Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Cơ sở lý luận về xuất khẩu và thực trạng xuất khẩu ở Việt Nam giai đoạn 2000-2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.6 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA SAU ĐẠI HỌC

BÀI THẢO LUẬN

THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ

Đề tài: Cơ sở lý luận về xuất khẩu và thực trạng xuất khẩu ở Việt Nam giai
đoạn 2000-2019

Giáo viên hướng dẫn:
Nhóm thực hiện:
Lớp:





Hà Nội, tháng 12 năm 2020


MỤC LỤC
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU................................................................1
1.1. Khái niệm xuất khẩu................................................................................................1
1.2. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tê.................................................................1
1.2.1. Đối với nền kinh tê thê giới...............................................................................1
1.2.2. Đối với nền kinh tê mỗi quốc gia......................................................................1
1.3. Nhóm hàng xuất khẩu..............................................................................................3
1.4. Cơ cấu xuất khẩu.....................................................................................................3
1.4.1. Khái niệm cơ cấu xuất khẩu..............................................................................3


1.4.2. Phân loại cơ cấu xuất khẩu................................................................................4
1.4.3. Xu hướng về cơ cấu xuất khẩu trên thê giới......................................................5
PHẦN 2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2019.........5
2.1. Kim ngạch xuất khẩu...............................................................................................5
2.2. Thị trường xuất khẩu................................................................................................7
2.3. Cơ cấu hàng xuất khẩu.............................................................................................9
2.4. Kêt luận..................................................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................13


PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU
1.1. Khái niệm xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia với phần
còn lại của thê giới dưới hình thức mua bán thơng qua quan hệ thị trường nhằm mục đích
khai thác lợi thê của quốc gia trong phân công lao động quốc tê.
Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương, đã xuất hiện
từ rất sớm và ngày càng phát triển. Tuy hình thức sơ khai chỉ đơn thuần là hoạt động trao
đổi hàng hóa giữa các quốc gia nhưng ngày nay xuất khẩu đã được thể hiện dưới nhiều
hình thức khác nhau.
Trong xu thê toàn cầu hóa, hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rộng khắp
trong hầu hêt các ngành, lĩnh vực của nền kinh tê quốc dân, từ xuất khẩu hàng hóa tiêu
dùng cho đên tư liệu sản xuất, máy móc thiêt bị, công nghệ kỹ thuật cao. Nó cũng diễn ra
trên mọi phạm vi cả về không gian lẫn thời gian: có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn
nhưng cũng có thể kéo dài qua nhiều năm; có thể được tiên hành ở một quốc gia hay
nhiều quốc gia khác nhau. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục tiêu đem lại lợi
ích cho q́c gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng.
1.2. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tê
1.2.1. Đối với nền kinh tế thế giới
Xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầu
tiên trong hoạt động thương mại quốc tê, nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình

phát triển kinh tê của một quốc gia cũng như toàn thê giới.
Vì những lý do khác nhau nên mỡi q́c gia đều có thê mạnh về lĩnh vực này
nhưng lại yêu ở lĩnh vực khác. Để có thể khai thác được lợi thê, giảm bất lợi, tạo ra sự cân
bằng trong quá trình sản x́t và tiêu dùng, các q́c gia phát triển phải tiên hành trao đổi
với nhau, mua những sản phẩm mà mình sản xuất khó khăn, bán những sản phẩm mà việc
sản xuất nó là có lợi thê. Tuy nhiên, hoạt đông xuất khẩu nhất thiêt phải được diễn ra giữa
những nước có lợi thê về lĩnh vực này hay lĩnh vực khác. Một quốc gia thua thiệt về tất cả
các lĩnh vực như tài nguyên thiên nhiên, nhân công, tiềm năng kinh tê,... nhưng thông qua
hoạt động xuất khẩu cũng có điều kiện phát triển kinh tê nội địa.
Nói một cách khác, một quốc gia dù trong tình h́ng bất lợi vẫn tìm ra điểm có lợi
để khai thác. Bằng việc khai thác các lợi thê này, các quốc gia tập trung vào xuất khẩu các
mặt hàng có lợi thê tương đối và nhập khẩu các mặt hàng không có lợi thê tương đối. Sự
chuyên môn hóa trong sản xuất này đã làm cho mỗi quốc gia khai thác được lợi thê tương
đới cuả mình một cách tốt nhất để tiêt kiệm nguồn lực như vốn, lao động, tài nguyên thiên
nhiên,... trong quá trình sản xuất hàng hóa, và vì vậy trên quy mơ toàn thê giới thì tổng
sản phẩm cũng sẽ được gia tăng.
1.2.2. Đới với nền kinh tế mỗi quốc gia
Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tê của mỗi quốc
gia cũng như toàn thê giới. Xuất khẩu là một trong những nhân tố cơ bản để thúc đẩy tăng
trưởng và phát triển kinh tê quốc gia:
a) Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước
1


Trong thương mại quốc tê, xuất khẩu không chỉ để thu ngoại tệ về mà còn với mục
đích bảo đảm cho nhu cầu nhập khẩu hàng hóa dịch vụ khác nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu
dùng, tăng trưởng nền kinh tê và tiên tới xuất siêu, tích lũy ngoại tệ.
Xuất khẩu với nhập khẩu trong thương mại quốc tê vừa là tiền đề của nhau, xuất
khẩu để nhập khẩu và nhập khẩu để phát triển xuất khẩu. Đặc biệt ở các nước kém phát

triển, một trong những vật cản chính đối với sự phát triển kinh tê là thiêu tiềm lực về vớn.
Vì vậy, nguồn huy động cho nước ngoài được coi là nguồn chủ yêu cho quá trình phát
triển. Nhưng mọi cơ hội đầu tư hoặc vay nợ nước ngoài chỉ tăng lên khi các chủ đầu tư
hoặc người cho vay thấy được khả năng xuất khẩu của quốc gia đó, vì đây là nguồn bảo
đảm chính cho nước đó có thể trả nợ được.
Thực tiễn cho thấy, mỗi một nước đặc biệt là các quốc gia đang phát triển có thể sử
dụng các nguồn vớn huy động chính như: đầu tư nước ngoài, vay nợ viện trợ, thu từ
nguồn xuất khẩu.
Tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngoài thì khơng ai có thể phủ nhận
đuợc, song việc huy động nguồn vốn này không phải là một điều dễ dàng. Sử dụng nguồn
vớn này thì các nước đi vay phải chịu mất một số thiệt thòi nhất định và dù bằng cách này
hay cách khác thì cũng phải hoàn lại vốn cho nước ngoài. Điều này vô cùng khó khăn bởi
đang thiêu vốn lại càng thiêu vốn hơn.
b) Hoạt động xuất khẩu phát huy được các lợi thế của đất nước
Để xuất khẩu được các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải lựa chọn các mặt
hàng có tổng chi phí nhỏ hơn giá trị trung bình trên thị trường thê giới. Họ sẽ phải dựa
vào những ngành hàng, những mặt hàng có lợi thê của đất nước cả về tương đối và tuyệt
đối. Hoạt động xuất khẩu thúc đẩy khai thác có hiệu quả hơn vì khi xuất khẩu các doanh
nghiệp xuất khẩu sẽ có ngoại tệ để nhập máy móc, thiêt bị tiên tiên đưa năng xuất lao
động lên cao.
c) Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu sản xuất định hướng sản
xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thê giới đã đang và
sẽ thay đổi mạnh mẽ. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu với sản xuất và sự
dịch chuyển cơ cấu kinh tê:
- Coi thị trường là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu, quan điểm này tác
động tích cực đên chuyển dịch cơ cấu kinh tê, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cụ thể là: tạo
điều kiện cho các ngành cùng có cơ hội phát triển; tạo điều kiện mở rộng thị trường sản
phẩm, góp phần ổn định sản xuất, tạo ra lợi thê nhờ quy mô; tạo điều kiện mở rộng khả
năng cung cấp các yêu tố đầu vào cho sản xuất mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc

gia; tạo vốn và thu hút công nghệ từ các nước phát triển nhằm hiện đại hóa nền kinh tê nội
địa, tạo năng lực cho sản xuất mới; thúc đẩy chuyên môn hóa, tăng cường hiệu quả sản
xuất của từng q́c gia…
- Cách nhìn nhận khác cho rằng: chỉ xuất khẩu những hàng hóa thừa trong tiêu
dùng nội địa, khi nền kinh tê còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất về cơ bản chưa đủ
tiêu dùng. Nên chỉ chủ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong
2


một phạm vi hẹp và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ hội phát
triển.
d) Xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việc làm, cải
thiện đời sống nhân dân
Về ngắn hạn, để tập trung phát triển các ngành hàng xuất khẩu thì cần phải thêm
lao động, cần để xuất khẩu có hiệu quả thì cần tận dụng lợi thê lao động nhiều, giá rẻ ở
nước ta. Xuất khẩu tạo ra nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của nhân dân.Tác động của xuất ảnh hưởng rất nhiều đên các lĩnh vực của cuộc sống
như tạo ra công việc ổn định, tăng thu nhập...
1.3. Nhóm hàng xuất khẩu
Hàng xuất khẩu có thể được chia thành các nhóm khác nhau tùy thuộc vào mỗi
quốc gia. Ở Việt Nam hiện đang có bốn hệ thống phân chia nhóm hàng xuất khẩu, cụ thể:
a) Theo cơ cấu kế hoạch Nhà nước
- Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
- Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
- Hàng nông sản và nông sản chê biên
- Hàng lâm sản
- Hàng thủy sản
b) Theo danh mục tiêu chuẩn ngoại thương mã cấp 1 chữ số
Bảng 1. Nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam phân theo danh mục tiêu chuẩn ngoại
thương mã cấp 1 chữ số

TT
0
1
2
3
4

A - Hàng thô hay mới sơ chê
Lương thực, thực phẩm và động vật
sống
Đồ uống và thuốc lá
Nguyên vật liệu dạng thô, không dùng
để ăn, trừ nhiên liệu
Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn và nguyên vật
liệu liên quan
Dầu, mỡ, chất béo, sáp động thực vật

TT

B - Hàng chê biên hay đã tinh chê

5

Hóa chất và sản phẩm liên quan

6

Hàng chê biên chủ yêu phân theo loại
nguyên vật liệu


7

Máy móc, phương tiện vận tải, phụ tùng

8

Hàng chê biên khác

9

Hàng hóa không thuộc các nhóm trên

c) Theo danh mục Hệ thống ngành kinh tế quốc dân (VSIC 1993 và VSIC 2007)
VSIC 1993 có 20 ngành cấp 1 nhưng đên VSIC 2007 đã có 21 ngành cấp 1, 88
ngành cấp 2, 242 ngành cấp 3, 437 ngành cấp 4 và 642 ngày cấp 5.
d) Theo chương danh mục Hệ thống điều hòa (HS 96, HS 2012, HS 2017)
Hệ thống điều hòa (hay hài hòa) thường được gọi tắt là hệ thống hệ thống HS, là hệ
thống được tiêu chuẩn hóa quốc tê về tên gọi và mã số để phân loại hàng hóa được buôn
bán trên phạm vi toàn thê giới của Tổ chức hải quan thê giới. Hàng xuất khẩu của Việt
Nam khi phân theo chương danh mục Hệ thống điều hòa HS 96 bao gồm 98 nhóm.
3


1.4. Cơ cấu xuất khẩu
1.4.1. Khái niệm cơ cấu xuất khẩu
Cơ cấu xuất khẩu là tổng thể các bộ phận giá trị hàng hóa xuất khẩu hợp thành
tổng kim ngạch xuất khẩu của một quốc gia cùng với những mối quan hệ ổn định và phát
triển giữa các bộ phận hợp thành đó trong một điều kiện kinh tê - xã hội cho trước tương
ứng với một thời kỳ xác định.
Cơ cấu xuất khẩu là kêt quả quá trình sáng tạo ra của cải vật chất và dịch vụ của

một nền kinh tê thương mại tương ứng với một mức độ và trình độ nhất định khi tham gia
vào quá trình phân cơng lao động q́c tê. Nền kinh tê như thê nào thì cơ cấu xuất khẩu
như thê và ngược lại, một cơ cấu xuất khẩu phản ánh trình độ phát triển kinh tê tương ứng
của một quốc gia. Chính vì vậy, cơ cấu x́t khẩu mang đầy đủ những đặc trưng cơ bản
của một cơ cấu kinh tê tương ứng với nó, nghĩa là nó mang những đặc trưng chủ yêu sau
đây: (i) bao giờ cũng thể hiện qua hai thông số gồm số lượng và chất lượng; (ii) mang tính
khách quan; (iii) mang tính lịch sử, kê thừa, sự xuất hiện trạng thái cơ cấu xuất khẩu sau bao
giờ cũng bắt đầu và trên cơ sở của một cơ cấu trước đó, vừa kê thừa vừa phát triển; (iv) cần
phải bảo đảm tính hiệu quả; (v) có tính hướng dịch, có mục tiêu định trước; (vi) ln ở
trạng thái vận động phát triển không ngừng từ thấp đên cao, từ chưa hoàn thiện đên hoàn
thiện hơn.
1.4.2. Phân loại cơ cấu xuất khẩu
Tổng kim ngạch xuất khẩu có thể được phân chia theo những tiêu thức khác nhau
tùy theo mục đích nghiên cứu và cách thức tiêp cận. Thông thường, người ta tiêp cận theo
hai hướng: giá trị xuất khẩu đã thực hiện ở đâu (theo thị trường) và giá trị những gì đã
được xuất khẩu (theo mặt hàng hay nhóm hàng). Vì vậy, có hai loại cơ cấu xuất khẩu phổ
biên.
a) Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Xét về bản chất, cơ cấu thị trường xuất khẩu là kêt quả tổng hợp của nhiều u tớ:
kinh tê, chính trị, khoa học cơng nghệ, chính sách đới ngoại của một quốc gia. Thị trường
xuất khẩu xét theo lãnh thổ thê giới thường được chia ra nhiều khu vực khác nhau: thị
trường châu á, Bắc Mỹ, Đông Nam á, EU... Do đặc điểm kinh tê, chính trị, xã hội và
truyền thống khác nhau nên các thị trường có những đặc điểm không giống nhau về cung,
cầu, giá cả và đặc biệt là những quy định về chất lượng, do đó, khi thâm nhập vào những
thị trường khác nhau cần tìm hiểu những điều kiện riêng nhất định của họ.
b) Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Cơ cấu hàng xuất khẩu là tỷ lệ tương quan giữa các ngành, mặt hàng xuất khẩu hoặc
tỷ lệ tương quan giữa các thị trường xuất khẩu. Hiện nay, theo phân loại của tổ chức
thương mại quốc tê (WTO), các hàng hóa tham gia thương mại quốc tê được chia thành
10 nhóm theo mã số như sau: (1) lương thực, thực phẩm; (2) đồ uống và thuốc lá; (3)

nguyên liệu thô; (4) dầu mỏ; (5) dầu, chất béo động thực vật; (6) hóa chất; (7) công
nghiệp cơ bản; (8) máy móc, thiêt bị, giao thông vận tải; (9) sản phẩm chê biên hỗn hợp;
(10) hàng hóa khác.
Riêng các sản phẩm hàng hoá, hệ thống phân loại quốc tê SITC (System of
International Trade Classification) chia thành 3 nhóm sản phẩm lớn:
4


- Nhóm 1, sản phẩm lương thực, thực phẩm, đồ hút, đồ uống, nguyên nhiên liệu
thô và khoáng sản.
- Nhóm 2: sản phẩm chê biên.
- Nhóm 3: sản phẩm hoá chất, máy móc thiêt bị và phương tiện vận tải.
1.4.3. Xu hướng về cơ cấu xuất khẩu trên thế giới
Thời gian gần đây, những thay đổi trong cơ cấu xuất khẩu trên thị trường quốc tê
có những chiều hướng mới, các xu hướng rõ nét nhất là:
- Xuất khẩu ngày càng chiêm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc dân của các
quốc gia, thể hiện mức độ mở cửa của các nền kinh tê quốc gia trên thị trường thê giới.
- Tốc độ tăng trưởng của hàng hóa “vô hình” nhanh hơn các hàng hóa “hữu hình”.
- Giảm đáng kể tỷ trọng các nhóm hàng lương thực, thực phẩm.
- Giảm mạnh tỷ trọng của nguyên liệu, tăng nhanh tỷ trọng của dầu mỏ và khí đớt.
- Tăng nhanh tỷ trọng của sản phẩm công nghiệp chê biên, nhất là máy móc thiêt
bị.
Một xu hướng của thị trường thê giới hiện nay là các sản phẩm có hàm lượng khoa
học và công nghệ cao, sức cạnh tranh mạnh mẽ, trong khi các sản phẩm nguyên liệu thô
ngày càng mất giá và kém sức cạnh tranh. Chu kỳ sống của các loại sản phẩm xuất khẩu
được rút ngắn, việc đổi mới thiêt bị, công nghệ, mẫu mã hàng hoá diễn ra liên tục. Đây là
một kêt quả tất yêu khi khoa học kỹ thuật phát triển, bởi chính sự phát triển đó làm giảm
giá thành sản phẩm, sự tiêu hao ít nguyên liệu, dẫn tới nhu cầu về nguyên liệu ngày càng
có xu hướng giảm.
PHẦN 2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2019

2.1. Kim ngạch xuất khẩu
Kể từ khi tiên hành đổi mới đên nay, cùng với đà hội nhập sâu rộng và toàn diện
vào nền kinh tê thê giới, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đã đạt được những thành tích
ngoạn mục về quy mô và tốc độ tăng trưởng. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải
quan, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2000-2019 đạt
1.959,73 tỷ USD. Trong đó, chỉ tính riêng 5 năm từ 2015-2019, xuất khẩu của Việt Nam
đã đạt gần 1.060,34 tỷ USD, đồng thời cao hơn tổng kim ngạch xuất khẩu của cả giai
đoạn 2000-2014.
Đặc biệt, giai đoạn 2000-2019 có thể coi là khoảng thời gian ghi dấu những “kỷ
lục” về xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Nêu như năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam mới dừng ở con sớ khiêm tớn gần 14,45 tỷ USD thì ngay sau khi trở thành
thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thê giới (WTO) con số này đã tăng gần
3,4 lần, đạt trên 48,56 tỷ USD vào năm 2007. Chỉ 5 năm sau (năm 2012), Việt Nam ghi
dấu mốc mới khi lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu vượt mốc 100 tỷ USD. Những năm
tiêp theo, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam khơng ngừng tăng, chính thức vượt mớc 200
tỷ USD vào năm 2017 và tiêp tục đạt mức cao mới vào năm 2019 với 264,19 tỷ USD (cao
gấp hơn 18 lần so với năm 2000).

5


Năm

18
20
16
0
2
14
20

12
0
2
10
20
08
0
2
06
20
04
20
02
20
00
0
2 0

50,000

100,000

150,000

200,000

250,000

300,000


Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD)

Hình 1. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2019
Nguồn: Thống kê hằng năm của Tổng cục Hải quan
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam cũng thuộc loại cao trong
khu vực và thê giới. Giai đoạn 2000 - 2019, kim ngạch xuất khẩu hầu như ln tăng
trưởng dương ở mức bình qn 16,53%/năm (ngoại trừ năm 2009 do ảnh hưởng của
khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tê toàn cầu), gấp gần 3 lần mức tăng bình qn
7%/năm của GDP. Mặc dù trong bới cảnh vẫn còn những hệ lụy của sự suy giảm kinh tê
nhưng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2019 liên tục xác lập các kỷ lục về tốc
độ tăng trưởng kim ngạch và quy mô xuất khẩu. Theo báo cáo của WTO, năm 2016, Việt
Nam là một trong sớ ít các q́c gia thuộc nhóm dẫn đầu về kim ngạch xuất nhập khẩu có
được kêt quả tăng trưởng ấn tượng; theo đó, Việt Nam dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng xuất
khẩu khi đạt 9%, trong khi nhiều nước dẫn đầu về quy mô xuất khẩu có tăng trưởng âm
như Trung Quốc (-8%), Hoa Kỳ (-3%), Đức chỉ tăng 1% và Nhật Bản khả quan hơn cũng
chỉ đạt 3%... Những kêt quả vượt trội này đã giúp Việt Nam thu hẹp dần mức thâm hụt
thương mại vốn được coi là trầm trọng và dai dẳng trong thời gian dài. Năm 2012 đánh
dấu sự kiện sau 20 năm liên tục thâm hụt, Việt Nam đã đạt được thặng dư trong cán cân
thương mại. Tính đên hêt năm 2019, thặng dư thương mại hàng hóa của Việt Nam đã đạt
mức kỷ lục mới với 11,12 tỷ USD, kêt quả này đưa Việt Nam tiêp tục duy trì thành tích
x́t siêu năm thứ tư liên tiêp.

6


15,000
10,000
Triệu USD

5,000

0
2000
-5,000

2002

2004

2006

2008

2010

2012

2014

2016

2018

2020

-10,000
-15,000
-20,000
Năm

Hình 2. Thặng dư thương mại hàng hóa của Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2019

Nguồn: Tính tốn từ số liệu thống kê hằng năm của Tổng cục Hải quan
Với những thành tích ngoạn mục về quy mơ và tốc độ tăng trưởng, thứ hạng về
xuất khẩu của Việt Nam trên thê giới theo công bố của WTO đã tăng lên rõ rệt, từ vị trí 50
năm 2006 lên vị trí 22 năm 2019. Như vậy, sau 25 năm kể từ khi gia nhập ASEAN và trên
10 năm gia nhập WTO, Việt Nam hiện nay đã trở thành nền kinh tê có quy mô xuất khẩu
hàng đầu thê giới khi liên tục nằm trong nhóm 30 quốc gia, vùng lãnh thổ có kim ngạch
xuất khẩu hàng hóa lớn nhất trên phạm vi toàn cầu.
Những nỗ lực tự do hóa thương mại và thực thi các cam kêt hội nhập là một trong
những nguyên nhân dẫn đên xuất khẩu gia tăng mạnh những năm gần đây, trong đó phải
kể đên một số dấu mốc quan trọng như: (i) Hiệp định Thương mại song phương giữa Việt
Nam - Hoa Kỳ được ký kêt tháng 7/2000 và có hiệu lực thi hành từ ngày 11/12/2001 đã
mỏ ra cánh cửa cho hàng xuất khẩu Việt Nam tiêp cận với thị trường lớn nhất thê giới
này; (ii) Việt Nam chính thức trỏ thành thành viên của WTO từ tháng 1/2007, khiên xuất
khẩu của Việt Nam liên tiêp đạt các mức kim ngạch cao vào các năm 2007 và 2008. Xuất
khẩu hàng hóa cũng cho thấy khả năng “chống đỡ” khá tốt trước các cú sốc từ thị trường
quốc tê. Mặc dù khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tê toàn cầu từ giữa năm 2008 đã
có tác động tiêu cực, dẫn đên kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng âm năm
2009, nhưng từ năm 2010 xuất khẩu của Việt Nam đã phục hồi nhanh hơn dự báo, tiêp tục
duy trì được quy mô và tốc độ tăng trưởng cao. Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam tham
gia ngày càng sâu rộng vào các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã mở ra cơ hội gia
tăng xuất khẩu vào các thị trường đối tác.
2.2. Thị trường xuất khẩu
Xúc tiên thương mại và hội nhập đã đem lại nhiều lợi ích phát triển ngoại thương
cho Việt Nam. Các thị trường quan trọng đều có sản phẩm của Việt Nam và bước đầu
nước ta đã tận dụng các cam kêt quốc tê để thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường.
Một trong những thành công trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 20002019 là việc duy trì các thị trường trùn thớng và khơng ngừng mở rộng tìm kiêm, phát
7


triển thêm nhiều thị trường mới. Số lượng thị trường xuất khẩu của Việt Nam đã tăng

nhanh, từ 160 thị trường năm 2000 lên hơn 240 thị trường năm 2019. Thị trường xuất
khẩu hàng hóa Việt Nam đang cho thấy mức độ đa dạng hóa cao, là một điểm mạnh giúp
hoạt động xuất khẩu phân tán được rủi ro không mang tính hệ thớng, bảo vệ hàng x́t
khẩu Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu đang ngày càng trở nên mạnh mẽ.
Trong nghiên cứu của Albaladejo, mức độ đa dạng hóa thị trường của Việt Nam được tính
điểm rất cao, xêp thứ hai trong khu vực, đứng trước Hàn Quốc, Inđônêxia, Thái Lan và
chỉ sau Trung Quốc.
Giai đoạn 2011-2019, khu vực thị trường châu Á ln duy trì tỷ trọng khoảng từ
51% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam; tỷ trọng xuất khẩu vào khu
vực thị trường châu Mỹ và khu vực thị trường châu Âu duy trì trong khoảng 20-23%; tỷ
trọng khu vực châu Phi và châu Đại Dương thấp hơn so với ba khu vực còn lại, tổng hai
khu vực này đạt khoảng 4%. Việt Nam vẫn duy trì được cơ cấu thị trường xuất khẩu
tương đối ổn định đên các nền kinh tê chủ chốt trên thê giới như Hoa Kỳ, Liên minh châu
Âu (EU), các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Cho
đên nay, EU và Hoa Kỳ tiêp tục là những thị trường xuất khẩu chiêm tỷ trọng lớn nhất của
Việt Nam, sau đó là ASEAN, Trung Quốc và Nhật Bản. Năm 2019, nhóm 5 thị trường này
chiêm tới 71,77% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.
Riêng với Hoa Kỳ, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này tăng gần 84 lần trong
vòng 20 năm qua, từ 733 triệu USD năm 2000 lên 61,35 tỷ USD năm 2019, đưa thị phần
của thị trường này tăng từ 5,06% lên 23,22%. Sở dĩ có sự chuyển dịch này là do Việt Nam
và Hoa Kỳ đã ký Hiệp định thương mại Việt-Mỹ (BTA) vào năm 2000; sau khi BTA có
hiệu lực, Hoa Kỳ đã áp dụng Quy chê quan hệ thương mại bình thường và Quy chê tối
huệ quốc (MFN), giảm mức thuê quan trung bình đánh vào hàng nhập khẩu từ Việt Nam
từ 40% xuống 4%, mở cửa thị trường cho các nhà xuất khẩu Việt Nam.
Bên cạnh Hoa Kỳ, Trung Quốc và Hàn Quốc cũng là hai thị trường có tốc độ tăng
trưởng bình quân về kim ngạch xuất khẩu cao nhất của Việt Nam trong giai đoạn 20002019, lần lượt là 23,34%/năm và 18,89%/năm. Trước sự lớn mạnh của ba thị trường này,
hầu hêt các thị trường khác đều co lại về tỷ trọng nhưng khá đồng đều.
Bảng 2. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2019
Năm 2000
Năm 2019

Tốc độ TTBQ
Kim
TT
Thị trường
Tỷ lệ
Kim ngạch Tỷ lệ Kim ngạch Tỷ lệ
ngạch
(Triệu USD) (%) (Triệu USD) (%)
(%/năm) (%/năm)
1 Châu Á
8.673 59,88
135.450 51,27
15,65
-0,12
ASEAN
2.619 18,09
24.960 9,45
10,96
-4,17
Trung Quốc
1.536 10,61
41.410 15,67
23,34
6,52
Nhật Bản
2.575 17,78
20.410 7,73
11,91
-3,35
Hàn Quốc

353 2,43
19.720 7,46
18,89
2,67
2 Châu Âu
3.322 22,94
47.270 17,89
12,95
-2,45
EU (28)
41.480 15,70
8


Năm 2000

Năm 2019

Tốc độ TTBQ
Kim
TT
Thị trường
Tỷ lệ
Kim ngạch Tỷ lệ Kim ngạch Tỷ lệ
ngạch
(Triệu USD) (%) (Triệu USD) (%)
(%/năm) (%/năm)
3 Châu Mỹ
960 6,63
73.890 27,97

22,57
5,85
Hoa Ky
733 5,06
61.350 23,22
21,35
4,80
4 Châu Phi
143 0,99
3.120 1,18
26,21
9,00
5 Châu Đại Dương
1.296 8,95
4.460 1,69
15,07
-0,63
6 Thị trường khác
89 0,61
0 0,00
7,11
-7,50
Tổng cộng
14.483 100
264.190 100
15,79
0,00
Nguồn: Thống kê hằng năm của Tổng cục Hải quan
Tuy nhiên, thị trường xuất khẩu của Việt Nam chủ yêu phát triển theo chiều rộng
hơn là theo chiều sâu, sự chuyển dịch cơ cấu thị trường xuất khẩu chủ yêu mang tính

thích ứng với sự thay đổi tình hình, mà chưa được quy hoạch trên một tầm nhìn dài hạn.
Kim ngạch xuất khẩu vào một thị trường thường gia tăng mạnh sau khi Việt Nam ký kêt
hiệp định hoặc thỏa thuận thương mại tự do/ưu đãi, nhưng khả năng tổ chức mạng lưới
phân phới, duy trì vị thê và nâng cao giá trị gia tăng trên các thị trường này còn bộc lộ
nhiều hạn chê, ảnh hưởng đên tính bền vững trong dài hạn. Mặc dù Mỹ, Nhật Bản và
Trung Quốc là các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam, nhưng xuất khẩu của Việt
Nam vào những thị trường này còn rất khiêm tốn so với nhu cầu nhập khẩu của các nước
này.
2.3. Cơ cấu hàng xuất khẩu
Cách phân loại của WTO cho thấy một cách tương đối đầy đủ về hàng hoá xuất
khẩu của một quốc gia. Tuy nhiên, khi áp dụng vào điều kiện Việt Nam thì cơ cấu này trở
nên khơng đầy đủ, vì sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam chủ yêu nằm ở nhóm 0 và nhóm
2, 3, hơn nữa còn thể hiện ở nhóm sản phẩm thủ công mỹ nghệ (nhóm sản phẩm truyền
thống của Việt Nam). Khi định hướng chuyển dịch cơ cấu theo tiêu chuẩn này sẽ gặp
nhiều khó khăn. Để có thể phát huy được ưu điểm và khắc phục được nhược điểm khi áp
dụng vào điều kiện Việt Nam, ta đưa ra cách phân loại hàng xuất khẩu Việt Nam thành
các nhóm sau: (1) lương thực, thực phẩm; (2) nguyên liệu thô; (3) nhiên liệu, năng lượng;
(4) cơ khí, điện tử; (5) dệt may, da giày; (6) hàng chê biên tổng hợp; (7) thủ công mỹ
nghệ; (8) hàng hoá khác.
Thời điểm năm 2000, Việt Nam có 15 mặt hàng xuất khẩu chính yêu với 12 mặt
hàng đạt giá trị xuất khẩu 100 triệu USD trở lên, trong số đó có 4 mặt hàng là dầu thô,
thủy sản, dệt may, giày dép đạt từ 1,52 tỷ đên 3,17 tỷ USD. Nhìn chung, cơ cấu hàng xuất
khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2019 đã có sự thay đổi theo hướng tích cực, quy
mơ các mặt hàng tiêp tục được mở rộng, giảm hàm lượng xuất khẩu thô, tăng xuất khẩu
sản phẩm chê biên, chê tạo và nông sản chê biên sâu, giá trị gia tăng ngày càng cao. Điều
này phù hợp với lộ trình thực hiện mục tiêu của Chiên lược phát triển xuất nhập khẩu
hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đên năm 2030; đồng thời cũng phù hợp với xu
thê xuất nhập khẩu chung trên thê giới. Đên nay, có thể nói Việt Nam đã tham gia một
9



bước vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu. Tỷ trọng sản phẩm chê biên, chê tạo
chiêm 84% tổng kim ngạch xuất khẩu. Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã thâm nhập
được vào những thị trường lớn và có mức tăng trưởng tớt như máy tính, sản phẩm gỗ,
giày dép…
Năm 2019, Việt Nam có 6 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD,
chiêm 63,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, bao gồm: điện thoại và linh kiện (51,83 tỷ USD
– chiêm 19,67%); điện tử, máy tính và linh kiện (35,59 tỷ USD – chiêm 13,51%); hàng
dệt may ( 32,57 tỷ USD – chiêm 12,36%); máy móc thiêt bị, dụng cụ phụ tùng (18,3 tỷ
USD – chiêm 6,95%); dày dép (18,3 tỷ USD – chiêm 6,95%); gỗ và sản phẩm gỗ (10,53
tỷ USD – chiêm 4%). Trong đó, nhiều mặt hàng xuất khẩu giữ được vị trí quan trọng
trong xêp hạng thành tích xuất khẩu của thê giới như: dệt may đứng thứ 7 thê giới, da
giày đứng thứ 2 thê giới, điện tử đứng thứ 12 thê giới (mặt hàng điện thoại di động đứng
thứ 2 thê giới với kim ngạch khoảng 50 tỷ USD), thủy sản đứng thứ 4 thê giới, đồ gỗ
đứng thứ 5 thê giới, Việt Nam cũng luôn có mặt trong nhóm những quốc gia xuất khẩu
nông sản lớn nhất thê giới với các mặt hàng chủ lực như cà phê, hồ tiêu, gạo…
Hình 3. 6 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD của Việt Nam trong năm 2019
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Mặt hàng gạo hiện đã xuất khẩu sang hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ, bên cạnh
thị trường truyền thống đã từng bước mở rộng thị trường vào các nước châu Mỹ, Trung
Đông; sản phẩm gạo trắng cao cấp, gạo hạt tròn và gạo thơm đã bước đầu thâm nhập vào
thị trường khó tính, giúp sản phẩm gạo Việt Nam từng bước hiện diện trên khắp thê giới.
Mặt hàng rau quả đạt nhiều thành tích trong cơng tác mở rộng thị trường xuất khẩu, thâm
nhập vào các thị trường khó tính như vải thiều, nhãn, chơm chơm, thanh long, vú sữa vào
thị trường Hoa Kỳ; vải thiều vào thị trường Australia, Malaysia, EU (Pháp, Đức, Anh, Hà
Lan); thanh long, xoài vào thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc; cam, quýt, thanh long vào thị
trường Singapore… Dệt may đạt tăng trưởng trên hai con số năm 2019 (đạt 32,57 tỷ
USD, tăng 12,36% so với năm 2018), với mức tăng trưởng cao tại các thị trường chủ lực
như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, EU. Tương tự, máy móc thiêt bị, dụng cụ
phụ tùng, giày dép, gỗ và các sản phẩm gỡ cũng duy trì mức tăng trưởng tớt, đóng góp

vào tổng kim ngạch xuất khẩu.
Nhiều mặt hàng xuất khẩu tận dụng tốt cơ hội từ cắt giảm thuê quan tại các thị
trường có FTA để tăng trưởng. Sau khi Hiệp định AANZFTA có hiệu lực, với mức thuê
suất thuê nhập khẩu về 0%, xuất khẩu điều sang Australia tăng trưởng bình quân đạt
12,9%/năm, thủy sản đạt 6,9%/năm; hồ tiêu xuất khẩu sang Nhật Bản tăng trưởng đạt
12,8%/năm, cà phê đạt 8,0%/năm sau khi Hiệp định VJFTA có hiệu lực; hay hồ tiêu xuất
khẩu sang Ấn Độ tăng trưởng đạt 14,3%/năm, thủy sản đạt 12,3%/năm sau khi Hiệp định
AIFTA có hiệu lực; hạt điều xuất khẩu sang Liên bang Nga tăng 59,6%/năm, rau quả tăng
19,9%/năm, dệt may tăng 53,5%/năm sau khi Hiệp định Việt Nam – EAEU có hiệu lực.
Tuy nhiên, bên cạnh những kêt quả đã đạt được, giai đoạn 2000-2019 cũng chứng
kiên việc chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam chưa thực sự hợp lý. Cụ thể,
tỷ trọng nhóm hàng nông lâm thủy sản giảm dần nhưng vẫn còn ở mức cao, tỷ trọng
nhóm hàng công nghiệp chê biên chê tạo tăng lên nhưng vẫn còn ở mức thấp. Đặc biệt,
10


nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản và nông lâm thủy sản vẫn chủ yêu xuất khẩu nguyên
liệu thô hoặc sơ chê, nhóm hàng công nghiệp chê biên chê tạo vẫn chủ yêu làm gia công
cho nước ngoài. Tỷ trọng hàng nguyên liệu thô hoặc sơ chê và hàng công nghiệp gia công
trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng giảm, nhưng vẫn còn ở mức
cao… Ngoài ra, cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng thể hiện tính thiêu bền vững
và bất lợi vì xuất khẩu một khối lượng lớn hàng hóa nhưng hiệu quả thu được thấp, hầu
hêt các mặt hàng xuất khẩu chủ lực (hàng dệt may, da giầy, máy vi tính sản phẩm điện tử,
điện thoại…) đều phải dựa vào nhập khẩu nguyên phụ liệu, phụ kiện và thiêt bị từ Trung
Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan… Để tăng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này, Việt Nam
đã buộc phải gia tăng nhập khẩu nguyên phụ liệu.
2.4. Kêt luận
Giai đoạn 2000-2019 có thể coi là khoảng thời gian ghi dấu những “kỷ lục” về xuất
khẩu hàng hóa của Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong
giai đoạn này thuộc loại cao trong khu vực và thê giới, kim ngạch xuất khẩu tăng bình

quân 16,53%/năm, gấp gần 3 lần mức tăng bình quân 7%/năm của GDP. Những kêt quả
vượt trội này đã giúp Việt Nam thu hẹp dần mức thâm hụt thương mại, trở thành nước
xuất siêu liên tiêp trong bốn năm gần đây, thứ hạng về xuất khẩu của Việt Nam trên thê
cũng tăng lên vị trí 22 vào năm 2019. Xúc tiên thương mại và hội nhập đã đem lại nhiều
lợi ích phát triển ngoại thương cho Việt Nam. Một trong những thành công trong hoạt
động xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2000-2019 là việc duy trì các thị trường trùn
thớng và khơng ngừng mở rộng tìm kiêm, phát triển thêm nhiều thị trường mới, giảm dần
sự phụ thuộc vào một số thị trường lớn. Số lượng thị trường xuất khẩu của Việt Nam đã
tăng nhanh, từ 160 thị trường năm 2000 lên hơn 240 thị trường năm 2019.
Về cơ cấu hàng xuất khẩu, mặc dù WTO đã phân loại hàng hóa tham gia thương
mại quốc tê thành 10 nhóm khá đầy đủ nhưng khi áp dụng vào điều kiện Việt Nam thì cơ
cấu này trở nên không đầy đủ. Hiện nay, Việt Nam đã có cách phân loại hàng hóa xuất
khẩu tương đối phù hợp, cách phân loại này có thể phát huy được ưu điểm và khắc phục
được nhượng điểm của cách phân loại theo WTO. Giai đoạn 2000-2019, cơ cấu hàng xuất
khẩu của Việt Nam đã có sự chuyển dịch tích cực; khơng còn phụ thuộc nhiều vào tài
ngun khoáng sản; tăng tỷ trọng các nhóm hàng công nghiệp, chê biên, chê tạo và nông
sản chê biên sâu, giá trị gia tăng ngày càng cao. Điều này phù hợp với lộ trình thực hiện
mục tiêu của Chiên lược phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định
hướng đên năm 2030; đồng thời cũng phù hợp với xu thê xuất nhập khẩu chung trên thê
giới. Đên nay, có thể nói Việt Nam đã tham gia một bước vào chuỗi sản xuất và cung ứng
toàn cầu. Tỷ trọng sản phẩm chê biên, chê tạo chiêm 84% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã thâm nhập được vào những thị trường lớn và có
mức tăng trưởng tớt như máy tính, sản phẩm gỡ, giày dép…
Bên cạnh những kêt quả đã đạt được, giai đoạn 2000-2019 cũng chứng kiên việc
chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam chưa thực sự hợp lý: tỷ trọng nhóm
hàng nông lâm thủy sản giảm dần nhưng còn ở mức cao, tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp
chê biên chê tạo tăng lên nhưng còn ở mức thấp; nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản và
nông lâm thủy sản vẫn chủ yêu xuất khẩu nguyên liệu thô hoặc sơ chê, nhóm hàng công
nghiệp chê biên chê tạo vẫn chủ yêu làm gia công cho nước ngoài; tỷ trọng hàng nguyên
11



liệu thô hoặc sơ chê và hàng công nghiệp gia công trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu có xu
hướng giảm nhưng còn ở mức cao… Cơ cấu hàng xuất khẩu cũng thể hiện tính thiêu bền
vững và bất lợi vì x́t khẩu một khới lượng lớn hàng hóa nhưng hiệu quả thu được thấp,
hầu hêt các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều phải dựa vào nhập khẩu nguyên phụ liệu, phụ
kiện và thiêt bị từ nước ngoài.
Để tiêp tục duy trì đà tăng trưởng ấn tượng như giai đoạn vừa qua, thời gian tới
Việt Nam cần tập trung một số giải pháp sau:
- Một là, nghiên cứu chuyển đổi phương thức xuất khẩu phù hợp với thực tiễn;
- Hai là, nâng cao chất lượng đối với sản phẩm xuất khẩu;
- Ba là, củng cố và mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất khẩu;
- Bốn là, tăng cường vai trò của DN FDI trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh
hàng xuất khẩu Việt Nam;
- Năm là, phát triển công nghiệp hỗ trợ đối với các ngành có lợi thê xuất khẩu;
- Sáu là, nâng cao năng lực của DN sản xuất xuất khẩu, đặc biệt DN nhỏ và vừa.

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cổng thông tin điện tử Hải quan (Tổng cục Hải quan). Truy cập ngày 22/9/2020 tại

2. Cổng thông tin điện tử Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử. Bài viêt “Tổng quan về
hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam”. Truy cập ngày 22/9/2020 tại
:8080/index.php/tin-tuc/tin-tuc-ho-tro-boi-duong/item/864tong-quan-ve-hoat-dong-xuat-khau-hang-hoa-cua-viet-nam
3. Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương, 2019. Báo cáo “Tận dụng cơ hội thúc đẩy
xuất khẩu sang thị trường các nước CPTPP”.
4. Đình Dũng, Nguyễn Hạnh, 2018. Bài viêt “Cơ cấu xuất khẩu dịch chuyển theo hướng
giá trị gia tăng ngày càng cao”. Truy cập ngày 22/9/2020 tại />5. Lê Thị Thanh, 2019. Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam trong bối cảnh mới và những vấn

đề đặt ra. Bài đăng trên Tạp chí Tài chính kỳ 1 tháng 6/2019.
6. Phạm Hồng Nhung, 2019. Hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn
2011-2019 và một số đề xuất. Bài đăng trên Tạp chí Tài chính kỳ 1 tháng 12/2019.
7. Thông tấn xã Việt Nam, 2020. Bài báo “[Infographics] Năm 2019: 6 mặt hàng xuất
khẩu trên 10 tỷ USD”. Truy cập ngày 22/9/2020 tại />8. Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER). Bài viêt “Cơ sở lý luận chung về hoạt động
xuất khẩu”. Truy cập ngày 22/9/2020 tại />9. Trường Đại học Kinh tê Quốc dân. Sự cần thiêt phải đổi mới cơ cấu hàng xuất khẩu
trong quá trình phát triển kinh tê Việt Nam.

13



×