Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

HD DẠY HỌC THEO CHUẨN KT- KN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 36 trang )

Nov 9, 2013 1
HƯỚNG DẪN DẠY HỌC THEO
CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
2
Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo
C . Tæ CHøC D¹Y HäC THEO CHUÈN KT-KN .
I.QUAN HỆ GIỮA CH¦¥NG TR×NH, CHUẨN KT-KN VÀ SGK

Chương trình giáo dục phổ thông, chuẩn kiến
thức kỹ năng và yêu cầu thái độ, sách giáo khoa
có quan hệ thống nhất trong quá trình xây dựng
tài liệu học tập ở các trường phổ thông.

Chương trình môn Công nghệ cấp THCS là căn
cứ để xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng. Căn cứ
vào chủ đề, nội dung quy định trong chương
trình để xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng với
các mức độ mục tiêu tối thiểu cần đạt được về
kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ (nếu
có).
3
Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo
QUAN HỆ GIỮA CT, CHUẨN KT-KN VÀ SGK

Chuẩn KT-KN là bộ phận của chương trình giáo dục phổ thông
là định hướng quan trọng để biên soạn SGK, tài liệu hướng dẫn
giảng dạy, lựa chọn PPDH, biên soạn câu hỏi, đề kiểm tra
thường xuyên, định kỳ, học kỳ.

Căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng GV xác định đúng mục tiêu
bài học, đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ


năng, đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc vào SGK.
Đảm bảo mức độ khai thác sâu kiến thức, kỹ năng trong sách
giáo khoa phù hợp với khả năng tiếp thu của HS.

Căn cứ vào chuẩn KT-KN GV lựa chọn PPDH phù hợp nhằm
phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập của HS.

Rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tự NC, tạo
niềm vui, niềm tin, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong
học tập cho HS.
4
Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo
QUAN HỆ GIỮA CT, CHUẨN KT-KN VÀ SGK

Chuẩn KT-KN môn Công nghệ là căn cứ để các tác giả biên soạn
SGK đúng yêu câu của chuẩn KT-KN môn Công nghệ, đáp ứng
được mục tiêu giáo dục của môn học ở cấp học và từng lớp trong
cấp học.

Căn cứ vào chuẩn KT-KN có thể biên soạn nhiều SGK Công
nghệ khác nhau.

Chuẩn kiến thức kỹ năng thể hiện mạch nội dung, bảo đảm được
sự liên thông giữa các lớp học, cấp học, từ TH đến THCS và
THPT; GV tránh được sự trùng lắp không cần thiết khi giảng
dạy, bảo đảm tính hệ thống của các kiến thức khoa học. Qua đó
củng cố và mở rộng nhận thức về các nội dung cần thiết được
quy định trong chương trình môn Công nghệ.
5
Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo

SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ
. Sách giáo khoa Công nghệ

Căn cứ vào chương trình giáo dục phổ thông,
Sách giáo khoa là tài liệu định hướng và hỗ trợ
cho quá trình tự học, tự phát hiện, tự chiếm
lĩnh tri thức mới và thực hành theo năng lực
của người học.

Các thông tin trong sách giáo khoa (qua kênh
hình và kênh chữ) thường đa dạng, phong phú,
đòi hỏi người học phải có tư duy linh hoạt, có
đầu óc quan sát, phê phán mới phát hiện và
giải quyết được vấn đề.
6
Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo
SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ

Sách giáo khoa không đơn giản là tài liệu
thông báo các kiến thức có sẵn mà là tài liệu
giúp học sinh tự học, tự phát hiện và giải
quyết các vấn đề để chiếm lĩnh và vận dụng
kiến thức mới một cách linh hoạt, chủ động
và sáng tạo.

Sách giáo khoa môn Công nghệ ở cấp THCS
được biên soạn theo các chủ đề của chuẩn
kiến thức kỹ năng.
7
Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo

SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ

Cấu trúc của SGK công nghệ: Gồm loại bài:

Các bài học lý thuyết (mục tiêu, nội dung, câu hỏi và
bài tập, thông tin bổ sung (nếu có);

Bài thực hành (mục tiêu, chuẩn bị, nội dung và quy
trình thực hành, đánh giá kết quả);

Bài ôn tập: nội dung ôn tập được hệ thống hoá dưới
dạng sơ đồ, hệ thống câu hỏi và bài tập.

Cấu trúc bài học là cấu trúc ba bước: Một đơn vị kiến
thức trong bài học thường tương ứng với một mục
tiêu cụ thể.
8
Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo
SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ

Nội dung SGK Công nghệ:

Sách giáo khoa Công nghệ là tài liệu minh họa những nội
dung khoa học cụ thể của các chủ đề, nội dung của chuẩn
kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ.

Có nhiều cách tiếp cận và giải quyết các nội dung của
môn Công nghệ quy định trong chuẩn kiến thức, kỹ năng.

Sách giáo khoa Công nghệ không phải là tài liệu duy nhất

để thực hiện các nội dung giáo dục trong chương trình
giáo dục phổ thông môn Công nghệ mà chỉ là một trong
những phương án để tiếp cận nội dung kiến thức.

Nội dung sách giáo khoa phải căn cứ vào chương trình và
chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Công nghệ
9
Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo
SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ

Đặc điểm của SGK Công nghệ:

Công khai mục tiêu các bài học;

Thực hiện yêu cầu giảm tải:

Tăng cường sử dụng kênh hình để hỗ trợ
kênh chữ.

SGK môn Công nghệ thể hiện định hướng
cho đổi mới phương pháp dạy học.
10
Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo
SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ

Do hạn chế về thời lượng quy định nên một
số nội dung có phần “bổ sung kiến thức”.

SGK có những nội dung nằm ngoài chuẩn
kiến thức, kỹ năng. Đặc biệt, lưu ý có những

nội dung thuộc phần “Có thể em chưa biết” ở
cả hai cấp THCS, GV cần hướng dẫn HS tự
đọc.
11
Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo
SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ

Chú ý: SGK có một số vấn đề cần chú ý như
sau:

Để HS có thể hiểu được những nội dung trong chương
trình và chuẩn kiến thức, kỹ năng khi biên SGK khoa
cần phải có những nội dung để dẫn dắt, để đảm bảo
mạch kiến thức không bị ngắt quãng, đột ngột.

Khi biên soạn sách giáo khoa, có điều chỉnh mức độ
mục tiêu của một số bài học (không sát với chuẩn KT-
KN).

Khi gặp các trường hợp này GV cần tuân thủ quy định
của chuẩn kiến thức kỹ năng.
12
Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo
QUAN HỆ GiỮA CHUẨN KTKN – SGK VỚI MỤC TIÊU BÀI DẠY
CHUẨN KTKN SÁCH GIÁO KHOA
HD THỰC HIỆN CHUẨN KTKN
NỘI DUNG
GiẢNG DẠY
KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ

13
Vụ Giáo dục Trung học – Bộ Giáo dục và Đào tạo
II . SỬ DỤNG CHUẨN KT-KN XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI
DẠY

GV hiểu và phân tích được chương trình giáo dục
phổ thông, chương trình môn học CN về các khía
cạnh: Nội dung, trọng tâm; mạch kiến thức; liên
thông giữa môn CN với các môn học khác liên quan,
giữa môn CN ở các cấp học, các lớp trong cùng một
cấp.

Hiểu được mục tiêu cần đạt, đáp ứng được mục tiêu
của môn Công nghệ.

Từ mục tiêu cần đạt của mỗi chủ đề và nội dung của
chuẩn, giáo viên so sánh với mục tiêu mỗi bài trong
sách giáo khoa để đảm bảo bám sát chuẩn kiến
thức, kỹ năng.
14
V Giỏo dc Trung hc B Giỏo dc v o to
S DNG CHUN KT-KN XC NH MC TIấU BI DY

Xỏc nh mc tiờu bi hc da vo chun kin thc, k nng

Mc mc tiờu ca chun kin thc kin, k nng ó c
c th húa trong ti liu Hng dn thc hin chun kin
thc k nng mụn Cụng ngh. Thụng thng mc mc
tiờu cn t ca mi ch ca chun kin thc k nng
thng c c th húa bng mc mc tiờu cn t c

ca cỏc ni dung thuc ch ca chun.Khi xác định
đúngMT cần đạt được , GVsẽ lượng hoá được nội dung KT
cần thông tin đến HS, xác định PPDH phù hợp với y/c nội
dung của bài học, xác định cách đặt câu hỏi kiểm tra phù hợp
với mức độ của MT

×