LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là sản phẩm nghiên cứu độc lập của bản thân dưới sự hướng dẫn
của GS.TS. Vũ Thanh Te; số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực. Tôi cũng xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hậu Giang, Ngày 06 tháng 5 năm 2019
Tác giả luận văn
Lê Văn Đạt
i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Thủy Lợi, nhất là các cán
bộ, giảng viên Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng đã giúp đỡ và tạo điều kiện
cho tôi hồn thành bản luận văn này. Đặc biệt, tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo
hướng dẫn – GS. TS. Vũ Thanh Te đã hết lòng ủng hộ và hướng dẫn tơi hồn thành
luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy cơ trong Hội đồng khoa học đã đóng góp những
góp ý, những lời khuyên quý giá cho bản luận văn này.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Quản lý dự án – đầu tư xây dựng huyện Châu
Thành, tỉnh Hậu Giang, Thư viện trường Đại học Thủy Lợi đã quan tâm giúp đỡ,
tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong việc thu thập thông tin, tài liệu trong
quá trình thực hiện luận văn.
Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, chia sẻ khó khăn và động viên
tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu để hồn thành luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hậu Giang, ngày 06 tháng 5 năm 2019
Tác giả luận văn
Lê Văn Đạt
ii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết nghiên cứu ............................................................................................... 1
2. Mục đích của đề tài ...................................................................................................... 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 2
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ..................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
XÂY DỰNG .................................................................................................................... 4
1.1 Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng ................................................................... 4
1.1.1 Dự án đầu tư xây dựng ...........................................................................................4
1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng ............................................................................4
1.1.3 Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động đầu tư xây dựng .............................................5
1.1.4 Trình tự đầu tư xây dựng ........................................................................................5
1.1.5 Các hình thức tổ chức quản lý dự án ...................................................................... 6
1.1.6 Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng ..................................................................8
1.2 Chất lương và quản lý chất lượng cơng trình xây dựng. ...........................................8
1.2.1 Chất lượng các dự án xây dựng cơng trình.............................................................8
1.2.2 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng. ............................................................. 10
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG.................................................................................................. 19
2.1 Các văn bản pháp lý ................................................................................................ 19
2.2. Quản lý chất lượng xây dựng ................................................................................ 22
2.2.1 Các thuộc tính chất lượng xây dựng ..................................................................... 22
2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến CLXD ..................................................................... 24
2.2.3 Phân loại chất lượng xây dựng ............................................................................. 27
2.2.4 Quản lý chất lượng xây dựng (QLCLXD) ........................................................... 28
2.3. Một số nội dung cơ bản của quản lý chất lượng trong các dự án xây dựng cơng
trình ................................................................................................................................ 32
2.3.1. Quản lý chất lượng trong gian đoạn khảo sát ...................................................... 32
iii
2.3.2 Quản lý chất lượng trong giai đoạn thiết kế ......................................................... 35
2.3.3 Quản lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây dựng. ....................................... 37
2.4. Phương pháp đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến chất
lượng xây dựng cơng trình ............................................................................................ 48
2.4.1. Xác định các tiêu chí ảnh hưởng đến chất lượng xây dựng ................................ 50
Kết luận chương 2 ......................................................................................................... 52
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG
TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN - ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH HẬU GIANG .......................................................... 53
3.1. Giới thiệu tổng quan về huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang ................................ 53
3.1.1.Vị trí địa lý của huyện .......................................................................................... 53
3.1.2. Tình hình đầu tư xây dựng và quản lý hoạt động xây dựng trên địa bàn huyện
Châu Thành ................................................................................................................... 54
3.2. Giới thiệu Ban Quản lý dự án huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang ...................... 57
3.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Ban Quản lý dự án huyện Châu Thành ..................... 57
3.2. 2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban QLDA Đầu tư xây dựng huyện ........................ 58
3.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban QLDA - Đầu tư xây dựng, huyện Châu Thành,
tỉnh Hậu Giang .............................................................................................................. 59
3.2.4. Phân công nhiệm vụ thành viên của Ban QLDA đầu tư xây dựng ..................... 60
3.3. Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Châu
Thành, tỉnh Hậu Giang .................................................................................................. 63
3.3.1 Thực trạng quản lý công tác lập và thẩm định dự án đầu tư, thiết kế, dự toán .... 63
3.3.2. Thực trạng quản lý chất lượng cơng trình các dự án xây dựng do Ban QLDA
Đầu tư xây dựng thực hiện các năm vừa qua ................................................................ 65
3.3.4 Thực trạng quản lý tiến độ thi công xây dựng các cơng trình do Ban QLDA Đầu
tư xây dựng thực hiện .................................................................................................... 68
3.4 Đánh giá tổng hợp các kết quả và những mặt cịn tồn tại hạn chế trong cơng tác
quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơng trình tại Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng
huyện Châu Thành trong thời gian qua ......................................................................... 69
3.4.1 Tổng quan kết quả tình hình thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơng trình trên
địa bàn huyện Châu Thành giai đoạn 2009-2015.......................................................... 69
iv
3.4.2 Tổng hợp các kết quả đạt được và những mặt tồn tại hạn chế chủ yếu trong công
tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng của Ban QLDA Đầu tư xây dựng huyện Châu
Thành tỉnh Hậu Giang ................................................................................................... 70
3.5. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý của Ban QLDA Đầu tư
xây dựng huyện Châu Thành ......................................................................................... 72
3.5.1 Các nguyên nhân khách quan ............................................................................... 72
3.5.2 Các nguyên nhân chủ quan ................................................................................... 73
3.6. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trên
địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang ................................................................. 83
3.6.1. Năng lực, kinh nghiệm Tổ chức Quản lý dự án (Ban QLDA) ............................ 83
3.6.2. Năng lực, kinh nghiệm của Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt dự án ................ 89
3.6.3. Năng lực, kinh nghiệm nhà thầu thi công(Giai đoạn thi công DA) .................... 92
3.6.4. Năng lực, kinh nghiệm của Nhà thầu Tư vấn giám sát ....................................... 95
Kết luận chương 3 ......................................................................................................... 96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 100
v
MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1-1 Chu trình thực hiện quản lý dự án XD cơng trình ........................................... 7
Hình 2-1 Quản lý chất lượng theo các giai đoạn của Dự án Đầu tư XD cơng trình ..... 34
Hình 2-2 Nội dung giải quyết trong nghiên cứu ........................................................... 43
Hình 2-3 Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 43
Hình 3.1 Bàn đồ hành chính của huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang ......................... 54
Hình 3- 2 Một sơ cơng trình tiêu biểu do Ban QLDA huyện Châu Thành , tỉnh Hậu
Giang quản lý trong những năm vừa qua ...................................................................... 57
Hình 3.3 Sơ đồ bộ máy Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Châu Thành ......... 59
Hình 3-4 : Một số hình ảnh về cơng trình kém chất lượng do Ban quản lý trong thời
gian qua ......................................................................................................................... 67
Hình 3-5 Kết quả khảo sát các nhân tố (1) .................................................................... 74
Hình 36 Kết quả khảo sát các nhân tố (2) .................................................................... 75
Hình 3-7 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ số năm kinh nghiệm công tác ..................................... 76
Hình 3-8 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ số Dự án tham gia ....................................................... 77
vi
MỤC LỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2-1 Mẫu bảng khảo sát ......................................................................................... 48
Bảng 2-2 Nội dung phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia ................................................... 50
Bảng 3-1 Thống kê một số gói thầu phải điều chỉnh thiết kế, dự toán .......................... 63
Bảng 3 - 2 Tình hình cơng tác quản lý tiến độ các gói thầu thi cơng xây lắp do Ban QLDA
thực hiện trong những năm vừa qua ................................................................................ 68
Bảng 3-3 Kết quả thống kê đối tượng tham gia ............................................................ 75
Bảng 3-4 Kết quả thống kê đối tượng trả lời theo thời gian kinh nghiệm công tác ...... 76
Bảng 3-5 Kết quả thống kê đối tượng trả lời theo kinh nghiệm số dựán tham gia ....... 76
Bảng 3-6 Bảng đánh giá độ tin cậy của tài liệu điều tra ................................................ 78
Bảng 3-7 Kết quả phân tích theo trị số trung bình ........................................................ 79
Bảng 3-8 Kết quả thống kê miêu tả các nhân tố ............................................................ 80
Bảng 3-9 Tổng hợp Kết quả cho điểm của chuyên gia ................................................. 82
Bảng 3-10 Thống kê kết quả cho điểm của chuyên gia ................................................. 82
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DAĐT
: Dự án đầu tư
BVTC
: Bản vẽ thi công
HSDT
: Hồ sơ dự thầu
HSMT
: Hồ sơ mời thầu
QLDA
: Quản lý dự án
CLXD
: Chất lượng xây dựng
QLCLXD
: Quản lý chất lượng xây dựng
viii
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết nghiên cứu
Cơng trình xây dựng là một sản phẩm hàng hóa đặc biệt phục vụ cho sản xuất và các
yêu cầu của đời sống con người. Hàng năm vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, của
doanh nghiệp của người dân dành cho xây dựng rất lớn, chiếm từ 25 – 30% GDP. Vì
vậy chất lượng cơng trình xây dựng là vấn đề cần được hết sức quan tâm, nó có tác
động trực tiếp đến sự phát triển bền vững, hiệu quả kinh tế, đời sống của con người.
Trong thời gian qua công tác quản lý chất lượng xây dựng là yếu tố quan trọng quyết
định đến chất lượng cơng trình đã có nhiều tiến bộ. Với sự tăng nhanh và trình độ
được nâng cao của đội ngũ công nhân các ngành xây dựng, với việc sử dụng vât liệu
mới có chất lượng cao, việc đầu tư thiết bị thi công hiện đại, sự hợp tác học tập kinh
nghiệm của các nước có nền cơng nghiệp xây dựng phát triển cùng với việc ban hành
các chính sách, các văn bản pháp quy, các văn bản tăng cường công tácquản lý chất
lượng xây dựng, chúng ta đã xây dựng được nhiều cơng trình xây dựng cơng nghiệp,
giao thơng, thủy lợi… góp phần vào hiệu quả tăng trưởng nền kinh tế quốc dân, xây
dựng hàng trục triệu mét vng nhà ở, hàng vạn trường học, cơng trình văn hóa, thể
thao…thiết thực và nâng cao đời sống nhân dân.
Với điều kiện thuận lợi cùng sự quan tâm của tỉnh Hậu Giang trong những năm gần
đây huyện Châu Thành đã có bước phát triển vượt bậc. Nền kinh tế phát triển, kết cấu
hạ tầng - kỹ thuật ngày càng hoàn thiện, huyện đang khẩn trương tập trung mọi nguồn
lực đầu tư xây dựng cơ bản, chỉnh trang và phát triển đơ thị. Trong đó việc đầu tư xây
dựng các cơng trình nhà ở, các cơng trình cơng cộng, hạ tầng kỹ thuật được đặt lên
hàng đầu. Đáp ứng nhu cầu của người dân trên địa bàn huyện và thực hiện chương
trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thôn mới, cùng với sự phát triển của khu
công nghiệp ở thị trấn Mái Dầm. Góp phần ổn định tình hình kinh tế xã hội, cải tạo
cảnh quan mơi trường. Đưa huyện Châu Thành trở thành một huyện hiện đại, văn
minh, giàu đẹp.
Tuy nhiên trong thời gian vừa qua công tác quản lý chất lượng các dự án xây dựng
trong huyện bọc lộ những khó khăn. Phần lớn cơng trình đưa vào sử dụng đạt chất
1
lượng tốt, nhưng cũng cịn khơng ít cơng trình kém chất lượng, cơng trình nứt, sụt lún,
thấm dột, bong bộp đưa vào sử dụng trong thời gian ngắn đã hư hỏng tốn kém, phải
sửa chữa, phá đi làm lại. Đã thế nhiều cơng trình khơng tiến hành bảo trì hoặc bảo trì
khơng đúng định kỳ làm giảm tuổi thọ cơng trình.
Xuất phát từ tình hình trên địi hỏi ngày càng cao đối với các cơng trình đầu tư xây
dựng, với việc chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng tại Ban Quản lý dự án huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang” nhằm đáp ứng
nhu cầu, điều kiện thực tế tại địa phương, đồng thời góp phần hồn thiện về quản lý
chất lượng các cơng trình xây dựng tại Ban Quản lý dự án - đầu tư xây dựng huyện
Châu Thành, tỉnh Hậu Giang.
2. Mục đích của đề tài
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, từ đó đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện
công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện Châu Thành
trong thời gian tới.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng cơng
trình tại Ban Quản lý dự án huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang.
- Phạm vi nghiên cứu: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng các dự án đầu
tư xây dựng trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp kế thừa
- Phương pháp điều tra, thu thập, phân tích các tài liệu liên quan đến cơng tác quản lý
dự án.
- Phương pháp chuyên gia: Khảo sát lấy ý kiến các chuyên gia có kinh nghiệm nhằm
đánh giá và đưa ra giải pháp phù hợp nhất.
2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
5.1. Ý nghĩa khoa học
Hệ thống hóa lý luận về cơng tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng, từ đó đề
xuất các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng các cơng trình xây dựng.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đánh giá thực trạng chất lượng và công tác quản lý chất lượng các cơng trình xây
dựng và đề xuất giải pháp hoàn thiện tại ban quản lý dự án huyện Châu Thành,tỉnh
Hậu Giang.
3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG XÂY DỰNG
1.1 Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
1.1.1 Dự án đầu tư xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để
tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng
nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong
thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được
thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên
cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng.
Lập dự án đầu tư xây dựng gồm việc lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây
dựng (nếu có), Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ
thuật đầu tư xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết để chuẩn bị đầu tư xây
dựng
1.1.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo quy mơ, tính chất, loại cơng trình chính
của dự án gồm: Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự án
nhóm C theo các tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công và được quy định chi
tiết tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18
tháng 6 năm 2015 của Chính phủ.
Dự án đầu tư xây dựng cơng trình chỉ cần u cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư
xây dựng gồm: Cơng trình xây dựng sử dụng cho mục đích tơn giáo; Cơng trình xây
dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng (không bao
gồm tiền sử dụng đất).
Dự án đầu tư xây dựng được phân loại theo loại nguồn vốn sử dụng gồm: Dự án sử
dụng vốn ngân sách nhà nước, dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách và dự án
sử dụng vốn khác.
4
1.1.3 Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động đầu tư xây dựng
Bảo đảm đầu tư xây dựng cơng trình theo quy hoạch, thiết kế, bảo vệ cảnh quan, môi
trường; phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội, đặc điểm văn hoá của từng địa phương;
bảo đảm ổn định cuộc sống của nhân dân; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc
phịng, an ninh và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Sử dụng hợp lý nguồn lực, tài nguyên tại khu vực có dự án, bảo đảm đúng mục đích,
đối tượng và trình tự đầu tư xây dựng.
Tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy định của pháp luật về sử dụng vật liệu
xây dựng; bảo đảm nhu cầu tiếp cận sử dụng cơng trình thuận lợi, an toàn cho người
khuyết tật, người cao tuổi, trẻ em ở các cơng trình cơng cộng, nhà cao tầng; ứng dụng
khoa học và công nghệ, áp dụng hệ thống thơng tin cơng trình trong hoạt động đầu tư
xây dựng.
Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an tồn cơng trình, tính mạng, sức khỏe con người và tài
sản; phòng, chống cháy, nổ; bảo vệ môi trường.
Bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng cơng trình và đồng bộ với các cơng trình hạ
tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội.
Tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ các điều kiện năng lực
phù hợp với loại dự án; loại, cấp cơng trình xây dựng và cơng việc theo quy định của
Luật này.
1.1.4 Trình tự đầu tư xây dựng
Trình tự thực hiện đầu tư xây dựng theo quy định tại Khoản 1 Điều 50 của Luật Xây
dựng năm 2014 được quy định cụ thể như sau:
- Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc: Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt Báo
cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có); lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu
khả thi hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét, quyết định đầu tư
xây dựng và thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án;
5
- Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc: Thực hiện việc giao đất hoặc thuê đất
(nếu có); chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có); khảo sát xây dựng;
lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng; cấp giấy phép xây dựng (đối với
cơng trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng); tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký
kết hợp đồng xây dựng; thi công xây dựng công trình; giám sát thi cơng xây dựng; tạm
ứng, thanh tốn khối lượng hồn thành; nghiệm thu cơng trình xây dựng hồn thành;
bàn giao cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng; vận hành, chạy thử và thực hiện các
công việc cần thiết khác;
- Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án vào khai thác sử dụng gồm các
cơng việc: Quyết tốn hợp đồng xây dựng, bảo hành cơng trình xây dựng.
Tùy thuộc điều kiện cụ thể và yêu cầu kỹ thuật của dự án, người quyết định đầu tư
quyết định trình tự thực hiện tuần tự hoặc kết hợp đồng thời đối với các hạng mục
công việc quy định tại các Điểm a, b và c Khoản 1 Điều này.
Các bản vẽ thiết kế đã được thẩm định, đóng dấu được giao lại cho Chủ đầu tư và Chủ
đầu tư có trách nhiệm lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ. Chủ đầu tư có
trách nhiệm đáp ứng kịp thời yêu cầu của cơ quan chuyên môn về xây dựng khi cần
xem xét hồ sơ đang lưu trữ này. Chủ đầu tư nộp tệp tin (file) bản vẽ và dự toán hoặc
tệp tin bản chụp (đã chỉnh sửa theo kết quả thẩm định) về cơ quan chuyên môn thequy
định tại Khoản 13 Điều 3 Luật Xây dựng năm 2014 về xây dựng để quản lý.
1.1.5 Các hình thức tổ chức quản lý dự án
Người quyết định đầu tư quyết định áp dụng hình thức tổ chức quản lý dự án theo quy
định tại Điều 62 của Luật Xây dựng năm 2014.
Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngồi ngân sách, hình
thức tổ chức quản lý dự án được áp dụng là Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên
ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực theo quy định tại Điều 63 của Luật
Xây dựng năm 2014 và Điều 17 Nghị định này. Trường hợp nếu người quyết định đầu
tư giao cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng vốn để đầu tư xây dựng cơng trình là Chủ
đầu tư dự án thì người quyết định đầu tư giao Chủ đầu tư có trách nhiệm ký hợp đồng
6
thuê Ban quản lý dự án chuyên ngành hoặc Ban quản lý dự án khu vực để thực hiện
quản lý dự án theo quy định.
Hình 1-1Chu trình thực hiện quản lý dự án XD cơng trình
7
Đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngồi, hình thức
tổ chức quản lý dự án được áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế về ODA hoặc
thỏa thuận với nhà tài trợ. Trường hợp điều ước quốc tế về ODA hoặc thỏa thuận với
nhà tài trợ khơng có quy định cụ thể thì hình thức tổ chức quản lý dự án được thực
hiện theo quy định của Nghị định này.
Đối với dự án sử dụng vốn khác, người quyết định đầu tư quyết định hình thức quản lý
dự án phù hợp với yêu cầu quản lý và điều kiện cụ thể của dự án.
1.1.6 Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng không phân biệt các loại nguồn vốn sử dụng phải đáp ứng các
yêu cầu sau:
- Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển
ngành, quy hoạch xây dựng, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất tại địa phương nơi có
dự án đầu tư xây dựng.
- Có phương án cơng nghệ và phương án thiết kế xây dựng phù hợp.
- Bảo đảm chất lượng, an toàn trong xây dựng, vận hành, khai thác, sử dụng cơng
trình, phịng, chống cháy, nổ và bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
- Bảo đảm cấp đủ vốn đúng tiến độ của dự án, hiệu quả tài chính, hiệu quả kinh tế - xã
hội của dự án.
- Tuân thủ quy định khác của pháp luật có liên quan.
1.2 Chất lương và quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
1.2.1 Chất lượng các dự án xây dựng cơng trình.
Thơng thường xét từ góc độ bản thân sản phẩm xây dựng, chất lượng cơng trình được
đánh giá bởi các đặc tính cơ bản như: Công năng, độ tiện dụng; tuân thủ các tiêu chuẩn
kỹ thuật, độ bền vững, tin cậy, tính thẩm mỹ, an tồn trong khai thác sử dụng, tính
kinh tế và đặc biệt đảm bảo về tính thời gian (thời gian phục vụ của cơng trình).
Rộng hơn, chất lượng cơng trình xây dựng cịn có thể và cần được hiểu khơng chỉ từ
góc độ bản thân sản phẩm xây dựng và người hưởng thụ sản phẩm xây dựng mà còn cả
8
trong q trình hình thành sản phẩm xây dựng đó với các vấn đề liên quan khác. Một
số vấn đề cơ bản đó là:
Chất lượng cơng trình xây dựng cần được quan tâm ngay từ khi hình thành ý tưởng về
xây dựng cơng trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, đến khảo sát thiết kế, thi công…
cho đến giai đoạn khai thác, sử dụng và dỡ bỏ cơng trình sau khi đã hết thời hạn phục
vụ. Chất lượng công trình xây dựng thể thiện ở chất lượng quy hoạch xây dựng, chất
lượng dự án đầu tư xây dựng công trình, chất lượng khảo sát, chất lượng các bản vẽ
thiết kế…
Chất lượng cơng trình tổng thể phải được hình thành từ chất lượng của nguyên vật
liệu, cấu kiện, chất lượng của công việc xây dựng riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục
cơng trình.
Các tiêu chuẩn kỹ thuật khơng chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định
nguyên vật liệu, cấu kiện, máy móc thiết bị mà cịn ở q trình hình thành và thực hiện
các bước cơng nghệ thi công, chất lượng các công việc của đội ngũ cơng nhân, kỹ sư
lao động trong q trình thực hiện các hoạt động xây dựng.
Vấn đề an tồn khơng chỉ là trong khâu khai thác sử dụng đối với người thụ hưởng
cơng trình mà cịn cả trong giai đoạn thi công xây dựng đối với đội ngũ công nhân kỹ
sư xây dựng.
Tính thời gian khơng chỉ thể hiện ở thời hạn cơng trình đã xây dựng có thể phục vụ mà
cịn ở thời hạn phải xây dựng và hồn thành, đưa cơng trình vào khai thác sử dụng.
Tính kinh tế khơng chỉ thể hiện ở số tiền quyết tốn cơng trình chủ đầu tư phải chi trả
mà cịn thể hiện ở góc độ đảm bảo lợi nhuận cho các nhà đầu tư thực hiện các hoạt
động và dịch vụ xây dựng như lập dự án, khảo sát thiết kế, thi công xây dựng…
Vấn đề môi trường cần chú ý ở đây khơng chỉ từ góc độ tác động của dự án tới các yếu
tố môi trường mà cả tác động theo chiều ngược lại, tức là tác động của các yếu tố mơi
trường tới q trình hình thành dự án.
9
1.2.2 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
a. Thực chất quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là tập hợp các hoạt động từ đó đề ra các yêu
cầu, quy định và thực hiện các yêu cầu và quy định đó bằng các biện pháp như kiểm
soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ
thống. Hoạt động quản lý chất lượng cơng trình xây dựng chủ yếu là công tác giám sát
và tự giám sát của chủ đầu tư và các chủ thể khác. [6]
b. Vai trị của quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
Cơng tác quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng có vai trị to lớn đối với nhà thầu,
chủ đầu tư và các doanh nghiệp xây dựng nói chung, vai trị đó được thể hiện cụ thể là:
Đối với nhà thầu, việc đảm bảo và nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng sẽ tiết
kiệm ngun vật liệu, nhân cơng, máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động. Nâng cao
chất lượng cơng trình xây dựng là tư liệu sản xuất có ý nghĩa quan trọng tới năng suất
lao động, thực hiện tiến bộ khoa học công nghệ đối với nhà thầu.
Đối với chủ đầu tư, đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thoả mãn được các yêu cầu của
chủ đầu tư, tiết kiệm được vốn và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Đảm bảo
và nâng cao chất lượng tạo lòng tin, sự ủng hộ của chủ đầu tư với nhà thầu, góp phần
phát triển mối quan hệ hợp tác lâu dài.
Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng là yếu tố quan trọng, quyết định sức cạnh
tranh của các doanh nghiệp xây dựng.
Hàng năm, vốn đầu tư dành cho xây dựng rất lớn, chiếm từ 20-25% GDP. Vì vậy,
quản lý chất lượng cơng trình xây dựng rất cần được quan tâm. Thời gian qua, cịn có
những cơng trình chất lượng kém, bị bớt xén, rút ruột khiến dư luận bất bình. Do vậy,
vấn đề cần thiết đặt ra đó là làm sao để cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng có hiệu quả.
10
1.3 Đặc điểm của các dự án xây dựng công trình ảnh hưởng tới vấn đề quản lý
chất lượng
1.3.1 Đặc điểm của sản phẩm dự án xây dựng ảnh hưởng đến vấn đề chất lượng
1.3.1.1 Được xây dựng và sử dụng tại chỗ
Các dự án xây dựng cơng trình có thể có các sản phẩm là các cơng trình lớn được xây
dựng và sử dụng tại chỗ. Vốn đầu tư xây dựng lớn (lên tới hàng trăm tỷ, nghìn tỷ/1dự
án), thời gian xây dựng cũng như thời gian sử dụng lâu dài. Với tính chất như vậy nên
khi tiến hành xây dựng phải chú ý ngay từ khâu quy hoạch, lập dự án, chọn địa điểm
xây dựng, khảo sát thiết kế và tổ chức thi cơng xây lắp cơng trình sao cho hợp lý, tránh
phá đi làm lại hoặc sửa chữa khơng đảm bảo về thời hạn hồn thành cơng trình, cơng
trình sau khi hồn thành khơng phát huy được hiệu quả như nhiệm vụ được phê duyệt
trong dự án đầu tư dẫn đến lãng phí nguồn vốn cho nhà nước, cho các chủ đầu tư, nhà
thầu thi công và giảm tuổi thọ cơng trình.
1.3.1.2 Quy mơ kết cấu khác nhau, cấu tạo phức tạp
Các sản phẩm của các dự án cơng trình có thể có các quy mơ kết cấu khác nhau ( cấp
cơng trình khác nhau), quy mơ kết cấu. số lượng vật tư, thiết bị máy thi cơng và hao
phí lao động cho mỗi cơng trình cũng rất khác nhau (tuỳ thuộc vào quy mô dự án, u
cầu kỹ thuật, tiến độ cơng trình vv..). Do vậy dẫn đến công tác giám sát chất lượng
nguyên liệu, cấu kiện, máy móc thi cơng gặp nhiều khó khăn. Giá thành xây dựng rất
phức tạp thường xuyên thay đổi theo từng khu vực, từng thời kỳ gây khó khăn cho
cơng tác khống chế giá thành cơng trình xây dựng.
1.3.1.3 Liên quan đến nhiều ngành, đến môi trường tự nhiên và cộng đồng dân cư.
Sản phẩm các dự án xây dựng cơng trình liên quan đến nhiều ngành cả về phương diện
cung cấp các yếu tố đầu vào, thiết kế và chế tạo sản phẩm và cả về phương diện sử
dụng cơng trình.
Các cơng trình ảnh hưởng đến cảnh quan và mơi trường tự nhiên. Do đó liên quan
nhiều đến lợi ích cộng đồng nhất là đối với dân cư địa phương nơi đặt cơng trình. Vì
vậy vấn đề vệ sinh và bảo vệ môi trường được đặc biệt quan tâm trong các dự án xây
dựng cơng trình.
11
1.3.1.4 Thể hiện trình độ phát triển kinh tế - văn hoá – xã hội từng thời kỳ
Các sản phẩm của dự án xây dựng cơng trình mang tính tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế,
văn hoá, xã hội và quốc phòng. Các sản phẩm này chịu nhiều ảnh hưởng của nhân tố
thượng tầng kiến trúc, mang bản sắc văn hố dân tộc, thói quen tập qn sinh hoạt của
dân cư.
1.3.1.5 Vốn đầu tư lớn
Các sản phẩm dự án xây dựng cơng trình thường có vốn đầu tư lớn, phụ thuộc vào việc
bố trí vốn ngân sách hoặc các nguồn vốn khác, do thời gian thống báo vốn thường là
vào cuối của quý I, có những năm cuối quý II mới có thơng báo vốn, mặt khác các
cơng trình phải có vốn mới thi cơng vì vậy cũng ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng
cơng trình.
1.3.2 Đặc điểm của thi cơng xây dựng cơng trình ảnh hưởng đến vấn đề chất lượng
1.3.2.1 Thời gian thi cơng cơng trình dài, chi phí xây dựng lớn
- Vốn đầu tư xây dựng của chủ đầu tư và vốn sản xuất của các nhà thầu xây dựng
thường bị ứ đọng lâu trong cơng trình.
- Nhà thầu xây dựng dễ gặp phải các rủi ro ngẫu nhiên theo thời gian như rủi ro về
điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết; các rủi ro thanh toán, biến động giá cả; các rủi ro
về an ninh, an tồn vv..
1.3.2.2 Tổ chức quản lý thi cơng phức tạp
Q trình thi cơng các cơng trình mang tính tổng hợp, các cơng việc xen kẽ và có ảnh
hưởng lẫn nhau, có thể có nhiều đơn vị cùng tham gia thi cơng cơng trình. Do đó cơng
tác tổ chức quản lý thi công trên công trường rất phức tạp, biến động, gặp nhiều khó
khăn. Đặc biệt khi phải phối hợp các mũi thi công khác nhau trên cùng một diện công
tác.
1.3.2.3 Thi công theo yêu cầu của chủ đầu tư
Thi công theo yêu cầu của chủ đầu tư và thường các sản phẩm của dự án xây dựng
cơng trình là các sản phẩm được xây dựng đơn chiếc. Đặc điểm này dẫn đến:
12
- Thi cơng xây dựng các cơng trình của các nhà thầu xây dựng thường có tính bị động
và rủi ro do phụ thuộc vào kết quả đấu thầu.
- Giá cả của các sản phẩm xây dựng không thống nhất và phải được xác định khi cơng
trình hồn thành (theo phương pháp dự toán) trong hợp đồng giao nhận thầu hoặc đấu
thầu. nhà thầu xây dựng phải coi trọng công tác ký kết hợp đồng, tìm hiểu kỹ đặc điểm
và yêu cầu kỹ thuật, đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương để có các biện pháp thi
cơng thích hợp, quản lý hợp lý nhằm đảm bảo chất lượng, thời hạn và hiệu quả kinh tế.
1.4 Tình hình thực hiện các Dự án đầu tư xây dựng hiện nay
1.4.1 Về hoạt động xây dựng và quản lý vốn đầu tư
Phê duyệt chủ trương đầu tư một số dự án chưa căn cứ theo kế hoạch đầu tư công
trung hạn giai đoạn 2016-2020 hoặc chiến lược,quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội của địa phương, chưa xác định rõ nguồn vốn và khả năng cân đối vốn.
Cịn tình trạng phê duyệt dự án đầu tư khi chủ trương đầu tư chưa được phê duyệt,
chưa đủ thủ tục, không phù hợp với quy hoạch vùng, không thuộc giai đoạn 20162020hoặc trùng lấp với dự án khác đã được phê duyệt, có trường hợp phê duyệt vượt
định mức; quyết định đầu tư chưa xác định rõ nguồn vốn, thời gian thực hiện dự án;
xác định tổng mức đầu tư cịn sai sót, thiếu chính xác, phải điều chỉnh nhiều lầnvới giá
trị lớn, cá biệt có Dự án nạo vét, xây kè, bảo tồn cảnh quan sông Sào Khê, tỉnh Ninh
Bình điều chỉnh tăng 36 lần (từ 72 tỷ đồng lên 2.595 tỷ đồng).
Một số dự án thực hiện đầu tư khi chưa có Báo cáo đánh giá tác động mơi trường; hồ
sơ khảo sát cịn chưa đầy đủ, thiếu chính xác, chưa phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và
quy trình thiết kế; thiết kế kỹ thuật chưa tuân thủ thiết kế cơ sởhoặc chưa sát với thực
tế dẫn đến phải điều chỉnh trong quá trình thi cơng tại nhiều dự án; phê duyệt dự tốn
cịn sai sót, có trường hợp tổng giá trị dự tốn được duyệt vượt tổng mức đầu tư.
Hồ sơ mời thầu (hồ sơ yêu cầu) của một số dự án chưa đầy đủ theo quy định; phê
duyệt hồ sơ mời thầu, kế hoạch đấu thầu chưa đúng quy định; hồ sơ dự thầu (hồ sơ đề
xuất) của một số nhà thầu chưa tuân thủ đầy đủ yêu cầu của hồ sơ mời thầu; q trình
chấm thầu vẫn cịn sai sót; áp dụng hình thứclựa chọn nhà thầu khơng đúng quy định;
cơng tác thương thảo, ký kết hợp đồng chưa đảm bảo theo quy định, một số điều khoản
13
hợp đồng ký kết còn thiếu chặt chẽ gây thất thốt NSNN; tổ chức thi cơng trước khi
hợp đồng được ký kết chưa đúng quy định; phương án bồi thường cịn sai sót, chưa sát
thực tế; bồi thường, hỗ trợ không đúng quy định; xây dựng khu tái định cư tập trung
vượt quy mơ cần thiết gây lãng phí.
Hồ sơ quản lý chất lượng cơng trình cịn thiếu sót, khơng đầy đủ xảy ra tại hầu hết các
dự án; công tác giám sát thi công tại một số dự án không chặt chẽ theo quy định; tỷ lệ
dự án được kiểm tra, giám sát còn thấp; một số chủđầu tư không thực hiện chế độ báo
cáo giám sát đầu tư, đặc biệt bại hạng mục cơng trình trình Cầu Ơ Rô, tỉnh Cà Mau đã
để xảy ra sự cố sập cầu trong q trình thi cơng; chất lượng thi cơng một số hạng mục
chưa đảm bảo, có hiện tượng xuống cấp, hư hỏng...
Tiến độ thực hiện tại một số dự án còn chậm so với kế hoạch ban đầu hoặc chậm được
đưa vào sử dụng làm giảm hiệu quả nguồn vốn đầutư.
Cơng tác nghiệm thu, thanh tốn tại hầu hết các dự án cịn sai sót; cịn tình trạng
nghiệm thu, thanh tốn, quyết tốn khối lượng chưa thi cơng hoặc khơng đúng thực
tế... Qua kiểm tốn 1.497 dự án, KTNN đã kiến nghị xử lý tài chính 10.125 tỷ đồng.
Việc lập và giao KHV cịn chưa sát thực tế, có trường hợp không giao KHV nhưng
vẫn được giải ngân; chậm thu hồi vốn ứng trước; bố trí vốn đối ứng cho các dự án
chưa kịp thời; cịn tình trạng sử dụng vốn của dự án sai mục đích, khơng đúng đối
tượng; chưa có cơ chế kiểm sốt tỷ giá giữa đồng ngoại tệ và Việt Nam đồng để rút
vốn giải ngân làm tăng số tiền ngoại tệ vay nợ nước ngồi; một số dự án cịn dư vốn
khơng sử dụng hết nhưng chưa kịp thời báo cáo các cơ quan có thẩm quyền xử lý gây
lãng phí; lựa chọn nhà thầu còn hạn chế do bị ràng buộc bởi quy định của nhà tài trợ;
còn nợ đọng đầu tư xây dựng cơbản...
1.4.2 Về tình hình quyết tốn dự án hồn thành
Theo báo cáo của Bộ Tài chính có 63.215 dự án hồn thành đã phê duyệt quyết tốn
trong năm 2016 (bằng 74,05% tổng số dự án hoàn thành) với giá trị quyết tốn
403.355 tỷ đồng; 9.697 dự án hồn thành đã nộp báo cáo quyết toán nhưng chưa phê
duyệt quyết toán; 12.459 dự án chưa nộp báo cáo quyết toán; 12.255 dự án vi phạm
thời gian quyết toán, chiếm 14,35% dự án hồn thành, trong đó 5.431 dự án chậm
14
quyết toán trên 24 tháng, tăng 27% (1.159 dự án) so với năm 2015. Ngồi ra, qua kiểm
tốn cho thấy cơng tác lập và phê duyệt quyết tốn một số dự án còn chậm so với quy
định; một số địa phương chưa thực hiện xử lý nghiêm các đơn vị vi phạm theo quy
định tại điểm 5 Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 27/12/2013 của Thủ tướng Chínhphủ.
1.5 Sự cần thiết phải hoàn thiện quản lý chất lượng
Trong những năm vừa qua, các nguồn lực dành cho đầu tư xây dựng cơng trình khơng
ngừng tăng cao. Các cơng trình xây dựng đưa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả, đáp
ứng được nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, an ninh quốc phịng của đất nước. Nhìn
chung chất lượng cơng trình tại các dự án đầu tư khi đưa vào khai thác đã đáp ứng
được yêu cầu về chất lượng công trình xây dựng. Tuy nhiên, tại một số dự án vẫn cịn
tồn tại về cơng tác quản lý chất lượng, trong quá trình xây dựng hoặc khi đưa vào sử
dụng đã xuất hiện một số hư hỏng cục bộ ở một số hạng mục hoặc bộ phận cơng trình,
làm hạn chế khả năng khai thác sử dụng, tuổi thọ công trình và hiệu quả đầu tư.
Quản lý chất lượng cơng trình là yếu tố hàng đầu trong hoạt động đầu tư xây dựng
cơng trình nói chung và xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng nói riêng.
Cơng tác quản lý chất lượng cơng trình bao gồm nhiều khâu, nhiều giai đoạn: Lập,
thẩm định dự án; khảo sát thiết kế; thi công xây dựng; giám sát xây dựng; quản lý khai
thác và bảo trì vv…Nếu cơng tác quản lý chất lượng của các khâu này không được
triển khai theo tiêu chuẩn, quy chuẩn, các tài liệu nghiên cứu được công nhận và tiến
độ đề ra, nếu một trong các khâu trên có chất lượng kém sẽ kéo thao các khâu tiếp theo
ảnh hưởng theo sẽ dẫn đến sản phẩm làm ra khơng hồn hảo (có thể về mặt kỹ thuật,
có thể về mặt kinh tế vv…).
- Đối với khâu lập dự án:
Bắt đầu hình thành ý tưởng đến việc xin chủ trương đầu tư, lập báo cáo đầu tư, hoặc
báo cáo kinh tế kỹ thuật. Nếu trong quá trình này dự đốn khơng chính xác mức độ
khai thác, nhu cầu khai thác của dự án sau khi đưa vào khai thác, hoặc sự biến động về
giá thị trường sẽ dẫn đến việc tăng tổng mức đầu tư.Công tác lập chủ trương, đề nghị,
tổ chức phê duyệt đầu tư xây dựng một số dự án chưa căn cứ theo kế hoạch đầu tư
15
công, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, chưa xác định
rõ nguồn vốn đầu tư và khả năng cân đối vốn.
Nhiều dự án đã phê duyệt dự án đầu tư trong khi chủ trương đầu tư chưa được phê
duyệt, chưa đủ thủ tục, không phù hợp với quy hoạch địa phương.
Các dự án phê duyệt trùng lắp với dự án khác đã được phê duyệt, có khi phê duyệt
vượt định mức.
Khi quyết định đầu tư chưa xác định rõ nguồn vốn, thời gian thực hiện dự án; xác định
tổng mức đầu tư cịn sai, khơng phù hợp, thiếu chính xác, phải điều chỉnh khi thực
hiện dự án.
- Lựa chọn nhà thầu:
Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu của một số dự án chưa đầy đủ; phê duyệt hồ sơ mời
thầu, kế hoạch đấu thầu chưa đúng quy định; hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất của một số
nhà thầu chưa đầy đủ yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hồ sơ u cầu; q trình chấm thầu
vẫn cịn sai sót; áp dụng hình thức lựa chọn nhà thầu khơng đúng quy định; công tác
thương thảo, ký kết hợp đồng chưa bảo đảm theo quy định, hợp đồng xây dựng ký kết
cịn thiếu chặt chẽ; tổ chức thi cơng trước khi hợp đồng được ký kết; phương án bồi
thường, giải phóng mặt bằng cịn sai sót.Hồ sơ pháp lý cịn thiếu sót, khơng đầy đủ ở
hầu hết các dự án.
- Đối với công tác khảo sát thiết kế:
Dự án đã thực hiện nhưng hồ sơ khảo sát thiết kế còn chưa đầy đủ, chưa phù hợp với
tiêu chuẩn kỹ thuật và quy trình thiết kế.
Kiểm tra, phê duyệt dự tốn cịn sai sót, có trường hợp tổng giá trị dự tốn được duyệt
vượt tổng mức đầu tư. Nếu công tác này khơng tốt thì dẫn đến việc lãng phí vốn đầu
tư, ảnh hưởng đến giai đoạn thiết kế. Chất lượng thiết kế khơng tốt có ảnh hưởng lớn
đến chất lượng cơng trình tốt hay khơng tốt, an tồn hay khơng an tồn, tiết kiệm hay
lãng phí, điều kiện thi cơng thuận lợi hay khó khăn, tiến độ thi cơng nhanh hay chậm,
tuổi thọ cơng trình có đảm bảo u cầu đề ra hay không?
16
- Đối với công tác thi công:
Việc kiểm tra, xác định năng lực nhà thầu không đúng sẽ dẫn đến việc chất lượng thi
công kém khi lựa chọn vào nhà thầu khơng đủ năng lực về tài chính, đội ngũ kỹ thuật,
máy móc;
Biện pháp thi cơng khơng phù hợp dẫn đến việc thi cơng kéo dài, gây lãng phí thời
gian;
Việc kiểm sốt vật liệu đưa vào cơng trình khơng chặt chẽ dẫn đến sản phẩm tạo ra
khơng an tồn, tuổi thọ cơng trình khơng đảm bảo u cầu.
Tiến độ thực hiện dự án còn chậm so với kế hoạch ban đầu, cơng trình hồn thành
nhưng chậm bàn giao đưa vào sử dụng làm giảm hiệu quả đầu tư.
Công tác nghiệm thu, thanh toán, quyết toán khối lượng chưa đúng với thực tế, hoặc
chưa thi công.
- Đối với công tác giám sát:
Tổ chức giám sát thi công không chặt chẽ theo quy định; Chủ đầu tư lơ là không thực
hiện chế độ báo cáo giám sát đầu tư, khi xảy ra sự cố thì mới báo cáo, dẫn đến cơng
trình sớm xuống cấp và hư hỏng. Việc chọn đơn vị tư vấn giám sát yếu dẫn đến chất
lượng cơng trình khơng đảm bảo do không nắm bắt được các quy phạm hiện hành và
tiêu chuẩn của dự án, dẫn đến công trình sớm xuống cấp và hư hỏng.
- Đối với cơng tác bảo trì, vận hành khai thác:
Khi bàn giao cơng trình đưa vào sử dụng mà khơng có sự quản lý tốt dễ dẫn tới cơng
trình xuống cấp nhanh, tuổi thọ cơng trình giảm.
Do đó trong q trình thực thi, các khâu này được vận hành tốt thì sản phẩm tạo ra sẽ
là tốt nhất, tuổi thọ cao nhất theo yêu cầu quy định.
17