơ trong tương lai. Cụ thể họ trở thành những đứa trẻ lang
thang, trẻ có hành vi phạm pháp, cờ bạc, nghiện ma túy, tội phạm, trốn học,
mại dâm, ăn xin; hậu quả của những hành vi bất lợi này, các trường hợp mang


11

thai bất hợp pháp, nạo phá thai và nhiễm HIV/AIDS đang ngày càng trở nên
nghiêm trọng [60].

Ở nhiều nước đang phát triển, các cô gái kết hôn ngay sau tuổi dậy thì,
nhiều phụ nữ trẻ có thai ngay sau khi kết hôn. Năm 1995, nhân khẩu học và Y
tế Ai Cập điều tra thấy rằng 10% dân số nữ dưới 20 đã bắt đầu sinh sản; tuy
nhiên chỉ có vài thanh thiếu niên biết hoặc hiểu khái niệm về SKSS [48].
Theo Elissa Kennedy et all, mỗi năm có khoảng hơn 14 triệu VTN tuổi
15-19 sinh đẻ, 91% số này ở các nước có mức thu nhập thấp và trung bình; sáu
triệu VTN mang thai là ngoài ý muốn do không sử dụng các BPTT... Hoạt đợng
tình dục ngoài hơn nhân đang gia tăng, nhưng có dưới mợt nửa sử dụng các
BPTT hiện đại; tỷ lệ trẻ VTN tử vong do thai nghén và sinh con cao hơn người
trưởng thành; 14% VTN phá thai khơng an toàn; sự bất bình đảng và ngheo đói
của các bà mẹ VTN có hậu quả lâu dài về kinh tế, xã hội cho đất nước họ [54].
Theo nhóm nghiên cứu Dân số châu á về SKSS VTN ở khu vực châu Á – Thái
Bình Dương, độ tuổi kết hôn của VTN các nước ở Nam và Đơng Nam Á chiếm
6,6% đến 19,7% trong đó có Việt Nam (chiếm 11,1%) [49].
Theo mô ̣t báo cáo của Ủy ban quố c gia phòng chố ng AIDS , tính chung
trên thế giới những năm gầ n đây , bình qn mỗi ngày có khoảng 7.000 thanh
thiế u niên, hay mỗi phút có 5 thanh thiế u niên tuổ i 10-24 bị nhiễm HIV. Mỗi
năm thế giới có 1/2 triê ̣u trẻ em dưới 15 tuổ i chế t do AIDS; có khoảng 1,7 triê ̣u
thanh thiế u niên châu Phi bi ̣nhiễm HIV, trong đó có khoảng 530.000 trẻ sinh
ra bi ̣nhiễm do me ̣ truyề n . Riêng khu vực châu Á -Thái Bình Dương mỗi năm
ước tính khoảng 700.000 thanh thiế u niên bi ̣nhiễm HIV [38]. Theo mợt nghiên
cứu tại Uganda có 17% VTN trong diện nghiên cứu mắc bệnh LTQĐTD và
6,5% có nguy cơ nhiễm HIV [58].
Với những thực tra ̣ng như nêu trên , rõ ràng , sớ khía cạnh của vấn đề
SKSS VTN đang trở thành mô ̣t nguy cơ dẫn tới suy thoái ở nhiề u quố c gia


12

trong giai đoa ̣n phát triể n hiê ̣n nay. Chính thực tế này đang đặt nhân loại trước

những thách thức vô cùng nan giải . Để thay đổ i tình tra ̣ng nêu trên thực tế đòi
hỏi chúng ta phải sớm có mô ̣t chiế n lược mới mang tính toàn cầ u về SKSS vị
thành niên [38].
1.2.2. Tình hình sức khỏe sinh sản vị thành niên
Viê ̣t Nam và tỉnh Bắ c Giang
.
Viê ̣t Nam là mô ̣t nước đang p hát triển, VTN có tỷ lê ̣ tương tự như các
nước đang phát triể n khác. Tổng dân số của Việt Nam tháng 4 năm 2009 là
85.789.573 người. Như vậy, Việt Nam là nước đông dân thứ 3 ở Đông Nam Á
(sau Indonesia và Philipin) và đứng thứ 13 trong số những nước đông dân
nhất thế giới. Với mật độ dân số 259 người/km2, dân số nam chiếm 49,5% và
nữ chiếm 50,5%; trong đó trẻ vị thành niên là 16.064.066 người chiếm tỷ lệ
18,7% tổng dân số toàn quốc; số trẻ đang đi học trung học phổ thông là
3.424.368 chiếm tỷ lệ 21.3% trẻ ở độ tuổi vị thành niên và chiếm tỷ lệ 4%
tổng dân số [1].
Sự phát triển của thanh thiếu niên luôn là vấn đề được quan tâm hàng
đầu ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới. Mặc dù vị thành niên và
thanh niên trên toàn thế giới đều trải qua quá trình phát triển với những đặc
điểm chung, nhưng ở mỗi quốc gia, giai đoạn này mang một số đặc trưng nhất
định. Tại Việt Nam, vị thành niên là một hiện tượng tương đối mới mẻ đang
nhận được nhiều sự quan tâm do đây là độ tuổi thường gắn liền với sự phát
triển trí tuệ, khả năng và tính tự chủ, người ta thường quan niệm thanh niên và
vị thành niên vẫn cần được người lớn định hướng, uốn nắn để theo dõi hành
vi của họ (SAVY). Bởi vì nam, nữ VTN đang đứng trước sự đe dọa và thách
thức nhiều mặt: đó là bệnh tật, sự tổn thương về thể trạng và tinh thần, sự
thiếu hiểu biết về thông tin giới tính, an toàn tình dục và KHHGĐ. Rất nhiều
chụn đau lòng đã xảy ra như tự tử, mại dâm, ma túy, tảo hôn, yêu kiểu "trào


13


lưu"….Thực trạng này đã và đang trở thành mối quan tâm của gia đình, nhà
trường và toàn thể xã hợi [6].
Giống như hầu hết các quốc gia trong khu vực, Việt Nam đang trong
giai đoạn tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng lại chịu các tác động tiêu cực về
mặt xã hội. Những thay đổi về xã hội đã dẫn đến sự thay đổi nhanh chóng về
phong cách sống, đem lại nhiều thách thức cho VTN như HIV/AIDS, lạm
dụng chất kích thích, những vấn đề về sức khỏe tinh thần, thiếu tiếp cận
những dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đă ̣c biê ̣t là SKSS đảm bảo chất lượng… Vị
thành niên thường được xem là lứa tuổi đang tìm kiếm lời giải đáp cho câu
hỏi “Tôi là ai”. Trên chặng đường xác định bản sắc riêng cho mình và quá đợ
thành người trưởng thành, VTN phải nỗ lực xây dựng và củng cố một hệ
thống giá trị trở nên độc lập hơn và trải qua hàng loạt những thay đổi về thể
chất, tinh thần và xã hội. Đây cũng là giai đoạn mà thanh thiếu niên thường tò
mò và thử nghiệm những hành vi tương đối nguy hại [6].
Vấn đề tình bạn, tình dục và sức khỏe sinh sản của vị thành niên là
những nợi dung khơng những các gia đình quan tâm mà là cả xã hội đã, đang
và sẽ quan tâm. Câu hỏi dành cho thanh thiếu niên chưa lập gia đình là “bạn
đã bao giờ có người u chưa” thì có 28% thanh thiếu niên đợc thân cho biết
là đã từng có người yêu, trong đó có 9,9% ở nhóm tuổi 14-17, nhóm tuổi 1821 là 42,2% và tỷ lệ có bạn trai/bạn gái phổ biến hơn ở khu vực thành thị với
tỷ lệ 36,8%, ở nông thôn là 25%. Vị thanh niên và thanh niên đã có bạn
trai/bạn gái, họ đã từng hẹn hò với tỷ lệ 77,3% ở nhóm tuổi 14-17, 89,6% ở
nhóm tuổi 18-21; tỷ lệ ơm hơn ở nhóm tuổi 14-17 thấp với tỷ lệ 36,2%, cao
hơn ở nhóm tuổi 18-21 chiểm tỷ lệ 59,3%. Mợt tỷ lệ nhỏ hơn trả lời có những
hành vi thân mật hơn. Quan hệ tình dục khơng phổ biến lắm trong các bạn trẻ
14-17 tuổi, trong 3213 người trả lời chỉ có 8 người (7 nam và 1 nữ) ở thành
thị và 12 người (9 nam và 3 nữ) ở nơng thơn trả lời rằng họ đã có quan hệ tình


14


dục chiếm 6.2%o; tuy nhiên con số này có thể thấp hơn thực tế do tính chất
nhạy cảm của câu hỏi. Mặc dù số lượng không nhiều, nhưng hiện tượng quan
hệ tình dục trong đợ tuổi này lưu ý các bậc cha mẹ và nhà trường nên chú
trọng, quan tâm đến việc giáo dục giới tính cho các em trong độ tuổi này và
giúp các em tránh được các hành vi khơng an toàn [6].
Thanh thiếu niên tḥc nhóm tuổi 18-25 chưa lập gia đình (trong đó nam
chiến 81,2% và nữ chiếm 62,8% trên tổng số mẫu điều tra) trả lời 9,6% đã từng
có QHTD; tỷ lệ nam đã từng có QHTD cao hơn nữ, thành thị cao hơn nơng thơn.
Trong số thanh thiếu niên chưa lập gia đình có QHTD, phần lớn (71,9%) trả
lời có QHTD lần đầu tiên với người yêu, 10% với bạn và 9,1% với gái mại
dâm; đa số người (85%) cho biết rằng chỉ có mợt bạn tình trong vịng 12
tháng qua; nữ thanh thiếu niên cho biết họ có QHTD với lần đầu tiên với nam
giới lớn hơn họ vài tuổi; chỉ có 6 trong số 317 nam giới trả lời đã từng trả tiền
cho việc QHTD [6].
Về quan niệm QHTD trước hôn nhân thì nhìn chung thanh thiếu niên
khơng chấp nhận việc quan hệ này; tùy vào hoàn cảnh cụ thể mà quan điểm
này có thể thay đổi đơi chút, nữ thanh thiếu niên có vẻ chấp nhận quan hệ tình
dục nếu đơi nam nữ sẽ cưới nhau hoặc biết cách tránh thai. Khi được hỏi liệu
quan hệ tình dục có chấp nhận được không nếu cả hai người cùng mong muốn,
41% đối tượng nam đồng tình, trong khi chỉ có 22% đối tượng nữ đồng tình;
kết quả tương tự như vậy đối với câu hỏi: “liệu quan hệ tình dục trước hơn
nhân có chấp nhận được khơng nếu cả hai bên u nhau”, 32,5% nam thanh
thiếu niên đồng ý và 14,5% nữ thanh thiếu niên đồng ý. Nếu cả hai người dự
định sẽ lấy nhau thì mức đợ đồng ý đối với việc sinh hoạt tình dục trước hơn
nhân có thể cao hơn một chút với 37% nam giới đồng ý và 17,4% nữ giới đồng
ý. Tỷ lệ đồng ý sẽ tương đối cao với câu hỏi: “Liệu vấn đề quan hệ tình dục
trước hơn nhân có chấp nhận được khơng nếu người phụ nữ biết cách tránh



15

thai”; có 37% nam thanh thiếu niên và 20,2% nữ thanh thiếu niên đã đồng ý với
ý kiến này, 42,7% nam và 63,2% nữ không đồng ý. Điều này cho thấy sự chấp
nhận hoạt đợng tình dục trước hơn nhân khơng chỉ là vấn đề đạo đức mà cịn
liên quan tới các hậu quả sau này là có thai ngoài ý muốn. Nhận định này cũng
có thể cho thấy ý thức trách nhiệm của thanh thiếu niên để tránh hậu quả hoặc
họ có lưu ý hơn về tình dục an toàn. Nhóm thanh thiếu niên trong đợ tuổi 14-17
dường như khơng chấp nhận sinh hoạt tình dục trước hơn nhân như ở nhóm
tuổi lớn hơn. Điều này khơng có gì đáng ngạc nhiên trong hoàn cảnh các thông
điệp tuyên truyền luôn luôn lặp đi lặp lại về giá trị đạo đức và tầm quan trọng
của việc gìn giữ trinh tiết, “vị thanh niên hãy nói khơng với tình dục” và quan
niệm có quan hệ tình dục trước hơn nhân là không đúng với thuần phong mỹ
tục. Tuy nhiên, đối với một số thanh thiếu niên vượt quá các giới hạn chặt chẽ
này thì dư ḷn xã hợi và việc ḅc phải giữ bí mật có thể dẫn tới những hậu
quả nghiêm trọng, khơng chỉ là có thai ngoài ý muốn, nguy cơ bệnh lây truyền
qua đường tình dục và HIV mà cịn dẫn tới những xung đợt trong gia đình, làm
mất uy tín, đổ vỡ quan hệ cha mẹ - con cái và biến thanh thiếu niên sớm trở
thành cha mẹ ở lứa tuổi cịn trẻ [6].
Giáo dục giới tính, giáo dục tình dục và SKSS vẫn cịn là mợt vấn đề nhạy
cảm ở Việt Nam. Một số cha mẹ và nhà giáo dục cịn cho rằng giáo dục tính dục
sẽ khún khích giới trẻ quan hệ tình dục hoặc “vẽ đường cho hươu chạy” [6].
“Tệ nạn xã hội” vẫn là cụm từ thường được sử dụng để chỉ hành vi sử dụng ma
túy, mãi dâm, các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản (STIs), HIV/AIDS và quan
hệ tình dục trước hôn nhân. Tuy nhiên, thực trạng các trường hợp mắc STIs, bao
gồm cả HIV/AIDS, có thai ngoài ý muốn và nạo phá thai trong VTN có xu
hướng tăng lên đã làm cho các nhà hoạch định chính sách và cán bộ y tế và toàn
xã hội dần nhận thức được những thánh thức đang hiện hữu trong công tác bảo
vệ và tăng cường chăm sóc SKSS và SKTD củaVTN.



16

Điều tra SAVY I [6] có 19,4% nữ thanh thiếu niên được phỏng vấn đã
từng có thai. Tỷ lệ này tính trong nhóm phụ nữ đã từng có quan hệ tình dục là
88,3%; những phụ nữ đã từng có quan hệ tình dục chiếm 22% trong tổng số nữ
tḥc nhóm tuổi 14-25; có 11 người trong số 41 nữ chưa lập gia đình (chiếm
26,8%) đã có QHTD trả lời đã từng mang thai. Tuy con số tuyệt đối không lớn,
nhưng cứ 4 nữ thanh thiếu niên có QHTD trước hơn nhân thì có 1 mang thai,
điều này cho thấy các tồn tại về vấn đề tránh thai, kiến thức về thai nghén, kỹ
năng thuyết phục về tình dục an toàn. Trong số phụ nữ đã từng có thai 7,2% đã
kết thúc bằng phá thai. Tỷ lệ phá thai ở thành thị cao gấp đôi nông thôn (12,6%
so với 6,2%). Với nữ VTN-TN chưa có gia đình, tỷ lệ thai nghén kết thúc bằng
phá thai là 27,3%. Tỷ lệ phá thai từ 2 lần trở lên cũng khá phổ biến đối với các
phụ nữ trẻ chưa có gia đình đến các dịch vụ phá thai. Tỷ lệ phá thai cao là một
chỉ số quan trọng cho thấy các dịch vụ tránh thai có thể tiếp cận được, với giá
cả hợp lý và hiệu quả chưa đáp ứng được như cầu. Tuy nhiên, các con số thống
kê đáng tin cậy về tỷ lệ nạo phá thai là rất khó thu thập do sự nhạy cảm của vấn
đề này và một thực tế là các ca nạo thai tại cơ sở Y tế tư nhân không thu thập
được để đưa vào con số thống kê chính thức [6].
Tổng số thanh thiếu niên nói có nạo hút thai ở điều tra SAVYI tương
đối nhỏ: chỉ 54 trường hợp, trong đó, có 3 trường hợp chưa lập gia đình. Mợt
nghiên cứu về sức khỏe sinh sản vị thành niên và thanh niên tại 7 tỉnh năm
2003 cũng cho thấy một tỷ lệ thấp tương tự; ở đây những thanh thiếu niên
chưa có chồng, nạo hút thai vẫn là vấn đề nhạy cảm nên số liệu có thể khơng
được báo cáo đầy đủ; bên cạnh đó việc tiếp cận với các biện pháp tránh thai
cũng được cải thiện làm cho tỷ lệ nạo hút thai cũng giảm nhiều trong khoảng
những năm 2002.
Nhận thức, kiến thức và nguồn thơng tin về SKSS thì thanh thiếu niên
được hỏi về 4 vấn đề SKSS và tình dục gồm: KHHGĐ, sự thụ thai và kinh



17

ngụt, giới tính - tình dục, tình u và hơn nhân gia đình. Trung bình, thanh
thiếu niên đã từng nghe về 3,4 chủ đề, 95,5% đã nghe ít nhất mợt chủ đề, số
chủ đề mà thanh thiếu niên được nghe tăng dần theo tuổi, từ 3,2 chủ đề ở
nhóm tuổi 14-17 tuổi lên đến 3,5 chủ đề ở nhóm tuổi 18-21. Tuy nhiên nhận
thức về mợt vấn đề nào đó (ở đây được hiểu là có nghe nói về vấn đề đó) chưa
chắc đã nói lên kiến thức và hiểu biết đúng trong lĩnh vực đó. Kết quả của
SAVYI cho thấy tỷ lệ đã nghe nói về KHHGĐ và thai nghén/chu kỳ kinh
nguyệt khá cao, nhưng khi hỏi về kiến thức thời điểm dễ có thai trong chu kỳ
kinh nguyệt chỉ có dưới 30% trả lời đúng. Thơng tin đại chúng là nguồn cung
cấp thông tin phổ biến nhất cho thanh thiếu niên về SKSS; tỷ lệ thanh thiếu
niên có được thông tin từ những cán bộ chuyên môn xếp thứ 2 (80,2%) bao
gồm giáo viên, nhân viên y tế, cộng tác viên dân số.
Nhận thức và kiến thức về sức khỏe sinh sản – các bệnh lây truyền qua
đường tình dục thì trung bình mỗi thanh thiếu niên biết là 3/9 loại bệnh; mức
độ nhận thức về các bệnh khác nhau và nhận thức về các bệnh LTQĐTD có
vẻ thấp hơn nhận thức về các chủ đề SKSS bao gồm cả HIV/AIDS.
Vì vậy, cần đặc biệt chú trọng đầu tư giáo dục sức khỏe ở các trường
học, sao cho 15 triệu học sinh trở thành những thành viên tích cực tham gia
vào mặt trận bảo vệ sức khỏe nhân dân. Ngành Giáo dục đưa nội dung giáo
dục sức khỏe vào chương trình chính khóa của các nhà trường phổ thông, giáo
dục học sinh về nếp sống văn minh, nếp sống vệ sinh, khuyến khích học sinh
tham gia vào các hoạt đợng giữ gìn sức khỏe cho bản thân và gia đình [20],
trong đó có nợi dung về chăm sóc SKSS.
Bắc Giang là mợt tỉnh miền núi với diện tích là 3.828 km2 [10], dân số
theo Tổng điều tra dân số tháng 4 năm 2009 là 1.555.720 người [1], là tỉnh đông
dân đứng vào hàng thứ 9 của cả nước; tổng số trẻ em toàn tỉnh trên 400.000 em,

trong đó số trẻ đang đi học trung học phổ thông (THPT) là 56.306, chiếm tỷ lệ


18

3,62% tổng dân số của tỉnh [45]. Công tác giáo dục đào tạo đã đạt được những
thành tựu đáng kể: trình đợ đạt ch̉n của các trường tăng hàng năm, tỷ lệ đỗ tốt
nghiệp THPT năm học 2009-2010 đạt 97,8%, xếp thứ 16 toàn quốc, ngành Giáo
dục và đào tạo của tỉnh luôn dẫn đầu trong phong trào thi đua 14 tỉnh miền núi
phía Bắc [44]. Cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày càng được
tăng cường và có nhiều tiến bợ. Nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc sức
khỏe nhân dân, chất lượng dân số, gia đình và trẻ em [25] trong đó có chăm sóc
sức khỏe cho VTN là nhiêm vụ mà Nghị quyết Đại hội đảng bộ tỉnh đề ra.
Vấn đề nhu cầu sức khoẻ VTN, trong đó, có nhu cầu sức khoẻ tình dục
trong cả nước nói chung và của tỉnh Bắc Giang nói riêng đã có nhiều yếu tố
nguy cơ, do thiếu hiểu biết những kiến thức cơ bản về sức khoẻ sinh sản và
những hạn chế về sự tiếp cận các dịch vụ SKSS, đã dẫn đến những hậu quả
nghiêm trọng ở tuổi VTN. Theo báo cáo của Tin̉ h đoàn thanh niên tin̉ h Bắ c
Giang (năm 2006) có khoảng 50% nam, nữ thanh niên, VTN chưa từng đươ ̣c
nghe nói về tâm sinh lý tuổ i dâ ̣y thì cũng như những kiế n

thức cơ bản trong

chăm sóc sức khoẻ sinh sản, các bệnh lây truyền qua đường tình dục, ... và tỷ lệ
nhiễm HIV/AIDS trong thanh thiếu niên tăng nhanh, trên 50% số người nhiễm
HIV ở độ tuổi dưới 30 [42]. Cũng trong năm 2006 Bắc Giang đã có trường hợp
tuổi VTN có thai ngoài ý muốn, đi phá thai tại cơ sở y tế tư nhân dẫn đến sót
rau băng huyết và hậu quả là cắt tử cung. Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên
cứu thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành của học sinh trung học phổ
thông đối với sức khoẻ sinh sản của Thành phố Bắc Giang, dựa trên những tâm

sinh lý của VTN, qua đó lựa chọn ra phương pháp giáo dục và tiếp cận các biện
pháp phịng tránh mợt cách có hiệu quả để giảm những hậu quả đáng tiếc xảy
ra đối với VTN; từng bước đưa hoạt động giáo dục, tư vấn, quản lý sức khoẻ
sinh sản cho VTN vào các nhà trường trong chương trình giáo dục thể chất và
các hoạt động ngoại khoá [41].


19

1.3. Thƣ̣c tra ̣ng về kiế n thƣ́c , thái độ và thực hành của vị thành niên về
sƣ́c khỏe sinh sản
Mă ̣c dù chưa có nghiên cứu đầ y đủ về các vấ n đề SKSS ở nước ta thời
gian qua, nhưng qua kế t quả của một số nghiên cứu cụ thể ta có t hể phầ n nào
nhâ ̣n diê ̣n những khía ca ̣nh của SKSS VTN

ở Việt Nam . Chẳ ng ha ̣n , mô ̣t

nghiên cứu về kiế n thức, thái độ và hành vi SKSS của nhóm VTN Hà Nợi cho
thấ y: tỷ lệ VTN, thanh niên chưa kế t hôn có QHTD nam chiế m khoảng 17,0%
và nữ chiếm 2,6%; trong những người khảo sát có

37% nam và 12,5% nữ

chấ p nhâ ̣n có thể có QHTD trước hôn nhân ; đa số VTN đươ ̣c hỏi cho rằ ng
trinh tiế t vẫn rấ t quan tro ̣ng nhưng không phải quan tro ̣ng như trước đây [6].
Nhận thức về các chủ đề SKSS thì tỷ lệ thanh thiếu niên đã nghe nói về
các chủ đè này rất cao, chủ đề ít được nghe nói nhất cũng đạt 77,7% đó là chủ
đề về thai nghén và kinh nguyệt, chủ đề về Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ)
được nghe nói đến nhiều nhất với tỷ lệ 92,4%, khơng có sự khác biệt đáng kể
giữa nam và nữ. Tuy nhiên nhận thức về một vấn đề nào đó chưa chắc đã nói

lên kiến thức và hiểu biết đúng trong lĩnh vực đó; kết quả của SAVYI cho
thấy tỷ lệ đã nghe nói về KHHGĐ và thai nghén/chu kỳ kinh nguyệt khá cao,
nhưng khi hỏi về kiến thức thời điểm dễ có thai trong chu kỳ kinh ngụt chỉ
có dưới 30% trả lời đúng; thơng tin đại chúng là nguồn cung cấp thông tin
phổ biến nhất cho thanh thiếu niên về SKSS, sự khác biệt giữa thành thị và
nông thôn chỉ là 5% trong việc tiếp cận thông tin từ nguồn thông tin đại chúng
(97% thành thị, 92% nông thôn); tỷ lệ thanh thiếu niên có được thơng tin từ
những cán bợ chun mơn xếp thữ 2, bao gồm giáo viên (67,8%), nhân viên y
tế (47,6%) và cộng tác viên dân số (42,3%). Điều này cho thấy giáo viên ở
các nhà trường phổ thơng có trao đổi một số thông tin về SKSS với học sinh;
tuy nhiên các chương trình SKSS ở nhà trường có đầy đủ và toàn diện hay
không; các phương tiện thông tin đại chúng có thể truyền đạt các thơng điệp


20

tới thanh thiếu niên, giáo viên nhà trường có thể làm tốt hơn trong việc hỗ trợ
các em phát triển kỹ năng sống, vì kỹ năng khơng thể chuyển tải được qua các
kênh truyền thông đại chúng.
Hiểu biết của giới trẻ về mang thai và phịng tránh thai đã có nhiều cải
thiện so với trước đây nhưng chưa được cải thiện một cách động bộ. Tỷ lệ biết
về thời điểm có thể mang thai khi QHTD thấp hơn (chỉ có 13% trả lời đúng so
với 17% của 5 năm trước đây) và kiến thức của nam thấp hơn của nữ [2].
Nhận thức và kiến thức của thanh thiếu niên về các bệnh lây truyền qua
đường tình dục (9 bệnh được hỏi) ngoài HIV thì trung bình mỗi thanh thiếu
niên là 3; nhận thức về các bệnh lây truyền qua đường tình dục có vẻ thấp hơn
nhận thức về chủ đề sức khỏe sinh sản. Chỉ có 0,3% thanh thiếu niên cho biết
đã từng mắc STIs[6]. Tỷ lệ này là nhỏ, và trong số những người đã mắc, phần
lớn đi chữa trị tại các cơ sở y tế công, một số nhỏ tới phịng khám tư, mợt số tự
mua thuốc về chữa và mợt vài người nói là khơng điều trị gì. Mợt kết quả đáng

khích lệ là 97% thanh thiếu niên được phỏng vấn cho biết có nghe nói về
HIV/AIDS. Mức độ nhận thức rất cao này chứng tỏ các chiến dịch truyền thông
về HIV/AIDS ở Việt Nam đã rất thành công trong việc tiếp cận đa số thanh
thiếu niên và nâng cao nhận thức về HIV/AIDS đến các vùng của đất nước.
Nhận thức và sử dụng các BPTT, hầu hết thanh thiếu niên (97%) đều
biết ít nhất mợt BPTT và trung bình thanh thiếu niên biết đến 5,6/10 biện
pháp. Chỉ có 14% thanh thiếu niên được hỏi đã từng sử dụng BPTT, trong đó
nhóm lập gia đình có tới 71,6% sử dụng so với nhóm chưa lập gia đình là
3,8%. Lần đầu tiên QHTD có sử dụng BPTT chiếm tỷ lệ 2,1% ở nhóm chưa
lập gia đình, chủ ́u là sử dụng BCS chiếm tỷ lệ 79,9%, sử dụng thuốc viên
tránh thai là 6,1%. Có lẽ do nữ chưa lập gia đình khó tiếp cận thuốc viên tránh
thai do các thơng điệp tun truyền về tình dục an toàn và HIV khiến cho
thanh thiếu niên lựa chọn BCS để bảo vệ kép khỏi lây bệnh và tránh thai. Có


21

đến 98,5% biết rằng dùng BCS có thể phịng tránh thai, phịng HIV và các
bệnh lây qua đường tình dục. Trong QHTD của nữ VTN khơng sử dụng
BPTT có thể do hồn cảnh tình cờ, khơng nghĩ đến mang thai, khơng sẵn có
BPTT, lười khơng sử dụng, sợ tác dụng phụ, ... dẫn đến có thai ngồi ý muốn
của các em [15].
Về quan hệ tình dục số VTN có hoạt đợng tình dục ở đợ tuổi 14-17
khơng nhiều (có 20/3.213 người nghiên cứu), nhưng ở nhóm tuổi trên 18 chưa
lập gia đình chiếm tỷ lệ 9,6% trên tổng số người được điều tra. Trong số
thanh niên chưa lập gia đình có QHTD, phần lớn 71,9% trả lời có quan hệ
tình dục lần đầu với người yêu, 10% với bạn và 9,1% với gái mại dâm. Đa số
người trả lời (85%) cho biết rằng mình chỉ có mợt bạn tình trong vịng 12
tháng qua [6].
Trong điều kiện hiện nay, có mợt thực tế đáng báo động là sự gia tăng

các ca nạo phá thái ngoài ý muốn đặc biệt gia tăng ở các trẻ VTN. Theo mô ̣t
báo cáo tại Hội thảo "Vị thành niên - sức khỏe và phát triể n" do tổ chức WHO
và Viện Xã hội học tổ chức tại Hà Nợi năm 2001 thì có tới 15% thanh niên Hà
Nô ̣i và 25% thanh niên thành phố Hờ Chí Minh có QHTD trước hơn nhân .
Cũng theo báo cáo này, hàng năm Việt Nam có khoảng từ 1 - 1,4 triê ̣u ca na ̣o
phá thai và trong ước tính có khoảng 20-30% th ̣c nhóm VTN. Theo báo cáo
"Nạo phá thai ở tuổ i thanh niên ta ̣i Viê ̣n Bảo vê ̣ bà mẹ và trẻ sơ sinh” thì trong
6 tháng năm 2001 có 19,5% số nữ thanh niên đế n na ̣o phá thai , trong đó VTN
là 6% và số học sinh, sinh viên chiế m 17,29% tổ ng số người đế n na ̣o phá thai.
Nguyên nhân từ đâu số lượng các ca nạo phá thai tăng? và tác hại của
nạo phá thai có thể gây thủng tử cung, nhiễm trùng…dẫn đến vơ sinh, để lại
nhiều di chứng, hậu quả xấu… Có rất nhiều nguyên nhân để dẫn tới việc làm
ngoài ý muốn: ăn chơi sa đọa, bị lôi cuốn vào lối sống buông thả, bố mẹ ngại
hoặc hạn chế khuyên ngăn con cái, ở nhà trường thì có cũng chỉ là hình


22

thức…Ngun nhân chủ đạo và là ngun nhân chính đó là sự kém hiểu biết
và mù thông tin về kiến thức và cách thức tránh thai ngoài ý muốn.
Tuy được thực hiện cả trên diện rộng lẫn bề sâu, song hiện trạng chất
lượng SKSS VTN về cơ bản vẫn còn thấp; các ́u tố có tính nguy cơ đối với
sức khỏe nói chung và SKSS nói riêng của đối tượng này vẫn còn nhiều. Theo
điều tra của Trung tâm Nghiên cứu Dân số tḥc Đại học Y Thái Bình, hiện
có tới 20-30% số ca nạo phá thai tại các cơ sở y tế công lập là VTN; gần 1/10
số người nhiễm HIV/AIDS ở lứa tuổi 13-19; gần 39% phụ nữ làm mẹ trước
19 tuổi... Kiến thức về SKSS của VTN cũng còn nhiều lỗ hổng: 42% nam và
51% nữ VTN chưa từng nghe nói về KHHGĐ; 85% khơng có hiểu biết đầy
đủ về BPTT phổ thông nhất là BCS... Kết quả khảo sát trên diện hẹp tại một
trường học ở Hợi An cho thấy có hơn 12% số em được hỏi cho rằng "không

thể mang thai trong lần quan hệ tình dục đầu tiên"; hơn 12% khơng biết tác
hại của QHTD nếu không được bảo vệ. Đáng lưu ý là, có tới gần 10% số em
"ngây thơ" cho rằng "quan hệ tình dục là mợt cách để thể hiện tình yêu".
Trên thực tế thì trong nhà trường việc giáo dục sức khoẻ giới tính mới
chỉ mang tính hình thức chưa thật sự thấy tầm quan trọng của việc tuyên
truyền phổ biến kiến thức cho các bạn học sinh khi còn đang ngồi trong ghế
nhà trường. Sự thiếu quan tâm một cách đúng đắn của gia đình và nhà trường
đã làm cho các em thiếu hiểu biết một cách đúng đắn và mắc phải những sai
lầm đáng tiếc, đơi khi cịn có những quan niệm như là làm thế như “ vẽ đường
cho hươu chạy”, song việc vẽ đường cho hươu chạy đúng cịn hơn là khơng
đúng đường, vì vậy cần có cái nhìn đúng đắn và nghiêm túc về vấn đề này,
học sinh hay có tính hiếu kỳ và tị mị những vấn đề người lớn càng lẩn tránh
càng kích thích tính tị mị của các em…Vì vậy cần có việc làm cụ thể để giúp
các em tránh được những sai lầm khơng đáng có.


23

Rõ ràng, chương trình chăm sóc SKSS VTN đã có những tiến bộ đáng
kể. Tuy nhiên, các hoạt động hỗ trợ, can thiệp vẫn chưa thật đồng đều, nên
chương trình chỉ mới tiếp cận được một bộ phận nhỏ VTN. Còn trong mạng
lưới y tế cơ sở, mặc dù VTN đã được xem là một đối tượng của Chiến lược
chăm sóc SKSS, song hầu hết chưa xây dựng được mơ hình cung cấp dịch vụ
và tư vấn phù hợp. Trong khi đó, rất nhiều những người làm cha làm mẹ vẫn
còn xem chuyện bàn luận về SKSS là điều cấm kỵ đối với con mình và họ sẵn
sàng ngăn cản sự tiếp cận của chúng đối với các tài liệu liên quan... Vì những
điều này, để Kế hoạch hành đợng về chăm sóc SKSS VTN được thực hiện
thơng suốt và đạt hiệu quả cao hơn, cần phải có sự vào cuộc mạnh mẽ hơn của
nhiều ban ngành và của toàn xã hợi đặc biệt là trong các Nhà trường, góp phần
đưa nhân lực Việt Nam trở thành nền tảng và lợi thế quan trọng nhất để phát

triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế và ổn định xã hội [24].


24

Chƣơng 2
ĐỚI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đới tƣợng, điạ điể m và thời gian nghiên cƣ́u
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh THPT.
2.1.2. Điạ điểm nghiên cứu
Thành phố Bắc Giang có 32,21 km2 diện tích tự nhiên, với 126.810
nhân khẩu, và có 11 đơn vị hành chính trực thuộc là các phường, xã; là nơi
Trung tâm văn hoá, kinh tế, xã hội của tỉnh Bắc Giang, chịu nhiều tác động
của nhiều lĩnh vực nhất là nền kinh tế thị trường và quá trình hợi nhập kinh tế
Quốc tế. Trong những tác động này ảnh hưởng nhiều đến học sinh của các
trường nhất là các trường trung hoc phổ thơng. Vì vậy, chúng tơi chọn học
sinh trường trung học phổ thông tại thành phố Bắc Giang để thực hiện nghiên
cứu này.
Thành phố Bắc Giang có 4 Trường trung học phổ thơng. Trong đó, có
01 trường trung học phổ thơng Chuyên Bắc Giang; 01 trường trung học phổ
thông Dân lập (Trường Nguyên Hồng); trường trung học phổ thông Ngô Sỹ
Liên và Trường trung học phổ thông Thái Thuận. Chúng tôi chọn chủ đích
trường trung học phổ thơng Ngơ Sỹ Liên và Trường trung học phổ thông Thái
Thuận với các lý do sau: hai trường có số lượng học sinh đơng nhất; lực học
của học sinh cũng tương đồng; trình đợ chuyên môn của Giáo viên cũng
ngang bằng nhau.


25


2.1.2.1. Trường trung học phổ thông Ngô Sỹ Liên
Trường trung h ọc phổ thông Ngô Sỹ Liên nằ m ở Trung tâm thành phố
Bắ c Giang; Trong năm ho ̣c 2010-2011, nhà trường với tổng số 82 cán bộ, giáo
viên, trong đó có 78 cán bợ có trình đợ Đại học (chiế m 95,1%); Thạc sỹ là 13,
cán bộ khác 4 (chiế m 4,9%). Trường có tổ ng số lớp là 37 với tổ ng số 1.723
học sinh.
Trong đó:

- Lớp 10 có 12 lớp, tở ng sớ 530 học sinh;
- Lớp 11 có 12 lớp, tở ng sớ 666 học sinh;
- Lớp 12 có 13 lớp, tở ng sớ 627 học sinh.

Trƣờng trung học phổ thông Ngô Sĩ Liên, TP Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang


×