Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng của ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố thủ đầu một tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 124 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên: Lê Viễn Chi học viên lớp cao học 24QLXD11-CS2 chuyên ngành “Quản lý xây
dựng” niên hạn 2016 - 2018, Trường Đại học Thủy lợi – Cơ sở 2 Thành phố Hồ Chí Minh.
Là tác giả luận văn thạc sĩ với đề tài “Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý chất
lượng cơng trình xây dựng của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng Thành Phố Thủ
Dầu Một, Tỉnh Bình Dương”. Tơi cam đoan các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là
trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác./.

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2019
Tác giả

Lê Viễn Chi

i


LỜI CÁM ƠN

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Xây dựng với đề tài: “Giải pháp hồn thiện
cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng của Ban quản lý dự án đầu tư xây
dựng Thành Phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương” được hồn thành với sự giúp đỡ
của Phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học, Khoa Cơng trình - Trường Đại học Thủy
lợi, cùng các thầy cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp và gia đình.
Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Võ Công Hoang và PGS TS. Lê Trung
Thành đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình và cung cấp các kiến thức khoa học
cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo
thuộc khoa Cơng trình, phịng Đào tạo Đại học và Sau Đại học trường Đại học Thủy
Lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học viên hồn thành tốt luận văn thạc sĩ của
mình.
Với thời gian và trình độ cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót


và rất mong nhận được hướng dẫn và đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo, của đồng
nghiệp.

Xin trân trọng cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh, năm 2019
Tác giả

ii


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH TRONG
XÂY DỰNG GIAO THƠNG .............................................................................................. 2
1.1. Hiện trạng giao thông vận tải đường bộ Việt Nam. .............................................. 4
1.1.1. Thực trạng vốn phát triển GTĐB Việt Nam ............................................... 6
1.1.2. Nhu cầu vốn cho việc phát triển GTĐB Việt Nam ..................................... 8
1.2. Quản lý chất lượng công trình giao thơng .......................................................... 10
1.2.1. Khái niệm về chất lượng cơng trình ......................................................... 10
1.2.2. Mơ hình quản lý chất lượng cơng trình xây dựng .................................... 10
1.2.3. Hệ thống hoạt động quản lý chất lượng cơng trình xây dựng theo các giai
đoạn dự án hiện nay. ........................................................................................... 12
1.3. Công tác về quản lý chất lượng xây dựng ở nước ta và trên thế giới ................. 13
1.3.1. Công tác về quản lý chất lượng xây dựng giao thông ở nước ta hiện nay
............................................................................................................................ 13
1.3.2. Công tác về quản lý chất lượng xây dựng trên thế giới. .......................... 15
1.4. Một số tồn tại trong công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình giao thơng
hiện nay ...................................................................................................................... 17
1.4.1. Điểm qua hư hỏng tại một số hạng mục hoặc bộ phận cơng trình trong

thời gian qua ....................................................................................................... 18
1.4.2. Nguyên nhân…………………………………………………………….26
Kết luận chương 1 ............................................................................................... 28
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH ..................................................... 29
2.1. Cơ sở hệ thống văn bản pháp qui về Quản lý chất lượng cơng trình .................. 29
2.2. Quản lý chất lượng thi công xây dựng và trách nhiệm các bên tham gia ........... 35
2.2.1 Trình tự quản lý chất lượng thi công xây dựng ......................................... 35
2.2.2. Vai trò QLCLCTXD của các chủ thể trực tiếp tham gia xây dựng cơng
trình ..................................................................................................................... 35
2.2.3 Trách nhiệm của các bên liên quan trong công tác quản lý chất lượng thi
công cơng trình xây dựng ................................................................................... 36
iii


2.3. Các yêu cầu về chất lượng trong quá trình thi công đường giao thông đô thị .... 39
2.3.1. Đánh giá chất lượng vật tư, vật liệu, sản phẩm xây dựng ........................ 39
2.3.2. Công tác thi công nền đường .................................................................... 41
2.3.3. Cơng tác thi cơng móng đường (Móng cấp phối đá dăm) ........................ 43
2.3.4. Công tác thi công mặt đường bê tông nhựa chặt (BTNC). ....................... 47
2.4. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) ảnh hưởng đến chất lượng cơng
trình giao thơng đơ thị ................................................................................................ 61
2.4.1 Phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận .............................................. 61
2.4.2 Xác định các yếu tố ảnh hưởng và phân nhóm các yếu tố ...................... 65
2.5. Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến công tác quản lý chất lượng thi
công các dự án giao thông đường bộ trên địa bàn Thành Phố Thủ Dầu Một ............ 67
2.5.1 Thống kê kết quả khảo sát ......................................................................... 67
2.5.2 Tỉ lệ của đối tượng được khảo sát.............................................................. 71
2.5.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha ..................................... 76
2.5.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA .............................................................. 78

2.5.5. Hàm hồi quy chuẩn hóa ............................................................................ 82
Kết luận chương 2 ...................................................................................................... 84
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
THI CÔNG CÁC DỰ ÁN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
THỦ DẦU MỘT. ............................................................................................................... 86
3.1. Giới thiệu Ban Quản lý đầu tư xây dựng cơng trình Thành Phố Thủ Dầu Một.. 86
3.1.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn: ........................................................ 86
3.1.2. Cơ cấu tổ chức – nhân sự .......................................................................... 87
3.1.3. Trách nhiệm quyền hạn của tổ chức và cá nhân ....................................... 90
3.2. Thực trạng công tác quản lý chất lượng cơng trình giao thơng đơ thị trên địa bàn
Thành phố Thủ Dầu Một ............................................................................................ 94
3.2.1. Danh mục công trình giao thơng do ban quản lý gần đây ........................ 94
3.2.2 Thực trạng về quản lý chất lượng cơng trình giao thông đô thị tại Ban .... 95
3.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng cơng trình giao
thơng đơ thị trên địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một.................................................... 97
3.3.1 Giải pháp về tổ chứcthực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý
chất lượng xây dựng ........................................................................................... 98
3.3.2 Nâng cao hiệu quả công tác đơn vị tư vấn giám sát ................................. 98
iv


3.3.3 Yêu cầu về tư vấn thiết kế trong quá trình quản lý chất lượng cơng trình
giao thơng đơ thị ............................................................................................... 100
3.3.4 Yêu cầu năng lực kinh nghiệm và khả năng thi công của đơn vị xây lắp 100
3.3.5 Đổi mới quy trình quản lý chất lượng xây dựng của Ban QLDA ........... 101
3.3.6 Nâng cao năng lực ban Quản lý đầu từ xây dựng cơng trình Thành phố Thủ
Dầu Một ............................................................................................................ 102
3.4. Đề xuất một số giải pháp khác cần lưu ý để nâng cao quản lý chất lượng. ...... 103
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 105
A. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 105

B. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................... 106
C. KIẾN NGHỊ......................................................................................................... 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 108
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 109

v


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ................................................................................. 18
Hình 1.2: Sập nhịp cầu chợ Đệm tuyến cao tốc Sài Gịn – Trung Lương ......................... 19
Hình 1.3: Dự án đường sắt đô thị tuyến Cát Linh – Hà Đơng........................................... 20
Hình 1.4: Dự án đường ơ tơ vượt biển Tân Vũ - Lạch Huyện (Hải Phòng) lộ nhiều sai sót
kỹ thuật .............................................................................................................................. 22
Hình 1.5: Thi cơng dầm thép cầu Vàm Cống .................................................................... 23
Hình 1.6: Vết nứt trên dầm ngang cầu Vàm Cống ............................................................ 23
Hình 1.8: Tuyến đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai .......................................................... 24
Hình 1.9: Tuyến đường Trường sơn đoạn qua tỉnh Gia Lai ............................................. 24
Hình 1.11: Đường đại lộ Mai Chí Thọ - An Phú - Q2 - TP.HCM ................................... 25
Hình 2.1: Thành phần đơn vị từng công tác của các đối tượng được khảo sát ................. 71
Hình 2.2: Kinh nghiệm làm việc trong ngành xây dựng của đối tượng được khảo sát..... 72
Hình 2.3: Vị trí cơng tác hiện tại của đối tượng được khảo sát ......................................... 73
Hình 2.4: Loại dự án các đối tượng được khảo sát từng tham gia công tác ...................... 74
........................................................................................................................................... 74
Hình 2.5: Các đối tượng được khảo sát có biết về quản lý chất lượng cơng trình hay
khơng ................................................................................................................................. 74
Hình 2..6: Sự cần thiết về quản lý chất lượng xây dựng trong dự án đầu tư xây dựng kết
cấu hạ tầng giao thông kỹ thuật. ........................................................................................ 75

vi



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tổng hợp các loại giao thơng đường bộ ............................................................. 5
Bảng 1.2 Thực trạng tính theo nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông [15] ................ 6
Bảng 1.3 Thực trạng vốn đầu vào ngành Đường bộ so với các ngành khác [16] ............... 7
Bảng 1.4 Dự kiến nhu cầu vốn cho phát triển GTĐB từ năm 2015 - 2020 [16] ................. 8
Bảng 1.6 Vốn nâng cấp, mở rộng QL1, đường Hồ Chí Minh [16] ..................................... 9
Bảng 1.7 Vốn đầu tư phát triển đường cao tốc [16] Đơn vị: Tỉ đồng .............................. 9
Bảng 1.8 Vốn đầu tư đường bộ ven biển, đường tỉnh, đường bộ đô thị (HN&HCM),
đường GTNT [16] ................................................................................................................ 9
Bảng 2.1 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong hoạt động xây dựng ......................... 30
Bảng 2.2: Tiêu chuẩn đánh giá vật liệu phối trộn tại công trường .................................... 40
Bảng 2-2: Kiểm tra chất lượng vật liệu đất đắp nền đường .............................................. 42
Bảng 2-3: Kiểm tra vật liệu cấp phối đá dăm trước và trong q trình thi cơng ............... 44
Bảng 2-4:u cầu về kích thước hình học và độ bằng phẳng của lớp móng bằng CPĐD
........................................................................................................................................... 47
Bảng 2-5: Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa chặt (BTNC).......................... 48
Bảng 2-6: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dăm ........................................................... 49
Bảng 2- 7: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cát ................................................................. 51
Bảng 2-8: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho bột khoáng ..................................................... 52
Bảng 2-9: Các chỉ tiêu của bột khoáng .............................................................................. 52
Bảng 2-10: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho nhựa đường .................................................. 54
Bảng 2-11: Kiểm tra vật liệu trong quá trình sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa .................. 56
Bảng 2-12: Kiểm tra tại trạm trộn ..................................................................................... 57
Bảng 2-13: Kiểm tra trong khi thi công lớp bê tông nhựa ................................................ 58
Bảng 2-14: Sai số cho phép của các đặc trưng hình học ................................................... 59
Bảng 2- 15: Tiêu chuẩn nghiệm thu độ bằng phẳng .......................................................... 60
Bảng 2-16: Tiêu chuẩn nghiệm thu độ nhám mặt đường .................................................. 60
Bảng 2-17: Thống kê về thông tin khảo sát ....................................................................... 68

Bảng 2-18: Thống kế mức độ ảnh hưởng của các yếu tố .................................................. 70
Bảng 2-19: Số trường hợp tính tốn .................................................................................. 76
Bảng 2-20: Tổng thống kê các yếu tố ................................................................................ 76
Bảng 2-21: Số trường hợp tính tốn .................................................................................. 77
Bảng 2-22: Tổng thống kê các yếu tố ................................................................................ 78
Bảng 2-23: Kết quả kiểm định KMO and Bartlett ............................................................ 78
Bảng 2-24 Ma trận nhận tố đã xoay .................................................................................. 79
Bảng 2-25 KMO and Bartlett's Test .................................................................................. 79
Bảng 2-26 Ma trận nhân tố xoay ....................................................................................... 80
Bảng 3.1 Thống kê tình hình thực hiện các dự án năm 2017-2018 ................................... 94

vii


CÁC KÝ HIỆU, THUẬT NGỮ
- QLDAĐTXD : Quản lý dự án đầu tư xây dựng.
- QLXD

: Quản lý xây dựng.

- QLDA

: Quản lý dự án.

- QLDAXD

: Quản lý dự án xây dựng.

- NT


: Nhà thầu

- CĐT

: Chủ đầu tư

- CLCTXD

: Chất lượng cơng trình xây dựng

- CĐT-BQL

: Chủ đầu tư Ban quản lý

- NSNN

: Ngân sách nhà nước

- QLCLXD

: Quản lý chất lượng xây dựng

- QLCL

: Quản lý chất lượng

- TVGS

: Tư vấn giám sát


- BTN

: Bê tông nhựa

- GTVT

: Giao thông vận tải

viii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thực tế phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới đã cho thấy khơng một nền kinh tế
nào có thể phát triển tồn diện nếu khơng có một nền tảng cơ sở hạ tầng vững chắc. Bên
cạnh đó, để có được cơ sở hạ tầng vững chắc thì cơng tác quản lý thi cơng giữ vai trị quan
trọng quyết định tới chất lượng của hệ thống cơ sở hạ tầng cho một nền kinh tế.
Để quản lý tốt chất lượng công trình, trước hết cần phải xác định rõ quản lý chất lượng
cơng trình xây dựng bao gồm nhiều nội dung từ khâu quy hoạch xây dựng, chuẩn bị đầu
tư, thực hiện đầu tư đến kết thúc đầu tư.
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng trong q trình thi cơng đang được đặt lên hàng
đầu trong công tác quản lý dự án. Nâng cao chất lượng trong quá trình thi cơng trong giai
đoạn hiện nay địi hỏi sự tham gia của nhiều đơn vị từ Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát, Tư
vấn thiết kế, Nhà thầu xây dựng vai trị địa phương có dự án, tham gia giám sát cộng
đồng. Các hoạt động quản lý chất lượng cần phải được quan tâm ngay từ đầu để tránh xảy
ra các vấn đề liên quan đến chất lượng mới tìm cách xử lý khắc phục.
Bình Dương nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có tốc độ tăng trưởng kinh tế
cao, phát triển công nghiệp năng động của cả nước. Với vị trí thuận lợi, Bình Dương có
điều kiện giao lưu kinh tế, văn hóa với các tỉnh và cả nước, thu hút đầu tư, tiếp nhận các
thông tin và cơng nghệ tiên tiến để hình thành các khu cơng nghiệp và đơ thị lớn, có tiềm

năng lớn và nhiều lợi thế để tham gia vào quá trình liên kết, hợp tác và phát triển với các
địa phương trong nước và quốc tế. Thành phố Thủ Dầu Một hiện nay là đơ thị loại I của
Tỉnh Bình Dương, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 30 km. Thủ Dầu Một có các
trục đường chính như quốc lộ 13 hay cịn gọi là Đại Lộ Bình Dương (lộ giới 36m, quy mô
06 làn xe) kết nối TP.HCM và các tỉnh Tây Nguyên, đường Mỹ Phước - Tân Vạn (đã mở
rộng 32m, quy mô 06 làn xe, lộ giới quy hoạch 64m) là con đường vận chuyển hàng hóa
huyết mạch của tỉnh Bình Dương kết nối TP.HCM và các KCN của tỉnh, đường Phạm
Ngọc Thạch - Hùng Vương (quy 08 - 10 làn xe) kết nối khu đô thị hiện hữu và khu đơ thị
thành phố Mới. Ngồi ra cịn hệ thống các đường tỉnh như ĐT 741 (Nguyễn Văn Thành),
ĐT 742 (Huỳnh Văn Lũy), 743 (Phú Lợi), ĐT 744 (Nguyễn Chí Thanh), quy mơ từ 04 06 làn xe kết nối các các huyện, thị lân cận và hệ thống các các đường nội thị được đầu tư
cơ sở hạ tầng hoàn thiện. Các tuyến đường quy hoạch trong tương lai: đường cao tốc
1


TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, tuyến xe buýt nhanh từ thành phố mới Bình
Dương kết nối với Suối Tiên, metro kết nối TP.HCM và thành phố mới Bình Dương.
Do đó, trong thời gian qua Thành Phố Thủ Dầu Một có nhiều bước phát triển trong kinh
tế, xã hội và đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng trên địa
bàn.Trên địa bàn Thành Phố Thủ Dầu Một, Thành Phố Thủ Dầu Một hiện có một số cơng
trình giao thơng sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước do Ban Quản lý dự án Đầu tư
xây dựng của Thành Phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương thực hiện quản lý. Trong quá
trình triển khai thực hiện thi cơng tại nhiều cơng trình xây dựng vẫn chưa được kiểm soát
chặt chẽ, vẫn bộc lộ nhiều sai sót trong quản lý nói chung và trong từng khâu từ quy
hoạch xây dựng đến kết thúc đầu tư, hậu quả rất nhiều cơng trình xảy ra sự cố trong quá
trình xây dựng, trong quản lý vận hành, làm thiệt hại cho nền kinh tế quốc dân đáng kể .
Vì lý do trên, tơi lựa chọn đề tài có tiêu đề là: “Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý
chất lượng cơng trình xây dựng của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng Thành Phố
Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu công tác quản lý chất lượng dự án xây dựng cơng trình giao thơng của

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng tại Thành Phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương, từ đó
xác định các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng thi cơng cơng trình xây dựng.
-

Đề xuất, kiến nghị một số giải pháp nâng cao công tác quản lý cho Ban quản lý dự

án cơng trình giao thơng tại Thành Phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
3. Phạm vi nghiên cứu và Đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
- Hoàn thiện quản lý chất lượng cơng trình giao thơng
Đối tượng nghiên cứu
- Ban quản lý dự án thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp đánh giá tổng quan
- Thu thập và điều tra số liệu
- Phân tích số liệu xác định yếu tố ảnh hưởng bằng phương pháp SPSS
5. Ý Nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: Hệ Thống hóa cơ sở pháp lý về quản lý chất lượng cơng trình giao
thơng
2


Ý Nghĩa thực tiễn: Đề xuất Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý chất lượng cơng trình
xây dựng của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng Thành Phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình
Dương và có thể áp dụng cho các ban có chức năng tương tự
6. Kết quả đạt được
-

Xác định các nhân tố và nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chất lượng thi công


công trình xây dựng trên phương diện chủ đầu tư, xếp hạng ảnh hưởng các nhân tố được
xác định
-

Đề xuất giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng thi công các dự án giao

thông đường bộ trên địa bàn Thành Phố Thủ Dầu Một một cách có hệ thống đối với các
bên tham gia vào thi công (như tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, nhà thầu thi công, …) và
Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Thành Phố Thủ Dầu Một.

3


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
TRONG XÂY DỰNG GIAO THƠNG
1.1 Hiện trạng giao thơng vận tải đường bộ Việt Nam.
Việt Nam đang trên đà hội nhập và phát triển. Chủ trương của Đảng và Nhà nước là tới
năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp. Để đạt được mục tiêu đó,
một trong những lĩnh vực trọng tâm đã và đang được nhà nước tập trung đầu tư với tỷ
trọng lớn đó là xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông hiện đại từng bước đáp ứng
được yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước trong thời điểm hiện tại và tương lai.
Đặc thù của lãnh thổ Việt Nam là hẹp và kéo dài từ Bắc vào Nam, nước ta có hệ thống
giao thơng bao gồm đầy đủ các phương thức vận tải như đường bộ, đường sắt, đường
sông, đường biển và đường hàng không.
Hiện nay do mật độ phát triển dân số ngày càng cao, nhất là ở các thành phố đô thị, nhu
cầu vận chuyển đi lại lớn đã kéo theo đó là tình trạng tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi
trường xảy ra khá phổ biến. Do vậy việc đáp ứng đủ cơ sở hạ tầng giao thông đang là
một vấn đề cấp thiết đặt ra địi hỏi nhà nước cần có những giải pháp tồn diện và hiệu
quả. Trong những năm gần đây với sự tập trung đầu tư lớn của Nhà nước từ nhiều nguồn
vốn: vốn ngân sách, vốn vay tín dụng và nguồn vốn xã hội…, trên khắp cả nước đã có

sự phát triển vượt bậc về số lượng cơng trình cơ sở hạ tầng giao thơng. Nhiều cơng trình
có quy mơ lớn đã hoàn thành đưa vào sử dụng mang lại hiệu quả to lớn về kinh tế và xã
hội ví dụ như đường Hồ Chí Minh, hầm Hải Vân, cầu Bãi Cháy, cầu Thanh Trì, đường
cao tốc Láng – Hịa Lạc, hầm vượt sơng Sài Gịn, tuyến Cao tốc Nội Bài - Lào Cai, cầu
Nhật Tân…hiện có rất nhiều cơng trình lớn đang được triển khai xây dựng như TP HCM
- Long Thành - Dầu Giây, Bến Lức - Long Thành, Đà Nẵng - Quảng Ngãi, Hà Nội - Hải
Phòng và đang xúc tiến chuẩn bị đầu tư tuyến Dầu Giây - Phan Thiết theo hình thức
PPP. Trong số này, dự án thành phần 2 của cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây
đã hoàn thành và đưa vào khai thác đoạn km4+000 - km23+900, hiện Tổng công ty Đầu
tư phát triển đường cao tốc VN (VEC) đang tăng tốc triển khai nốt đoạn Km23+900 Km54+983. Các tuyến đường sắt cao tốc nội đô, đường sắt cao tốc Bắc Nam. Khởi động
dự án Cầu Đại Ngãi và cầu Châu Đốc.
Theo Báo cáo Điều chỉnh quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm 2020 và định
hướng đến 2030, hiện trạng GTĐB của Việt Nam được tổng kết như sau [3]:
Tổng chiều dài đường bộ nước ta hiện có trên 258.200 km, trong đó, quốc lộ và cao tốc
4


18.744 km, chiếm 7,26%; đường tỉnh 23.520 km, chiếm 9,11%; đường huyện 49.823
km, chiếm 19,30%; đường xã 151.187 km, chiếm 58,55%; đường đô thị 8.492 km,
chiếm 3,29% và đường chuyên dùng 6.434 km, chiếm 2,49%.
Bảng 1.1: Tổng hợp các loại giao thông đường bộ
TT

Loại đường

1

Quốc lộ, cao tốc

2


Đường tỉnh

3

Đường huyện

4

Đường xã

5
6

Chiều dài (km)

Tỷ lệ (%)

18.744

7,26

23.52

9 11

49.823

19,30


151.187

58,55

Đường đô thị

8.492

3,29

Đường chuyên dùng

6.434

2,49

Hiện có 104 tuyến quốc lộ, 5 đoạn tuyến cao tốc và các tuyến đường do Trung ương (TW)
quản lý với tổng chiều dài 18.744 km; trong đó mặt đường BTN chiếm 62,97%, BTXM
chiếm 2,67%, nhựa chiếm 31,7%, cấp phối và đá dăm chiếm 2,66%.
Về tiêu chuẩn kỹ thuật: đường có tiêu chuẩn kỹ thuật cao (cao tốc, cấp I, cấp II) chiếm tỷ
trọng rất thấp chỉ đạt 7,51%. Tỷ lệ đường đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cấp III, cấp IV chiếm
77,73%; cịn lại đường có tiêu chuẩn kỹ thuật thấp (cấp V, cấp VI) chiếm tỷ lệ là 14,77%.
Qua thực trạng số liệu trên cho thấy, tổng chiều dài đường bộ nước ta đến năm 2010 hiện
có khoảng 258.200km. Trong đó, hệ thống QL gồm 104 tuyến QL, 5 đoạn tuyến cao tốc
với tổng chiều dài 18.744km. Mạng lưới GTĐB được phân phối tương đối hợp lý khắp cả
nước và cải thiện rõ rệt trong những năm qua.
Tuy nhiên, trên thực tế, đến năm 2010, đường bộ Việt Nam có quy mơ nhỏ bé, tiêu chuẩn
kĩ thuật thấp. Tính riêng QL tỉ lệ đường có quy mơ 4 làn trở nên có khoảng 1.050km,
chiếm 6%; đường 1 làn xe khoảng 3.620km, chiếm 20,8%; chất lượng mặt đường xấu: Tỉ
lệ QL tốt đạt 7.485km, chiếm 43%; trung bình 6.383km, chiếm 37%; tỉ lệ đường xấu và

rất xấu 3.571km, chiếm 20%. Nhiều đoạn tuyến QL chưa đảm bảo tiêu chuẩn kĩ thuật:
Trên các tuyến QL có khoảng trên 400 đèo dốc, trong đó có khoảng 100 đèo nguy hiểm,
đường quanh co khúc khuỷu, có nhiều cua gấp, tầm nhìn hạn chế, độ dốc lớn phổ biến từ
10 ÷ 12% (có nơi dốc hơn 15%), thiếu cầu vượt sơng. Hiện nay, trên tồn tuyến QL và
tỉnh lộ có 7.234 cầu/187.287km, trong đó cầu vĩnh cửu chiếm khoảng 70%. Các tuyến
đường bộ kết nối các phương thức vận tải khác chưa tốt, các tuyến đường bộ kết hợp nối
với cảng biển lớn đang trong tình trạng quá tải, tiêu chuẩn kĩ thuật thấp.
5


Mạng lưới đường bộ Việt Nam tính đến tháng 02/2014 có khoảng 300.000km đường các
loại, chia thành QL, đường tỉnh, đường huyện, đường xã và đường chuyên dùng.
Hệ thống QL của Việt Nam tính đến thời điểm tháng 02/2014 có chiều dài khoảng
19.457km và gần 5.000 cầu đường bộ. Đường có tiêu chuẩn kỹ thuật cao và trung bình
(cấp I, II, III) chiếm 47%, còn lại 53% là đường cấp thấp (cấp IV chiếm 32%, cấp V
chiếm 21%). Tỷ lệ đường có chiều rộng nền, mặt đường theo đúng cấp kỹ thuật cịn thấp,
chủ yếu có yếu tố hình học về bán kính cong, chiều rộng châm chước; chiều rộng mặt
đường ≥7m có khoảng 46%, mặt đường 5 ÷ 6,9m khoảng 33%, khoảng 21% cịn lại là
mặt đường có bề rộng dưới 5m.
Tính đến năm 2014, hệ thống đường bộ đã được thay đổi và phát triển nhiều, đặc biệt là
hệ thống đường cao tốc. Đường cao tốc đã được hoàn thành nhiều, nâng tầm phát triển
của GTĐB lên một tầm cao, thể hiện sự hiện đại và phát triển.
1.1.1. Thực trạng vốn phát triển GTĐB Việt Nam
Bảng 1.2 Thực trạng tính theo nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông [15]
TT

Nguồn vốn

Số vốn(Tỉ đồng)


Tỉ lệ %

1

Ngân sách nhà nước và vay nước ngồi

52.07

35,71

2

Trái phiếu chính phủ

59.956

41,11

3

Huy động ngoài Ngân sách nhà nước

33.8

23,18

Qua bảng số liệu trên cho thấy, cơ cấu nguồn vốn cho phát triển hạ tầng giao thông đã
được huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Nguồn vốn NSNN chiếm tỉ trọng lớn song
không phải là nguồn chủ yếu, quyết định. Vốn ngoài ngân sách đã chiếm một tỉ lệ lớn cho
thấy các lực lượng (nhà đầu tư) đã và đang đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng giao thơng. Đây

có thể sẽ là một nguồn quan trọng trong tương lai.
Nguồn trái phiếu Chính phủ chiếm tỉ lệ lớn nhất, cho thấy sự đóng góp của nhân dân là
vô cùng quan trọng. Qua biểu đồ trên có thể thấy rằng, nếu có sự đồng thuận cao giữa
Nhà nước và nhân dân, các nhà đầu tư thì chúng ta có thể huy động đủ vốn cho phát triển
hạ tầng giao thông.

6


Bảng 1.3 Thực trạng vốn đầu vào ngành Đường bộ so với các ngành khác [16]
TT Ngành
Số vốn (tỉ đồng)
Tỉ lệ %
1 Ngành Đường bộ
127.741 (vốn vay nước ngoài 27.646) 87,60
2 Ngành Hàng hài
11.278 (vổn vay nước ngoài 3.962)
7,73
3 Ngành Đường sắt
2.860 (vốn vay nước ngồi 313)
1,96
4 Ngành Hàng khơng
2.299 tỉ đồng
1,58
5 Ngành Đường sơng
1.648 (vốn vay nước ngồi 259)
1,13
Cơ cấu nguồn vốn theo Ngành giai đoạn 2001 - 2010 phát triển cơ sở hạ tầng giao thông
được đầu tư ở các ngành (Đường bộ, Đường biển, Đường sắt, Đường sông, Hàng không),
tuy nhiên, tổng số vốn đầu tư cho GTĐB là chiếm nhiều nhất (87,6%). Điều này cho thấy

tính cấp thiết, nhu cầu của việc phát triển GTĐB. Mặc dù trong nhiều năm đầu tư như vậy
và với nguồn vốn lớn song hiện nay GTĐB vẫn còn thiếu nhiều, cần mở rộng, phát triển
mới, nâng cấp và sửa chữa thì mới đáp ứng được nhu cầu phát triển giao thơng cho đất
nước.
Bên cạnh đó, vốn đầu tư cho cơng tác bảo trì QL ln thiếu trầm trọng, chỉ đáp ứng
khoảng 40% nhu cầu. Năm 2013, kinh phí cấp cho cơng tác bảo trì QL chỉ là 4.187 tỷ
đồng/nhu cầu là 11.063 tỷ đồng, đạt 38% (không bao gồm các khoản chi liên quan khác
như: Chi xử lý trạm thu phí, trả nợ QL5; trả nợ các dự án vay vốn đầu tư theo văn bản
3170/KTN của TTCP, mua trạm cân di động…).
Năm 2014, kinh phí cấp cho cơng tác bảo trì cũng chỉ được 4.640 tỷ đồng/nhu cầu là
12.360 tỷ đồng, đạt 38%. Với nguồn vốn hạn hẹp như vậy nên cơng tác bảo trì đường bộ
thiếu sự chủ động: Hỏng đâu sửa đấy, không thực hiện sửa chữa theo quy định về sửa
chữa định kỳ (trung, đại tu) để đảm bảo ngăn chặn sự xuống cấp của công trình (trong
tổng số 19.100km QL, có: 9.937km q thời hạn sửa chữa lớn 8 năm và 2.577km đến hạn
phải sửa chữa vừa 4 năm).
Ngoài ra việc phải thực hiện khắc phục bão lũ bước 1 hàng năm rất lớn với thiệt hại từ
200 - 500 tỷ đồng, phải cân đối trong kế hoạch vốn cấp hàng năm càng làm việc thiếu vốn
của BTĐB thêm trầm trọng.

7


1.1.2. Nhu cầu vốn cho việc phát triển GTĐB Việt Nam
Bảng 1.4 Dự kiến nhu cầu vốn cho phát triển GTĐB từ năm 2015 - 2020 [16]
(Đơn vị: Tỉ đồng)
Năm

2015

2016


2017

2018

2019

2020

66650

45873

33000

23978

37326

25000

Loại đường
Đường bộ

Qua đánh giá trên đây cho thấy, vốn đầu tư vào phát triển GTĐB giảm dần từ năm 2015
đến năm 2020 nhưng dự tính tổng số vốn cần đến cho GTĐB là 231.827 tỉ đồng (chiếm
75,9% đầu tư toàn bộ cơ sở hạ tầng giao thông). Điều này cho thấy sự ưu tiên và mức độ
cần thiết đầu tư vào GTĐB của Việt Nam đến năm 2020.
Bảng 1.5 Dự kiến nhu cầu vốn phát triển GTĐB đến năm 2020 theo các loại hình GTĐB
[16] Quốc lộ (khơng bao gồm QL1, đường HCM)

Đơn vị: Tỷ đồng
STT
1
2
3
4
5

Nguồn
Vốn ODA
Ngân sách Nhà nước
Trái phiếu Chính phủ
Vốn ngồi ngân sách
Chưa có nguồn
TỔNG

2012-2020
92.956
16.908
44.592
17.023
84.222
255.701

2012-2015
66.297
12.711
23.85
10.711
19.822

133.391

2016-2020
26.659
4.197
20.742
6.313
64.4
122.311

Qua số liệu quy hoạch trên cho thấy, nhu cầu vốn nâng cấp QL (khơng tính đường Hồ
Chí Minh và QL1) là rất lớn (cần đến 255.701 tỉ đồng). Tuy nhiên, điều đáng quan tâm là
trong phân bổ nguồn vốn vẫn còn một số lượng lớn vốn chưa biết huy động từ đâu
(84.222 tỉ đồng). Như vậy, vấn đề huy động vốn là cấp thiết và xuất phát từ nhu cầu thực
của thực tế. Việc tìm ra số vốn cịn thiếu cần phải có cơ sở khoa học phù hợp với điều
kiện Việt Nam.

8


Bảng 1.6 Vốn nâng cấp, mở rộng QL1, đường Hồ Chí Minh [16]
Đơn vị: Tỷ đồng
Tên đường
Quốc lộ 1
Đường Hồ Chí Minh

STT
1
2


Tổng
89.362
240.839

2012-2015
67.022
69.997

2016-2020
22.34
170.842

Bảng số liệu trên cho thấy, riêng QL1 và đường Hồ Chí Minh cần đến một nguồn vốn lớn
(QL1 khoảng 89.362 tỷ đồng, bình quân 22.340 tỷ đồng/năm. Đường Hồ Chí Minh
khoảng 240.839 tỷ đồng, bình qn 26.760 tỷ đồng/năm). Trong đó, việc phát triển 2
tuyến đường này là yếu tố then chốt cho sự phát triển trong cả nước và nhất thiết cần xây
dựng và phát triển.
Qua bảng số liệu trên, đường bộ cao tốc khoảng cần đến 446.289 tỷ đồng, bình qn
49.092 tỷ đồng/năm, trong đó riêng cao tốc Bắc Nam phía Đơng cần 209.173 tỷ đồng,
bình quân 26.147 tỷ đồng/năm. Đường bộ cao tốc là yêu cầu thực tiễn của một đất nước
phát triển, vì vậy cũng cần thiết phải đầu tư để thúc đẩy sự phát triển kinh tế nhanh, theo
kịp quốc tế.
Bảng 1.7 Vốn đầu tư phát triển đường cao tốc [16]
Stt
A
B
1
2
3
4

5

Danh mục
Các dự án đã hoàn thành ( 5 tuyến)
Các dự án hoàn thành giai đoạn 2013 Cao tốc Bắc - Nam (10 tuyến)
2020
Cao tốc phía Bắc (6 tuyến)
Cao tốc phía Nam (1 tuyến)
Vành đai Hà Nội, TP. HCM (3 tuyến)
Cao tốc khác
TỔNG

Đơn vị: Tỉ đồng

Chiều dài
167
(km)
1.851
776
705
76
94,6
200
2.018

Giá trị (Triệu
đồng)
446.289.669
209.172.796
123.660.000

13.802.000
45.744.331
53.910.541

Bảng 1.8 Vốn đầu tư đường bộ ven biển, đường tỉnh, đường bộ đô thị (HN&HCM),
đường GTNT [16]
STT
1
2
3
4

Loại đường
Đường bộ ven biển
Đường tỉnh
Giao thông nội đơ
Giao thơng nơng thơn
(HN&HCM)

Tổng vốn đầu
28.132

120
287.5
151.404

9

Bình qn vốn đẩu
1.6

tư/năm
12
29
15.14


Với tất cả các loại hình giao thơng này đều cần đến nguồn vốn để phát triển đáp ứng
nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước không ngừng
1.2. Quản lý chất lượng cơng trình giao thơng
1.2.1. Khái niệm về chất lượng cơng trình
Chất lượng cơng trình xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật và mỹ
thuật của cơng trình nhưng phải phù hợp với qui chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các qui
định trong văn bản qui phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế.
Chất lượng cơng trình xây dựng khơng chỉ đảm bảo sự an tồn về mặt kỹ thuật mà còn
phải thỏa mãn các yêu cầu về an tồn sử dụng có chứa đựng yếu tố xã hội và kinh tế. Ví
dụ: một cơng trình q an tồn, q chắc chắn nhưng khơng phù hợp với quy hoạch, kiến
trúc, gây những ảnh hưởng bất lợi cho cộng đồng (an ninh, an tồn mơi trường…), khơng
kinh tế thì cũng không thoả mãn yêu cầu về chất lượng công trình. Có được chất lượng
cơng trình xây dựng như mong muốn, có nhiều yếu tố ảnh hưởng, trong đó có yếu tố cơ
bản nhất là năng lực quản lý (của chính quyền, của chủ đầu tư) và năng lực của các nhà
thầu tham gia các quá trình hình thành sản phẩm xây dựng.
Xuất phát từ sơ đồ này, việc phân cơng quản lý cũng được các quốc gia luật hóa với
nguyên tắc: Những nội dung “phù hợp” (tức là vì lợi ích của xã hội, lợi ích cộng đồng) do
Nhà nước kiểm soát và các nội dung “đảm bảo” do các chủ thể trực tiếp tham gia vào quá
trình đầu tư xây dựng (chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, tư vấn kiểm định và
các nhà thầu thi cơng xây dựng) phải có nghĩa vụ kiểm sốt.
Chất lượng khơng tự sinh ra, chất lượng khơng phải là một kết quả ngẫu nhiên, nó là kết
quả tác động của hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chất
lượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này. “Quản lý chất
lượng là các hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiểm soát một tổ chức đảm bảo

chất lượng”.
Việc định hướng và kiểm soát về chất lượng thường bao gồm lập chính sách, mục tiêu,
hoạch định, kiểm sốt, đảm bảo và cải tiến chất lượng.
1.2.2. Mơ hình quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
Kiểm tra chất lượng cơng trình xây dựng
Một phương pháp phổ biến nhất để đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với qui định là
bằng cách kiểm tra các sản phẩm và chi tiết bộ phận nhằm sàng lọc và loại ra bất cứ một
bộ phận nào không đảm bảo tiêu chuẩn hay qui cách kỹ thuật. Theo định nghĩa, kiểm tra
10


chất lượng là hoạt động như đo, xem xét , thử nghiệm, định cỡ một hay nhiều đặc tính
của đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính.
Như vậy kiểm tra chỉ là một sự phân loại sản phẩm đã được chế tạo, một cách xử lý
“chuyện đã rồi”. Và vào những năm 1920 người ta đã bắt đầu chú trọng đến những q
trình trước đó, hơn là đợi đến khâu cuối cùng mới tiến hành sàng lọc sản phẩm. Khái
niệm kiểm soát chất lượng Quality Control – QC ra đời.
Kiểm soát chất lượng QC
Theo định nghĩa, kiểm soát chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp
được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng. Để kiểm soát chất lượng, kiểm soát
được mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng sản phẩm.Việc kiểm
soát này nhằm ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩm kém chất lượng.
Kiểm soát chất lượng tồn diện TQC
Thuật ngữ kiểm sốt chất lượng toàn diện Total Quality Control–TQC được Feigenbaum
định nghĩa như sau: Kiểm sốt chất lượng tồn diện là một hệ thống có hiệu quả để nhất
thể hóa các nỗ lực phát triển, duy trì và cải tiến chất lượng của các nhóm khác nhau vào
trong một tổ chức sao cho các hoạt động marketing, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ có thể
tiến hành một cách kinh tế nhất, cho phép hoàn toàn thỏa mãn khách hàng. Quản lý chất
lượng toàn diện TQM: TQM được định nghĩa là một phương pháp quản lý của một tổ
chức, định hướng vào chất lượng, dựa trên sự tham gia của mỗi thành viên và nhằm đem

lại sự thành công dài hạn thông qua sự thỏa mãn khách hàng và lợi ích của mọi thành
viên của cơng ty đó và của xã hội.
Mơ hình quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM
Giáo sư Nhật Bản Histoshi Kume (Nhật) : Quản lý chất lượng toàn diện – TQM là một
dụng pháp quản lý đưa đến thành công, tạo thuận lợi cho tăng trưởng bền vững của một
tổ chức thông qua việc huy động hết tâm trí của tất cả các thành viên nhằm tạo ra chất
lượng một cách kinh tế theo yêu cầu của khách hàng ISO 8402: 1994: Quản lý chất lượng
toàn diện – TQM là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa trên sự tham
gia của tất cả các thành viên nhằm đạt được sự thành công lâu dài nhờ việc thỏa mãn
khách hàng và đem lại lợi ích cho các thànhviên của tổ chức đó và cho xã hội.
Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thỏa mãn khách hàng ở mức tốt
nhất cho phép. Đặc điểm nổi bật của TQM so với các phương pháp quản lý chất lượng
trước đây là nó cung cấp một hệ thống tồn diện cho cơng tác quản lý và cải tiến mọi khía
11


cạnh có liên quan đến chất lượng và huy động sự tham gia của mọi bộ phân và mọi cá
nhân để đạt được mục tiêu chất lượng đã đặt ra.
1.2.3. Hệ thống hoạt động quản lý chất lượng cơng trình xây dựng theo các giai đoạn
dự án hiện nay.
Quản lý chất lượng cơng trình là nhiệm vụ của tất cả các chủ thể tham gia vào quá trình
hình thành nên sản phẩm xây dựng bao gồm: Chủ đầu tư, nhà thầu, các tổ chức và cá
nhân liên quan trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, bảo hành và bảo trì,
quản lý và sử dụng cơng trình.
Theo Nghị định 46/2015/NĐ – CP ngày 12/05/2015 về quản lý chất lượng và bảo trì cơng
trình xây dựng, xun suốt các giai đoạn từ khâu khảo sát, thiết kế đến thi cơng và khai
thác cơng trình. Nếu tạm gác vấn đề quy hoạch sang một bên thì hệ thống hoạt động quản
lý chất lượng cơng trình xây dựng chủ yếu là công tác giám sát của chủ đầu tư và các chủ
thể khác. Có thể gọi chung là cơng tác giám sát là giám sát xây dựng. Nội dung công tác
giám sát và tự giám sát của các chủ thể có thể thay đổi tùy theo nội dung của hoạt động

xây dựng mà nó phục vụ. Có thể tóm tắt về nội dung và chủ thể giám sát theo các giai
đoạn của dự án xây dựng:
Trong giai đoạn khảo sát ngoài sự giám sát của chủ đầu tư, nhà thầu khảo sát xây dựng
cần phải có chuyên trách tự giám sát cơng tác khảo sát.
Trong q trình thiết kế, nhà thầu thiết kế xây dựng cơng trình chịu trách nhiệm trước chủ
đầu tư và pháp luật về chất lượng thiết kế xây dựng cơng trình. Chủ đầu tư nghiệm thu
sản phẩm thiết kế và chịu trách nhiệm về các bản vẽ thiết kế giao cho nhà thầu.
Trong giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình có các hoạt động quản lý chất lượng và tự
giám sát của nhà thầu thi công xây dựng, giám sát thi công xây dựng công trìnhvà nghiệm
thu cơng trình xây dựng của chủ đầu tư, giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng
cơng trình.
Trong giai đoạn bảo hành, chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ quản lý sử dụng cơng trình có
trách nhiệm kiểm tra tình trạng cơng trình xây dựng, phát hiện hư hỏng yêu cầu sửa chữa,
thay thế, giám sát và nghiệm thu công việc khắc phục sửa chữa đó.Ngồi ra cịn có giám
sát của nhân dân về chất lượng cơng trình xây dựng.Có thể nói quản lý chất lượng cần
được coi trọng trong tất cả các giai đoạn từ giaiđoạn khảo sát thiết kế thi công cho tới giai
đoạn bảo hành cơng trình xây dựng.

12


1.3. Công tác về quản lý chất lượng xây dựng ở nước ta và trên thế giới
1.3.1. Công tác về quản lý chất lượng xây dựng giao thông ở nước ta hiện nay
Hệ thống tổ chức quản lý ngành giao thông vận tải
- Trong hệ thống tổ chức quản lý ngành giao thơng đường bộ Việt Nam thì Cục Đường
bộ Việt Nam là tổ chức trực thuộc Bộ GTVT thực hiện chức năng quản lý nhà nước
chuyên ngành giao thông vận tải đường bộ trong phạm vi cả nước.
- Cục Đường bộ Việt Nam có tư cách pháp nhân, có con dấu, được hưởng kinh phí từ
ngân sách Nhà nước, được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và có trụ sở đặt tại thành
phố Hà Nội.

Tên giao dịch viết bằng tiếng Anh:Vietnam RoadAd ministration, viết tắt là VRA.
- Cục Đường bộ Việt Nam thông qua các Khu quản lý đường bộ để quản lý hệ thống
quốc lộ và thông qua các cơ quan giao thông vận tải địa phương để quản lý hệ thống
đường địa phương và các đoạn, tuyến quốc lộ được ủy thác.
Quản lý hệ thống quốc lộ:
- Nhiệm vụ quản lý hệ thống quốc lộ được giao cho các Khu quản lý đường bộ.
* Khu quản lý đường bộ là tổ chức trực thuộc Bộ, có tư cách pháp nhân đầy đủ, được
mở tài khoản riêng tại ngân hàng, có con dấu riêng và hoạt động theo điều lệ, quy chế
do Bộ quy định.
- Quản lý hệ thống quốc lộ hiện nay gồmcó:
+ Khu quản lý đường bộ II: Trụ sở chính tại Hà Nội, quản lý các tuyến quốc lộ thuộc
các tỉnh phía Bắc và về phía Nam đến hết địa phận tỉnh Ninh Bình.
+ Khu quản lý đường bộ IV: Trụ sở chính tại thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An, quản lý
các tuyến quốc lộ thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa và về phía Nam đến hết địa phận tỉnh
Thừa Thiên Huế (đèo HảiVân).
+ Khu quản lý đường bộ V: Trụ sở chính tại Đà Nẵng, quản lý các tuyến quốc lộ thuộc
các tỉnh từ Đà Nẵng vào đến hết địa phận tỉnh Khánh Hòa và các tỉnh Tây Nguyên.
+ Khu quản lý đường bộ VII: Trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh, quản lý các
tuyến quốc lộ thuộc các tỉnh từ Ninh Thuận trở vào và toàn bộ các tỉnh phía Nam.
- Khu quản lý đường bộ thực hiện nhiệm vụ quản lý của mình thơng qua các đơn vị nội
bộ là các Cơng ty cơng ích sửa chữa và quản lý đườngbộ.
* Cơng ty cơng ích sửa chữa & quản lý đường bộ là đơn vị trực thuộc Khu quản lý
đường bộ, thừa hành nhiệm vụ quản lý giao thông đường bộ, thực hiện bảo dưỡng sửa
13


chữa thường xuyên, trung đại tu đường bộ và XDCB. Đồng thời phối hợp với các địa
phương để đảm bảo giao thông trên địa bàn quản lý.
+ Tổ chức nội bộ của Cơng ty cơng ích sửa chữa và quản lý đường bộ gồm có : Đội
quản lý đường bộ (Hạt QLĐB), Đội XDCB, Thanh tra giao thông, Đội xe máy thiết bị.

* Tổ chức của các Đội quản lý đường bộ (Hạt QLĐB) bao gồm các Tổ quản lý đường bộ
(Cung ĐB) và bộ phận Tuần đường.
1.3.2. Quản lý hệ thống đường địa phương (bao gồm đường tỉnh, đường huyện,
đường xã, đường đô thị) và các đoạn, tuyến quốc lộ được Trung ương ủy thác quản
lý.
- Đây là một trong số các nhiệm vụ của UBND các tỉnh và thành phố, UBND các tỉnh và
thành phố thông qua các Sở GTVT để thực hiện nhiệm vụ của mình.
* Sở GTVT là cơ quan chun mơn của UBND tỉnh, có trách nhiệm giúp UBND tỉnh
quản lý Nhà nước về lĩnh vực GTVT trong phạm vi toàn tỉnh, chịu sự lãnh đạo trực tiếp,
toàn diện của UBND tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ
GTVT.
+ Sở GTVT thông qua các Công ty quản lý và xây dựng đường bộ (Đoạn QLĐB) để thực
hiện nhiệm vụ quản lý các tuyến đường tỉnh, đường đô thị, các đoạn, tuyến quốc lộ được
ủy thác.
*Công ty quản lý & xây dựng đường bộ là tổ chức doanh nghiệp Nhà nước hoạt động
cơng ích có các chức năng chính sau:
Chức năng tham mưu và quản lý về lĩnh vực Giao thông đường bộ:
- Thực hiện nhiệm vụ theo các Nghị định của Nhà nước về lĩnh vực quản lý hành lang
bảo vệ cơng trình giao thơng đường bộ và trật tự an tồn giao thơng.
Các Cơng ty quản lý và xây dựng đường bộ thực hiện nhiệm vụ cơng ích theo kế hoạch
Nhà nước giao hang năm:
- Quản lý, bảo dưỡng sửa chữa cầu, cống, đường quốc lộ và tỉnh lộ trong phạm vi được
giao quảnlý.
- Sản xuất, sửa chữa lắp đặt và bảo vệ các cơng trình thiết bị phương tiện phục vụ an tồn
giao thơng trong phạm vi quảnlý.
Chức năng quản lý Kinh tế – Kỹ thuật ngành:
- Thực hiện đúng các chế độ, chính sách, định mức, ... của Nhà nước.
14



Chức năng kinhdoanh:
- Sửa chữa, thi công các tuyến đường giao thơng đường bộ, các cơng trình phục vụ an
tồn giao thông trên các tuyến đường.
Tổ chức nội bộ của Công ty quản lý và xây dựng đường bộ về đại thể cũng giống như
Cơng ty cơng ích sửa chữa và quản lý đường bộ trong hệ thống quản lý quốc lộ.
* UBND Huyện có trách nhiệm quản lý tốt hệ thống đường huyện, đường xã. Để thực
hiện nhiệm vụ, UBND các huyện tổ chức ra các cơ quan GTVT của huyện (Phòng GTVT
huyện hoặc ghép nhiệm vụ quản lý GTVT vào một phịng có chức năng tương đối tổng
hợp).
Các cơ quan này có trách nhiệm trực tiếp quản lý các tuyến đường huyện và xây dựng,
chỉ đạo lực lượng nhân dân làm đường và bảo vệ đường ở các xã do UBND và các HTX
nông nghiệp phụ trách.
1.3.3. Công tác về quản lý chất lượng xây dựng trên thế giới.
Chất lượng cơng trình xây dựng là những u cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật và mỹ
thuật của cơng trình nhưng phải phù hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng, các quy
định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế. Chất lượng
cơng trình xây dựng khơng những liên quan trực tiếp đến an tồn sinh mạng, an ninh
cơng cộng, hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng công trình mà cịn là yếu tố quan trọng
bảo đảm sự phát triển của mỗi quốc gia. Do vậy, quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
là vấn đề được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm.
sơ thiết kế của cơng trình đó được cơ quan nhà nước thẩm định, xây dựng các cơng trình
quốc phịng theo sắc lệnh của Tổng thống Liên bang Nga. Những người có chức trách
thực hiện giám sát xây dựng nhà nước có quyền tự
a. Hoa Kỳ
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng theo quy định của pháp luật Mỹ rất đơn giản vì
Mỹ dùng mơ hình 3 bên để quản lý chất lượng cơng trình xây dựng. Bên thứ nhất là các
nhà thầu thiết kế, thi công tự chứng nhận chất lượng sản phẩm của mình. Bên thứ hai là
khách hàng giám sát và chấp nhận về chất lượng sản phẩm có phù hợp với tiêu chuẩn các
yêu cầu đặt hàng hay không. Bên thứ ba là một tổ chức tiến hành đánh giá độc lập nhằm
định lượng các tiêu chuẩn về chất lượng phục vụ cho việc bảo hiểm hoặc giải quyết tranh

chấp. Giám sát viên phải đáp ứng tiêu chuẩn về mặt trình độ chun mơn, có bằng cấp
chun ngành, chứng chỉ do Chính phủ cấp, kinh nghiệm làm việc thực tế 03 năm trở lên,
15


phải trong sạch về mặt đạo đức và không đồng thời là cơng chức Chính phủ.
b. Liên bang Nga
Luật xây dựng đô thị của Liên bang Nga quy định khá cụ thể về quản lý chất lượng cơng
trình xây dựng. Theo đó, tại Điều 53 của Luật này, giám sát xây dựng được tiến hành
trong quá trình xây dựng, cải tạo, sửa chữa các cơng trình xây dựng cơ bản nhằm kiểm tra
sự phù hợp của các công việc được hoàn thành với hồ sơ thiết kế, với các quy định trong
nguyên tắc kỹ thuật, các kết quả khảo sát cơng trình và các quy định về sơ đồ mặt bằng
xây dựng của khu đất.Giám sát xây dựng được tiến hành đối với đối tượng xây dựng. Chủ
xây dựng hay bên đặt hàng có thể thuê người thực hiện việc chuẩn bị hồ sơ thiết kế để
kiểm tra sự phù hợp các cơng việc đã hồn thành với hồ sơ thiết kế Bên thực hiện xây
dựng có trách nhiệm thơng báo cho các cơ quan giám sát xây dựng nhà nước về từng
trường hợp xuất hiện các sự cố trên cơng trình xây dựng. Việc giám sát phải được tiến
hành ngay trong q trình xây dựng cơng trình, căn cứ vào công nghệ kỹ thuật xây dựng
và trên cơ sở đánh giá xem cơng trình đó có bảo đảm an tồn hay khơng. Việc giám sát
khơng thể diễn ra sau khi hồn thành cơng trình. Khi phát hiện thấy những sai phạm về
công việc, kết cấu, các khu vực kỹ thuật cơng trình,chủ xây dựng hay bên đặt hàng có thể
yêu cầu giám sát lại sự an toàn các kết cấu và các khu vực mạng lưới bảo đảm kỹ thuật
cơng trình sau khi loại bỏ những sai phạm đã có. Các biên bản kiểm tra các cơng việc, kết
cấu và các khu vực mạng lưới bảo đảm kỹ thuật cơng trình được lập chỉ sau khi đã khắc
phục được các sai phạm. Việc giám sát xây dựng của cơ quan nhà nước được thực hiện
khi xây dựng các công trình xây dựng cơ bản mà hồ sơ thiết kế của các cơng trình đó sẽ
được các cơ quan nhà nước thẩm định hoặc là hồ sơ thiết kế kiểu mẫu; cải tạo, sửa chữa
các cơng trình xây dựng nếu hồdo ra vào đi lại tại các cơng trình xây dựng cơ bản trong
thời gian hiệu lực giám sát xây dựng nhà nước.
c.Trung Quốc

Trung Quốc bắt đầu thực hiện giám sát trong lĩnh vực xây dựng cơng trình từ những năm
1988 . Vấn đề quản lý chất lượng cơng trình được quy định trong luật xây dựng Trung
Quốc. Phạm vi giám sát xây dựng các hạng mục cơng trình của Trung Quốc rất rộng, thực
hiện ở các giai đoạn, như: giai đoạn nghiên cứu tính khả thi thời kỳ trước khi xây dựng,
giai đoạn thiết kế cơng trình, thi cơng cơng trình và bảo hành cơng trình - giám sát các
cơng trình xây dựng, kiến trúc. Người phụ trách đơn vị giám sát và kỹ sư giám sát đều
không được kiêm nhiệm làm việc ở cơ quan nhà nước. Các đơn vị thiết kế và thi công,
16


đơn vị chế tạo thiết bị và cung cấp vật tư của cơng trình đều chịu sự giám sát.
Quy định chất lượng khảo sát, thiết kế, thi cơng cơng trình phải phù hợp với yêu cầu của
tiêu chuẩn Nhà nước. Nhà nước chứng nhận hệ thống chất lượng đối với đơn vị hoạt động
xây dựng. Tổng thầu phải chịu trách nhiệm toàn diện về chất lượng trước chủ đầu tư. Đơn
vị khảo sát, thiết kế, thi công chịu trách nhiệm về sản phẩm do mình thực hiện, chỉ được
bàn giao cơng trình đưa vào sử dụng sau khi đã nghiệm thu. Quy định về bảo hành, duy tu
cơng trình, thời gian bảo hành do Chính phủ quy định.
Đối với hai chủ thể quan trọng nhất là Chính quyền và các tổ chức cá nhân làm ra sản
phẩm xây dựng, quan điểm của Trung Quốc thể hiện rất rõ trong các quy định của Luật
xây dựng là “Chính quyền khơng phải là cầu thủ và cũng không là chỉ đạo viên của cuộc
chơi. Chính quyền viết luật chơi, tạo sân chơi và giám sát cuộc chơi”.
d. Singapore
Chính quyền Singapore quản lý rất chặt chẽ việc thực hiện các dự án đầu tư xây dựng.
Ngay từ giai đoạn lập dự án, Chủ đầu tư phải thỏa mãn các yêu cầu về quy hoạch xây
dựng, an tồn về phịng, chống cháy nổ, giao thơng, mơi trường thì mới được cơ quan
quản lý về xây dựng phê duyệt. Ở Singapore khơng có đơn vị giám sát xây dựng hành
nghề chuyên nghiệp. Giám sát xây dựng cơng trình là do một kiến trúc sư, kỹ sư chuyên
ngành thực hiện. Họ nhận sự ủy quyền của Chủ đầu tư, thực hiện việc quản l giám sát
trong suốt q trình thi cơng xây dựng cơng trình. Theo quy định của Chính phủ thì đối
với cả 02 trường hợp. Nhà nước đầu tư hoặc cá nhân đầu tư đều bắt buộc phải thực hiện

việc giám sát. Do vậy, các chủ đầu tư phải mời kỹ sư tư vấn giám sát để giám sát cơng
trình xây dựng. Đặc biệt, Singapore yêu cầu rất nghiêm khắc về tư cách của kỹ sư giám
sát. Họ nhất thiết phải là các kiến trúc sư và kỹ sư chuyên ngành đã đăng ký hành nghề ở
các cơ quan có thẩm quyền do Nhà nước xác định. Chính phủ khơng cho phép các kiến
trúc sư và kỹ sư chuyên nghiệp được đăng báo quảng cáo có tính thương mại, cũng khơng
cho phép dùng bất cứ một phương thức mua chuộc nào để môi giới mời chào giao việc.
Do đó, kỹ sư tư vấn giám sát thực tế chỉ nhờ vào danh dự uy tín và kinh nghiệm của các
cá nhân để được các Chủ đầu tư giao việc.
1.4 Một số tồn tại trong công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình giao thơng
hiện nay
Đánh giá tổng qt về chất lượng cơng trình giao thông trong những năm vừa qua.
Những năm vừa qua, các nguồn lực dành cho đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông
17


×