Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Bài giảng đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp (đại học thủy lợi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.79 KB, 50 trang )

Chương 1
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Người trình bày: Ths. Hồng Thị Ba


Phương Châm Xử Thế của
tập đồn Masushita
Đóng góp cho xã hội
Công bằng và trung thực
Hợp tác và tinh thần đồng đội
Khơng ngừng nỗ lực để hồn thiện
Lịch sự và khiêm tốn
Khả năng thích ứng
Lịng biết ơn


Nội dung
Đạo đức và đạo đức trong kinh doanh
Các biểu hiện đạo đức kinh doanh tại Việt Nam
Phương pháp và cơng cụ nghiên cứu hành vi
đạo đức
Xây dựng chương trình đạo đức kinh doanh
Một số tình huống nghiên cứu về đạo đức kinh
doanh


1.1. Đạo đức và đạo đức trong kinh doanh
Khái niệm
Vai trò của việc nghiên cứu đạo đức kinh
doanh đối với doanh nghiệp
Các triết lý về đạo đức kinh doanh


Sự phát triển của đạo đức kinh doanh
Các vấn đề đạo đức trong kinh doanh
Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội



1.1.1. Khái niệm
Đạo đức
Đạo đức là sự nghiên cứu về bản chất và nền
tảng của đạo lý trong mối quan hệ con người
trong đó đạo lý được hiểu là sự công bằng,
chuẩn mực và quy tắc ứng xử.
Đạo đức là một bộ môn khoa học nghiên cứu
về bản chất tự nhiên của cái đúng – cái sai,
triết lý về cái đúng – cái sai, quy tắc hay chuẩn
mực chi phối hành vi của các thành viên.


1.1.1. Khái niệm
Đạo đức
Là những nguyên tắc cư xử để phân biệt giữa
tốt và xấu, đúng và sai.
Đạo đức giúp các cá nhân có khả năng lựa
chọn cách cư xử.


1.1.1. Khái niệm
Đạo đức kinh doanh gồm những nguyên tắc và
chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong
mối quan hệ kinh doanh; chúng được những người

hữu quan (như người đầu tư, khách hàng, người
quản lý, người lao động, đại diện cơ quan pháp lý,
cộng đồng dân cư, đối tác, đối thủ,...) sử dụng để
phán xét một hành động cụ thể là đúng hay sai,
hợp đạo đức hay phi đạo đức


1.1.1. Khái niệm
Đạo đức kinh doanh
Là những nguyên tắc hành xử trong kinh
doanh để phân biệt giữa tốt và xấu, đúng và sai.
Đạo đức kinh doanh tạo cơ sở để các doanh
nhân lựa chọn phương thức kinh doanh


1.1.2 Vai trị của việc nghiên cứu DDKD
đối với DN
Vì sao phải chú
trọng đến
DDKD?


1.1.2 Vai trò của việc nghiên cứu DDKD
đối với DN
Đạo đức kinh doanh làm cho kinh doanh bền
vững
Sự suy giảm đạo đức kinh doanh là một thực
trạng có thực
Sự sai trái về đạo đức của Ban lãnh đạo có thể
làm cho công ty và xã hội trả giá vô cùng đắt

Đạo đức là phức tạp và khó đánh giá rạch ròi


1.1.3 Các triết lý về đạo đức kinh doanh
Quan điểm vị lợi nhuận
Quan điểm pháp lý
Quan điểm đạo lý


Cách tiếp cận

Triết lý

T tởng chủ đạo

Quan điểm
đạo đứC

Virtue ethics
(thuyết đạo đức nhân cách)

Cho rằng đạo đức trong từng hoàn cảnh không chỉ là thoả
m n nhng yêu cầu đạo đức phổ biến, mà còn đợc quyết
định bởi nhng hành vi thể hiện nhân cách (t cách đạo
đức tốt).

Justice
(thuyết đạo đức công lý)

ánh giá tính chất đạo đức trên cơ sở sự công bằng: cùng

chia sẻ, có trật tự và tơng thân tơng ái. Hành vi đợc coi
là đúng đắn khi tất cả mọi ngời đều coi là đúng đắn.

Relativist
(chủ nghĩa đạo đức
tơng đối)

Coi trọng việc đánh giá tính chất đạo đức của hành vi dựa
vào kinh nghiệm chủ quan của mỗi ngời hay nhóm ngời.
Hành vi đợc coi là phù hợp khi chúng đợc nhng ngời
đại biểu coi là đúng đắn.

Deontology
(thuyết đạo đức
hành vi)

Chú trọng đến việc bảo vệ quyền của cá nhân và quan tâm
đến việc xét từng hành vi cụ thể và cách thức chúng đợc
tiến hành, chứ không chú trọng vào kết quả. Bởi kết quả tốt
là hệ quả tất yếu của hành vi đúng đắn.

Utilitarism
(chủ nghĩa vị lợi)

Hành vi đợc coi là đúng đắn hay có thể chấp nhận đợc là
khi chúng có thể mang lại nhiều lợi ích, nhiều điều tốt cho
rất nhiều ngời, nhiều đối tợng.

Egoism
(chủ nghĩa vị kỷ)


Hành vi đợc coi là đúng đắn hay có thể chấp nhận đợc là
khi chúng có thể mang lại lợi ích cho một cá nhân, con
ngời, đối tợng cụ thể đợc mong muốn.

Quan điểm
pháp lý

Quan điểm
vị lợi


Quan điểm vị lợi
Tổng quan: Teleology
Đánh giá hành vi dựa vào HỆ QUẢ,
Còn được gọi là chủ nghĩa trọng quả (consequentialism) và các Thuyết
Mục đích
Chủ nghĩa vị kỷ (egoism)
Định nghĩa/Tư tưởng cơ bản
• Khái niệm trung tâm: CĨ LỢI

Ảnh hưởng trong thực tiễn và quản lý: (mức độ phổ biến)
• Xã hội: Thuyết Kinh tế học vi mô “tối đa hóa lợi ích”
• Quản lý: Phương pháp Quản lý Theo Mục tiêu (MBO – Management By Objectives)

Điểm mạnh: (tại sao lại được chấp nhận và vận dụng rộng rãi)
• Đơn giản
• Phù hợp với hành vi bản năng

Điểm hạn chế: (lý do để các thuyết khác phát triển, bổ khuyết)

• Phiến diện (lợi ích trước mắt, cá nhân, tầm thường)
• Khó đạt được kết quả/mục tiêu mong muốn vì phản ứng của những người khác

Thuyết vị kỷ trong sáng (enlightened egoism)


Minh hoạ: chủ nghĩa vị kỷ trong sáng và vấn đề đạo đức
IBM đ thực hiện một chơng trỡnh ủng hộ máy tính cho các trờng học nh một phần
đóng góp cho sự nghiệp phát triển giáo dục. ể đáp lại, công ty đ đợc hởng mức thuế thấp hơn
sau khi đ triết khấu nhng khoản giá trị liên quan đến số lợng hàng hoá này trong khi tính thuế.
Mặt khác, IBM còn hy vọng có thể tng doanh số trong tơng lai qua việc đặt chân đợc vào thị
trờng giáo dục và các khu ký túc xá, cũng nh chuẩn bị khách hàng tơng lai là các học sinh ra
trờng đ quen sử dụng máy tính của IBM.
Nm 1974, Campbell Soup, một công ty sản xuất và chế biến thực phẩm đóng hộp của
Mỹ, đ phát động một phong trào gây quỹ để mua sắm thiết bị, đồ dùng học tập và trang bị thể thao
cho các trờng tiểu học. Công ty không chỉ kêu gọi sự hảo tâm và các khoản đóng góp từ thiện, mà
chủ yếu tập trung vào các chơng trỡnh kế hoạch nhỏ của học sinh. Bao bỡ sản phẩm của công ty
mà các em học sinh thu nhặt đợc các công ty mua lại. Tác dụng của các chơng trỡnh này là lớn,
công ty có thể gây đợc quỹ cho nhà trờng, học sinh có ý thức lao động và tiết kiệm, môi trờng tự
nhiên ít ô nhiễm hơn. Tuy nhiên, có ý kiến chỉ trích rằng doanh số của công ty đ tng lên trông
thấy và công ty đ thu lời đủ để bù đắp nhng chi phí từ thiện đ bỏ ra. Một số trờng học cũng
đợc lợi từ các chơng trỡnh này. Chỉ có túi tiền và khẩu vị của cha mẹ học sinh là có thể bị ảnh
hởng.
Trong nhng nm gần đây, nhiều công ty kinh doanh hoạt động tại ViƯt nam cịng
th−êng nóp d−íi danh nghÜa đng hé những phong trào thể thao, vn hoá hay nhng lễ hội lớn để
gắn hỡnh ảnh công ty, sản phẩm công ty và công việc kinh doanh của công ty cho mục đích quảng
cáo. Nhng khẩu hiệu đại loại nh mua một sản phẩm của công ty có nghĩa là đ góp 1 000 đồng
để ủng hộ đội bóng tỏ ra thô thiển hơn nhiều so với cách mà Campbell Soup đ áp dụng trớc đây
30 nm.



Quan điểm vị lợi
Chủ nghĩa vị lợi (utilitarialism)
Định nghĩa/Tư tưởng cơ bản
ΣiΣ(lợi ích)j - ΣiΣ(thiệt hại)j ⇒ tối đa
hay
Σ(lợi ích) - Σ(thiệt hại) = Hiệu quả ⇒ tối đa

Khái niệm trung tâm: “PHÚC LỢI”
Ảnh hưởng trong thực tiễn và quản lý: (mức độ phổ biến)
• Xã hội: Thuyết Kinh tế học vĩ mô, Kinh tế học phúc lợi, “nguyên lý pareto”, “nguyên lý cân bằng
tổng thể”
• Quản lý: Phương pháp phân tích hiệu quả, IOA (phân tích đầu vào – đầu ra), phân tích lợi nhuận

Điểm mạnh: (tại sao lại được chấp nhận và vận dụng rộng rãi)
• Hồn thiện hơn thuyết vị kỷ (Phạm vi đối tượng rộng hơn, lợi ích phân bố đều hơn, tầm nhìn, quan
hệ rộng hơn)
• Dễ vận dụng để tính tốn và ra quyết định (công thức nêu trên)

Điểm hạn chế: (lý do để các thuyết khác phát triển, bổ khuyết)
• Phiến diện (lợi ích vật chất, trước mắt), không tính được các giá trị tinh thần, lâu dài; vì vậy kết
quả khơng đầy đủ dẫn đến quyết định sai
Sống sung sướng như chú lợn thỏa thê hay Sống đau khổ và bất hạnh như Socrates
• Thụ động: Chỉ phán xét được về hành vi sau khi hành vi đã được thực hiện


Minh hoạ: chủ nghĩa vị lợi và vấn đề đạo đức
Nhiều ngời theo chủ nghĩa vị lợi cho rằng tác động của một hành động, sản
phẩm không chỉ xét đến đối với con ngời mà phải xét đến mọi đối tợng khác nh động,
thực vật và môi trờng. Quan điểm này đợc sự ủng hộ tích cực của nhng ngời, tổ chức

bảo vệ động vật. Họ cho rằng thử nghiệm các dợc liệu hoặc chế phẩm hoá học trên động
vật sèng, tr−íc khi sư dơng cho con ng−êi, lµ hµnh vi vô đạo đức v đ mang lại điều
xấu và thiệt hại cho một đối tợng hu quan. Các công ty dợc phẩm cũng đ sử
dụng triết lý vị lợi ®Ĩ tù vƯ vµ lËp ln r»ng những thÝ nghiƯm trên súc vật chính là nhằm
hạn chế nhng thiệt hại to lớn hơn trong tơng lai về lợi ích và sức khoẻ con ngời. Cả hai
bên đều có lý. Tuy nhiên, các công ty dợc phẩm cũng đ cam kết hạn chế, tiến tới chấm
dứt thử nghiệm trên súc vật.


Quan điểm pháp lý
Tổng quan: Teleology
Đánh giá hành vi dựa vào CÁCH THỨC HÀNH VI ĐƯỢC THỰC
HIỆN (HÀNH ĐỘNG)
Dựa trên mối quan hệ nhân – quả: “Kết quả tốt là sản phẩm tất yếu
của hành vi đúng đắn”
Còn được gọi là các Thuyết Hành vi

Thuyết đạo đức hành vi (deontology)
Định nghĩa/Tư tưởng cơ bản
• Thừa nhận và coi trọng năng lực ra quyết định và hành động của cá nhân:
“quyền tự do hành động”, “nhân quyền”

Khái niệm trung tâm thứ nhất: QUYỀN TỰ DO CÁ NHÂN
• Hạn chế nguy cơ xung đột giữa các cá nhân khi sử dụng “quyền” bằng cách giới
hạn và kiểm soát quyền tự do cá nhân trong mối quan hệ XH

Khái niệm trung tâm thứ hai: PHÁP LUẬT
• Tăng cường mối quan hệ xã hội bằng việc khích lệ/bắt buộc thực hiện những
nghĩa vụ xã hội tổi thiểu


Khái niệm trung tâm thứ ba: BỔN PHẬN/NGHĨA VỤ TỐI THIỂU


Quan điểm pháp lý
Ảnh hưởng trong thực tiễn và quản lý: (mức độ phổ
biến)
• Xã hội: hệ thống kinh tế - xã hội phương Tây
• Quản lý: quản lý hành chính, Quản lý Theo Q trình (MBP – Management
By Processes)

Điểm mạnh: (tại sao lại được chấp nhận và vận dụng
rộng rãi)
• Tích cực hơn
• Đảm bảo quyền tự do/chủ động của cá nhân trong khi vẫn duy trì được trạng
thái cân bằng trong một hệ thống tiềm ẩn mâu thuẫn

Điểm hạn chế: (lý do để các thuyết khác phát triển, bổ
khuyết)
• Nguy cơ xung đột lợi ích
• Cá nhân chủ nghĩa, đóng góp vào sự phát triển và mối quan hệ xã hội rất hạn
chế (nghĩa vụ tối thiểu)
• Chủ nghĩa hình thức (thực hiện bổn phận)


Minh hoạ: chủ nghĩa đạo đức hành vi và vấn đề đạo đức
Trong vài nm gần đây ở nhiều nớc ® dÊy cc tranh c i khi c¸c chÝnh phđ đa
ra dự thảo về luật về cái chết nhân đạo cho phép các bệnh viện, với sự đồng ý của ngời
bệnh và thân nhân họ, trong sự giám sát chặt chẽ của pháp luật, giúp các bệnh nhân mắc các
chứng bệnh nan y ở giai đoạn cuối không còn khả nng cứu cha chấm dứt sự đau đớn về thể
xác và tinh thần bằng một cái chết nhẹ nhàng. Mặc dù nhng ngời theo quan điểm vị lợi

giải thích rằng đây chỉ là sự đánh đổi nỗi đau khổ kéo dài về tinh thần và thể xác của ngời
bệnh lấy sự đau khổ trong chốc lát về tinh thần cho nhng ngời mạnh khoẻ, hơn na, làm
nh vậy sẽ mang lại lợi ích cho tất cả mọi ngời, nh chấm døt sù ®au ®ín cho ng−êi bƯnh,
tiÕt kiƯm vỊ chi phí cho gia đỡnh bệnh nhân, bệnh viện và x hội, dành phơng tiện và thuốc
men để giúp cha bệnh cho các bệnh nhân khác, rất nhiều ngời vẫn coi quyết định này là
vô đạo đức và không thể chấp nhận đợc. Hầu hết các nớc đ không thông qua dự thảo
này.


Quan điểm pháp lý
Thuyết đạo đức cơng lý (justice)
Định nghĩa
• Chú trọng đến bản chất/mục đích của hành vi xã hội: ý nghĩa của việc thực hiện các
nghĩa vụ xã hội

Các khái niệm trung tâm: CƠNG BẰNG và BÌNH ĐẲNG
Ảnh hưởng trong thực tiễn và quản lý: (mức độ phổ biến)
• Xã hội: được chấp nhận bởi mọi đối tượng, hệ thống xã hội; coi đó là lý tưởng
• Quản lý: mục đích, nguyên tắc cơ bản trong quản lý (phân phối, đánh giá)

Điểm mạnh: (tại sao lại được chấp nhận và vận dụng rộng
rãi)
• Thể hiện tính nhân văn, sự tiến bộ
• Đóng góp tích cực trong việc xây dựng và phát triển mối quan hệ xã hội

Điểm hạn chế: (lý do để các thuyết khác phát triển, bổ
khuyết)
• Định nghĩa khác nhau về các khái niệm “công bằng” và “bình đẳng”
• Khó vận dụng trong thực tiễn



Minh hoạ: thuyết đạo đức công lý và vấn đề đạo đức
Công lý trong phân phối.
General Electric Capital Corporation và công ty chi
nhánh độc quyền của họ, Montgomery Ward Credit Corporation, đ đồng ý dành ra 60
triệu đôla cho việc hoàn trả khách hàng nhằm kêu gọi họ trả nhng khoản nợ mà họ
không thực sự phải trả xét từ khía cạnh pháp lý. Thực tế công ty đ bị buộc tội là tỡm cách
lôi kéo họ tham gia tiến hành các hoạt động thu nợ của công ty. Các công ty thờng phải
thanh toán cho việc bồi hoàn cho khách hàng khi bị x hội cho rằng hậu quả cho thấy có
sự không công bằng trong thởng phạt.
Công lý trong trËt tù.
General Electric Capital Corporation ® sư dơng mét
sè thủ thuật để ngn cản việc công khai hoá và tham gia vào quá trỡnh ra quyết định. Mối
quan hệ gia công ty và khách hàng bị tổn thởng, do công ty đ không tạo cơ hội cho
khách hàng có điều kiện tỡm hiểu và tham gia vào hoạt động cđa c«ng ty.
C«ng lý trong quan hƯ.
General Electric Capital Corporation đ thông báo với
khách hàng của mỡnh rằng họ đ nộp đơn ra toà xin phá sản trong khi thực chất họ đ
không làm nh vậy. Nh vậy, khách hàng của họ đ nhận đợc nhng thông tin sai lầm về
quá trỡnh thu nợ của công ty.


Quan điểm pháp lý
Thuyết đạo đức tương đối (relativism)
Định nghĩa
• Nhóm xã hội có nhận thức, nguyên tắc và chuẩn mực hành vi riêng, điển hình

Khái niệm trung tâm: THƠNG LỆ, PHONG TỤC
Ảnh hưởng trong thực tiễn và quản lý: (mức độ phổ biến)
• Xã hội: rất phổ biến trong hành vi cá nhân để hịa nhập với xã hội;

• Quản lý: định hình nề nếp, tác phong, phong cách điển hình, truyền thống

Điểm mạnh: (tại sao lại được chấp nhận và vận dụng rộng rãi)
• Xác định hành vi xã hội cần thiết một cách nhanh chóng
• Tích cực trong việc phát triển mối quan hệ xã hội
• Hịa nhập, phát triển và hồn thiện tính cách

Điểm hạn chế: (lý do để các thuyết khác phát triển, bổ khuyết)
• Chuẩn mực hành vi thiếu cơ sở lý luận, dẫn đến hay thay đổi
• Chủ nghĩa “ba phải”
• Khơng định hình bản sắc đặc trưng


Quan điểm đạo lý
Nhân cách
Tư cách = phong cách riêng trong suy nghĩ, tình cảm, hành động
Tư cách đạo đức = phong cách riêng về hành vi trong mối quan hệ với mọi
người
NHÂN CÁCH = tư cách đạo đức đại diện cho những giá trị đạo đức điển hình
“Nhân cách ẩn dấu những hằng số trí tuệ siêu nhiên ln được chuyển hóa
vào trong phương trình đạo đức”
Quy tắc đạo đức chỉ là yêu cầu tối thiểu để hình thành nhân cách

Thuyết đạo đức nhân cách (virtue ethics)
Định nghĩa
Đạo đức nhân cách: “làm những gì mà những người có nhân cách tốt cho
rằng cần phải làm”
Khái niệm trung tâm: LÒNG TỰ TRỌNG, TINH THẦN TỰ TÔN, TỰ RÈN
LUYỆN/TU DƯỠNG



Quan điểm đạo lý
Ảnh hưởng trong thực tiễn và quản lý: (mức độ phổ
biến)
• Xã hội: xu thế trong hành vi của xã hội văn minh thể hiện sự mong muốn phấn
đầu, tinh thần vươn lên, tính nhân văn, tiến bộ;
• Quản lý: động lực phấn đấu, phương pháp Quản lý Bằng Lời hứa
(Management By Promises/Promise-Based-Management), Quản lý Bằng sự
Cam kết (Management By Commitments/Commitment-Based-Management)

Điểm mạnh: (tại sao lại được chấp nhận và vận dụng
rộng rãi)





Phù hợp xu thế phát triển của con người của sự phát triển
Hồn thiện tính cách/nhân cách
Tích cực trong việc phát triển mối quan hệ xã hội
Định hình phong cách bản sắc riêng

Điểm hạn chế: (lý do để các thuyết khác phát triển, bổ
khuyết)
• Khó đo lường, đánh giá


×