Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giao an lop 4 tuan 17 - CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.99 KB, 22 trang )

Kế hoạch bài học Lớp 4
TUẦN 17
Từ ngày…….đến ngày…….tháng……
Nguyễn Thị Dung
Kế hoạch bài học Lớp 4
Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có
lời nhân vật (Chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện
- Hiểu ND: cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả
lời được các CH trong SGK)
II. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ SGK phóng to
- Bảng phụ ghi đoạn văn “ Thế là chú hề đến .......tất nhiên là bằng vàng rồi ”
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 4 HS đọc phân vai truyện Trong
quán ăn “Ba cá bống” và trả lời
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài, treo tranh
2)Bài mới (25’)
HĐ 1 : Luyện đọc
- Chia 3 đoạn
- Cho HS luỵên đọc nối tiếp 2 lượt
- H/D luyện đọc các từ khó ...
- H/D HS giải nghĩa từ
- Đọc diễn cảm bài, giọng đọc như SGV
HĐ 2: Tìm hiểu bài
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Các vị đại thần ........nói thế nào với nhà vua
về đòi hỏi của cô công chúa?


+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác ......?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của
công chúa ......khác với người lớn?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
HĐ 3: Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc theo cách phân vai: 3 vai
- Treo bảng phụ, HD luyện đọc
- Cho thi đọc phân vai
- Nhận xét, khen ngợi
3)Củng cố dặn dò(5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 4 HS lên bảng
- Nghe
- Dùng bút chì đánh dấu
- Đọc nối tiếp
- Luyện đọc
- 1 HS đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Công chúa muốn có mặt trăng ....
- Đòi hỏi đó không thể thực hiện được
- Xem công chúa nghĩ gì về mặt trăng
- Mặt trăng chỉ to hơn móng tay .....
* Cách suy nghĩ của trẻ em khác với
người lớn .
- Đọc phân vai
- Luyện đọc
- 3 nhóm thi đọc

Nguyễn Thị Dung
Kế hoạch bài học Lớp 4
Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ
trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III) ; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng
câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III)
II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi lời giải BT 2, 3 ( nhận xét )
- Vài tờ giấy to viết nội dung BT 1, 3 ( nhận xét )
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 2 HS
+ Nêu nội dung cần ghi nhớ về câu kể?
+ Đọc 2 câu kể đã viết BT 2?
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Phần nhận xét
BT 1 ,2: Đọc đoạn văn sau .....
- Cho HS đọc câu 2: Ng lớn đánh trâu ra cày
+ Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động?
+ Tìm từ ngữ chỉ người hoặc vật HĐ?
- Phát giấy kẻ sẵn bảng cho HS làm
- Treo bảng phụ nhận xét, chốt lời giải
BT 3: Đặt câu hỏi .....
- Cho HS làm mẫu câu 2.
+ Đặt câu hỏi cho từ chỉ HĐ (đánh trâu)
+ Câu hỏi cho từ ngữ chỉ HĐ(người lớn)
- Gọi HS làm miệng các câu còn lại

- Treo bảng phụ chốt lời giải đúng
- GV nêu KL
HĐ 2 : Luyện tập
BT 1: Y/c HS tìm các câu kể trong đoạn văn .
- Nhận xét, chốt ý đúng: có 3 câu kể ...
BT 2: Yêu cầu HS tìm CN - VN trong 3 câu
vừa tìm được
- Nhận xét, ghi điểm
BT 3: Yêu cầu HS tự viết đoạn văn, nêu
những câu kể ai làm gì?
- Nhận xét.....
3)Củng cố dặn dò (5’)- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng
- Đọc yêu cầu
=>...đánh trâu ra cày
=> Người lớn
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Đọc yêu cầu
=> Người lớn làm gì
=> Ai đánh trâu ra cày
- Trả lời
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Đọc yêu cầu
- Đọc thầm và đánh dấu vào SGK
- HS trình bày
- Đọc yêu cầu
- 1 HS lên gạch dưới CN - VN
- Đọc yêu cầu
- HS viết bài

- Vài HS trình bày
Nguyễn Thị Dung
Kế hoạch bài học Lớp 4

Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
(TT)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có
lời nhân vật và lời người dẫn chuyện
- Hiểu ND: cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng
yêu. (trả lời được các CH trong SGK)
II. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ SGK phóng to
- Bảng phụ ghi đoạn văn “ Làm sao mặt trăng ........Nàng đã ngủ ”
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 2 HS đọc 2 phần của bài: Rất
nhiều mặt trăng và trả lời câu hỏi
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài, treo tranh
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Luyện đọc
- GV chia 3 đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp 2 - 3 lượt
- H/D luyện đọc các từ khó .....
- H/D giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm, gọng như SGV
HĐ 2: Tìm hiểu bài
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Vì sao một lầ nữa các vị đại thần .......

không giúp được nhà vua?
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai
mặt trăng để làm gì?
+ Cách giải thích của cô công chúa nói lên
điều gì?
+ Nêu ý nghĩa câu truyện?
HĐ 3: Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc phân vai
- Treo bảng phụ h/d HS luyện đọc 1 đoạn
- Cho HS thi đọc theo cách phân vai
- Nhận xét, khen ngợi ...
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Dùng bút chì đánh dấu
- Đọc nối tiếp
- Luyện đọc từ
- Từng cặp luyện đọc
- 1 HS đọc chú giải
- 2 HS đọc toàn bài
- HS trả lời
- Đêm đó trăng sáng, nếu công chúa
nhìn thấy mặt trăng ....
- Vì mặt trăng ở rất xa và to .....
- Chú muốn dò hỏi công chúa nghĩ
NTN về mặt trăng ....
- Chọn ý c
* Các em nhìn thế giới xung quanh,
giải thích thế giới xung quanh rất

khác người lớn .
- Đọc theo vai
- HS luyện đọc
- 3 nhóm thi đọc

Nguyễn Thị Dung
Kế hoạch bài học Lớp 4

Kể chuyện: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I. Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện
Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ SGK phóng to
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 2 HS
+ Kể 1 câu chuyện liên quan đến đồ chơi của
em?
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1
- Treo tranh kể lần 2: vừa kể vừa chỉ tranh
HĐ 2: HS kể chuyện
- Cho HS tập kể theo nhóm vừa kể vừa chỉ
tranh .

- Cho các nhóm thi kể chuyện mỗi nhóm 3
em thi kể từng đoạn .
+ Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Nghe
- Quan sát và nghe
- Từng nhóm tập kể
- Thi kể
=> Nếu chịu khó quan sát suy nghĩ, ta
sẽ phát hiện ra rất nhiều điều bổ ích và
lí thú
Nguyễn Thị Dung
Kế hoạch bài học Lớp 4
Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể
hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được một đoạn văn tả bao
quát một chiếc bút (BT2)
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi lời giải BT 2 + 3 ( nhận xét ), lời giải BT 1 ( luỵên tập )
- Giấy khổ to + bút
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- Nhận xét và trả bài viết: Tả 1 đồ chơi mà em

thích.
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
HĐ 1 : Phần nhận xét
BT 1: Đọc thầm bài Cái cối tân chú ý nội
dung của từng đoạn
BT 2: Các em đọc thầm bài Cái cối tân tìm
phần mở bài , thân bài, kết bài ...
- Nhận xét, treo bảng phụ chốt ý đúng
BT 3: Tìm nội dung chính của từng đoạn
- Cho HS trình bày
- Nhận xét, treo bảng phụ chốt ý đúng.
- Nêu kết luận ....
HĐ 2: Luyện tập
BT 1: Đọc bài văn sau và trả lời các câu
hỏi ...
- Giao việc ....
- Phát giấy cho các nhóm làm bài
- Nhận xét, treo bảng phụ chốt lời giải đúng .
BT 2: Hãy viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút
của em
- Giao việc ...
- Cho HS trình bày
- Nhận xét, chốt lại ...
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Đọc thầm

- Đọc yâu cầu
- Phát biểu ý kiến
- Đọc yêu cầu
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Đọc yêu cầu
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Đọc yêu cầu
- HS viết bài
- Vài HS nối tiếp trình bày
Nguyễn Thị Dung
Kế hoạch bài học Lớp 4
Chính tả: ( nghe - viết ) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT(2) a / b, hoặc BT3
II. Chuẩn bị :
- Một số tờ giấy ghi sẵn BT 2 + 3
- Bảng phụ ghi lời giải BT 3
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 2 HS
+ Đọc cho HS viết: nhảy dây, múa rối, giao
bóng, vật, nhấc, lật đật.
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Viết chính tả
- GV đọc đoạn văn

+ Tìm những hình ảnh, từ ngữ tác giả dùng để
miêu tả mùa đông trên rẻo cao?
- H/D viết các từ khó ....
- GV đọc bài cho HS viết
- Đọc toàn bài
- H/D HS chữa lỗi
- Thu chấm 6 - 8 bài
- Nhận xét chung
HĐ 2: Luyện tập
BT 2: chọn câu a hoặc b
a) Điền vào chỗ trống: l hay n
- GV dán 3 tờ giấy có viết đoạn văn yêu cầu 3
nhóm thi điền.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
b) Điền vào chỗ trống: ât hay âc
- Cách làm như câu a
BT 3: Tìm từ thích hợp trong ngoặc đơn
- Dán 3 tờ giấy ghi đoạn văn, yêu cầu 3 nhóm
thi tiếp sức
- Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Nghe
- Đọc thầm
- Trả lời
- Viết bảng con
- Viết bài
- Đổi vở chữa lỗi

- Đọc yêu cầu
- Đọc yêu cầu
- 3 nhóm thi
Nguyễn Thị Dung
Kế hoạch bài học Lớp 4
Tập làm văn: LUỴÊN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miểu tả của
từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài,
đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3)
II. Chuẩn bị :
- Một số cặp sách của HS
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: gọi 2 HS
+ Nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài
văn miêu tả đồ vật?
+ Đọc đoạn văn Tả chiếc bút của em đã làm?
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
2)Luyện tập (25’)
BT 1: Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi
.....
+ Các đoạn văn thuộc phần nào của bài văn
miêu tả?
+ XĐ nội dung miêu tả của từng đoạn?
+ Câu mở đầu của mỗi đoạn văn được báo
hiệu bằng những từ ngữ nào?

- Nhận xét, chốt lời giải đúng ...
BT 2: Hãy quan sát kĩ chiếc cặp ....
- Yêu cầu HS quan sát của mình hoặc của bạn
để viết 1 đoạn ...
- Nhận xét, chấm điểm bài viết
BT 3: Viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp
của em .....
- Giao việc ...
- Theo dõi, nhận xét ...
3)Củng cố dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm bài
- Phát biểu ý kiến
- Đọc yêu cầu
- Quan sát và viết bài
- Vài HS nối tiếp phát biểu
- Đọc yêu cầu
- Đọc gơị ý
- Quan sát và viết
Nguyễn Thị Dung

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×