Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

nghiên cứu tác dụng kháng viêm của koh i trên chuột nhất trắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.08 KB, 28 trang )


MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iv
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................3
Chƣơng 1 - TỔNG QUAN ......................................................................................4
1.1. TỔNG QUAN VỀ VIÊM KHỚP.................................................................4
1.2. TỔNG QUAN VỀ CHẾ PHẨM RƢỢU THUỐC KOH I ...........................4
1.3. CÁC MƠ HÌNH KHÁNG VIÊM [8][9][7] ...............................................10
Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................12
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ...................................................................12
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................13
2.3. THỐNG KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ .................................................14
Chƣơng 3 - KẾT QUẢ ..........................................................................................15
Chƣơng 4 - BÀN LUẬN .......................................................................................19
Chƣơng 5 - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...............................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................21


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3 0.1 Thể tích chân chuột trước và sau khi gây viêm (ml) ____________________________________ 15
Bảng 3 0.2 mức độ giảm phù chân chuột của lô thử nghiệm so với lô nước cất _______________________ 17
Bảng 3 0.3 Mức độ giảm viêm chân chuột của lô thử nghiệm so với lô rượu trắng ____________________ 17


DANH MỤC CÁC HÌNH

Biểu đồ 3.1 Giảm độ phù chân chuột sau khi tiêm carrageenin ...................................................................... 16


Biểu đồ 3.2 Mức độ giảm viêm chân chuột của lô thử nghiệm so với lô nước cất .......................................... 17
Biểu đồ 3.3 Mức độ giảm phù chân chuột của lô thử nghiệm so với lô rượu trắng ........................................ 18


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DD : Dung dịch
YHCT : Y Học Cổ Truyền


MỞ ĐẦU
Viêm khớp là một bệnh thƣờng gặp ở lứa tuổi trung niên và ngƣời già. HIện
nay tỉ lệ bệnh này ngày càng tăng lên, tỷ lệ này mắc bệnh trên thế giới từ 0,3-0,5%
dân số trên 15 tuổi. Các thuốc kháng viêm giảm đau ( diclofenac, meloxicam...)
thƣờng đƣợc sử dụng để điều trị bệnh lý này. Tuy nhiên, do thời gian sử dụng dài
ngày, nguy cơ gây những ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời bệnh là khó tránh
khỏi. Do vậy, các chế phẩm từ dƣợc liệu sản xuất trong nƣớc ngày càng đƣợc sử
dụng nhiều để giảm bớt chi phí điều trị và tác dụng phụ của thuốc tân dƣợc.
Chế phẩm rƣợu thuốc KOH I đƣợc bào chế thành rƣợu thuốc từ 5 dƣợc liệu
dễ trồng tại Việt Nam là Hoài sơn, Cỏ xƣớc ( Ngƣu tất nam), Cam thảo dây, Đinh
lăng và Khổ qua. Dƣợc liệu sau khi thu hái đƣợc rửa sạch, phơi sấy khô sau đó chiết
với rƣợu 40%. Phƣơng pháp bào chế đơn giản, dƣợc liệu dễ kiếm, rẻ tiền là những
ƣu điểm trong quá trình sản xuất chế phẩm này.
Theo Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam của GS.Ts Đỗ Tất Lợi Cỏ
xƣớc là một dƣợc liệu thƣờng đƣợc trồng ven đƣờng hoặc mọc hoang ở Việt Nam,
thân cây Cỏ xƣớc theo y học cổ truyền có vị đắng,chua, tính bình có tác dụng thanh
nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu lƣu thơng khí huyết thƣờng dùng để mạnh gân xƣơng, bổ
can thận dùng chữa bệnh phong thấp tê mỏi, cƣớc khí [3]
Theo Tài liệu Từ điển cây thuốc Việt nam do tác giả Võ Văn Chi ghi
nhận Cam thảo dây có vị ngọt mát, tác dụng kiện tỳ, thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu.

Chất Amellin có tác dụng chống đái tháo đƣờng và các triệu chứng của bệnh đái
tháo đƣờng. Đinh lăng có tác dụng giải độc, bổ huyết, tăng sữa, tiêu thực và tiêu
sƣng viêm[4].Khổ qua đƣợc nhiều nghiên cứu ghi nhận có tác dụng hạ đƣờng huyết
và một số nghiên cứu mới đây cho thấy có tác dụng hạ acid uric máu. Hoài sơn tác
dụng tăng hệ miễn dịch, cải thiện hệ tiêu hóa, hạ đƣờng huyết , hạ mỡ máu, chống
oxy hóa, kháng ung thƣ [5].Các thành phần trong chế phẩm phần lớn đều có tác
dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm.


Hiện nay chế phẩm rƣợu thuốc KOH I đƣợc lƣu hành dƣới dạng thực
phẩm chức năng dùng để hỗ trợ điều trị bệnh cơ xƣơng khớp và hạ acid uric. Kết
quả nghiên cứu đề tài năm 2016 thu đuợc chế phẩm này có tác dụng hạ acid uric
trên mơ hình gây tăng acid uric cấp bằng kali oxanat liều 300mg/kg. Theo các
nghiên cứu trƣớc đây cho thấy tăng acid uric là một trong những nguyên nhân chính
gây ra các bệnh lý khác mà biểu hiện thƣờng thấy tại khớp. Khi acid uric lắng đọng
ở màng hoạt dịch gây viêm khớp, ở nội tạng gây viêm mạch máu, viêm màng ngoài
tim, viêm màng não... Việc nghiên cứu một chế phẩm kết hợp điều trị hạ acid uric
máu và hạn chế các biến chứng do tăng acid uric gây ra trở thành một nhu cầu cấp
thiết trong dự phòng và điều trị các bệnh lý do tăng acid uric gây ra.
Trên cơ sở đó chúng tơi tiên hành nghiên cứu tác dụng kháng viêm của
chế phẩm rƣợu thuốc KOH I trên chuột nhắt trắng. Đƣa ra thị trƣờng chế phẩm đạt
hiệu quả và an toàn trong điều trị các bệnh xƣơng khớp.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của chế phẩm thuốc Y Học Cổ Truyền.
Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu tác dụng kháng viêm của rƣợu thuốc KOH I trên chuột nhắt

trắng.


Chƣơng 1 - TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ VIÊM KHỚP
Bệnh về khớp là một bệnh thƣờng gặp ở độ tuổi trung niên và về già. Viêm khớp
là tình trạng viêm của một hay nhiều khớp xƣơng,nhƣ một hoặc cả hai đầu gối, cổ
tay và một phần cột sống. Hai loại thƣờng găp nhất của viêm khớp là viêm xƣơng
khớp và viêm khớp dạng thấp với các triệu chứng đau đớn, cứng khớp, sƣng đỏ và
hạn chế vận động. Yếu tố nguy cơ dẫn đến viêm khớp bao gồm lịch sử gia đình,
tuổi tác, giới tính, thƣơng tích, bệnh béo phì và gout. Nguy cơ của nhiều loại viêm
khớp và bệnh gout thƣờng tăng lên theo độ tuổi. Bệnh về viêm xƣơng khớp cũng
gặp ở phụ nữ nhiều hơn trong khi viêm quanh khớp do gout lại gặp nhiều ở nam
giới.
Bệnh Gout ảnh hƣởng tói 1 – 2% dân số ngƣời lớn và là một bệnh lý viêm khớp
thƣờng gặp nhất ở nam giới. Trong vài thập niên gân dây bệnh gia tăng rất nhanh
trên cả Việt Nam và Thế giới. Bệnh Gout là một bệnh lý viêm khớp có thể kiểm
soát đƣợc bằng điều trị cơn đau viêm cấp, giảm acid uric, kiểm soát các bệnh đi
kèm và thay đổi lối sống[20].
Viêm khớp hiện nay đƣợc điều trị bằng phẫu thuật, thuốc Tây Y, thuốc Y Học
Cổ Truyền và các điều trị không dùng thuốc nhƣ Vật lý trị liệu, xoa bóp, bấm huyệt.

1.2. TỔNG QUAN VỀ CHẾ PHẨM RƢỢU THUỐC KOH I
Thành phần của rƣợu thuốc KOH I gồm Cỏ xƣớc, Đinh lăng, Cam thảo nam,
Hoài sơn, Khổ qua. Chế phẩm hiện đƣợc lƣu hành trên thị trƣờng dƣới dạng thực
phẩm chức năng dùng để hỗ trợ điều trị tăng acid uric máu và hỗ trợ điều trị cơ
xƣơng khớp. Thành phẩm này đƣợc đăng ký theo tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực
phẩm. Chế phẩm có độ rƣợu 37%, liều dung 30ml/ lần, ngày uống từ 1 – 2 lần.
Chế phẩm rƣợu thuốc rất phổ biến trong bào chế thuốc Y Học Cổ Truyền. Rƣợu
đƣợc làm bằng rƣợu trắng nồng độ cao ngâm các nguyên liệu thảo dƣợc hoặc động



vật có dƣợc tính theo phƣơng pháp YHCT đƣợc dùng nhƣ một loại rƣợu để uống
trong ẩm thực và để chữa bệnh. Ƣu điểm của chế phẩm rƣợu thuốc đó là dễ bào chế,
dễ bảo quản, giữ đƣợc mùi vị dƣợc liệu, phát huy tác dụng mạnh và nhanh do tính
dẫn thuốc của rƣợu. Tuy nhiên rƣợu cũng có nhiều nhƣợc điểm nhƣ hạn chế một số
đối tƣợng sử dụng nhƣ trẻ em, phần đông phụ nữ và bộ phận ngƣời không biết uống
rƣợu, mẫn cảm với cồn. Rƣợu cũng là tác nhân gây nguy cơ ung thƣ[1] [2],rƣợu gây
mệt mỏi, gây nghiện sau những cơn say.Ngồi ra rƣợu cịn gây rối loạn chuyển hóa,
gây tăng men gan, xơ gan, viêm loét dạ dày tá tràng…
Rƣợu thuốc là một chế phẩm thuốc nên cần đƣợc sử dụng đúng liều lƣợng, đúng
ngƣời, đúng bệnh không tùy tiện và lạm dụng để uống.
Uống điều độ, khoảng 1 – 3 đơn vị cồn ( 10 – 30g) mỗi ngày kết hợp với ăn
uống lành mạnh. Tổ chức Y Tế Thế Giới ƣớc lƣợng một đơn vị uống chuẩn chứa
10g cồn tƣơng đƣơng 30ml rƣợu mạnh 40% cồn; 100ml rƣợu vang ( 13,5% cồn ).
Tuân thủ tối đa 14 đơn vị một tuần với nữ và 21 đơn vị đối với nam và tránh uống
quá 5 đơn vị trong một ngày (1).
Các vị thuốc trong chế phẩm rƣợu thuốc KOH I

1.2.1. Cỏ xƣớc [4], [5]
Cỏ xƣớc hay tên gọi khác là ngƣu tất nam có tên khoa học là Achyranthes
aspera L. thuốc họ rau Dền.
Mô tả
Cây thảo sống hàng năm hay hai năm, cao khoảng 1m. Rễ nhỏ , cong queo,
bé dần từ cổ rễ đến chóp rễ, dài 10 – 15cm, đƣờng kính 2 – 5 mm. Lá mọc đối, mép
lƣợn sóng. Hoa nhiều mọc thành bông dài 20 – 30 cm, ở ngọn cây. Quả nang có lá
bắc tồn tại thành gai nhọn. Hạt hình trứng dài.
Sinh thái
Cây mọc trên các bãi cỏ, nƣơng rẫy cũ, quanh làng bản, ven đƣờng đi, bờ bụi
nơi có ánh sáng và đất tốt, tới độ cao 1500m. Ra hoa vào mùa hè thu.



Bộ phận dùng
Toàn cây trên mặt đất chủ yếu là rễ Radix Achyranthi Asperae.
Thành phần hóa học
Cỏ xƣớc chứa 81,9% nƣớc, 3,7% protid, 9,2% glucid, 2,9% xơ, 2,3% tro,
2,6% carotene, 2,0% vitamin C. Trong rễ có chứa acid oleanolic ( sapogenin) Hạt
chứa hentriacontane và saponin 2%, acid oleanolic, saponin oligosaccharide, acid
oleanolic 1,1%.
Tính vị và tác dụng
Cở xƣớc có vị chua, đắng tính mát có tác dụng thanh nhiệt giải độc,lợi niệu,
tiêu viêm. Ngƣời ta dùn saponin trong rễ có tác dụng phá huyết và làm vón
albumin. Ngồi ra cịn có tác dụng chống viêm tốt ở cả giai đoạn cấp và mạn tính.

1.2.2. Đinh lăng
Đinh lăng có tên khoa học Polyscias fruticose L. Harm thuộc họ Nhân sâm
Araliaceae.
Mô tả
Cây nhỏ dạng bụi, cao 1,5 – 2 m. Thân nhẵn ít phân nhánh, các nhánh non có
nhiều lỗ bì lồi. Lá kép mọc so le, có bẹ, phiến lá xẻ 3 lần long chim, mép có răng
cƣa khơng đều, chóp nhọn, lá chét và các đoạn đều có cuống. Cụm hoa chùy ở
ngọn, gồm nhiều tán. Hoa nhỏ màu trắng xám. Quả hình trứng, dẹt, màu trắng bạc.
Sinh thái
Cây có khả năng tái sinh dinh dƣỡng cao. Ngƣời ta thƣờng trồng chủ yếu
bằng cách dâm cành; chọn những cành già, chặt thành đoạn ngắn 15 – 20cm, cắm
nghiêng xuống đất. Trồng vào tháng 2 – 4 hoặc tháng 8 – 10. Đinh lăng ƣa đất cao
ráo, hơi ẩm nhiều màu.
Bộ phận dùng
Rễ thân và lá – Radix, caulis et Folium Polysciatis.



Thu hoạc rễ của những cây trồng trên 3 năm ( cây trồng càng lâu càng tốt),
đem rửa sạch phơi khơ ở chỗ thống mát, thống gió để đảm bảo mùi thơm và phẩm
chất. Khi dùng, đem rễ tẩm nƣớc gừng tƣơi 5% sao qua, rồi tẩm 5% mật ong hoặc
mật mía. Lá thu hoạch quanh năm, thƣờng dùng tƣơi.
Thành phần hóa học
Trong rế có chứa glucoside, alkaloid, saponin, triterpene, tannin và 13 loại
acid amin, vitamin B1. Trong thân và lá cũng có nhƣng ít hơn.
Tính vị tác dụng
Rễ Đinh lăng có vị ngọt, tính bình, lá vị nhạt, hơi đắng có tác dụng bổ ngũ
tạng, giải độc bổ huyết, tăng sữa, tiêu thực, tiêu sung viêm. Đinh lăng là thuốc tăng
lực. Nó làm tăng sức chịu đựng của cơ thể với những yếu tố bất lợi nhƣ kiệt sức, gia
tốc, nóng. Đối với ngƣời, Đinh lăng làm cho nhịp tim sớm trở lại bình thƣờng sau
khi chạy dài và làm cơ thể chịu đƣợc nóng. Ngƣời bị bệnh suy mịn uống đinh lăng
chóng hồi phục sức khỏe, ăn ngon, ngủ tốt và nhanh tăng cân. Nó cũng làm tử cung
co bóp mạnh hơn. Đinh lăng ít độc hơn nhân sâm, không làm tăng huyết áp.

1.2.3. Cam thảo dây [14]
Tên khoa học Abrus precatorius
Tính vị quy kinh: vị ngọt, hơi đắng tính mát, quy kinh Tỳ vị, Phế, Can.
Cơng năng: thông cửu khiếu, sát trùng, tiêu viêm, lợi tiểu, điều hịa vị thuốc
Thành phần hóa học: thân và rễ lá có L-abrin, precatorin, hypaphorin, trigonelin,
cholin.
Lá chứa Glycyrizin, ablusosid A,B,C,D ( lanostan).
Rễ chứa abrin, precatorin, hypapharin, cholin, precool, abrol, abrasin.
Giải độc, giải nhiệt, trị ho, tạo miễn dịch các tế bào ung thƣ. Riêng hạt thƣờng dùng
ngồi có tác dụng sát trùng, tiêu viêm, mụn nhọt, vỡ mủ và làm thuốc tẩy[14].


Theo các công bố trên thế giới cam thảo dây có tác dụng điều trị sốt rét[15], miễn

dịch[16] kháng khuẩn gây độc khối u [17]chống viêm [17][18], chống co thắt [19]
Năm 2013 tác giả Khadse sàng lọc sơ bộ tác dụng kháng viêm in vitro cao
phân đoạn methanol : nƣớc ( 9:1) và cao phân đoạn methanol ( 1:9) liều 400mg/kg
thể hiện tác dụng kháng viêm trên mơ hình chuột gây viêm bằng carrageenan so
sánh với indomethacin( P < 0,01)[13].
Độc tính
Tài liệu tham khảo cơng bố hạt cây cam thảo dây có abrin là thành phần độc tính.
Với LD50 ƣớc tính cho ngƣời nhiều hơn 300mg thể hiện liều độc tính mạnh[20].
Độc tính của cây cam thảo dây trắng và đỏ đƣợc xác định lần lƣợt là 6400 mg/kg và
2500 mg/kg, không gây tử vong sau 72 giờ. Với abrin, 0,5mg đã gây ngộ độc cho
ngƣời trƣởng thành. Mức độ ngộ độc abrin phụ thuộc vào cách thức tiếp
xúc[20][21].

1.2.4. Hoài sơn [4], [5]
Rễ củ đã chế biến phơi hoặc sấy khơ của cây Củ mài, cịn gọi Hồi sơn (
Dioscoreae persimilis Prain et Burkill ) họ Củ nâu ( Dioscoreaceae).
Mô tả thực vật
Củ mài là một loài dây leo ở trên mặt đất, có thân củ. Củ thể dài 1m, đƣờng
kính 2 – 10cm với nhiều rễ con. Thân cây nhẵn hơi có góc cạnh, ở kẽ lá có những
củ con gọi là thiên hoài hay dái củ mài. Lá đơn, mọc đối hoặc có khi so le, đầu lá
nhọn, cuống hình tim. Phiến lá dài 8 – 10cm, rộng 6 – 8 cm. Cuống dài 1,5 – 3,5
cm. Hoa đực hoa cái khác gốc. Quả khơ có ba cạnh và có dìa. Mùa hoa vào tháng 7
– 8. Mùa quả vào thagns 9 – 11.
Thành phần hóa học
Tinh bột, acid amin, acginim và cholin. Ngồi ra cịn có mantaza là men tiêu
hóa mantoza. Về mặt thực phẩ m trong hồi sơn có chứa 63,25% chất bột, 0,45%
chất béo, 6,75% chất protid.


Tác dụng dƣợc lý

Chất Muxin hòa tan trong nƣớc; trong điều kiện axit loãng và nhiệt độ phân
giải thành chất protit và hyrat carbon. Có tính chất bổ.
ở nhiệt độ 45 – 55°C khả năng thủy phân chất đƣờng của men trong hồi sơn rất
cao, trong axit lỗng trong 3 giờ có thể tiêu hóa 5 lần trọng lƣợng đƣờng.
Nhật bản đã dùng hoài sơn chữa khỏi bệnh đái tháo đƣờng đã dùng insulin
mà khơng khỏi.
Ngồi việc sử dụng là thực phẩm hồi sơn cịn đƣợc dùng trong Y học cổ
truyền. Hồi sơn coi là thuốc bổ và hơi có tính thu sáp, dùng trong trƣờng hợp ăn
uống khó tiêu, viêm ruột, di tinh, đi đái đêm, mồ hôi trộm, đi đái đƣờng.
Hồi sơn theo tài liệu cổ có vị ngọt tính bình đi vào 4 kinh tỳ vị, phế và thận.
Có tác dụng mạnh bổ tỳ chỉ tả, bổ phế thận, sinh tân chỉ khát, bình suyễn sáp tinh.
Dùng chữa tả lỵ lâu ngày, tiêu khát, hƣ hao sinh ho, di tinh, đới hạ, tiểu tiện nhiều
lần. Liều dùng 10 – 20g dƣới dạng thuốc sắc hoặc bột.

1.2.5. Khổ qua [4], [5]
Khổ qua tên khoa học Momordica charantia L. thuộ họ bầu bí
Cucurbitaceae.
Mơ tả
Dây leo bằng tua cuốn. Thân có cạnh. Lá mọc so le, chia 5 – 7 thùy, mép
khía rang, gân lá có lơng ngắn. Hoa đực và hoa cái mọc riêng lẻ ở nách lá, có cuống
dài. Cánh hoa màu vàng nhạt. Quả hình thoi dài, mặt ngồi có nhiều u lồi, khi chin
màu vàng hồng. Hạt dẹp có màng đỏ bao quanh.
Sinh thái
Lồi cổ nhiệt đới, ít khi mọc hoang dại trong rừng thứ sinh, ven sông suối,
gần làng bản.
Bộ phận dùng


Quả, hoa và rễ Fructus Flos et Radix momordiae charantiae.
Thành phần hóa học

Trong quả có tinh dầu, glucoside, saponin và alkaloid momordicin; cịn có
vitamin B1 và C; carotein, adenine, detain. Hạt chứa dầu và chất đắng. trong quả
cịn có các enzyme tiêu protein.
Tính vị tác dụng
Cây có vị đắng tính hàn, khơng có độc, có tác dụng giải nhiệt, giải lao, thanh
tâm, sang mắt. quả có vị hơi đắng, tính hàn, khơng có độc, lúc xanh có tính giải
nhiệt, tiêu đờm, sang mắt, mát tim, nhuận tràng, bổ thận, nuôi can huyết, bớt mệt
mỏi, giảm bớt đau xƣơng khớp. Quả chin có tác dụng bổ thận, kiện tỳ, dƣỡng huyết.

1.3. CÁC MƠ HÌNH KHÁNG VIÊM [8][9][7]
1.3.1. Gây phù chân chuột bằng carrageenan [8]
Đo thể tích bàn chân phải sau của chuột nhắt trƣớc thí nghiệm. chuột dƣợc uống
thuốc thử nghiệm hoặc nƣớc cất.Sau đó 1 giờ, tiêm dung dịch carrageenan 1%
(0,025 mL) vào dƣới da gan bàn chân phải.Đo thể tích bàn chân phải sau của chuột
(tồn bộ bàn chân) sau khi tiêm carrageenan 3 giờ, 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày. Tác
dụng kháng viêm đƣợc biểu diễn bằng % mức độ giảm sƣng phù chân chuột trong
lô thử nghiệm so với lơ chứng uống nƣớc cất và nhóm đối chiếu uống Meloxicam
8mg/kg.

1.3.2. Gây viêm màng bụng bằng carrageenan
Chuột đƣợc uống thuốc thử hoặc nƣớc cất trƣớc 5 ngày. Sau đó gây viêm màng
bụng cấp bằng dung dịch carrageenan 0,05g + forrmaldehyd 1,4ml pha trong 100ml
nƣớc muối sinh lý. Thể tích tiêm 1ml/100g chuột vào khoang bụng cho mỗi chuột.
Sau 2h gây viêm, mổ bụng chuột hút dịch viêm. Đo thể tích và đếm số lƣợng bạch
cầu/ml. Định lƣợng protein trong dịch viêm.


1.3.3. Gây viêm mạn
Gây viêm mạn tính bằng cách cấy sợi amiant trọng lƣợng 6mg đã tiệt trùng (
sấy 120°C trong vòng 1h) và đã đƣợc tẩm dung dịch carragenan 1% vào da sau gáy

của chuột. Sau khi cấy u hạt, chuột đƣợc uống nƣớc cất hoặc thuốc thử liên tục
trong vòng 5 ngày. Ngày thứ 6 tiến hành giết chuột bằng cloroform, bóc tách khối u
hạt, sấy khơ ở nhiệt độ 56°C trong vòng 18h. Cân trọng lƣợng u hạt sau khi đƣợc
sấy khơ
Mơ hình nghiên cứu tác dụng kháng viêm gây phù chân chuột do tiêm
carragenan cho kết quả ổn định, đáng tin cậy, phƣơng pháp nghiên cứu thuận tiện
do có sẵn thiết bị đo thể tích chân cht, kinh phí phù hợp cho nên chúng tơi sử
dụng mơ hình này để tiến hành nghiên cứu tác dụng kháng viêm của chế phẩm
KOH I trong phạm vi đề tài này.


Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Vật liệu nghiên cứu
Rƣợu thuốc KOH I ( Cỏ xƣớc, Khổ qua, Hoài Sơn, Đinh Lăng, Cam thảo nam)
có độ rƣợu 37%, liều dung 30ml/ 1 lần, ngày uống 1 đến 2 lần. Chế phẩm dùng để
điều trị chứng tăng acid uric máu và hỗ trợ điều trị cơ xƣơng khớp.
Động vật nghiên cứu Chuột nhắt trắng đực, chúng Swiss albino, 5- 6 tuần tuổi,
trọng lƣợng trung bình 20 ± 2 g, đƣợc cung cấp bởi Viện Parteur Thành phố Hồ Chí
Minh. Chuột đƣợc để ổn định ít nhất một tuần trƣớc khi thử nghiệm. Chuột đƣợc
nuôi đầy đủ bằng thực phẩm viên và uống nƣớc tinh khiết. Thể tích cho uống hay
tiêm phúc mơ là 0,1 ml/10g thể trọng chuột

Thuốc đối chiếu và hóa chất
NaCl 0.9%
Carrageenin ( Sigma Aldrich, USA). Dung dịch carrageenan pha trong dung dịch
NaCl 0.9%, nồng độ carregeenin 1% đƣợc pha trƣớc khi thử nghiệm 2 giờ để
carrageenan trƣơng nở.
Dung dịch chống thấm Ornano imbidente hang Ugo Basile, Ý.
Meloxicam ( Pymepharco 7,5mg)

Ethanol 37% ( pha từ Ethanol 90%)
Nƣớc cất

Thiết bị và dụng cụ
Lồng ni chuột, kim cho uống,lọ đựng mẫu…
Máy đo thể tích chân chuột (Plethysmormeter), Model 7140 hãng Ugo basile, Ý.
Cân phân tích Mettler Tolerdo, AB204, độ nhạy 0,0001mg.


Đũa thủy tinh, bercher 100ml...

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Cơ sở tính liều
Dựa trên cơ sở liều sử dụng trên ngƣời quy đổi ra liều trên chuột, liều sử dụng để
nghiên cứu đƣợc tính bằng liều chuột = 12 × liều ngƣời/ 60. Tƣơng đƣơng liều
chuột = (12 × 30) /60 = 6ml/kg. Chế phẩm rƣợu thuốc cho chuột thử nghiệm 2 liều
0,06ml/10g chuột và 0,12ml/10g chuột.

2.2.2. Nghiên cứu tác dụng kháng viêm cấp của rƣợu thuốc KOH I
Mơ hình đƣợc tiến hành qua 5 bƣớc nhƣ sau:
Bƣớc 1 : Đo thể tích chân phải chuột trƣớc khi thử nghiệm bằng máy
Plethysmometer ( đo 2 lần và lấy trung bình cộng).
Bƣớc 2 : Tiêm dƣới da gan bàn chân phải sau của chuột với 0,05ml DD carrageenan
1% để gây viêm. Chuột sau khi tiêm DD carrageenan đƣợc đặt vào giá đỡ để tránh
nhiếm trùng chân.
Bƣớc 3 : sau 3h, đo thể tích chân phải sau chuột (V3h). các chuột có chân sung phù
trên 50% so với bình thƣờng đƣợc chọn cho thử nghiệm và đƣợc chia vào các lô.
Cho chuột uống thuốc thể tích 0,2 mL/10g theo 4 nhóm
Lơ chứng: uống nƣớc cất 0,12ml/10g chuột
Lô Chứng rƣợu : Uống 0,12ml/10g chuột Rƣợu trắng 37%

Lô đối chiếu: Uống Meloxicam pha trong nƣớc cất liều 8 mg/kg
Lô thử 1: Uống rƣợu thuốc KOH I liều 0,12ml/10g.
Chuột đƣợc uống thuốc thử nghiệm ( lô thử và lô đối chiếu) 1 giờ trƣớc khi tiêm
DD carrageenan 1% . Sau đó đƣợc cho uống mỗi ngày, liên tục trong 3 ngày và 1
giờ trƣớc khi đo thể tích chân chuột.
Bƣớc 4 : Đo thể tích bàn chân phải sau của chuột (toàn bộ bàn chân) sau khi tiêm
carrageenin 3 giờ, 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày.


Bƣớc 5 : từ kết quả đo thể tích chân chuột, tính mức độ phù chân chuột ( X%) của
các lô
Tác dụng kháng viêm đƣợc biểu diễn bằng % mức độ giảm sƣng phù chân
chuột trong lô thử nghiệm so với lơ chứng uống nƣớc cất và nhóm đối chiếu uống
Meloxicam 8mg/kg.
Độ sung phù chân chuột biểu thị bằng mức độ viêm, đƣợc tính theo cơng
thức
X% = ( Vt- V0)/V0×100%
X: độ phù tính theo %
V0 : thể tích chân chuột trƣớc khi gây viêm
Vt: thể tích chân chuột sau khi gây viêm
Mức độ giảm viêm chân chuột ở các lô thử nghiệm so với lơ chứng đƣợc tính
theo cơng thức:
% ức chế = ((x-y)/x )×100%
X: mức độ viêm chân chuột lô chứng Y: mức độ viêm chân chuột lô đối chiếu hay
lô thử nghiệm.

2.3. THỐNG KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Các số liệu đƣợc biểu thị bằng trị số trung bình: M ± SEM (Standard error of the
mean – sai số chuẩn của giá trị trung bình) và xử lý thống kê dựa vào phép kiểm
One–Way ANOVA và Student-Newman-Keuls test (phần mềm Jandel Scientific

SigmaStat). Kết quả thử nghiệm đạt ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% khi P <
0,05 so với lô chứng


Chƣơng 3 - KẾT QUẢ
Tác dụng kháng viêm của chế phẩm KOH I trên chuột nhắt trắng
Bảng 3 0.1 Thể tích chân chuột trƣớc và sau khi gây viêm (ml)



thử

nghiệm

Nƣớc cất

Rƣợu trắng

V0(ml)

Thể tích chân chuột sau gây viêm (ml)

3h

1 ngày

2 ngày

3 ngày


0,505 ±

0,925 ±

0,875 ±

1,035 ±

0,94 ±

0,095

0,225***

0,155***

0,205***

0,22***

100%

145,41%

142,29%

151,21%

146,28%


0,935 ±

0,885 ±

0,895 ±

0,805 ±

0,205***

0,145***

0,085***

0,075***

142,25%

138,98%

139,66%

132,92%

0,51 ± 0,14

0,88 ± 0,21

0,79 ± 0,14


0,82 ± 0,17*

100%

142,05%

135,44%

137,80%

0,98 ± 0,16

0,89 ± 0,04

141,33%

135,39%

0,54 ± 0,13
100%

Meloxicam

0,575 ±
KOH I

0,115
100%

0,615 ±

0,085**
117,07%

0,845 ±

0,715 ±

0,095**

0,085**

131,95%

119,58%

Ghi chú: Khác biệt so với khi thử nghiệm Vo *:P<0,05; **: P<0,01; ***: P<0,001


Biểu đồ 3.1 Giảm độ phù chân chuột sau khi tiêm carrageenin

Nhận xét
Sau khi tiêm carrageenin, thể tích chân chuột của lô chứng nƣớc cất tăng
42,25% vào ngày thứ 2 và đến ngày thứ 3 vẫn cao hơn mức bình thƣờng là 46,28%.
Sau khi tiêm carrageenin, thể tích chân chuột của lô chứng rƣợu trắng tăng
51,21% vào ngày thứ 2 và đến ngày thứ 3 vẫn cao hơn mức bình thƣờng là 32,92%.
Thể tích chân chuột của lơ uống Meloxicam (8 mg/kg) tăng 42,05% sau 3
giờ, tiếp tục giảm dần, đến ngày thứ 3 vẫn cao hơn mức bình thƣờng là 17,07%
(P<0,001).
Thể tích chân chuột của lơ uống rƣợu KOH I liều 0,12ml/10g tăng 41,33%
sau 3 giờ, tiếp tục giảm dần, đến ngày thứ 3 vẫn cao hơn mức bình thƣờng là

19,58% (P<0,001).
Lô uống 0,12ml/10g rƣợu thuốc KOH I sau 3 ngày độ phù chân chuột kém
hơn 26,7%( P< 0,01) so với lô chứng nƣớc cất và kèm 13,34%( P< 0,05) so với lô
chứng rƣợu trắng.
So sánh lô uống 0,12ml/10g rƣợu thuốc KOH I với lô uống Meloxicam (8
mg/kg) chỉ thấp hơn 0,72% sau 3 giờ; -0,05% sau 1 ngày và 2,51% sau 3 ngày.Thể


tích chân chuột giữa lơ uống KOH I ( 0,12ml/10g) không khác biệt nhiều so với
Meloxicam( 8mg/kg). Chế phẩm rƣợu thuốc KOH I tác dụng kháng viêm gần nhƣ
ngang bằng thuốc đối chứng Meloxicam( 8mg/kg).
Bảng 3 0.2 mức độ giảm phù chân chuột của lô thử nghiệm so với lô nƣớc cất

Lô thử nghiệm
Meloxicam
KOH I

3h
2,89%
-0,56%

Tác dụng kháng viêm
1 ngày
2 ngày
13,73%
42,50%
11,89%
47,53%

3 ngày

61,22%
61,04%

Bảng 3 0.3 Mức độ giảm viêm chân chuột của lô thử nghiệm so với lô rƣợu trắng

Lô thử nghiệm
Meloxicam
KOH I

3h
4,16%
0,76%

Tác dụng kháng viêm
1 ngày
2 ngày
26,12%
25,32%
24,55%
31,85%

3 ngày
47,18%
46,93%

Biểu đồ 3.2 Mức độ giảm viêm chân chuột của lô thử nghiệm so với lô nƣớc cất


Biểu đồ 3.3 Mức độ giảm phù chân chuột của lô thử nghiệm so với lô rƣợu trắng



Chƣơng 4 - BÀN LUẬN
Carrageenin là một hợp chất sulfopolygalactocid, chiết xuất từ Chondrus crispu.
Do là một hợp chất cao phân tử nên khi vào cơ thể carrageenan trở thành một kháng
nguyên thông qua cơ chế miễn dịch kháng nguyên – kháng thể. Do đó, carrageenan
đƣợc sử dụng để gây phù chân chuột.
Carrageenin gây viêm cấp theo 2 pha : pha 1 có sự giải phóng histamine và
serotonin; pha 2 có sự giải phóng bradykinin, protease, prostaglandin và
lysosome.Trong q trình gây viêm bởi carrageeenin, mức độ viêm tối đa trong
khoảng thời gian 3 – 4 giờ[6][8][10][11].
Nghiên cứu này chúng tôi lựa chọn sử dụng mơ hình gây viêm bằng carrageenan
đánh giá tác dụng sau 3 giờ, 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày và chuột đƣợc uống thuốc 1 giờ
trƣớc khi gây viêm. Do đó tại thời điểm gây viêm hoạt chất đã có mặt tại đích tác
động và sau 3 giờ, tức là thời điểm viêm tối đa, thuốc có tác dụng kháng viêm sẽ bắt
kịp thời điểm để tác động và thể hiện tính kháng viêm sớm hơn.
Qua nhƣng nghiên cứu trƣớc đây cho thấy dƣợc liệu Đinh Lăng có tác dụng
kháng viêm, gảm đau[12] và chống viêm của cam thảo nam [13]. Tuy nhiên chƣa
có nghiên cứu nào về sự tác dụng kháng viêm khi kết hợp giữa các dƣợc liệu này
trong chế phẩm rƣợu thuốc KOH I.
Kết quả nghiên cứu của đề tài này cho thấy ở liều 0,12ml/10g chuột có tác
dụng kháng viêm cấp trên mơ hình gây viêm bang carrageenan và có tác dụng
tƣơng đƣơng Meloxicam liều 8mg/kg.


Chƣơng 5 - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
Rƣợu KOH I liều 0.12ml/10g chuột có tác dụng kháng viêm tren mơ hình
gây viêm bằng carrageenan và có tác dụng tƣơng đƣơng với liều Meloxicam liều
8mg/kg.
5.2 Đề nghị

Nghiên cứu tác dụng dƣợc lý khác của rƣợu thuốc KOH I nhƣ :
-

Kháng viêm mạn

-

Nghiên cứu độc tính bán trƣờng diễn của rƣợu thuốc KOH I : Do chế phẩm
có thành phần là rƣợu cao độ ( 37%) nên cần đánh giá độc tính khi sử dụng
lâu dài.


×