BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGUYỄN HỮU NAM
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
HÀ NỘI - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
NGUYỄN HỮU NAM
Khóa 2016 - 2018; Lớp Cao học 2016QL1
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN
HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
MÃ SỐ: 60.58.01.06
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS TRỊNH QUỐC THẮNG
HÀ NỘI – 2017
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa sau đại học - Trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy
PGS.TS Trịnh Quốc Thắng người trực tiếp hướng dẫn tác giả làm luận văn
này.
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ban quản lý dự án huyện Mê Linh,
gia đình và đồng nghiệp tạo mọi điều kiện, giúp đỡ, cộng tác, động viên, chia
sẻ để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Do trình độ bản thân còn hạn chế, luận văn không tránh khỏi những thiếu
sót. Tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của Hội đồng chấm
luận văn tốt nghiệp, thầy cô và các đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện
hơn.
Trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 02 năm 2018
Nguyễn Hữu Nam
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Hữu Nam
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 2
Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 2
Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 3
Chương 1: Tổng quan công tác quản lý chất lượng công trình xây
dựng tại Ban quản lý dự án huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội ............... 4
1.1. Giới thiệu chung về huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.................. 4
1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên .................................................. 4
1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội .............................................. 6
1.1.3. Cơ sở hạ tầng xã hội ..................................................................... 7
1.1.4. Đánh giá tiềm năng phát triển của huyện Mê Linh ........................ 8
1.2. Giới thiệu Ban quản lý dự án huyện Mê Linh ............................... 10
1.2.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban QLDA.......... 10
1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban QLDA ...................................... 12
1.3. Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình tại Ban
QLDA huyện Mê Linh ........................................................................... 15
1.3.1. Công tác quản lý chất lượng công trình tại Ban QLDA huyện Mê
Linh ...................................................................................................... 15
1.3.2. Công tác quản lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện,
thiết bị sử dụng cho công trình xây dựng .............................................. 23
1.3.3. Công tác quản lý nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công
xây dựng công trình. ............................................................................. 24
1.3.4. Công tác quản lý quy trình GSCL thi công xây dựng .................. 25
1.4. Đánh giá chung về công tác QLCL công trình xây dựng tại
Ban QLDA huyện Mê Linh. ................................................................... 28
1.4.1. Kết quả đạt được. ........................................................................ 28
1.4.2. Những tồn tại, hạn chế. ............................................................... 29
Chương 2: Cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý quản lý chất lượng............. 30
công trình xây dựng ................................................................................... 30
2.1. Cơ sở khoa học................................................................................. 30
2.1.1. Một số khái niệm về chất lượng, chất lượng công trình xây dựng
và quản lý chất lượng xây dựng công trình ........................................... 30
2.1.2. Mô hình tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình ........ 31
2.1.3. Đặc điểm, nguyên tắc trong công tác quản lý chất lượng công trình
xây dựng............................................................................................... 33
2.1.4. Các chủ thể tham gia quản lý chất lượng công trình xây dựng giai
đoạn thi công xây dựng......................................................................... 34
2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng. ...... 42
2.2. Cơ sở pháp lý ................................................................................... 46
2.2.1. Luật xây dựng số 50/2014/QH13 [13]......................................... 46
2.2.2. Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 [14] .......................................... 49
2.2.3. Nghị định số 59/2015/NĐ-CP [5] ............................................... 51
2.2.4. Nghị định số 46/2015/NĐ-CP [6] ............................................... 52
2.2.5. Thông tư số 16/2016/TT-BXD [2] .............................................. 56
2.2.6. Thông tư số 26/2016/TT-BXD [3] .............................................. 60
2.2.7. Các văn bản của thành phố Hà Nội và huyện Mê Linh về quản lý
chất lượng công trình xây dựng ............................................................ 62
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý
chất lượng công trình xây dựng tại Ban QLDA huyện Mê Linh, TP
Hà Nội ......................................................................................................... 64
3.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Mê Linh thành
phố Hà Nội giai đoạn 2015 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 .................. 64
3.1.1. Định hướng phát triển ................................................................. 64
3.1.2. Nhu cầu đầu tư xây dựng tại huyện Mê Linh trong những năm tới
............................................................................................................. 67
3.2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý dự án .......................... 68
3.2.1. Bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực Ban QLDA ...................... 68
3.2.2. Đề xuất mô hình Ban quản lý dự án huyện Mê Linh ................... 71
3.3. Quản lý công tác quản lý chất lượng đối với vật liệu, sản
phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình xây dựng .................. 74
3.4. Quản lý quản lý nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi
công xây dựng công trình ....................................................................... 79
3.5. Quản lý quy trình giám sát, nghiệm thu trong thi công xây
dựng ........................................................................................................ 81
3.6. Ứng dụng tin học và công nghệ thông tin trong quản lý chất
lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án huyện Mê Linh,
thành phố Hà Nội ................................................................................... 91
Kết luận....................................................................................................... 93
Kiến nghị..................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCKTKT
Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
BVTC
Bản vẽ thi công
CĐT
Chủ đầu tư
CNTT
Công nghệ thông tin
CT
Công trình
DA
Dự án
ĐTXD
Đầu tư xây dựng
HĐND
Hội đồng nhân dân
HSDT
Hồ sơ dự thầu
GSCL
Giám sát chất lượng
KT-XH
Kinh tế - xã hội
NĐ-CP
Nghị định Chính phủ
NSNN
Ngân sách nhà nước
QĐ
Quyết định
QH
Quốc hội
QL
Quản lý
QLCL
Quản lý chất lượng
QLDA
Quản lý dự án
UBND
Ủy ban nhân dân
THCS
Trung học cơ sở
TT-BXD
Thông tư - Bộ xây dựng
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
Bảng 1.1
Tên bảng
Trang
Trình độ chuyên môn của cán bộ Ban QLDA
13
huyện Mê Linh
Bảng 1.2
Bảng thống kê các loại chứng chỉ của cán bộ
Ban QLDA
14
Bảng 1.3
Tổng hợp chất lượng một số công trình do Ban
QLDA huyện Mê Linh làm CĐT giai đoạn
2010 - 2017
16
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hình vẽ
Hình 1.1
Tên hình vẽ
Vị trí huyện Mê Linh trong thành phố Hà Nội
Trang
4
Hình 1.2
Địa giới hành chính các xã, thị trấn thuộc huyện Mê
Linh
5
Hình 1.3
Sơ đồ tổ chức của Ban QLDA huyện Mê Linh
12
Hình 1.4
Biểu đồ thể hiện chất lượng công trình một số công
trình do Ban QLDA huyện Mê Linh làm CĐT giai
đoạn 2010 - 2017
23
Hình 1.5
Sơ đồ tổ chức QLCL thi công xây dựng tại công trình
27
Hình 2.1
Hình thức chủ đầu tư tự quản lý dự án
32
Hình 2.2
Hình thức chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án
33
Hình 2.3
Sơ đồ mối quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thống
quản lý chất lượng công trình xây dựng
43
Hình 3.1
Sơ đồ tổ chức Ban QLDA huyện Mê Linh
72
Hình 3.2
Sơ đồ quy trình nghiệm thu vật liệu, sản phẩm, cấu
kiện, thiết bị sử dụng
75
Hình 3.3
Sơ đồ quy trình kiểm tra nhân sự của nhà thầu
79
Sơ đồ quy trình kiểm tra thiết bị thi công của nhà thầu
Hình 3.4
80
trước khi đưa và sử dụng
Hình 3.5
Sơ đồ nghiệm thu công việc xây dựng
81
Hình 3.6
Sơ đồ nghiệm thu bộ phân, giai đoạn thi công xây
dựng
82
Hình 3.7
Sơ đồ quy trình nghiệm thu hoàn thành công trình,
hạng mục công trình đưa và sử dụng
83
1
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Huyện Mê Linh nằm ở cửa ngõ phía Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội với
quy mô là 14.251 ha. Trong phạm vi của Vùng Hà Nội, huyện Mê Linh có vị
thế quan trọng, nằm trong vùng giao thoa giữa trục hành lang kinh tế Đông
Tây của quốc gia và tuyến vành đai 4 của Thủ đô Hà Nội. Huyện Mê Linh
nằm trong chuỗi đô thị mở rộng về phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, với mục tiêu
đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, chuyển dịch dần dân cư từ khu vực nội đô ra các
khu mới. Vì vậy công việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng xã hội là một trong
những vấn đề then chốt nhất.
Một hoạt động không thể thiếu trong công cuộc tạo dựng cơ sở hạ tầng
xã hội vững chắc là hoạt động đầu tư xây dựng các công trình. Bất kỳ một
công trình nào được xây dựng cũng cần phải đáp ứng một mục tiêu là hoàn
thành đúng thời hạn đề ra, đảm bảo được chất lượng theo tiêu chuẩn và trong
phạm vi ngân sách được duyệt. Không phải dự án nào cũng có thể đáp ứng
được cả ba yêu cầu ấy, tuy nhiên, để hoàn thành dự án một cách tốt nhất thì
không thể không kể đến vai trò của công tác quản lý dự án.
Đối với QLDA ĐTXD công trình thì công tác quản lý chất lượng công
trình xây dựng là một lĩnh vực quan trọng, một trong những yếu tố quyết định
tới thành công của dự án.
Bên cạnh những công trình có chất lượng tốt thì vẫn còn một số công
trình không đảm bảo chất lượng. Khi công trình thi công, tính toán thiết kế
móng không phù hợp với địa chất thực tế làm chậm tiến độ thi công, tốn chi
phí khảo sát, thiết kế lại; Thiết kế chưa phù hợp với công năng sử dụng, vật
liệu đưa vào thi công không đảm bảo chất lượng. Công trình sau khi đưa vào
sử dụng thấm dột, nền nhà sụt lún, bong tróc gạch lát, công năng không đảm
bảo, phục vụ người sử dụng. Chất lượng yếu kém từ khâu lập báo cáo nghiên
2
cứu khả thi, lập báo cáo kinh tế kỹ thuật, thiết kế công trình, đấu thầu xây lắp,
thi công xây dựng, bảo hành công trình.
Trong thời gian tới, để hoàn thiện cơ sở hạ tầng xã hội, UBND huyện Mê
Linh chủ trương đầu tư, triển khai nhiều dự án xây dưng trường học, trạm y
tế, trụ sở làm việc.... Nhằm góp phần nâng cao chất lượng công trình xây
dựng, học viên chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công
trình xây dựng tại Ban quản lý dự án huyện Mê Linh, thành phố Hà
Nội”.
Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác QLCL công trình xây dựng
tại huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tại huyện Mê Linh,
thành phố Hà Nội
* Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Nghiên cứu các công trình xây dựng dân dụng sử dụng
nguồn vốn ngân sách nhà nước.
- Về không gian: Các công trình xây dựng trên địa bàn huyện Mê Linh
do Ban quản lý dự án huyện Mê Linh làm CĐT; quản lý và điều hành dự án.
- Về thời gian: từ năm 2010 đến nay.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp hỗn hợp: Kết hợp phương pháp nghiên cứu lý thuyết và thu
thập tổng hợp, phân tích số liệu thực tế.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Hệ thống lý thuyết về quản lý chất lượng công trình
xây dựng.
3
- Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng công trình xây
dựng tại Ban quan lý dự án huyện Mê Linh.
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn có ba
chương:
Chương 1: Tổng quan công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng
tại Ban quản lý dự án huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
Chương 2: Cơ sở khoa học và pháp lý về quản lý chất lượng công trình
xây dựng.
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất
lượng công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án huyện Mê Linh, thành phố
Hà Nội.
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
- Đánh giá được thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình xây
dựng do Ban QLDA huyện Mê Linh là chủ đầu tư trong những năm gần đây.
Đánh giá được tiềm năng phát triển xây dựng của huyện Mê Linh. Và qua đó
chỉ ra những tồn tại trong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng do
Ban QLDA huyện Mê Linh làm chủ đầu tư.
- Đưa ra một số giải pháp, quy trình nhằm hoàn thiện công tác quản lý
chất lượng công trình xây dựng do Ban quản lý dự án huyện Mê Linh làm
Chủ đầu tư.
Do còn nhiều hạn chế về trình độ và điều kiện nghiên cứu, phạm vi
nghiên cứu có nhiều vấn đề liên quan nên luận văn còn một số hạn chế một số
vấn đề cần được nghiên cứu sâu hơn. Hy vọng một số giải pháp tác giả nêu
trên sẽ góp một phần nhỏ vào việc hoàn thiện công tác quản lý chất lượng
công trình xây dựng tại Ban quản lý dự án huyện Mê Linh trong những năm
tiếp theo.
Kiến nghị
- Sớm triển khai thành lập mô hình Ban quản lý dự án đủ năng lực, nhân
sự theo mô hình Luận văn đề xuất, Ban quản lý dự án được thành lập sẽ đủ
năng lực đảm nhận công tác quản lý dự án, quản lý chất lượng công trình chặt
chẽ theo đúng các quy định hiện hành.
- Áp dụng các quy trình quản lý Luận văn đề xuất vào trong công tác
quản lý các công trình tại Ban.
- Ban quản lý dự án rà soát, nghiên cứu, đề xuất với UBND huyện các
công trình hạ tầng xã hội xuống cấp để cải tạo, xây dựng mới để đảm bảo an
sinh xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban quản lý dự án huyện Mê Linh (2016), Báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017.
2. Bộ xây dựng (2016), Thông tư 16/2016/TT-BXD về việc Hướng dẫn
thực hiện một số điều của NĐ 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính
phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
3. Bộ xây dựng (2016), Thông tư 26/2016/TT-BXD Quy định chi tiết
một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.
4. Bùi Mạnh Hùng (2006), Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình,
NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
5. Chính phủ (2015), Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư
xây dựng.
6. Chính phủ (2015), Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lượng
và bảo trì công trình.
7. Đinh Tuấn Hải – Lê Anh Dũng (2014), Phân tích các mô hình quản lý
trong xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội.
8. Nguyễn Ngọc Vĩnh (2015), Hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng tại Ban quản lý dự án huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, Luận văn
thạc sỹ chuyên ngành quản lý đô thị và công trình, Trường Đại học Kiến
Trúc, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Trung (2015), Xây dựng quy trình quản lý chất lượng
công trình Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kỹ
thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp, Trường Đại học Kiến
Trúc, Hà Nội.
10. Nguyễn Thế Tuấn (2013), Hoàn thiện công tác quản lý dự án tại Ban
quản lý dự án quận Long Biên, Hà Nội, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản
lý đô thị và công trình, Trường Đại học Kiến Trúc, Hà Nội.
11. Lê Anh Dũng (2015), Lập kế hoạch và Quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình, NXB Xây dựng, Hà Nội.
12. Quốc hội (2014), Luật đầu tư công số 49/2014/QH13;
13. Quốc hội (2014), Luật xây dựng số 50/2014/QH13;
14. Quốc hội (2013), Luật đấu thầu số 43/2013/QH13/2013;
15. Trịnh Quốc Thắng (2013), Quản lý dự án cây dựng, NXB Xây dựng,
Hà Nội.
16. Trịnh Quốc Thắng (2011), Tư vấn dự án và tư vấn giám sát thi công
xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội.
17. UBND huyện Mê Linh (2010), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội huyện Mê Linh đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
18. UBND thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm
2030.
29. Vũ Trọng Thư (2013), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
chất lượng công trình xây dựng tại Trung tâm phát triển quỹ đất quận Long
Biên, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý đô thị và công trình, Trường
Đại học Kiến Trúc, Hà Nội.
20. Cổng thông tin điện tử:
Bộ xây dựng: www.moc.gov.vn
Chính phủ Việt Nam: www.chinhphu.gov.vn
Cổng thông tin điên tử huyện Mê Linh: melinh.hanoi.gov.vn
Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội: www.hapi.gov.vn
Sở xây dựng Hà Nội: www.soxaydung.hanoi.gov.vn