Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Đánh giá năng suất và chất lượng một số chủng nấm linh chi trong điều kiện nuôi trồng tại vườn quốc gia tam đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.21 MB, 80 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ THỤ

ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ
CHỦNG NẤM LINH CHI TRONG ĐIỀU KIỆN NI
TRỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO

Chun ngành:

Cơng nghệ sinh học

Mã số:

60 42 02 01

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Thị Bích Thùy

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của tơi được thực
hiện tại Trung tâm Đào tạo, Nghiên cứu và phát triển nấm, Khoa Công nghệ Sinh học
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam, và Trạm nghiên cứu Trồng cây thuốc Tam Đảo
dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Bích Thùy. Tồn bộ số liệu và kết quả nghiên
cứu trong Luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng để cơng bố trong các
cơng trình nghiên cứu để nhận học vị, các thơng tin trích dẫn trong Luận văn này đều
được chỉ rõ nguồn gốc.Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình trước hội


đồng và nhà trường.
Hà Nội, ngày tháng10 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thụ

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, ngồi sự nỗ lực phấn đấu của bản thân,
tơi đã nhận được rất nhiều sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân, tập thể
khoa Cơng nghệ sinh học, Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Tam Đảo và các đơn vị khác.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Bích Thùy
(Trung tâm Đào tạo, Nghiên cứu và phát triển nấm, Khoa Công nghệ Sinh học - Học
viện Nông nghiệp Việt Nam) đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tơi trong suốt thời gian
thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, anh chị em của Trung tâm Đào tạo,
Nghiên cứu và phát triển nấm, Khoa Công nghệ Sinh học - Học viện Nông nghiệp Việt
Nam; Trạm nghiên cứu trồng cây thuốc Tam Đảo; phòng phân tích tiêu chuẩn - Viện
Dược liệu nơi tơi thực hiện các nội dung chính của đề tài, đã giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu này.
Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Học Viện Nông nghiệp Việt Nam và ban
chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học đã tạo môi trường học tập thuận lợi cho tôi trong
suốt 2 năm Cao học. Quý thầy cô trong Công nghệ Sinh học của Học Viện Nơng nghiệp
Việt Nam đã tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
theo học tại trường.
Tôi xin trân trọng cảm ơn./.
Hà Nội, ngày tháng10 năm 2017
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Thụ

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan ..................................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................................ ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục bảng ................................................................................................................ vi
Danh mục hình ................................................................................................................ vii
Danh mục chữ viết tắt .................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................... ix
Thesis abstract ................................................................................................................... x
Phần 1. Mở đầu .............................................................................................................. 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1

Phần 2. Tổng quan ......................................................................................................... 3
2.1.

Nguồn gốc, phân bố và phân loại thực vật của nấm linh chi ............................. 3

2.2.

Đặc điểm hình thái ............................................................................................. 4

2.3.


Chu trình sống của nấm linh chi ........................................................................ 5

2.4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của sợi nấm và hình thành quả thể
nấm ..................................................................................................................... 6

2.4.1.

Các yếu tố dinh dưỡng ....................................................................................... 6

2.4.2.

Độ PH................................................................................................................. 8

2.4.3.

Nhiệt độ.............................................................................................................. 8

2.4.4.

Ẩm độ................................................................................................................. 8

2.4.5.

Ánh sáng ............................................................................................................ 9

2.4.6.


Khơng khí........................................................................................................... 9

2.5.

Giá trị của nấm linh chi .................................................................................... 10

2.5.1.

Thành phần hóa học và tác dụng dược lý của Ganoderma lucidum ................ 10

2.5.2.

Giới thiệu sơ lược về hoạt chất sinh học có trong nấm Linh Chi .................... 13

2.6.

Tình hình nghiên cứu, sản xuất nấm linh chi trên thế giới và Việt Nam ......... 15

2.6.1.

Tình hình nghiên cứu, sản xuất nấm Linh Chi trên thế giới ............................ 15

2.6.2.

Tình hình nghiên cứu và sản xuất nấm Linh Chi ở Việt Nam ......................... 17

Phần 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ......................................................... 19
3.1.

Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu .......................................................... 19


iii


3.1.1

Đối tượng và vật liệu nghiên cứu..................................................................... 19

3.1.2

Địa điểm và thời gian nghiên cứu: ................................................................... 19

3.2.

Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 19

3.3.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 20

3.3.1.

Bố trí thí nghiệm .............................................................................................. 20

3.3.2.

Các bước tiến hành .......................................................................................... 20

3.3.3.


Phương pháp phân tích một số hoạt chất trong nấm Linh Chi ........................ 22

3.3.4.

Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi.............................................................. 25

3.3.5.

Phương pháp phân tích, xử lý số liệu............................................................... 25

Phần 4. Kết quả và thảo luận ...................................................................................... 26
4.1.

Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của 5 chủng nấm linh chi được
nuôi trồng tại vườn quốc gia tam đảo. ............................................................. 26

4.1.1.

Đánh giá tốc độ mọc sợi của các chủng nấm và tỷ lệ nhiễm bệnh trong
giai đoạn ươm sợi............................................................................................. 26

4.1.2.

Đánh giá thời gian sinh trưởng của các chủng nấm Linh Chi ......................... 28

4.1.3.

Đánh giá đặc điểm hình thái quả thể của 5 chủng nấm Linh Chi .................... 30

4.1.4.


Đánh giá khả năng nhiễm sâu bệnh hại nấm Linh Chi trong giai đoạn
hình thành quả thể. ........................................................................................... 33

4.1.5.

Đánh giá năng suất cá thể các chủng nấm và hiệu suất sinh học ..................... 34

4.2.

Đánh giá sinh trưởng, phát triển của 5 chủng nấm linh chi được trồng tại
Hà Nội .............................................................................................................. 36

4.2.1.

Đánh giá tốc độ mọc sợi của các chủng nấm và tỷ lệ nhiễm bệnh trong
giai đoạn ươm sợi............................................................................................. 36

4.2.2.

Đánh giá thời gian sinh trưởng của các chủng nấm Linh Chi ......................... 38

4.2.3.

Đánh giá đặc điểm hình thái quả thể của 5 chủng nấm Linh Chi .................... 39

4.2.4.

Đánh giá khả năng nhiễm sâu bệnh hại nấm Linh Chi khi nuôi trồng tại
Hà Nội .............................................................................................................. 40


4.2.5.

Đánh giá năng suất cá thể các chủng nấm và hiệu suất sinh học ..................... 42

4.3.

Phân tích hàm lượng dược liệu chính .............................................................. 43

4.3.1.

Phân tích hàm lượng % các triterpen một số chủng nấm Linh Chi
(ganodermanontriol, acid ganoderic a, acid lucidenic N) .............................. 43

4.3.2.

Phân tích hàm lượng % polysaccharide trong các giống Linh Chi .................. 44

iv


4.4.

So sánh năng suất, chất lượng của các chủng nấm linh chi nuôi trồng tại
tam đảo so với năng suất của các chủng nấm linh chi được nuôi trồng tại
hà nội................................................................................................................ 46

4.4.1.

So sánh năng suất cá thể của các chủng nấm Linh Chi nuôi trồng tại Tam

Đảo so với năng suất các chủng nấm được nuôi trồng tại Hà Nội................... 46

4.4.2.

So sánh về hàm lượng dược liệu giữa chủng GA1 được trồng tại Vườn
Quốc gia Tam Đảo và GA1 được trồng tại Hà Nội ......................................... 48

Phần 5. Kết luận và đề nghị ........................................................................................ 49
5.1.

Kết luận: ........................................................................................................... 49

5.2.

Đề nghị: ............................................................................................................ 49

Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 50
Phụ lục .......................................................................................................................... 52

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Các hoạt chất triterpenoid có tác dụng chữa bệnh trong nấm Linh Chi
(Ganoderma lucidum) (Lê Xuân Thám, 1996) ............................................ 14

Bảng 4.1.


Thời gian hệ sợi mọc kín bịch nguyên liệu của các chủng nấm và tỷ
lệ nhiễm bệnh .............................................................................................. 27

Bảng 4.2.

Thời gian sinh trưởng của các chủng nấm................................................... 29

Bảng 4.3.

Đặc điểm hình thái quả thể của các chủng nấm Linh Chi ........................... 31

Bảng 4.4 . Thành phần và mức độ sâu bệnh hại trên các chủng nấm Linh Chi
nuôi trồng tại Tam Đảo ............................................................................... 34
Bảng 4.5.

Đánh năng suất cá thể các chủng nấm và hiệu suất sinh học ...................... 35

Bảng 4.6.

Tốc độ mọc sợi của các chủng nấm và tỷ lệ nhiễm bệnh ............................ 37

Bảng 4.7.

Thời gian sinh trưởng của các chủng nấm................................................... 38

Bảng 4.8.

Đặc điểm hình thái của quả thể của các chủng nấm Linh Chi .................... 39

Bảng 4.9.


Thành phần và mức độ sâu bệnh hại trên các chủng nấm Linh Chi
nuôi trồng tại VNUA ................................................................................... 41

Bảng 4.10. Đánh năng suất cá thể các chủng nấm và hiệu suất sinh học ...................... 42
Bảng 4.11. Hàm lượng (%) các triterpen trong Linh Chi .............................................. 44
Bảng 4.12. Hàm lượng (%) polysaccarit trong các mẫu nấm Linh Chi......................... 45
Bảng 4.13. So sánh năng suất của các chủng nấm Linh Chi nuôi trồng tại Tam
Đảo với năng suất của các chủng nuôi trồng tại Hà Nội ............................. 47
Bảng 4.14. So sánh về hàm lượng dược liệu giữa chủng GA1 được trồng tại Tam
Đảo và GA1 được trồng tại VNUA ............................................................. 48

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Quả thể nấm .................................................................................................... 5
Hình 2.2. Chu trình phát triển của Linh Chi ................................................................... 6
Hình 4.1. Giai đoạn quả thể non ................................................................................... 33
Hình 4.2. Giai đoạn quả thể trưởng thành..................................................................... 33
Hình 4.3. Hình ảnh quả thể GA1, GA10, GA4, GA2 và GA3 ..................................... 40
Hình 4.4. Hình ảnh quả thể GA10 và GA1 nuôi trồng tại Hà Nội bị sâu bệnh hại ..... 41
Hình 4.5. Hàm lượng % Acid ganoderic A................................................................... 44
Hình 4.6. Biểu đồ so sánh hàm lượng % Acid ganoderic A và Polysaccarit trong
ba mẫu GA1, GA2, GA3 được trồng tại Tam Đảo ....................................... 46
Hình 4.7. So sánh năng suất của các chủng nấm Linh Chi nuôi trồng tại Tam Đảo
với năng suất của các chủng nuôi trồng tại Hà Nội ...................................... 47

vii



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

GA1, GA2, GA3, GA4, GA10

Tên các chủng nấm Linh Chi

G.lucidum

Ganoderma lucidum

GLPs

Ganoderma polysaccharide

ADN, ARN

Axit deoxinucleotit, Axit ribonucleotit

G.acid

Ganoderic acid

HPLC

Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao


UV-VIS

Phương pháp phổ hấp thụ UV-VIS

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Thụ
Tên Luận văn: “Đánh giá năng suất và chất lượng một số chủng nấm Linh Chi trong
điều kiện nuôi trồng tại Vườn quốc gia Tam Đảo”.
Ngành: Công nghệ sinh học

Mã số: 60 42 02 01

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu:
- Đánh giá được đặc điểm hình thái, sinh trưởng, phát triển của 5 chủng nấm Linh
Chi (GA1, GA2, GA3, GA4, GA10).
- So sánh được năng suất và chất lượng dược liệu giữa trồng ở Tam Đảo và Hà Nội.
- Xác định được hàm lượng dược liệu chính một số chủng nấm Linh Chi có năng
suất cao.
Phương pháp nghiên cứu:
Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhà ni trồng nấm, từ tháng 4-9/2017.
Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với 3 lần nhắc lại.
Số liệu được xử lý bằng phần mềm SAS 9.1 và Microsoft Excel.
Kết quả chính và kết luận:
1. Các chủng nấm Linh Chi GA1, GA2, GA3, GA4, GA10 sinh trưởng phát triển thuận
lợi trong điều kiện khí hậu tại Vườn quốc gia Tam Đảo, thời gian nuôi trồng từ tháng
4 đến tháng 9.

2. Giống GA2 và GA4 là giống có năng suất cao nhất, Giống GA10 có năng suất thấp nhất
nhưng có hình dáng lạ đẹp nên ngồi giá trị làm thuốc cịn có giá trị làm cây cảnh.
3. Các chủng nấm Linh Chi GA1, GA2, GA3, GA4, GA10 được trồng tại Tam Đảo có,
hình thái quả thể, kích thước quả thể, năng suất tốt hơn khi được trồng tại Hà Nội.
4. Xác định được hàm lượng % các triterpen và polysaccarit trong các mẫu nấm GA1,
GA2, GA3 trồng tại Tam Đảo và GA1 trồng tại Hà Nội, trong đó GA3 có hàm lượng
acid ganoderic cao nhất, đạt 0,238%, tiếp đến là GA2 có hàm lượng acid ganoderic
đạt 0,208%. Còn GA1 trồng tại Tam Đảo có hàm lượng polysaccarit cao nhất, đạt
0,734%. Cao hơn so với mẫu GA1 được trồng tại Hà Nội. Hàm lượng polysaccarit
của mẫu GA1 trồng tại Hà Nội đạt 0,546%.
5. Các chủng nấm GA1, GA2, GA3, GA4, GA10 không phù hợp trồng từ tháng 4 đến
tháng 9 tại Hà Nội.

ix


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Thi Thu
Thesis title: “Evaluating of yield and quality of Lingzhi mushroom in culture conditions
in Tam Dao National Park”.
Major: Biotechnology

Code: 60 42 02 01

Educational organnization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Researchh Objectives:
- Morphological, growth and developmental characteristics of 5 strains of
Ganoderma lucidum (GA1, GA2, GA3, GA4, GA10) were evaluated.
- Determine the main drug content of some high yielding lucerne strains.
- Comparison of yield and quality of medicinal plants between Tam Dao and Hanoi.

Material and methods:
The experiment was conducted under the conditions of the mushroom cultivator,
April-September 2017. The experiments were arranged in a randomized block design
(RCBD) with 3 replicates. The data was processed using SAS 9.1 and Microsoft Excel.
Main findings and conclusions:
1. GA1, GA2, GA3, GA4, and GA10 fungi grow well in the climatic conditions of
Tam Dao National Park, culturing period from April to September.
2. The GA2 and GA4 varieties are the most productive varieties. The GA10
variety has the lowest productivity but has beautiful shapes.
3. Ganoderma lucidum GA1, GA2, GA3, GA4, GA10 were cultivated at Tam Dao
with higher productivity when grown in Hanoi.
4. Determination of% content of triterpenes and polysaccharides in GA1, GA2,
GA3 samples cultured in Tam Đảo and GA1 cultivated in Hanoi, in which GA3 had the
highest level of ganoderic acid, reaching 0.238%, followed by GA2 has a ganoderic acid
content of 0.208%. GA1 planted in Tam Đảo has the highest polysaccharide content,
reaching 0.734%. Higher than the GA1 model planted in Hanoi. The polysaccharide
content of the GA1 cultivar was 0.546%.
5. GA1, GA2, GA3, GA10, GA10 were not suitable for planting from April to
September in Hanoi.

x


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nấm Linh Chi là vị thuốc quý từ thiên nhiên đã được sử dụng từ hàng
nghìn năm nay trong bồi bổ sức khỏe và hỗ trợ chữa bệnh. Ngày nay, nấm Linh
Chi ngày càng được sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới. Nấm Linh Chi đỏ
đã được nuôi trồng số lượng lớn ở nhiều nước trên thế giới để đáp ứng nhu cầu
sử dụng có thể kể đến: Nhật Bản, hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Việt nam...

Có rất nhiều chủng Linh Chi khác nhau và không phải chủng Linh Chi nào
cũng có dược tính, dược lý giống nhau. Polysaccharide và triterpenoid được xem
là những hoạt chất quan trọng nhất trong Linh Chi (Skalicka-Woźniak et al.,
2012; Wasser, 2010). Tuy nhiên, hàm lượng triterpene, polysaccharide trong nấm
Linh Chi lại không ổn định, chúng phụ thuộc rất nhiều vào giống, loài, nơi trồng,
điều kiện canh tác cũng như phương pháp chế biến, điều này đã được thể hiện
trong một nghiên cứu của Chen và Su được tiến hành vào năm 1999 và 2001
(Chen et al., 1999; Su et al., 2001).
Ở Việt Nam, trong một vài năm gần đây, Linh Chi đang được nuôi trồng
rất nhiều và mang lại thu nhập đáng kể cho người dân. Tuy nhiên, đặc tính của
các chủng Linh Chi hệ sợi chỉ sinh trưởng tốt trong khoảng nhiệt độ 24-270C;
cho ra quả thể tốt trong khoảng nhiệt độ từ 22-300C, do đó vào mùa hè hầu hết
các nơi có nhiệt độ trên 300C đều khơng thể nuôi trồng Linh Chi được. Tại vườn
Quốc Gia Tam Đảo, nhiệt độ của tiểu vùng trung bình ở mức 220 C – 23 0C, độ
ẩm tương đối trung bình khoảng 85 -86%, vào thời điểm nóng nhất, nhiệt độ
trong nhà tối đa đến 300C. Đây là điều kiện lý tưởng cho nấm linh chi sinh
trưởng và phát triển.
Nghiên cứu di thực, thuần hóa các chủng nấm Linh Chi có nguồn gốc xuất
xứ từ các nước khác nhau. Nghiên cứu đánh giá về năng suất cũng như chất
lượng dược liệu của các chủng nấm Linh Chi có vai trị rất quan trọng và cần
thiết để có thể cung cấp cho các giống nấm chất lượng tốt để nuôi trồng, cung
cấp nguồn dược liệu có giá trị cho cộng đồng.
Để đánh giá về năng suất cũng như chất lượng dược liệu của các chủng nấm
Linh Chi, nuôi trồng trồng tại vườn Quốc gia Tam Đảo, chúng tôi tiến hành thực

1


hiện đề tài : “Đánh giá năng suất và chất lượng một số chủng nấm Linh Chi
trong điều kiện nuôi trồng tại Vườn quốc gia Tam Đảo”.

Các chủng nấm Linh Chi nghiên cứu phù hợp với điều kiện của tiểu vùng khí
hậu đặc thù của Vườn Quốc gia Tam Đảo, nên các chủng nấm nghiên cứu sinh
trưởng phát triển thuận lợi và cho năng suất chất lượng cao. Chọn vùng có khí
hậu phù hợp nhất để sản xuất nấm Linh Chi có cho chất lượng tốt nhất. Chọn
được chủng nấm có năng suất và chất lượng tốt cung cấp cho vùng nuôi trồng,
cung cấp nguồn dược liệu giá trị cho cộng đồng.

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN
2.1. NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ VÀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT CỦA NẤM
LINH CHI
Linh Chi là một loại nấm dược liệu. Cách đây hàng ngàn năm, Linh Chi
đã được dùng để làm thuốc. Các sách dược thảo của nhiều triều đại ở Trung
Quốc đều ghi nhận Linh Chi như một loại thần dược. Theo cách diễn đạt truyền
thống của người phương Đông, các tác dụng cụ thể của nấm Linh Chi được tập
hợp vào những mặt tác dụng lớn sau: Kiện não (làm sáng suốt, minh mẫn), bảo
can (bảo vệ gan); Cường tâm (thêm sức cho tim); Kiện vị (củng cố dạ dày và hệ
tiêu hóa); Cường phế (thêm sức cho phổi, hệ hô hấp); Giải độc (giải tỏa trạng thái
nhiễm độc); Giải cảm (giải tỏa trạng thái dị cảm); Trường sinh (sống lâu, tăng
tuổi thọ).
Linh Chi là loại nấm hóa gỗ, sống một năm hay lâu năm. Thể quả có mũ
dạng thận, trịn hoặc dạng quạt, dày, đường kính 3-10 cm, cuống dài đính lệch,
hình trụ trịn hay dẹt, có khi phân nhánh; mặt trên có mũ có những vịng đồng
tâm, mép lượn sóng. Bào tử hình bầu dục hoặc hình trứng, cụt đầu màu gỉ sắt, có
một mấu lồi và nhiều gai nhọn. Quả thể nấm màu nâu đỏ, đỏ vàng hoặc nâu đen.
Nguồn gốc, phân bố
Chi Ganoderma Karsten có khoảng vài chục lồi trên thế giới, phân bố
chủ yếu ở vùng nhiệt và á nhiệt đới châu Á, châu Đại Dương và châu Mỹ. ở việt

Nam có 26 lồi và 1 dưới lồi (var) (Đàm Nhận, 1997), trong đó có một số lồi
được dùng làm thuốc.
Linh Chi thường được phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, sống
hoại sinh hoặc ký sinh rộng khắp ở các loại cây lá rộng đến lá kim, thậm trí ở các
loại tre trúc, dừa, cau, cọ và nho. Linh Chi tiết ra các men phân giải màng tế bào
endopholygalacturorase và endopectin methyl – tranlinase, có tác dụng làm nhũn
tế bào thực vật rất mạnh, làm cho các loại gỗ và rễ cây bị mủn ra.
Về Lâm nghiệp, nấm Linh Chi là một trong những loại nấm phá gỗ, đặc
biệt trên các cây thuộc bộ Đậu (Fabales). Nấm xuất hiện nhiều vào mùa mưa, trên
thân cây hoặc gốc cây. Có những lồi đa niên, tai nấm phát triển qua nhiều năm,
và những loài hằng niên, tai nấm chỉ phát triển qua một mùa. Nấm Linh Chi có ở

3


vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Trong thiên nhiên, nấm này thường chỉ có nơi
rừng rậm, ít ánh sáng và độ ẩm cao.
Vị trí, phân loại
Nấm Linh Chi có tên khoa học là: Ganoderma lucidum (Curtis) P. Karst.
Tên tiếng Anh: Ling zhi, Reishi.
Tên khác: Xích chi, đan chi, tiên thảo, thụy thảo.
Theo tác giả Trịnh Tam Kiệt (2011) nấm Linh Chi thuộc:
Giới: Nấm

Fungi

Ngành: Nấm đảm

Basidiomycota


Lớp:

Agaricomycetes

Bộ: Nấm lỗ

Polyporales

Họ: Linh Chi

Ganodermataceae

Chi: Linh Chi

Ganoderma

Lồi: Linh Chi

Ganoderma lucidum

2.2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
Cây nấm Linh Chi (quả thể) gồm 2 phần: cuống nấm và mũ nấm (phần
phiến đối diện với mũ nấm). Cuống nấm dài hoặc ngắn, đính bên phần lõm vào
của mũ nấm. Cuống có hình trụ, gần như trịn hoặc hơi dẹp, đường kính từ 0,5 - 3
cm. Cuống nấm ít phân nhánh, đơi khi có uốn khúc cong queo. Lớp vỏ cuống
màu đỏ, nâu đỏ, nâu đen, bóng, khơng có lơng, phủ suốt lên mặt tán nấm.
Mũ nấm khi còn non có dạng cục lồi, trịn; sau phát triển thành dạng thận,
dạng bán cầu, dạng quạt, có khi hầu như trịn. Trên mặt mũ có vân gạch đồng
tâm, lượn sóng nhiều hay ít; hơi có vân răn dạng phóng xạ. Mép nấm mỏng hoặc
hơi tù, lượn sóng; hơi chia thùy ở những mũ nấm có kích thước lớn. Mũ cịn non

có màu trắng có sắc thái vàng lưu huỳnh, sau chuyển sang màu vàng, vàng rỉ sắt,
nâu, nâu đỏ, nâu hồng tím...tạo nên một lớp vỏ nhẵn bóng như qt sơn hoặc như
đánh vecni (Trịnh Tam Kiệt, 2012). Mũ nấm thường có đường kính từ 2 - 15 cm,
dày 0,8 - 1,2 cm có lồi Linh Chi đường kính lớn tới trên 100cm phần đính cuống
thường gồ lên hoặc hơi lõm (Đỗ Tất Lợi, 1977).
Mặt dưới mũ nấm phẳng, có màu trắng hoặc màu vàng nhạt, mặt này có
nhiều lỗ nhỏ li ti. Đây chính là nơi hình thành và phát tán các bào tử nấm. Khi

4


nấm đến tuổi trưởng thành phát tán bào tử từ lỗ sinh bào tử ở phía dưới phiến có
màu nâu sẫm (Đỗ Tất Lợi, 1977).
Thể sinh sản của nấm Linh Chi có dạng ống màu nâu nhạt đến màu nâu,
một lớp dày từ 0,1 đến 0,7 cm. Mô của ống và thịt nấm đồng nhất. Miệng ống lúc
non có màu trắng sau có màu vàng lưu huỳnh, màu trắng vàng, khi già khơ
chuyển sang màu nâu.

Hình 2.1. Quả thể nấm
2.3. CHU TRÌNH SỐNG CỦA NẤM LINH CHI
Chu trình sống của nấm Linh Chi kéo dài từ 5 – 6 tháng, bắt đầu từ khi
quả thể trưởng thành và phóng thích bào tử đảm đơn bội vào khơng khí để phát
tán nhờ gió. Khi gặp điều kiện thuận lợi về nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng … bào tử
đảm sẽ nảy mầm, hình thành hệ sợi mầm sơ cấp đơn nhân. Hệ sợi sơ cấp phát
triển thành hệ sợi thứ cấp nhờ sự tiếp hợp giữa hai sợi sơ cấp. Hệ sợi thứ cấp phát
triển và phân nhánh mạnh tràn ngập khắp giá thể và chiếm hầu hết chu kỳ sống
của Linh Chi.
Hệ sợi thứ cấp phát triển đến khi đạt đến giai đoạn cộng bào thì các vách
ngăn được hịa tan. Sau đó hệ sợi hấp thu và tích lũy dinh dưỡng rồi liên kết lại
tạo mầm quả thể.


5


Hình 2.2. Chu trình phát triển của Linh Chi
Ở mơi trường thuận lợi, độ ẩm và dinh dưỡng dồi dào, mầm quả thể sẽ
sinh trưởng nhanh, phần phụ bắt đầu xòe tán, phát triển dần thành quả thể trưởng
thành. Lúc này sự dung hòa của hai nhân xảy ra, sau đó giảm nhiễm tạo thành
bốn nhân. Chúng di chuyển về bốn bào tử hình thành nên bốn bào tử đơn nhân
(n). Các bào tử trưởng thành sẽ phóng thích ra môi trường và bắt đầu chu kỳ mới.
2.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA SỢI NẤM
VÀ HÌNH THÀNH QUẢ THỂ NẤM
2.4.1. Các yếu tố dinh dưỡng
Nấm là những sinh vật dị dưỡng. Trong tự nhiên nấm mọc trên các loại
phế thải có nguồn gốc thực vật, nấm có khả năng phân hủy các chất hữu cơ mà
các vi sinh vật khơng có khả năng này. Trong các yếu tố dinh dưỡng cho nấm,
phải kể đến cacbon, nitơ, muối khống...
Cacbon: Khoảng một nửa trọng lượng khơ của tế bào nấm được tạo thành
từ cacbon, điều đó chỉ ra vai trị quan trọng của nó đối với tế bào nấm. Nguồn
cacbon thích hợp cho sợi nấm phát triển gồm các monosaccharide,
oligosaccharide và polysaccharide, đường glucose, saccharose, galactose, tinh

6


bột, cellulose. Nồng độ đường thích hợp cho sợi nấm sinh trưởng xấp xỉ 2%
(Miles, P. G., 1993). Nấm có thể sử dụng một số nguồn cacbon không phải là
cacbonhydrate như ethanol, glycerin (Sugimori, 1971). Ở giai đoạn mầm quả thể,
sự tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào nguồn dinh dưỡng cacbon. Theo kết quả đã
nghiên cứu, nấm sinh trưởng trên đường hỗn hợp tốt hơn trên đường đơn (Horr,

1936). Pepton, amino acid, urea, các muối amon là nguồn dinh dưỡng nitơ cần
thiết cho sợi nấm sinh trưởng.
Nitơ: là yêu cầu cơ bản trong môi trường để sợi nấm sinh trưởng. Nitơ
được đòi hỏi bởi tất cả các cơ thể sống để tổng hợp các axit amin, và từ chúng
tổng hợp protein là những nguyên liệu cần thiết cho việc tạo thành tế bào chất.
Khơng có protein sự mọc khơng diễn ra. Nguồn đạm nitơ phổ biến nhất đối với
nấm là nitrat và amôn (Trịnh Tam Kiệt, 2013).
Lượng nitơ tổng số trong mùn cưa thấp, từ 0,03 – 0,3%, là yếu tố giới hạn
sinh trưởng của sợi nấm. Một trong những nhu cầu đạm của sợi nấm là tổng hợp
enzyme cellulase để phân giải cellulose (Komatsu, M. And Tokimoto, K., 1982) .
Vì vậy, để ni trồng nấm có hiệu quả thường bổ sung thêm đạm. Tuy nhiên, nếu
hàm lượng nitơ quá cao sẽ khuyến khích sợi nấm sinh trưởng nhưng lại kìm hãm
sự hình thành quả thể nấm (Miles, P. G.,1993).
Dinh dưỡng khống: Trong mơi trường ni cấy sợi nấm, các ngun tố
khống là khơng thể thiếu được. Những muối khống quan trọng nhất bao gồm:
phospho, lưu huỳnh, kali, canxi, magne, silic, clo, nhôm, sắt và kẽm (Trịnh Tam
Kiệt, 2013).
Phospho cần thiết để tổng hợp ATP, nucleic acid, phospho lipid. Theo
Miles (1993) nồng độ phospho thích hợp cho nấm sinh trưởng là 0,004M.
Kali là ngun tố đóng vai trị là cofactor trong nhiều enzyme, nồng độ
thích hợp từ 0,001 – 0,004M (Miles, P. G., 1993) .
Lưu huỳnh cũng cần thiết cho sự sinh trưởng của sợi nấm, nguồn cung cấp
lưu huỳnh thường là MgSO4, nồng độ thích hợp từ 0,0001 – 0,0006M. Lưu
huỳnh tham gia trong cấu tạo các amino acid chứa lưu huỳnh như cystein,
methionin (Miles, P. G., 1993).
Magne tham gia hoạt hóa nhiều enzyme nên cần thiết cho quá trình trao đổi
chất của nấm, nồng độ magne thích hợp là 0,001 M (Miles, P. G.,1993).
Ngoài ra các yếu tố khống khác như mangan, đồng, kẽm cũng khơng thể

7



thiếu đối với sự sinh trưởng của sợi nấm, chúng là những phần tử cấu tạo nên
enzyme (Miles, P. G.,1993).
Vitamin là những hợp chất hữu cơ có hoạt tính xúc tác và chức năng như
một coenzyme. Chúng tác dụng ở một lượng rất nhỏ và không được sử dụng như
là thành phần cấu trúc thông thường của tế bào. Mọi cơ thể đều cần vitamin,
nhưng khả năng tổng hợp của chúng rất khác nhau. Nhiều loại nấm có khả năng
tạo tạo nên vitamin trên những môi trường đơn giản, nhưng một số loại nấm lại
đòi hỏi chúng ta phải cung cấp thêm một số vitamin đã được tổng hợp sẵn vào
mơi trường để có sự mọc bình thường. Những vitamin cần cho sự mọc và hình
thành quả thể nấm là vitamin B1, B2, B6, B12, biotin, vitamin K. Yêu cầu vitamin
cho giai đoạn sinh trưởng của quả thể cao hơn giai đoạn sinh trưởng của sợi nấm
(Trịnh Tam Kiệt, 2013).
2.4.2. Độ PH
pH môi trường ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng của nấm, do pH ảnh
hưởng đến hoạt tính enzyme và khả năng hịa tan các hợp chất. Các nhóm nấm
khác nhau thích hợp với pH khác nhau. Nhìn chung các loại nấm sống ở trên gỗ
đặc biệt là nấm ký sinh tên thực vật ưa môi trường axit hoặc hơi axit khoảng 5 - 6
(Trịnh Tam Kiệt, 2013).
2.4.3. Nhiệt độ
Nhiệt độ rất quan trọng trong việc xác định sự mọc cũng như tốc độ mọc
của nấm. Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt tính của enzyme do đó ảnh hưởng đến
trao đổi chất và sinh trưởng của nấm. Phạm vi nhiệt độ ra quả thể của nấm hẹp
hơn phạm vi nhiệt độ sinh trưởng sinh dưỡng (Wang Zhiqiang, 2003). Đối với
Linh Chi nhiệt độ thích hợp cho giai đoạn ni sợi là từ 20oC-30oC và phạm vi
nhiệt độ ra quả thể là từ 22oC - 28oC (Đỗ Tất Lợi, 1977).
Nhiệt độ khơng chỉ ảnh hưởng đến năng suất mà cịn ảnh hưởng đến hình
thái quả thể nấm: nhiệt độ cao chân nấm dài, mũ nấm mỏng, nhiều sâu bệnh và
ngược lại, nhiệt độ thấp, nấm phát triển chậm nhưng cuống nấm ngắn, mũ nấm dày.

2.4.4. Ẩm độ
Nước có vai trị quan trọng trong q trình ni trồng nấm. Nước là chất
hòa tan các chất dinh dưỡng cần thiết cho nấm. Thành phần của nấm chiếm 85 95% là nước, hàm lượng nước trong cơ chất trồng nấm chiếm 50 – 75%. Do đó
nếu bị mất nước quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nấm.

8


Phần lớn nấm yêu cầu độ ẩm cao, độ ẩm cơ chất từ 50 - 75% là điều kiện tối ưu
cho nấm sinh trưởng, phát triển (Flegg, P.B., 1962).
Độ ẩm cơ chất để nấm Linh Chi sinh trưởng tốt nhất là từ 60% - 65%. Độ
ẩm khơng khí thích hợp cho quá trình hình thành quả thể nấm Linh Chi là 80% 95%. Việc duy trì độ ẩm khơng khí trong quá trình hình thành mầm rất quan
trọng, khi đã hình thành mầm rồi thì độ ẩm tương đối nên giữ ở mức thấp hơn
một chút (Vedder, P., 1978).
2.4.5. Ánh sáng
Mặc dù sự sinh trưởng của sợi nấm không nhạy cảm với ánh sáng nhưng
ánh sáng mạnh có thể kìm hãm sự sinh trưởng của sợi nấm (Miles, P. G., 1993).
Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng hầu như không cần ánh sáng. Có một số
loại nấm địi hỏi ánh sáng cả trong 2 giai đoạn lan sợi và ra quả thể, ví dụ như
nấm hương. Ánh sáng làm tăng quá trình phân hủy gỗ và trong giai đoạn lan sợi
ánh sáng là yếu tố cần thiết cho quá trình hình thành quả thể (Ishikawa, H., 1967;
Scheffer, T. C., 1973).
Trong giai đoạn ni sợi nấm Linh Chi hồn tồn khơng cần ánh sáng, còn
giai đoạn phát triển quả thể thi cần ánh sáng tán xạ (ánh sáng đọc sách được).
Cường độ ánh sáng cân đối từ mọi phía (Đinh Xuân Linh và cs., 2012) .
Ánh sáng ảnh hưởng rõ đến màu sắc và hình dạng quả thể, ánh sáng cịn
cần thiết cho cho sự phát triển mũ của một số loại nấm. Ánh sáng kích thích sự
hình thành mũ nấm, khi chuyển vào bóng tối thì kích thích sự hình thành cuống
nấm mà khơng kích thích sự hình thành mũ (Kitamoto, Y.,1968; Kitamoto,
Y.,1974a; Kitamoto, Y.,1974b).

2.4.6. Khơng khí
Nấm là sinh vật hiếu khí, sử dụng oxi và nhả ra khí cacbonic. Thành phần
của khơng khí, đặc biệt là nồng độ khí cacbonic có ảnh hưởng rất lớn đến sinh
trưởng của nấm. Các nghiên cứu cho thấy khi tăng nồng độ khí cacbonic đến
0,6% sẽ làm tăng sinh trưởng của sợi nấm. Nồng độ khí cacbonic từ 0,4 – 0,6%
sẽ ức chế hồn tồn sự hình thành mầm quả thể, khi nồng độ khí cacbonic từ 0,2
- 04% quả thể có chân dài, mũ mỏng. Nồng độ khí cacbonic thích hợp nhất cho
giai đoạn ra quả thể là dưới 0,2% (Vedder, P., 1978).
Trong suốt q trình ni sợi và phát triển quả thể, nấm Linh Chi đều cần
có độ thơng thống tốt để quả nấm đạt chất lượng tốt và không bị dị dạng.

9


2.5. GIÁ TRỊ CỦA NẤM LINH CHI
2.5.1. Thành phần hóa học và tác dụng dược lý của Ganoderma lucidum
Trong Linh Chi có chứa hơn 400 thành phần hoạt chất có lợi cho sức khỏe
con người đã được biết đến.
Linh Chi chứa:
- Sterol: ergosterol 0,3- 0,4 %. B-sitosterol, 24-methylcholesta-7, -22dien-3b-ol và một số hoạt chất sterol khác.
- Enzym: lysozym, protease acid, và một số enzym khác(lacase,
edopolygalacturonase, celulase, amylase..).
- Protid: protein hòa tan, polypeptid, acid amin.
- Đường: trehalose, mantitolan.
- Amin: betain.
- Alkan: tetracosan, hentriacontan.
- Acid béo: các acid tetracosanoic, stearic, palmitic.
- Triterpen (chủ yếu thuộc nhóm lanostan): các acid ganoderic A, B, C, D,
E, F, H, G, I, J, K, L, M, N, O.... các acid lucidenic A, B, C, E, F, G.
- Polysaccharid: một nhánh của arabinoxyloglucan tan trong nước

(polysaccharid GL-1), một chất chiết bằng kiềm, heteroglcan tan trong nước, nhiều
hetcuglucan không tan trong nước, các ganoderan A và B, các glycan A,B,C.
- Các nguyên tố vô cơ: Ca, Mg, Na, Mn, Fe, Zn, Cu và Ge (Đỗ Huy Bích
và cs., 2003).
Ganoderm lucidum không chứa nhiều chất dinh dưỡng tạo năng lượng
nhưng lại có các dược chất q ít có ở các lồi nấm ăn khác. Nhiều cơng trình
nghiên cứu đã định danh được các hoạt chất và xác định tác dụng dược lý của
chúng trong thể quả, khuẩn ty, bào tử và dịch nuôi cấy của nấm. Theo Wasser
(2010), trong các thử nghiệm tiền lâm sàng và lâm sàng, Linh Chi được cho là có
nhiều tác dụng dược lý quý giá. Tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng cần có
những nghiên cứu chi tiết hơn, chính xác hơn về những tác dụng dược lý này trên
cơ thể người. Cho đến gần đây, Linh Chi được dùng như thuốc hỗ trợ điều trị
bệnh bạch cầu, ung thư biểu mô, viêm gan, và tiểu đường (type II).
Theo Wachtel-Galor et al. (2011), loại nấm này có thành phần hoạt chất
sinh học khá đa dạng, chứa vitamin, khống chất, có tất cả acid amin thiết yếu

10


(đặc biệt giàu leucine và lysine). Hàm lượng chất béo thấp và tỉ lệ acid béo không
no cao là một trong những tính chất quan trọng tạo nên giá trị cho nấm Linh Chi.
Khơng như nhiều lồi nấm khác có hàm lượng nước đến 90%, nấm Linh
Chi tươi chỉ chứa khoảng 75% nước. Thành phần chủ yếu của G. lucidum là chất
xơ, carbohydrate, chất béo và protein, trong đó tỉ lệ xơ thô là trên 50% khối
lượng khô (Mau et al. 2001; Wasser, 2010). Các nghiên cứu cho thấy thể quả,
khuẩn ty và bào tử của nấm có chứa khoảng 400 hoạt chất sinh học khác nhau,
chủ yếu là các polysaccharide, triterpenoid, nucleotide, acid béo, sterol, steroid,
protein/peptide, các nguyên tố vi lượng.
Trong nghiên cứu của Mizuno (1995), chiết xuất G. lucidum chứa các kim
loại như kali, magnesi, calci, natri, sắt, kẽm, mangan, đồng, selenium và

germanium; trong đó kali, magnesi, calci là những thành phần kim loại chính, và
germanium đứng thứ 5 trong số các kim loại có hàm lượng cao nhất (489 µg/g).
Các chất khống này tham gia vào nhiều q trình sinh hóa quan trọng trong cơ
thể. Đặc biệt, germanium hữu cơ có khả năng làm tăng khả năng vận chuyển oxy
của hồng cầu, từ đó giúp chữa được nhiều bệnh đồng thời duy trì sức khỏe.
Nguyên tố này cũng có nhiều tác dụng dược lý khác, trong đó quan trọng là các
khả năng: giải tỏa stress, chống oxy hóa, chống khối u, điều hịa lượng
cholesterol trong máu, giải độc, chữa bệnh bạch cầu, ngăn chặn sự phát triển của
ung thư hay tác hại của chất phóng xạ, kích thích các interferon(1) chống lại các
virus kể cả HIV, kích thích hệ miễn dịch sản sinh các tế bào tiêu diệt tự nhiên (tế
bào NK - natural killer cells) và đại thực bào (Asai, 1980; Loren, 1987).
Công dụng của nấm Linh Chi
Nấm Linh Chi có vị đắng hoặc ngọt, tính ấm, không độc (Nguyễn Lân
Dũng, 2004). Cho đến nay, Linh Chi đã được nghiên cứu và sử dụng ở rất nhiều
nước trên thế giới. Linh Chi (G. lucidum) có các công dụng đáng lưu ý sau:
+ Chữa trị ung thư:
Nhiều nghiên cứu in vitro (2) và in vivo (3) đã chứng minh Linh Chi có
khả năng ức chế phát triển của tế bào khối u (Boh, 2013; Wachtel-Galor et al.,
2011). Một số ít nghiên cứu lâm sàng chứng minh vai trò của Linh Chi trong
chữa trị một số bệnh ung thư. Ví dụ như, phép trị liệu ung thư tuyến tiền liệt sử
dụng hỗn hợp các thảo dược chứa Linh Chi làm giảm rõ rệt lượng kháng nguyên
đặc hiệu trong tuyến tiền liệt (Gao et al., 2003).

11


Mặt khác, trong chữa trị ung thư, Linh Chi được sử dụng để phòng ngừa
nhiễm trùng cơ hội, chống lại tác dụng phụ của các liệu pháp giảm đau, hạn chế
việc sử dụng morphine, ngăn ngừa bệnh tái phát, tăng cường sự phục hồi sức
khỏe sau phẫu thuật (Wasser, 2010).

+ Điều biến miễn dịch:
Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng kích thích hệ miễn dịch của
G. lucidum. Theo Roy (2006), trong các liệu pháp bằng thảo dược hiện nay ở
phương Tây, Linh Chi chủ yếu được dùng như thuốc bổ, đặc biệt là như chất điều
biến miễn dịch. Linh Chi được dùng để tăng cường chức năng miễn dịch và đề
phòng nhiễm trùng cơ hội trong các phác đồ điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV.
Nhờ khả năng điều biến miễn dịch và ức chế sự sản sinh histamine, Linh Chi
cũng có thể được dùng như tác nhân chống viêm trong điều trị hen suyễn và dị
ứng. Linh Chi cũng được dùng trong điều trị viêm khớp, viêm phế quản dị ứng,...
(Nguyễn Hữu Đống và Đinh Xuân Linh, 2000; Wasser, 2010).
+ Tăng khả năng cung cấp oxy cho tim, não:
Vì germanium trong Linh Chi có thể tăng cường khả năng cung cấp oxy
cho tế bào, Linh Chi được dùng để: giải tỏa sự căng thẳng; chữa đau đầu, chóng
mặt, buồn nơn, mất ngủ; giảm tình trạng thiếu oxy do động mạch vành bị tắc
nghẽn; giúp cơ thể chịu được tình trạng huyết áp thấp (Wasser, 2010).
+ Hỗ trợ chức năng tim mạch và hệ tuần hoàn:
Các nghiên cứu chứng minh Linh Chi có các tác động tích cực đến hệ tuần
hoàn và chức năng tim mạch: giảm cholesterol thừa trong máu, chống tình trạng
mỡ máu cao, làm giãn mạch vành và tăng cường sự lưu thông máu, chống xơ vữa
động mạch, tăng tần số và biên độ co tim, có tác dụng nhất định trong điều trị
bệnh tim, điều hòa huyết áp, giảm lượng đường trong máu, chống sự kết tụ của
tiểu cầu,... (Wasser, 2010).
+ Kháng khuẩn và kháng virus:
Theo Wasser (2010), gần đây, nhiều nghiên cứu chứng minh G. lucidum
có chứa các thành phần kháng khuẩn có khả năng ức chế một số loại vi khuẩn.
Các thành phần dược tính quan trọng (polysaccharide và triterpenoid) trong Linh
Chi có khả năng ức chế sự nhân bản của HIV, virus viêm gan siêu vi B, virus
Herpes, v.v.

12



Theo một số nghiên cứu, khả năng tăng cường hệ miễn dịch của Linh Chi
cũng đóng vai trị trong hoạt tính kháng khuẩn và kháng virus. Dù cơ chế vẫn
chưa được xác định, Linh Chi mở ra một khả năng mới trong sử dụng Linh Chi
kèm theo các liệu pháp nhằm giảm tác hại của các loại thuốc kháng khuẩn,
kháng virus.
+ Chống oxy hóa:
Nhiều thành phần trong Linh Chi, đặc biệt là polysaccharide và
triterpenoid, thể hiện khả năng chống oxy hóa in vitro. Các hoạt chất trong Linh
Chi giúp cơ thể tiêu diệt các gốc tự do, chống oxy hóa, từ đó ngăn ngừa ung thư
và các bệnh mãn tính khác (Wachtel-Galor et al., 2011; Wasser, 2010).
+ Các công dụng khác:
Theo y học cổ truyền Việt Nam và Trung Quốc cũng như y học hiện đại,
bên cạnh các công dụng đáng lưu ý nêu trên, Linh Chi còn được sử dụng để:
Tăng cường trí nhớ và chức năng hơ hấp; chống lão hóa, làm tăng tuổi thọ; an
thần; giảm đau; chống xơ hóa, bảo vệ gan, chữa trị viêm gan mãn tính; giải độc,
ngăn tác hại của chất phóng xạ; hạ đường huyết; cải thiện chuyển hóa dinh
dưỡng; hỗ trợ chữa trị tiểu đường type II; điều trị ho do cảm cúm, ho có đờm,
chứng giảm bạch cầu, cơn đau thắt ngực; có tác dụng nhất định đến suy nhược
thần kinh, suy nhược tim, đau lá lách, đau dạ dày, đau thận, đau nửa đầu, đau
mật,... (Nguyễn Hữu Đống và Đinh Xuân Linh, 2000; Roy, 2006; Wasser, 2010).
2.5.2. Giới thiệu sơ lược về hoạt chất sinh học có trong nấm Linh Chi
Ganoderma polysaccharide (GLPs)
Có trên 200 loại polysaccharide được ly trích và thu nhận từ nấm Linh
Chi. Hầu hết các GLPs hình thành từ 3 chuỗi monosaccharide, có cấu trúc xoắn
ốc 3 chiều, giống cấu trúc của ADN và ARN. Một phần polysaccharide phân tử
nhỏ không tan trong cồn cao độ, nhưng tan trong nước nóng.
Ngồi polysaccharide từ quả thể, polysaccharide cũng được thu nhận từ
q trình ni cấy trong mơi trường dịch lỏng và rắn, chúng vẫn có hoạt tính sinh

học trong việc chữa trị.
Một trong 4 loại polysaccharide có đặc tính chống khối u mạnh nhất là
beta – D glucan, có tác dụng chống ung thư và tăng tính miễn dịch cho cơ thể.
Vai trị dược học của polysaccharide:

13


-

Kích thích hệ miễn dịch cơ thể.
Gia tăng khả năng dung nạp oxy.
Giảm gốc tự do hydroxyl.
Ức chế khối u phát triển.
Bảo vệ cơ thể chống lại tia bức xạ.
Tăng chức năng gan.
Duy trì khả năng tái sinh tuyrvaf cơ một cách bình thường.

-

Than gia tống hợp ADN, ARN và protein.

Ganoderic Acid
Ganoderic acid được định hướng là một cyclopropene hoặc cyclopentene.
Hàm lượng G.acid thay đổi theo giống Linh Chi, môi trường ni trồng, giai
đoạn bào tử ganodermal. Chính sự thay đổi này làm cho mức độ đắng bị ảnh
hưởng. Hàm lượng G.acid cao thì có nhiều vị đắng.
Triterpenoid là những hợp chất được tổng hợp từ 6 đơn vị isopren. Các
triterpen có bộ khung chính từ 27 – 30 ngun tử carbon (C38H48) rất thường gặp
trong thực vật. Các triterpenoid tồn tại dưới dạng tự do (khơng có phần đường),

có cấu trúc vịng, mang một số nhóm chức như: -OH; -Oac; eter -O-; Carbanil
C=O; nối đơi C=C. Đặc tính chung là có tính thân dầu (tan tốt trong eter dầu hỏa,
hexan, eter ethyl, cloroform),ít tan trong nước ngoại trừ khi chúng kết hợp với
đường để tạo thành glycosid.
Bảng 2.1. Các hoạt chất triterpenoid có tác dụng chữa bệnh
trong nấm Linh Chi (Ganoderma lucidum) (Lê Xuân Thám, 1996)
Hoạt chất

Hoạt tính

Ganoderic acid R,S

Ức chế giải phóng histamin

Ganoderic acid B, D, F, H, K, S, Y

Hạ huyết áp

Ganodermaldiol

Hạ huyết áp

Ganodermic acid Mf

Ức chế tổng hợp cholesterol

Ganodermic acid T.O

Ức chế tổng hợp cholesterol


Ganodermic acid

Ức chế tổng hợp cholesterol

Ganoderma Adenosine
Adenosine thuộc nhóm purine và là thành phần chính trong cấu trúc

14


×