Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Bài giảng an toàn điện Trường đại học sao đỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 44 trang )

Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp
cơ sở năm học 2012-2013
Giảng viên thực hiện: Phạm Thị Hoan


Môn học: An toàn điện
Hệ: Cao đẳng
Ngành: Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hoan


CHƯƠNG I:
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN

CHƯƠNG II:
PHÂN TÍCH AN TOÀN TRONG MẠNG ĐIỆN ĐƠN
GIẢN VÀ MẠNG ĐIỆN 3 PHA

An toàn điện
CHƯƠNG III:
BẢO VỆ NỐI ĐẤT VÀ NỐI DÂY TRUNG TÍNH

CHƯƠNG IV:
IV:
CHƯƠNG
CẤP CỨU
CỨU NGƯỜI
NGƯỜIBỊ
BỊ ĐIỆN
ĐIỆN GIẬT
GIẬT


CÁC BIỆN PHÁP CẤP


4.1. Phương pháp cứu người bị
nạn ra khỏi nguồn điện

CHƯƠNG 4

4.2. Các phương pháp cứu chữa
ngay sau khi người bị nạn thoát
khỏi nguồn điện

4.3.Các phương pháp hô hấp
nhân tạo



Kiểm tra bài cũ

• Nêu các phương pháp tách nạn nhân ra
khỏi nguồn điện khi nạn nhân bị điện giật?


ĐÁP ÁN:


TRƯỜNG HỢP CẮT ĐƯỢC MẠCH ĐIỆN
Tức khắc cắt điện bằng
Những thiết bị đóng cắt gần
nhất như: Cầu dao, áp tô

mát, công tắc điện, cầu chì,
hoặc rút phích cắm …



Khi cắt điện cần phải chú ý:
- Nếu mạch điện bị cắt sẽ mất ánh sáng
thì phải chuẩn bị ngay nguồn ánh sáng
khác để thay thế
- Nếu người bị nạn ở trên cao thì phải
có phương tiện hứng đỡ.




TRƯỜNG HỢP KHÔNG CẮT ĐƯỢC MẠCH ĐIỆN

* Mạch hạ áp

1. Đứng trên bàn, ghế gỗ
khô, đi dép hoặc ủng cao
su, đeo găng cao su dùng
tay kéo nạn nhân tách ra,
hoặc nắm vào áo, quần
khô, nắm vào tóc để tách
nạn nhân ra khỏi mạch
điện:

2. Dùng gậy gỗ, tre khô
gạt dây

điện hoặc đẩy nạn nhân
để tách ra
khỏi mạch điện:


kìm có chuôi cách điện

Rìu cán gỗ

3. Dùng kìm cách điện, búa, rìu có cán bằng
gỗ để cắt đứt đường dây điện đang gây tai
nạn:


* Mạch điện cao áp:

- Người đi cứu phải đi : ủng, găng tay cách điện và
dùng sào cách điện để gạt hoặc đẩy nạn nhân ra
khỏi mạch điện.
- Người đi cứu nếu không có bảo hộ lao động thì
dùng sợi dây kim loại tiếp đất một đầu và ném đầu
kia rồi buông tay ra, sợi dây kim loại làm ngắn mạch
điện để thiết bị tự cắt điện, sau đó tách nạn nhân ra
khỏi mạch điện.



4.3. Các phương pháp hô hấp nhân tạo
1. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NẠN NHÂN NẰM SẤP


 3 PHƯƠNG PHÁP

2. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NẠN NHÂN NẰM NGỬA

 3. PHƯƠNG PHÁP HÀ HƠI THỔI NGẠT


4.3.1. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NẠN NHÂN NẰM SẤP
( Dùng khi có 1 người cấp cứu )

1

Câu hỏi 1: Hãy cho biết các
bước tiến hành hô hấp đặt nạn
nhân nằm sấp?
3

2


4.3.1. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NẠN NHÂN NẰM SẤP
( Dùng khi có 1 người cấp cứu )

2.
cứu ngồi
trênsấp,
lưng
1.Người
Nạn nhân:
Đặtquỳ

nằm
nạn tay
nhân,
đầu
gốimột
kẹptay
vào
một
đặt hai
dưới
đầu,
hai
hông,
hainghiêng
bàn tayvềđể
duỗibên
thẳng,
mặt
vào
bên thẳng
cạnh sườn, hai
phía hai
tay duỗi
ngón tay cái sát sống lưng.

Chú ý: người cứu trước khi làm
hô hấp cần lấy dịch vị, các vật
trong miệng nạn nhân và kéo
lưỡi nạn nhân ra nếu lưỡi thụt
vào


2
1


4.3.1. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NẠN NHÂN NẰM SẤP
( Dùng khi có 1 người cấp cứu )

3. Thực hiện

2

3



4.3.1. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NẠN NHÂN NẰM SẤP
( Dùng khi có 1 người cấp cứu )

* Ưu điểm

* Nhược điểm



4.3.2. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NẠN NHÂN NẰM NGỬA
(Dùng khi có 2 người cấp cứu)


1


2

3

Hãy nêu các bước tiến hành hô hấp đặt nạn nhân
nằm ngửa?

4


4.3.2. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NẠN NHÂN NẰM NGỬA
(Dùng khi có 2 người cấp cứu)

1. Người bị nạn nằm
ngửa, dưới lưng đặt một
cái gối hoặc quần áo vo
tròn lại, đầu hơi ngửa
2. Người phụ cứu lấy hết 2
dịch vị, vật có trong miệng,
lấy khăn sạch kéo lưỡi ra
và ngồi giữ lưỡi.


Người cấp cứu chính:

3

ngồi cách đầu 20÷30 cm


3) Cầm hai cánh tay (gần
khuỷu tay) nạn nhân đưa
về phía đầu nạn nhân.

4

4) dùng sức nặng cơ thể ép
khuỷu tay của người bị nạn
vào lồng ngực của họ
5) Làm lại thao tác 3 và 4
16 – 18 lần/phút, cho tới khi
nạn nhân thở được


4.3.2. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NẠN NHÂN NẰM NGỬA
(Dùng khi có 2 người cấp cứu)


4.3.2. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NẠN NHÂN NẰM NGỬA
(Dùng khi có 2 người cấp cứu)

* Ưu điểm

* Nhược điểm



×