Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

giao an mi thuat lop 5 uoc mo cua em 2672

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.85 KB, 7 trang )

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN MĨ THUẬT LỚP 5
BÀI 31: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu về nội dung đề tài.
2. Kĩ năng
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
3. Thái độ
- Học sinh phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh.
- Giúp HS biết ni dưỡng ước mơ của mình.
II.
Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Sưu tầm tranh đề tài Ước mơ của em và một số đề tài khác.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ mẫu của các lớp trước.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa.
- Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, thước, gơm…
3. Phương pháp dạy học
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp thảo luận
- Phương pháp đàm thoại
III.
Các hoạt dộng dạy – học chủ yếu
Thời


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
gian
3’
1. Ổn định lớp
- HS hát.
2. Kiểm tra
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của
- HS lấy đồ dùng cho GV
học sinh.
kiểm tra.
3. Bài mới
- GV giới thiệu bài: Trong cuộc sống mỗi - HS lắng nghe.
chúng ta ai cũng có ước mơ. Và bài học
hôm nay, lớp chúng ta sẽ tìm hiểu về đề tài
ước mơ của em thể hiện qua tiết vẽ tranh
này nhé!
I.


4’

- GV mời HS đọc lại tên bài và GV ghi tựa - HS nhắc lại tên bài học.
bài lên bảng.
• Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- GV cho HS xem một số tranh vẽ về đề
- HS quan sát, lắng nghe và
tài ước mơ và chỉ vào từng tranh đặt câu
trả lời
hỏi gợi ý.


+ Trong tranh vẽ những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào trong tranh là hình ảnh
chính?
+ Hình ảnh phụ là hình ảnh nào?
+ Qua bức tranh này em thấy bạn trong
tranh có ước mơ gì?
+ Em thấy màu sắc trong tranh được vẽ
như thế nào?
- GV nhận xét và nhấn mạnh một số ý
+ Vậy em có ước mơ gì?
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại:
+ Vẽ ước mơ là thể hiện theo trí tưởng
tượng thơng qua hình ảnh và màu sắc.
+ Và để cho những ước mơ mình thành
hiện thực thì ngay từ bây giờ các em cần
phải không ngừng phấn đấu nỗ lực trong
học tập…
5’

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
- GV nhắc lại quy trình cách vẽ tranh đề
tài
- GV hướng dẫn vẽ trên bảng và kết hợp
với hình gợi ý cách vẽ.
 Bước 1: chọn nội dung đề tài, tìm hình
tượng tiêu biểu.

+ HS trả lời: vẽ chú hải
quân và cảnh biển.

+ HS trả lời: chú hải quân
+ HS trả lời: cảnh biển
+ HS trả lời: ước mơ trở
thành chú hải quân.
+Màu sắc trong tranh tươi
sáng
- HS lắng nghe và ghi nhớ
+ HS nói ước mơ của mình
- HS chú ý lắng nghe và ghi
nhớ



-

HS lắng nghe

-

HS quan sát, lắng nghe

-

HS quan sát tham khảo


 Bước 2: xác định hình thức bố cục

 Bước 3 : vẽ nhân vật, hồn chỉnh hình


 Bước 4 : vẽ màu theo ý thích

17’

- GV cho HS xem thêm một số tranh của
HS năm trước vẽ và chỉ ra cho HS biết bài
vẽ sai bố cục và bài vẽ đúng bố cục.
• Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS lấy dụng cụ học tập ra

-

Vẽ cá nhân
HS thực hiện yêu cầu


chuẩn bị thực hành.
- GV nhắc nhở HS cách ngồi vẽ và một số
điều cần lưu ý khi vẽ tranh.
- GV giúp đỡ nhiều hơn với những HS vẽ
bài còn lúng túng.
3’

3’

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ có ưu
nhược điểm rõ nét để nhận xét.
- GV gợi ý HS nhận xét bài theo:
+ Nội dung đã phù hợp với đề tài chưa?

+ Bố cục trong tranh đã cân đối với
giấy vẽ chưa?
+ Màu sắc trong tranh có phù hợp với
nội dung đề tài chưa?
- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét, bổ sung và đánh giá chung.
- Kết luận: qua bài học này giúp HS biết
nuôi dưỡng ước mơ của mình. Biết phấn
đấu nỗ lực trong học tập để đạt được ước
mơ của mình.
4. Củng cố - dặn dò
 Củng cố
- GV mời HS nhắc lại quy trình cách vẽ
tranh đề tài.
- GV nhận xét và tóm lại bài.
 Dặn dị
- Về nhà vẽ hồn chỉnh bài nếu em nào
chưa vẽ xong.
- Chuẩn bị bài sau:
+ Tập quan sát lọ hoa và quả
+ Xem và tìm hiểu bài 32: Vẽ theo mẫu:
Vẽ tĩnh vật (vẽ màu)

GV



-

HS nhận xét theo gợi ý

của GV

- HS chọn ra bài mình thích.
- HS lắng nghe và rút kinh
nghiệm

- HS nhắc lại quy trình

-

HS lắng nghe, ghi nhớ.

-

HS về chuẩn bị bài.

 Rút kinh nghiệm

........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................


Bài vẽ tham khảo






×