Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Bài giảng an toàn xây dựng (đại học thủy lợi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 75 trang )

AN TOÀN XÂY DỰNG
CHƯƠNG 1

LUẬT PHÁP
VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG


NỘI DUNG

1.1. Khái niệm về bảo hộ lao động
1.2. Nội dung của bảo hộ lao động
1.3. Những quan điểm cơ bản trong công tác BHLĐ
1.4. Hệ thống luật pháp và các quy định hiện hành về bảo hộ
lao động
1.5. Quản lý nhà nước về bảo hộ lao động
1.6. Khai báo, điều tra, đánh giá tình hình tai nạn LĐ


1.1 Khái niệm về bảo hộ lao động

Bảo hộ lao động là môn khoa học nghiên cứu các vấn đề về hệ thống
các văn bản luật pháp và các biện pháp tương ứng về tổ chức, kinh tế
xã hội, kỹ thuật và về sinh học, nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức
khỏe và khả năng lao động của con người trong quá trình lao động.


1.2 Nội dung của bảo hộ lao động
Luật pháp
BHLĐ

Kỹ thuật phịng


chống cháy nổ
(KTPCCN)

Bảo hộ
lao
động

Kỹ thuật an
tồn lao động
(KTATLĐ)

Vệ sinh lao
động (VSLĐ)


1.2 Nội dung của bảo hộ lao động
Pháp luật BHLĐ nghiên cứu, xây dựng và thực hiện các chế độ, chính
sách nhằm:
Đảm bảo sức khỏe lao động, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, chế độ lao
động nữ
Đảm bảo thúc đẩy thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động


1.2 Nội dung của bảo hộ lao động
Vệ sinh lao động :
Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường và điều kiện lao động sản xuất
lên cơ thể con người.
Đề ra các biện pháp nhằm cải thiện điều kiện lao động, phịng ngừa
các bệnh nghề nghiệp cho cơng nhân trong các điều kiện sản xuất và

nâng cao khả năng lao động..


1.2 Nội dung của bảo hộ lao động
Kỹ thuật ATLĐ :
Nghiên cứu phân tích các ngun
nhân chấn thương, sự phịng tránh
tai nạn lao động trong sản xuất,
nhằm bảo đảm an tồn sản xuất và
bảo hộ lao động cho cơng nhân.
Đề ra và áp dụng các biện pháp tổ
chức và kỹ thuật cần thiết nhằm tạo
điều kiện làm việc an toàn cho
người lao động để đạt hiệu quả cao
nhất


1.2 Nội dung của bảo hộ lao động
Kỹ thuật PCCN :
Nghiên cứu phân tích các nguyên nhân gây cháy nổ trong lao động
sản xuất.
Đề xuất và thực hiện các biện pháp tổ chức, kỹ thuật phòng chống
cháy nổ một cách hiệu quả nhất.


1.3 Những quan điểm cơ bản trong công tác BHLĐ

Con người là vốn quý nhất của xã hội.
BHLĐ phải thực hiện đồng thời với quá trình tổ chức lao
động sản xuất.

Công tác bảo hộ lao động phải thực hiện đầy đủ 3 tính chất:
Khoa học kỹ thuật, Luật pháp và Quần chúng mới đạt hiệu
quả cao.
Người sử dụng lao động chịu trách nhiệm chính trong việc
BHLĐ cho người lao động.


1.4 Hệ thống LP và các QĐ hiện hành về BHLĐ

1.4.1. Những nội dung chủ yếu của luật pháp BHLĐ
1.4.2. Trách nhiệm và quyền của người sử dụng LĐ
1.4.3. Nghĩa vụ và quyền của người lao động


1.4.1. Nội dung chủ yếu của luật pháp BHLĐ
1. Mục tiêu của công tác bảo hộ lao động
Bảo đảm cho người lao động không bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn do
tác động của các yếu tố nguy hiểm, có hại trong lao động sản xuất.
2. Phạm vi đối tượng của công tác BHLĐ
Người lao động: được làm trong điều kiện ATVS, không bị tai
nạn lao động, không bị bệnh nghề nghiệp
Người sử dụng lao động: có trách nhiệm tổ chức thực hiện
pháp luật về BHLĐ trong đơn vị mình


1.4.1. Nội dung chủ yếu của luật pháp BHLĐ
3. Các quy định về kỹ thuật an toàn và VSLĐ
Nhà nước ban hành tiêu chuẩn KTAT, VSLĐ, quy phạm quản lý đối
với từng loại máy, thiết bị, cơng trình, kho tàng, hóa chất nơi làm việc.
Khi lập luận chứng kinh tế kỹ thuật các dự án xây dựng mới hoặc cải

tạo, mở rộng... chủ đầu tư phải lập và bảo vệ luận chứng về an toàn
và VSLĐ, khi triển khai thực hiện các dự án, phải thực hiện đúng luận
chứng về an toàn và VSLĐ trong dự án đã được hội đồng thẩm định
dự án chấp thuận.

(còn tiếp)


1.4.1. Nội dung chủ yếu của luật pháp BHLĐ
3. Các quy định về kỹ thuật an toàn và VSLĐ
Người sử dụng lao động phải định kỳ kiểm định, bảo dưỡng, sửa
chữa máy móc, thiết bị, nhà xưởng và định kỳ đo đạc các yếu tố
VSLĐ tại nơi làm việc, đảm bảo theo tiêu chuẩn.
Tại những nơi làm việc có các yếu tố nguy hiểm, có hại dễ gây tai
nạn lao động, sự cố sản xuất thì người sử dụng lao động phải lập
phương án xử lý sự cố trong trường hợp khẩn cấp, phải trang bị
phương tiện cấp cứu kỹ thuật, cấp cứu y tế đảm bảo ứng cứu kịp
thời, có hiệu quả.
(cịn tiếp)


1.4.1. Nội dung chủ yếu của luật pháp BHLĐ
3. Các quy định về kỹ thuật an toàn và VSLĐ
Khi muốn nhập khẩu các loại máy, thiết bị, vật tư,.. đều phải thơng
qua cơ quan thanh tra an tồn thuộc Bộ lao động - Thương binh và
xã hội thẩm định về mặt an toàn trước khi xin Bộ Thương mại cấp
giấy phép nhập khẩu.
Người sử dụng lao động phải trang bị cho người lao động (không thu
tiền) các loại trang thiết bị bảo vệ cá nhân để ngăn ngừa tác hại của
các yếu tố nguy hiểm có hại do cơng việc.



1.4.2. Trách nhiệm và quyền của người sử
dụng lao động
1. Trách nhiệm của người sử dụng lao động
Hàng năm phải lập kế hoạch, biện pháp ATLĐ, VSLĐ và cải thiện
điều kiện lao động.
Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và các chế độ khác
về ATLĐ, VSLĐ theo quy định của nhà nước.
Xây dựng nội quy, quy trình ATLĐ, VSLĐ.
Có kế hoạch giám sát việc thực hiện các quy định, nội quy, biện
pháp ATLĐ, VSLĐ,.
(còn tiếp)


1.4.2. Trách nhiệm và quyền của người sử
dụng lao động
1. Trách nhiệm của người sử dụng lao động
Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định, biện
pháp an toàn, VSLĐ đối với người lao động.
Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo tiêu
chuẩn chế độ quy định.
Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp v.v....với Sở lao động - Thương binh và
xã hội, Sở y tế ở địa phương.


1.4.2. Trách nhiệm và quyền của người sử dụng
lao động
2. Quyền của người sử dụng lao động

Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định, nội quy, biện
pháp ATLĐ, VSLĐ.
Khen thưởng người lao động chấp hành tốt và kỷ luật người vi
phạm thực hiện ATLĐ, VSLĐ.
Khiếu nại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về quyết định
của thanh tra viên ATLĐ nhưng vẫn phải nghiêm chỉnh chấp
hành quyết định đó.


1.4.3. Nghĩa vụ và quyền của người lao động
1. Nghĩa vụ của người lao động
Chấp hành các quy định, nội quy về ATLĐ, VSLĐ
có liên quan đến cơng việc được giao.
Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã
được trang bị, cấp phát.
Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện
nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc các sự cố
nguy hiểm.
Tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả TNLĐ


1.4.3. Nghĩa vụ và quyền của người lao động
2. Quyền của người lao động
Yêu cầu bảo đảm ĐK làm việc ATVS cũng như được cấp các
thiết bị cá nhân, được huấn luyện thực hiện biện pháp ATLĐ
Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy
cơ xảy ra tai nạn lao động, đe dọa nghiêm trọng tính mạng, sức
khỏe của mình và sẽ khơng tiếp tục làm việc nếu như thấy nguy
cơ đó vẫn chưa được khắc phục
Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan có thẩm quyền khi người

SDLĐ vi phạm các quy định hoặc không thực hiện các cam kết
về ATLĐ và VSLĐ trong hợp đồng hoặc thỏa ước lao động.


1. 5 Quản lý nhà nước về BHLĐ

Bộ lao động- Thương binh và xã hội
Bộ y tế
Bộ khoa học công nghệ và môi trường
Bộ giáo dục và đào tạo
UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương
Thanh tra nhà nước về AT- VSLĐ
Tổ chức cơng đồn


1. 6 Khai báo, điều tra, đánh giá tình hình TNLĐ

1.6.1. Mục đích
1.6.2. ATLĐ trong xây dựng Thủy lợi, Giao thông, Xây
dựng dân dụng
1.6.3. Phương pháp khai báo, điều tra, đánh giá tình
hình tai nạn lao động


1.6.1. Mục đích
Khai báo, điều tra và đánh giá tình hình tai nạn lao động để đề ra
các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các trường hợp tai nạn
tương tự hoặc tái diễn, đồng thời để phân rõ trách nhiệm đối với
người sử dụng lao động và người lao động, thực hiện chế độ bồi
thường theo khoản 3 điều 107 của Bộ luật lao động.



1.6.2. ATLĐ trong xây dựng TL, GT, XDD
1. Điều kiện lao động
Có nhiều nghề và cơng việc nặng nhọc, khối lượng về thi công cơ giới
và lao động thủ công lớn.
Phần lớn phải thực hiện cơng việc ở ngồi trời, chịu ảnh hưởng xấu
của thời tiết, khí hậu: nóng gắt, mưa gió và giơng bão. Lao động ban
đêm trong nhiều trường hợp thiếu ánh sáng.
Nhiều công việc phải làm việc trong môi trường ô nhiễm của các yếu
tố độc hại.
Làm việc trong điều kiện di chuyển ngay trong một công trường, môi
trường và điều kiện lao động luôn luôn thay đổi.


1.6.2. ATLĐ trong xây dựng TL, GT, XDD

2. Nguyên nhân tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
Tai nạn lao động xảy ra rất đa dạng. Có thể phân tích các
nguyên nhân tai nạn theo các nhóm sau:
Nguyên nhân kỹ thuật
Nguyên nhân tổ chức
Nguyên nhân vệ sinh môi trường
Nguyên nhân bản thân (chủ quan)


1.6.3. Phương pháp khai báo, điều tra đánh
giá tình hình tai nạn lao động
1. Yêu cầu của công tác khai báo, điều tra :
Khẩn trương, kịp thời

Bảo đảm tính khách quan
Cụ thể và chính xác
2. Các phương pháp phân tích ngun nhân
Phân tích thống kê
Phương pháp địa hình
Phương pháp chun khảo


×