BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
TRẦN NGỌC HƯNG
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH TU SỬA
CƠNG TRÌNH CĨ XÉT NHỮNG RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH
VẬN HÀNH, ÁP DỤNG VÀO NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRỊ AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Tp. Hồ Chí Minh – 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
TRẦN NGỌC HƯNG
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH TU SỬA
CƠNG TRÌNH CĨ XÉT NHỮNG RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH
VẬN HÀNH, ÁP DỤNG VÀO NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN TRỊ AN
Chuyên ngành
:
Quản lý xây dựng
Mã số
:
60580302
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
GS. TS Vũ Trọng Hồng
Tp. Hồ Chí Minh – 2015
Mẫu gáy bìa luận văn:
TRẦN NGỌC HƯNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
TP.HỒ CHÍ MINH – 2015
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản lý xây dựng với đề tài:
“Phương pháp xây dựng kế hoạch tài chính tu sửa cơng trình có xét những rủi ro,
trong q trình vận hành, áp dụng vào nhà máy Thủy điện Trị An” của học viên
được nhà trường ra quyết định giao giao đề cương luận văn thạc sĩ của trường.
Trong thời gian học tập tại trường với sự định hướng của các thầy cô giáo
trong trường, sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp, và đặc biệt là sự giúp đỡ, chỉ bảo
của GS.TS. Vũ Trọng Hồng, học viên đã tự nghiên cứu và thực hiện đề tài. Đây là
thành quả lao động, là sự tổng hợp có tính chun mơn của tác giả./.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 04 năm 2015
Tác giả
LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Quản lý xây dựng với đề tài:
“Phương pháp xây dựng kế hoạch tài chính tu sửa cơng trình có xét những rủi ro,
trong quá trình vận hành, áp dụng vào nhà máy Thủy điện Trị An” được hoàn thành
với sự giúp đỡ nhiệt tình, hiệu quả của phịng Đào tạo ĐH & SĐH, khoa cơng trình
cùng các thầy, cơ giáo, các bộ môn của trường Đại học Thuỷ lợi, bạn bè và các
đồng nghiệp cơ quan.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Vũ Trọng Hồng đã trực
tiếp tận tình hướng dẫn, cũng như cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho
luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn: Phòng Đào tạo ĐH & SĐH, khoa cơng trình,
các thầy giáo, cơ giáo đã tham gia giảng dạy trực tiếp lớp Cao học 19QLXD11-CS2
Trường Đại học Thuỷ lợi đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt kiến thức.
Tác giả xin cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp đã hết sức giúp đỡ về mọi mặt
cũng như động viên khích lệ tinh thần và vật chất để tác giả đạt được kết quả như
ngày hơm nay.
Do cịn hạn chế về kinh nghiệm thực tế cũng như thời gian có hạn, nên trong
q trình làm luận văn, tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong muốn tiếp
tục nhận được chỉ bảo của các thầy, cơ giáo và sự góp ý của các bạn bè đồng
nghiệp, để tác giả hoàn thiện hơn nữa kiến thức của mình.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 04 năm 2015
Tác giả
1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NĐ-CP
TT-BXD
:
:
Nghị định-Chính phủ
Thơng tư - Bộ Xây dựng
CP
UBND
:
:
Cổ phần/Chi phí
Ủy ban nhân dân
VNĐ
EVN
:
:
Việt Nam Đồng
Tập đồn Điện lực Việt Nam EVN
RCC
USD
:
:
Đập dâng
Đơ la Mỹ
TĐ
QĐ-BCN
QĐ
HĐQT
TNDN
XD
PT
TĐTA
:
:
:
:
:
:
:
:
Thủy điện
Quyết định – Bộ Công nghiệp
Quyết định
Hội đồng quản trị
Thu nhập doanh nghiệp
Xây dựng
Phát triển
Thủy điện Trị An
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 6
1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................................... 6
2. Mục đích của đề tài ............................................................................................................ 7
3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................... 7
4. Kết quả dự kiến đạt được ................................................................................................... 8
CHƯƠNG 1 ........................................................................................................................... 9
ĐẶC ĐIỂM VẬN HÀNH CỦA MỘT SỐ NHÀ MÁY ........................................................ 9
THỦY ĐIỆN VÀ CÁC SỰ CỐ CƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP ........................................ 9
1.1. Vận hành của hệ thống cơng trình tuyến áp lực.......................................................... 9
1.1.1. Nhà máy thủy điện Đại Nga ................................................................................ 9
1.1.2. Nhà máy thủy điện Sơn La ................................................................................ 12
1.1.3. Nhà máy thuỷ điện Nho Quế 3 .......................................................................... 14
1.1.4. Nhà máy thủy điện Trị An ................................................................................. 16
1.2. Vận hành của hệ thống cơng trình tuyến năng lượng ............................................... 17
1.2.1. Nhà máy thủy điện Đại Nga .............................................................................. 17
1.2.2. Nhà máy thủy điện Sơn La ................................................................................ 18
1.2.3. Nhà máy thủy điện Nho Quế 3 .......................................................................... 18
1.3. Những sự cố thường gặp trong quá trình vận hành .................................................. 18
1.3.1. Những sự cố chung thường gặp đối với các nhà máy thủy điện nói chung ...... 18
1.3.2. Những sự cố thường xảy ra đối với đập nước, tuyến áp lực tại các nhà máy thủy
điện
20
1.4. Những chi phí phát sinh cho kế hoạch tu sửa hàng năm .......................................... 22
1.5. Giới thiệu về rủi ro và quản lý rủi ro ........................................................................ 23
1.5.1. Thiên tai ............................................................................................................. 23
1.5.2. Quản lý rủi ro thiên tai....................................................................................... 23
1.6. Kết luận ..................................................................................................................... 24
CHƯƠNG 2 ......................................................................................................................... 25
NỘI DUNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH TU SỬA CƠNG TRÌNH HÀNG NĂM, CÓ XÉT
RỦI RO TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH ..................................................................... 25
2.1. Những hạng mục phải tu sửa hàng năm.................................................................... 25
2.1.1. Hạng mục 1: Tu sửa, sữa chữa hệ thống, thiết bị quan trắc ................................... 25
2.1.2. Hạng mục 2: Tu sửa, sữa chữa phần cơng trình khơng ngập nước ........................ 26
2.1.3. Hạng mục 3: Tu sửa, sữa chữa phần cơng trình ngập nước ................................... 26
2.1.4. Hạng mục 4: Tu sửa, sữa chữa phần tuyến áp lực ................................................. 27
2.1.5. Hạng mục phụ ........................................................................................................ 27
3
2.2. Các định mức về chi phí cho từng hạng mục............................................................ 27
2.3. Phương pháp tính chi phí .......................................................................................... 29
2.3.1. Các phương pháp xác định chi phí bảo trì cơng trình ............................................ 29
2.3.2. Xác định chi phí trong thực hiện bảo trì cơng trình ............................................... 30
2.4. Trình tự lập kế hoạch tài chính khi chưa xét rủi ro ................................................... 32
2.5. Trình tự lập kế hoạch tài chính khi xét đến rủi ro trong quá trình vận hành. ........... 34
2.5.1. Phương pháp nhận dạng rủi ro........................................................................... 34
2.5.2. Đánh giá mức độ rủi ro ...................................................................................... 36
2.6. Những rủi ro ảnh hưởng độ an tồn cơng trình: ....................................................... 37
2.6.1. Các u cầu cần đảm bảo trong dự án thi công xây dựng ................................. 37
2.6.2. Những sự cố rủi ro có thể xảy ra trong khi triển khai thi công ......................... 38
2.7. Phương pháp lượng hố chi phí phát sinh do rủi ro .................................................. 41
2.8. Phương pháp thu thập số liệu thực tế về chi phí tu sửa hàng năm của một số nhà
máy thủy điện đang hoạt động ............................................................................................. 42
2.9. Phân tích tài chính những số liệu trên:...................................................................... 44
2.10. Phương pháp tính chi phi khi có xét rủi ro ............................................................... 45
2.11. Trình tự lập kế hoạch tài chính khi xét những rủi ro: ............................................... 47
2.12. Phương pháp lựa chọn những kế hoạch có tính khả thi ............................................ 48
2.12.1. Phương pháp dùng nhóm chỉ tiêu tĩnh............................................................... 48
2.12.2. Phương pháp dùng nhóm chỉ tiêu động ............................................................. 52
2.13. Các chi phí xét đến rủi ro trong quá trình vận hành nhà máy thủy điện Trị An ở các
hạng mục bảo trì cơng trình thủy cơng ................................................................................ 56
2.14. Kết luận ..................................................................................................................... 57
CHƯƠNG 3 ......................................................................................................................... 59
ÁP DỤNG LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH TU SỬA HÀNG NĂM CỦA NHÀ MÁY
THỦY ĐIỆN TRỊ AN.......................................................................................................... 59
3.1. Đặc điểm các hạng mục cần tu sửa hàng năm .......................................................... 59
3.1.1. Tình hình chung về các hạng mục cần tu sửa tại nhà máy thủy điện Trị An ......... 59
3.1.2. Tình hình sửa chữa, tu sửa cụ thể tại nhà máy thủy điện Trị An ........................... 65
3.2. Những định mức chi phí cho cơng tác tu sửa ........................................................... 67
3.3. Những rủi ro thường gặp gây phát sinh chi phi quản lý: .......................................... 68
3.3.1. Rủi ro vỡ đập và các rui ro liên quan đến tuyến năng lượng ............................. 68
3.3.2. Rủi ro vỡ bể áp lực cơng trình và các rủi ro liên quan đến tuyến áp lực ........... 69
3.3.3. Rủi ro do quản lý chất lượng cơng trình kém .................................................... 69
3.4. Cách xác định những chi phí khi có xét rủi ro: ......................................................... 70
3.4.1. Chi phí vận hành bảo dưỡng (Chi phí O&M) ................................................... 70
3.4.2. Chi phí nguyên nhiên liệu.................................................................................. 71
3.4.3. Chi phí thuế tài nguyên...................................................................................... 72
3.4.4. Chi phí thuế VAT .............................................................................................. 73
4
3.4.5. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp .................................................................. 73
3.4.6. Chi phí khấu hao tài sản cố định: ...................................................................... 73
3.4.7. Chi phí khác ....................................................................................................... 73
3.5. Phương pháp xây dựng kế hoạch tài chính phục vụ tu sửa hàng năm cho nhà máy
thủy điện Trị An khi có xét rủi ro: ....................................................................................... 73
3.5.1. Bước 1: Phân tích kinh tế, xã hội ...................................................................... 74
3.5.2. Bước 2: Tìm hiểu các hạng mục cần tu sửa....................................................... 74
3.5.3. Bước 3: Thu thập số liệu và phân tích số liệu: .................................................. 75
3.5.4. Bước 4: Lập bảng kế hoạch tài chính, bảng kế hoạch tu sửa cụ thể:................. 75
3.5.5. Bước 6: Giám sát, quản lý việc thực hiện kế hoạch tu sửa................................ 79
3.6. Kết luận ..................................................................................................................... 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 81
1. Kết luận ........................................................................................................................ 81
2. Kiến nghị ...................................................................................................................... 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 83
5
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1. 1 Đập tràn nhà máy thủy điện Trị An ..................................................................................16
Hình 1. 2 Hình ảnh về nhà máy Thủy điện Trị An............................................................................17
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1 Định mức chi phí bảo dưỡng cơng trình ...........................................................................29
Bảng 2. 2 Tổng hợp chi phí bảo trì cơng trình xây dựng ..................................................................31
Bảng 2. 3 Ảnh hưởng của các nhân tố không chắc chắn trong dự án thi công xây dựng .................40
Bảng 2. 4 Tổng kết các chi phí xử lý sự cố cơng trình thủy cơng .....................................................56
Bảng 2. 5 Giải thích các rủi ro, sự cố với các hạng mục cơng trình .................................................57
Bảng 3. 2 Thống kê việc dừng máy và hỏng hóc thiết bị chính đến 25/10/2011 ..............................67
Bảng 3. 3 Bảng chi phí vận hành và bảo dưỡng đối với các dự án thủy điện ...................................70
Bảng 3. 4 Bảng kế hoạch đầu tư xây dựng năm 2012 công ty thủy điện Trị An ..............................71
Bảng 3. 5 Tổng chi phí vật liệu sửa chữa thường xuyên và vật liệu phụ năm 2012 .........................71
Bảng 3. 6 Bảng chi phí tài nguyên sử dụng đất năm 2012-2016 tại nhà máy thủy điện Trị An .......72
Bảng 3. 7 Chi phí khấu hao tài sản cố định 2012-2016 tại nhà máy thủy điện Trị An .....................73
Bảng 3. 8 Bảng chi phí khác dự toán 2012-2017 của nhà máy thủy điện Trị An .............................73
Bảng 3. 9. Bảng kế hoạch lượt đại tu, sửa chữa các hạng mục cơng trình thủy điện Trị An 5 năm
(2012-2016).......................................................................................................................................76
Bảng 3. 10 Kế hoạch chi phí, tài chính tu sửa, sửa chữa cơng trình thủy điện Trị An 5 năm (20122016) .................................................................................................................................................78
6
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cơng trình thủy điện Trị An nằm ở bậc thang cuối cùng của sông Đồng Nai
cách điểm hợp lưu của sông La Ngà và sơng Đồng Nai khoảng 37km về phía hạ lưu
theo chiều dịng chảy. Cơng trình nằm cách thành phố Hồ chí Minh 65km về phía
đơng bắc bờ trái cơng trình đầu mối thuộc thị trấn Vĩnh An, huyện Vĩnh Cửu, bờ
phải thuộc xã Hiếu Liêm huyện Vĩnh Cửu, Tỉnh Đồng Nai. Hồ chứa nằm chủ yếu
trên địa bàn của hai huyện Vĩnh Cửu và Định Quán và một phần nhỏ của huyện
Thống Nhất. Nhà máy có 4 tổ máy với cơng suất 400MW (1760Gwh/năm). Cơng
trình được đưa vào hoạt động từ năm 1991.
Hiện nay, nhiệm vụ chính của cơng trình thuỷ điện Trị An là tăng cường
năng lượng cho hệ thống điện do đó tồn bộ dung tích hữu ích của hồ chứa chủ yếu
cho sản suất điện. Ngoài ra, cơng trình cịn đảm bảo nước cho sinh hoạt, nơng
nghiệp, đẩy mặn và tham gia điều tiết lũ...
Sau thời gian vận hành, nhà máy thủy điện Trị An đã đóng góp khoảng trên
30000Gwh cho nền kinh tế góp phần quan trọng ổn định môi trường, cấp nước, đẩy
mặn, cắt giảm lũ cho vùng hạ du.
Cũng trong quá trình vận hành việc duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa và các rủi ro
do trục trặc, sự cố đột xuất là không tránh khỏi làm ảnh hưởng đến sản lượng điện
và tốn kém kinh phí. Trong thiết kế các vấn đề trên cũng đã được tính đến tuy nhiên
việc tổng kết, rà sốt điều chỉnh kế hoạch duy tu sửa chữa, nâng cấp cho phù hợp
với thực tiễn của 21 năm vận hành nhà máy là cần thiết.
Hiện nay, vùng hạ du thủy điện Trị An đã phát triển thành trung tâm kinh tế
lớn nhất toàn quốc, việc ngập lụt do xả lũ hay sự cố từ thượng nguồn có thể gây
thiệt hại lớn đến nền kinh tế và xã hội. Vì vậy vấn đề rủi ro của vùng hạ du khi xả lũ
và vận hành phát điện cần phải được điều chỉnh trong bài toán vận hành đa mục tiêu
của nhà máy thủy điện Trị An cho phù hợp với tình hình mới.
7
Sau hàng chục năm, cùng sự phát triển của khoa học cơng nghệ, tiêu chuẩn
an tồn của cơng trình cũng thay đổi, việc đánh giá an tồn của cơng trình theo tiêu
chuẩn mới từ đó xây dựng kế hoạch tài chính cho việc củng cố nâng cấp cơng trình
cũng trở nên cần thiết. Thêm vào đó, việc đánh giá lại hiệu quả dự án phù hợp với
điều kiện mới nhằm xây dựng một kế hoạch tài chính cho nhà máy trong tương lai
là rất cần thiết.
Đề tài: “Phương pháp xây dựng kế hoạch tài chính tu sửa cơng trình có xét
những rủi ro trong quá trình vận hành, áp dụng vào nhà máy thuỷ điện Trị An”
nhằm đáp ứng yêu cầu trên.
2. Mục đích của đề tài
Đối với đề tài “Phương pháp xây dựng kế hoạch tài chính tu sửa cơng trình
có xét những rủi ro trong q trình vận hành, áp dụng vào nhà máy thuỷ điện Trị
An”, tập trung nghiên cứu:
- Đánh giá một số rủi ro bao gồm các sự cố cơng trình thường gặp trong q
trình vận hành.
- Từ đó, điều chỉnh việc xây dựng kế hoạch tài chính tu sửa cơng trình khi
xét đến các rủi ro này.
3. Phương pháp nghiên cứu
1) Chọn địa điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu là: Nhà máy thuỷ điện Trị An, trên sông Đồng Nai, đoạn
chảy qua huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, cách Thành phố Hồ Chí Minh 65 km về
phía Đơng Bắc.
2) Phương pháp thu thập số liệu thực tế
Số liệu áp dụng trong đề tài là những số liệu tham khảo trên các tài liệu có uy
tín và những số liệu được rút ra từ việc khảo sát thực tế, nhằm đảm bảo tính khả thi
và hiệu quả của đề tài.
3) Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố
8
Để thấy được các nhân tố ảnh hưởng lên hiệu quả của dự án, ta cần phân tích
sâu về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó thơng qua việc phân tích đầu tư, phân
tích rủi ro, phân tích môi trường...
4) Xây dựng giá hợp đồng:
Đề tài sẽ áp dụng các phương pháp để xây dựng giá hợp đồng bằng cách tính
tốn các chỉ tiêu nhằm xác định được giá hợp đồng chính xác nhất cũng như đề cập
đến vấn đề điều chỉnh giá hợp đồng. Trên cơ sở các chỉ tiêu tính được sẽ đưa ra giá
hợp đồng xây dựng.
5) Phương pháp lựa chọn trên cơ sở phân tích tài chính.
Phương pháp lựa chọn trên cơ sở phân tích tài chính sẽ được thực hiện bằng
cách tính tốn chính xác các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư, như: hiện giá thu nhập
thuần, suất thu hồi nội bộ, suất thu hồi nội bộ hiệu chỉnh, thời gian hồn vốn có
chiết khấu, tỷ số lợi ích trên chi phí và điểm hịa vốn. Trên cơ sở đó vận dụng vào
việc lựa chọn các dự án đầu tư.
4. Kết quả dự kiến đạt được
Tổng hợp được các yếu tố tu bổ, sửa chữa cơng trình đáp ứng u cầu an
tồn cơng trình trong q trình vận hành trước đây và chi phí tương ứng. Tổng hợp
được các chi phí quản lý vận hành thường xuyên của nhà máy.
Xây dựng được phương pháp lập kế hoạch tài chính áp dụng cho cơng trình
thủy điện Trị An.
9
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM VẬN HÀNH CỦA MỘT SỐ NHÀ MÁY
THỦY ĐIỆN VÀ CÁC SỰ CỐ CƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP
1.1.
Vận hành của hệ thống cơng trình tuyến áp lực
1.1.1. Nhà máy thủy điện Đại Nga
Dự án Thuỷ điện Đại Nga thuộc bậc thang cụm cơng trình thuỷ điện trên lưu
vực sơng La Ngà, có vị trí thượng nguồn, hạ lưu là các cơng trình thuỷ điện Bảo
Lộc (đang thi cơng), Hàm Thuận - Đa Mi (đang vận hành).
Dự án Thuỷ điện Đại Nga được thiết kế nằm trên 2 địa bàn là thị xã Bảo Lộc
và huyện Bảo Lâm của tỉnh Lâm Đồng. Tuyến đập nằm trên sơng, phía thượng lưu
cầu Đại Nga (trên quốc lộ 20) khoảng 500m, thuộc địa bàn xã Lộc An, huyện Bảo
Lâm, cách trung tâm thị xã Bảo Lộc khoảng 10 km. Lưu vực sông tới tuyến đập có
diện tích 372 km2, chiều dài sơng tới tuyến đập là 41 km, toàn bộ phần cửa lấy
nước, kênh dẫn, bể áp lực và nhà máy nằm trên địa bàn xã Lộc Nga, thị xã Bảo lộc,
tỉnh Lâm Đồng.
Dự án Thuỷ điện Đại Nga khai thác tiềm năng thuỷ điện của thượng nguồn
sông La Ngà. Đập dâng của thuỷ điện Đại Nga tạo nên hồ chứa với dung tích 1,74
triệu m3 nước. Dung tích hữu ích khoảng 280 nghìn m3 nước. Nước từ hồ chứa sẽ
được chuyển qua hệ thống kênh dẫn tới nhà máy thuỷ điện và xả trả lại sơng La Ngà
phía thượng lưu của hồ chứa của Nhà máy Thuỷ điện Bảo Lộc.
Dự án Thuỷ điện Đại Nga được thực hiện theo hình thức BOO, có cơng suất
thiết kế 10 MW, gồm 4 tổ máy, mỗi tổ có cơng suất 2,5 MW, sản lượng điện trung
bình hằng năm 44 triệu 250 nghìn kWh, có nhiệm vụ cung cấp bổ xung công suất và
điện năng phụ tải khu vực Bảo Lộc - Di Linh và lưới điện toàn quốc, đáp ứng nhu
cầu điện ngày càng tăng trong giai đoạn 2005 - 2010 cũng như thời gian sau này.
Sau đây là một số thông số cơ bản của Nhà máy Thuỷ điện Đại Nga:
* Mục tiêu và quy mô của Dự án:
Sản xuất và kinh doanh thuỷ điện
Tổng diện tích đất cần phải đền bù, giải toả khoảng: 60 ha
Công suất lắp máy: 10 MW
10
Điện lượng bình quân: 44 triệu 250 nghìn KWh/ năm.
Mực nước dâng bình thường: 750 m
Mực nước chết: 749 m
Diện tích mặt hồ: Ứng với MNDBT: 37 ha
Ứng với MNC: 34 ha
Dung tích hồ:
- Ứng với MNDBT: 1,74 triệu m3
- Ứng với MNC: 1,46 triệu m3
- Dung tích hữu ích: 280 nghìn m3
Lưu lượng đảm bảo: 2,67 m3/s
Lưu lượng max qua nhà máy: 24,7 m3/s
Cột nước tính tốn: 44,24 m
Cơng suất lắp máy: 10 MW
Công suất đảm bảo: 0.99 MW
Điện lượng đảm bảo: 41,51 triệu KWh
Điện lượng trung bình nhiều năm: 44,25 triệu KWh
Số giờ sử dụng trong năm: 4525 giờ
* Tổng mức đầu tư:
Tồng mức đầu tư: 230,18 tỷ đồng ( VNĐ ), trong đó:
Chi phí xây dựng: 88,208 tỷ đồng
Chi phí thiết bị và lắp đặt: 58,515 tỷ đồng
Chi phí đường dây: 1 tỷ 116 triệu đồng
Chi phí đền bù tái định cư: 21,602 tỷ đồng
Chi phí khác: 15,701 tỷ đồng
Nhà máy Thuỷ điện Đại Nga đi vào hoạt động sẽ đóng góp nguồn điện năng
cho sự phát triển kinh tế của đất nước cũng như phát triển kinh tế của địa phương.
Nhà máy đi vào hoạt động sẽ đóng góp ngân sách cho địa phương trong suốt quá
trình hoạt động.
11
Nhà máy Thuỷ điện Đại Nga được triển khai thi cơng cũng như sau này đi
vào hoạt động sẽ đón tiếp một lực lượng lớn lao động tại địa phương, góp phần ổn
định cuộc sống, tạo ra nhiều cơng ăn việc làm, ngành nghề mới v.v... nâng cao đời
sống xã hội, đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân địa phương.
* Các đặc trưng của cơng trình:
- Cơng trình đầu mối (Tuyến áp lực):
Gồm một đập tràn kết cấu bằng BTCT, hình thức tràn sâu kết hợp xả bùn cát,
bố trí tại tuyến đập, cao độ ngưỡng 744m, quy mô tràn: 12x5=60m, cửa van phẳng,
nâng hạ bằng 02 máy nâng V15 cho mỗi cửa, có khả năng xả hết lượng bùn cát lắng
đọng trong hồ chứa.
+ Cao trình ngưỡng: 744 m
+ Cao trình lịng sơng: 743 m
+ Hình thức tiêu năng: Tiêu năng Đáy
-
Tràn bên và bể áp lực:
+ Vị trí tràn: Tại K1 + 633
+ Chiều dài đỉnh tràn: 48 m
+ Vị trí bể áp lực: Tại K1 + 786, nối tiếp kênh dẫn với ống áp lực.
+ Cao trình đáy bể: 741,62 m
+ Kích thước bể BxHxL = 9,2 x7.3 x 36,5 m
- Đường ống áp lực:
+ Gồm: 02 đường ống thép có đường kính D= 2000mm và 04 đường ống rẽ
nhánh D=1500mm. Bề dày thành ống: từ 16 - 20 mm
+ Chiều dài đường ống áp lực: 142,35 m, đưa nước vào 4 tuốcbin.
- Nhà máy Thuỷ điện:
+ Vị trí:Đặt sau đường ống áp lực. Nhập lưu suối Dalae với sơng La Ngà.
+ Kích thước: 44,5 x 9,5 m. Cao độ sàn lắp máy phát: 711 m, lắp 4 tổ máy
Tuốcbin Francis trục đứng, công suất Nlm= 4x2.5=10MW
-
Tuốcbin:
+ Loại: Francis - trục đứng
12
+ Số tổ máy: 4 tổ - Công suất mỗi tổ: 2,5 MW
+ Cao trình đặt tuốcbin: 705 m
-
Máy phát điện:
+ Máy biến thế: Đặt ngoài trời
+ Gồm2 tổ máy biến thế công suất 5600 KVA, 23/6.6 KV
+ Thiết bị phân phối: 24 KV, Chủng loại: Thiết bị hợp bộ
+ Lưới điện đồng bộ: Đường dây: 22KV - AC - 120,
+ Ngăn đấu nối: 22 KV tại trạm Bảo Lộc
-
Một số khối lượng thi cơng chủ yếu của cơng trình Thuỷ điện Đại Nga:
+ Đào đất: 721.643 m3 - Đá xây: 3050 m3
+ Đào đá: 275.239 m3 - Bê tông: 21113 m3
+ Đắp đất đầm nén: 33.981 m3 - Cốt thép: 1310 tấn
+ Đắp đất đá: 350.000 m3 - Khoan phụt: 99 mét
+ Dăm lọc: 461 m3 - Thiết bị: 726 tấn
+ Rọ đá: 618 m3
1.1.2. Nhà máy thủy điện Sơn La
Nằm ở bậc thang thứ 2 trong hệ thống bậc thang thủy điện trên thượng lưu
sông Đà, Sơn La là cơng trình thủy điện có cơng suất lớn nhất với công suất lắp đặt
2.400MW, gồm 6 tổ máy (6 tổ x 400 MW). Điện lượng trung bình năm: 10,246 tỷ
kWh (trong đó tăng cho thủy điện Hịa Bình là 1,267 tỷ kWh).
Dưới đây là một số thông số kỹ thuật chính của nhà máy thủy điện Sơn La:
-
Diện tích hồ chứa: 224km2. Dung tích tồn bộ hồ chứa: 9,26 tỉ mét khối
nước.
-
Công suất lắp máy: 2.400 MW, gồm 6 tổ máy.
-
Điện lượng bình quân hằng năm: 10,2 tỉ KW
-
Tổng vốn đầu tư: 42.476,9 tỉ đồng (bao gồm vốn đầu tư ban đầu là
36.786,97 tỉ đồng và lãi vay trong thời gian xây dựng là 5.708 tỉ đồng).
Vốn thực tế 60.196 tỷ đồng, tăng khoảng 60% so với ban đầu.
-
Chủ đầu tư: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
13
-
Chủ thầu chính: Tổng cơng ty Sơng Đà
-
Nhà thầu: Cơng ty Cổ phần Sông Đà 5, Công ty cổ phần Sông Đà 7,
Công ty cổ phần sông đà 9....
-
Tổng số hộ dân phải di chuyển: 17.996 hộ tại 3 tỉnh Sơn La, Lai Châu,
Điện Biên.
Theo báo cáo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) - chủ đầu tư, cơng
trình thủy điện Sơn La được chính thức khởi cơng ngày 2/12/2005, với 6 tổ máy,
tổng công suất 2.400MW, tổng mức đầu tư 60.195,928 tỷ đồng. Cơng trình có cao
trình đỉnh đập là 228,10m, tuyến năng lượng gồm cửa lấy nước (6 khoang), đường
ống áp lực và nhà thủy điện kiểu hở sau đập. Mực nước dâng bình thường của hồ
chứa là 215m, dung tích hồ chứa là 9,26 tỷ m3, cơng suất điện lượng trung bình là
10,246 tỷ kWh…
Hiện trạng cơng trình tới thời điểm nghiệm thu đã được hồn thành theo
đúng thiết kế kỹ thuật. Các hạng mục nghiệm thu trong đó bao gồm có tuyến áp lực.
Tuyến áp lực gồm:
+ Đập dâng RCC: Đập dâng Nhà máy thủy điện Sơn La cao 138,1 m, có
chiều dài đỉnh đập là 961,6 m, chiều rộng đáy đập là 105 m đã hoàn thành.
Đập dâng Dự án thủy điện Sơn La là hạng mục đặc biệt quan trọng của cơng
trình với khối lượng thi công lớn, cường độ thi công cao. Để hồn thành cơng tác
xây đập dâng bằng bê tơng đầm lăn, các đơn vị Công ty CP Sông Đà 5 chịu trách
nhiệm sản xuất bê tông RCC, đơn vị Sông Đà 9 thực thi rải và đầm bê tông RCC,
Sông Đà 7 sản xuất cốt liệu và Sông Đà 11 cung cấp các phương tiện máy móc.
Liên danh nhà thầu LIEBHERR, Công ty AF COLENCO là 2 nhà thầu chính cung
cấp hệ thống thiết bị đồng bộ bao gồm trạm trộn, trạm lạnh, hệ thống băng tải bê
tông. Đây là hệ thống sản xuất và vận tải bê tông RCC hiện đại hàng đầu trên thế
giới, với tổng giá trị hợp đồng 20,7 triệu USD.
Đối với dự án thủy điện, các hạng mục quan trọng nhất, phức tạp nhất liên
quan đến vấn đề đảm bảo an tồn cho cơng trình và hạ du là đập dâng và đập tràn.
Những hạng mục này luôn được ưu tiên nghiên cứu, phân tích lựa chọn phương án
trong q trình khảo sát thiết kế và xây dựng. Các đập bê tông bản mặt (CFRD) và
bê tông đầm lăn (RCC) đang là những công nghệ tiên tiến được áp dụng phổ biến
trên thế giới. Nhà máy thủy điện Sơn La dùng đập bê tông đầm lăn, được thi công
như đập đất, sử dụng thiết bị vận chuyển, rải, san và đầm chặt bê tông có cơng suất
14
lớn. Hỗn hợp bê tơng có hàm lượng chất kết dính thấp và độ ẩm nhỏ được lèn chặt
bằng máy đầm lu rung.
+ Đập tràn gồm 6 khoang xả mặt và 12 khoang xả sâu
Thơng số đập chính và đập tràn như sau:
+ Chiều cao 138 m
+ Chiều dài 1.000 m
+ Chiều rộng cơ sở: 90 m
+ Dung lượng: 31 km3
+ Chắn qua Sơng Đà
+ Dung tích đập tràn: 35.000 m3/s (1.200.000 cu ft/s)
Ông Nguyễn Hồng Hà, trưởng Ban quản lý dự án Thủy điện Sơn La cho biết:
Ngoài việc lắp đặt các tổ máy, các hạng mục của tuyến áp lực như cửa nhận nước,
đập khơng tràn, cơng trình xả lũ đều được hoàn thành nghiệm thu đưa vào vận hành
tham gia chống lũ theo quy trình.
1.1.3. Nhà máy thuỷ điện Nho Quế 3
Cơng trình thủy điện (TĐ) Nho Quế 3 thuộc huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang,
đã được Bộ Công Nghiệp phê duyệt quy hoạch Bậc thang thuỷ điện trên nhánh sông
Nho Quế thuộc hệ thống sông Gâm theo Quyết định số: 2694/QĐ-BCN ngày 2-12006, gồm TĐ Nho Quế 1; TĐ Nho Quế 2; TĐ Nho Quế 3.
Dự án TĐ Nho Quế 3 đã được Bộ Công Nghiệp, UBND tỉnh Hà Giang đồng
ý cho nghiên cứu đầu tư, Tháng 3/2007 Tập đoàn BITEXCO đã khẩn trương thực
hiện các thủ tục pháp lý và triển khai các công việc :
- Chủ đầu tư dự án: Công ty CP Bitexco-Nho Quế.
-
- Đơn vị khảo sát thiết kế: Công ty CP Tư vấn Xây Dựng Điện I.
- Đơn vị ký hợp đồng tín dụng: Ngân hàng phát triển Việt Nam, trực tiếp là
Chi nhánh ngân hàng phát Triển tại Hà Giang, theo HĐ số: 02 ngày 25-2-2008 với
vốn vay vay ưu đãi và vốn vay theo cơ chế thí điểm.
- Các quyết định phê duyệt chính liên quan đến dự án:
+Quyết Định số 01/QĐ/B-NhoQ/HĐQT ngày 14/02/2008 của HĐQT công ty
C.P BITEXCO - Nho Quế phê duyệt dự án đầu tư dự án thủy điện Nho Quế 3.
15
+ VB số 12017/BCT-NL ngày 27/11/2009 về việc điều chỉnh thiết kế cơ sở
dự án Thuỷ điện Nho Quế 3 của Bộ Công thương. Thông báo hiệu chỉnh công suất
của Nhà máy lên 110MW.
+ QĐ số 110/QĐ/NQ-HĐQT ngày 21-10-2009 phê duyệt thiết kế kỹ thuật
giai đoạn II.
+ QĐ số 111/ QĐ/NQ-HĐQT ngày 22-10-2009 phê duyệt Tổng dự toán.
Dưới đây là một số thông tin chung của dự án:
* Quy mô dự án:
- Dự án thuỷ điện Nho Quế 3 có công suất 110 MW, được xây dựng trên 5 xã
thuộc huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang là: xã Khâu Vai; xã Lũng Pù; xã Sơn Vĩ; xã
Cán Chu Phìn; xã Pả Vi. Diện tích thu hồi để xây dựng là 186,5 ha.
- Diện tích lưu vực: 6.050 km2. Trong đó khu vực nằm trên lãnh thổ Trung
Quốc: 4.040 km2.
- Thời gian xây dựng là 4 năm, trong đó có 1 năm chuẩn bị.
- Bố trí tổng thể cơng trình gồm: Tuyến áp lực và tuyến năng lượng kiểu
đường dẫn
* Các thơng số chính của dự án:
+ MNDBT: 360.0m; MNC: 358.0m.
+ Dung tích hồ chứa: 2,18 triệu m3, dung tích hữu ích: 780.000 m3.
+ Số tổ máy: 2 tổ (Công suất: 110 MW).
+ Điện lượng trung bình năm: 507,6 triệu KWh.
* Khối lượng cơng tác chính:
+ Tổng khối lượng đào đắp đất đá các loại: 4,36 triệu m3. (Trong đó có 1,9
Km hầm).
+ Xây lát đá gia cố: 14.500 m3.
+ Đổ bê tơng: 253.000 m3, Trong đó bê tơng hầm 38.000 m3.
+ Cốt thép xây dựng: 8.044 tấn.
+ Gia công và lắp đặt thiết bị cơ khí thuỷ cơng và kết cấu kim loại: 1.906 tấn.
+ Thiết bị cơ khí thuỷ lực: 1.060 tấn.
16
+ Thiết bị điện: 310,3 tấn
* Tuyến áp lực:
Tuyến áp lực gồm đập dâng và đập tràn:
+ Đập dâng kết cấu bê tơng trọng lực
+ Đập tràn tồn tuyến có dạng mặt cắt thực dụng. Tại tuyến đập có bố trí cửa
lấy nước và cửa xả cát. Tuyến đập xây dựng cách nhà máy tầm 5,2km.
Đập tràn thuộc loại đập tràn tự nhiên. Một mặt bêtông vát cong biến nước
chảy qua thay đổi hình dạng từ dịng nước đục màu cát thành dịng thác mỏng tang
trắng xóa vơ cùng lạ mắt. Màn trình diễn như ảo thuật ấy chỉ là một phần của cơng
trình bẻ con sơng Nho Quế bất trị thành 2 dòng, một dòng vẫn chảy theo hướng tự
nhiên, cịn một dịng theo con đường hầm bêtơng sâu trong lịng núi đá tới nhà máy.
Có người ví 3 nấc thang thuỷ điện Nho Quế như một kỳ quan - kỳ quan do chính
con người tạo dựng ngay giữa lòng núi đá Hà Giang.
1.1.4. Nhà máy thủy điện Trị An
Dịng chảy của sơng Đồng Nai tại thác Trị An trên địa bàn huyện Vĩnh Cửu
được chặn dòng bắt đầu hình thành nên hồ Trị An vào thập niên 80 của thế kỷ XX.
Đây là một định hướng phát triển thủy điện của Việt Nam để có một nhà máy thuỷ
điện Trị An lớn nhất, cung cấp điện cho miền Nam Việt Nam lúc bấy giờ. Cơng
trình thuỷ điện Trị An được khởi cơng ngày 22 tháng 2 năm 1982.
Hình 1. 1 Đập tràn nhà máy thủy điện Trị An
Nhà máy thủy điện Trị An được xây dựng trên sông Đồng Nai, đoạn chảy
qua huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, cách Thành phố Hồ Chí Minh 65 km về
17
phía Đơng Bắc.
Hình 1. 2 Hình ảnh về nhà máy Thủy điện Trị An
Nhà máy được xây dựng với sự hỗ trợ về tài chính và cơng nghệ của Liên Xô từ
năm 1984, khánh thành và đưa vào sử dụng từ năm 1991.
Nhà máy thủy điện Trị An có 4 tổ máy, với tổng công suất thiết kế 400 MW, sản
lượng điện trung bình hàng năm 1,7 tỉ KWh.
Hồ thủy điện Trị An là hồ chứa điều tiết hằng năm, mục đích để phát điện với mực
nước dâng bình thường (HBT) 62 m, mực nước chết (HC) 50 m, mực nước gia
cường 63, 9 m.
Lưu lượng chạy máy ở công suất định mức là 880 m3/s, tương ứng 220m3/s cho
mỗi tổ máy, cột nước tinh là 53m. Nhà máy thủy điện được xây với tổng công suất
lắp máy 4 tổ x 100 MW = 400 MW, sản lượng điện hằng năm 1,76 tỉ kW.h.
Lưu lượng nước xả lũ qua đập tràn cao nhất theo thiết kế là 18.450 m3/s.
1.2.
Vận hành của hệ thống cơng trình tuyến năng lượng
1.2.1. Nhà máy thủy điện Đại Nga
Cửa lấy nước: Nằm phía bờ phải tuyến tràn tại vị trí qua đường quốc lộ 20, kênh
thượng lưu nối với hồ chứa dài 751m, bờ kênh được gia cố bằng đá xây dầy 30cm
Cống có kết cấu BTCT, cao độ ngưỡng 746.68m, khẩu độ 3.2 x 3.8m, của van
phẳng, nâng hạ bằng máy V10 chạy bằng động cơ điện, dự phòng bằng tay quay.
Kênh dẫn nước: Từ K0+055 đến K0+500 kênh hở hình thang gia cố áo bê tông
dày12cm. Từ Ko+ 950 kênh hộp2 khoang chôn ngầm dày 65cm. Từ K0+950 đến
K1+786 kênh hở hình thang bọc áo bê tông cốt thép dày 12 cm, chiều dài toàn bộ
tuyến kênh dẫn là: 1786 m.
18
1.2.2. Nhà máy thủy điện Sơn La
Tuyến năng lượng từ cửa nhận nước đến đường ống áp lực và nhà máy; Cửa nhận
nước gồm 6 khoang đưa nước vào 6 tổ máy;
Hiện nay, toàn bộ 6 tổ máy đang vận hành phát điện (trong đó, tổ máy 6 - tổ máy
cuối cùng đã vận hành 26/9/2012) tất cả đã sẵn sàng đưa vào khai thác chính thức.
Tồn bộ các thiết bị và cơng trình đang vận hành bình thường. Đánh giá chất lượng
và an toàn của thủy điện Sơn La đã được Hội đồng nghiệm thu Nhà nước đồng ý
tích nước từ tháng 5/2012.
Cơng trình đầu mối: Đập chính, đập tràn tại tuyến Pa Vinh II, kết cấu bê tông trọng
lực với tuyến năng lượng gồm: Cửa lấy nước; đường dẫn nước áp lực; nhà máy thuỷ
điện sau đập với 6 đến 8 tổ máy; trạm biến áp, trạm phân phối điện ngồi trời..
Cơng trình có cao trình đỉnh đập là 228,10m, tuyến năng lượng gồm cửa lấy nước (6
khoang), đường ống áp lực và nháy thủy điện kiểu hở sau đập. Mực nước dâng bình
thường của hồ chứa là 215m, dung tích hồ chứa là 9,26 tỷ m3, cơng suất điện lượng
trung bình là 10,246 tỷ kWh…
Tuyến năng lượng từ cửa nhận nước đến đường ống áp lực và nhà máy; kênh xả hạ
lưu, trạm biến áp đường dây 500 kV…
1.2.3. Nhà máy thủy điện Nho Quế 3
Tuyến năng lượng kiểu đường dẫn gồm:
-
Cống lấy nước
-
Kênh dẫn
-
Cửa lấy nước
-
Đường hầm
-
Tháp điều áp
-
Nhà máy thủy điện
-
Kênh xả nước.
Chiều dài từ tuyến Đập đến Nhà máy dài 5,2 Km. tuyến năng lượng kiểu
đường dẫn với trên 2 triệu mét khối đất đã được đào vét.
1.3.
Những sự cố thường gặp trong quá trình vận hành
1.3.1. Những sự cố chung thường gặp đối với các nhà máy thủy điện nói chung
19
Theo ơng Cao Anh Dũng, Cục phó Cục Kỹ thuật an tồn và Mơi trường (Bộ
Cơng Thương), bên lề cuộc họp báo thường kỳ tháng 6 năm 2013 của Bộ Công
Thương: “Thời gian qua, các vụ vỡ đập thủy điện liên tiếp xảy ra, đa số là thủy điện
nhỏ do tư nhân làm chủ đầu tư. Họ chưa hiểu hết về cơng tác an tồn, chưa thực
hiện đầy đủ quy định về quản lý đầu tư chất lượng cơng trình theo Nghị định
15/2013. Các nhà giám sát cũng không thực hiện theo quy định thiết kế. Các cơng
trình trên 15 MW thì khá ổn nhưng các dự án 5 MW trở xuống có rất nhiều vấn đề”
Hiện nay, trên cả nước có 1.237 dự án thủy điện. Tuy nhiên, sự phát triển ồ
ạt các dự án thủy lợi, thủy điện thời gian qua đã gây ra nhiều hệ lụy. Sau khi rà sốt,
Bộ Cơng thương đã đề xuất loại bỏ 338 dự án, không đưa vào quy hoạch 169 vị trí
tiềm năng. Riêng đối với các dự án cịn lại chưa khởi công hoặc mới khởi công xây
dựng ở giai đoạn đầu thì Bộ yêu cầu các tỉnh tiếp tục loại khỏi quy hoạch 67 dự án
và 3 vị trí tiềm năng, đồng thời tạm dừng và chỉ cho phép đầu tư xây dựng từ sau
năm 2015 đối với 117 dự án và tiến hành điều chỉnh quy hoạch 146 dự án thủy điện
nhỏ cùng 13 dự án thủy điện bậc thang.
Nhìn chung, trong quá trình vận hành hệ thống cơng trình Thủy điện, chúng
ta vẫn thường gặp phải nhiều sự cố khác nhau gây nên những tổn hại đáng kể. Với
giới hạn về thời gian và tài liệu, báo cáo này sẽ tập trung đi sâu vào tìm hiểu một số
sự cố dưới đây:
* Sự cố từ việc sử dụng nước theo yêu cầu lợi dụng tổng hợp:
Trên thực tế, việc sử dụng nước tích trữ thỉnh thoảng khá phức tạp bởi vì
ngồi u cầu phát điện cịn nước dùng cho hạ du (sinh hoạt, giao thông đường thuỷ
vv) tưới tiêu có thể xảy ra khơng trùng với thời điểm yêu cầu điện lên mức cao nhất.
Những thời điểm hạn hán có thể gây ra các vấn đề rắc rối, bởi vì mức bổ sung nước
khơng thể tăng kịp với mức yêu cầu sử dụng. Nếu yêu cầu về mức nước bổ sung tối
thiểu khơng đủ, có thể gây ra giảm hiệu suất và việc lắp đặt một turbine nhỏ cho
dịng chảy đó là khơng kinh tế, điểm này liên quan đến thiết kế dung tích hồ chứa
theo yêu cầu lợi dụng tổng hợp
* Sự cố xảy ra đối với hệ sinh thái xung quanh:
Những nhà môi trường đã bày tỏ lo ngại rằng các dự án nhà máy thuỷ điện lớn có
thể phá vỡ sự cân bằng của hệ sinh thái xung quanh. Các thiết kế turbine và các nhà
máy thuỷ điện có lợi cho sự cân bằng sinh thái vẫn còn đang được nghiên cứu.
Sự phát điện của nhà máy điện cũng có thể ảnh hưởng đến mơi trường của dịng
sơng bên dưới.