BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
TẠ THỊ THU HƯƠNG
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
PCB TẠI VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP
QUẢN LÝ PHÙ HỢP
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI
TẠ THỊ THU HƯƠNG
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
PCB TẠI VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP
QUẢN LÝ PHÙ HỢP
Chuyên ngành: Khoa học Môi trường
Mã số: 608502
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
Hướng dẫn 1- PGS.TS Vũ Hoàng Hoa
Hướng dẫn 2 - TS. Nguyễn Đức Toàn
HÀ NỘI, 2013
CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
CHỮ VIẾT TẮT
GIẢI NGHĨA
ATMT
:
An tồn mơi trường
BCA
:
Bộ Cơng an
BCN
:
Bộ Cơng nghiệp
BTNMT
:
Bộ Tài ngun và Môi trường
BVMT
:
Bảo vệ môi trường
CT
:
Công thương
CTNH
:
Chất thải nguy hại
ĐTM
:
Đánh giá tác động mơi trường
EVN
:
Tập đồn Điện lực Việt Nam
GTVT
:
Giao thơng vận tải
IMDG CODE
:
International Maritime Dangerrous Goods Code
NĐ-CP
:
Nghị định Chính phủ
PCB
:
Polychlorinated biphenyls (nhóm chất hữu cơ
thuộc danh sách nhóm chất POP)
PCCC
:
Phịng cháy chữa cháy
POP
:
Persistant Organic Polutans (nhóm hóa chất hữu cơ
độc hại bền vững trong môi trường)
QCVN
:
Quy chuẩn Việt Nam
QĐ-TTg
:
Quyết định Thủ tướng
TCMT
:
Tổng cục Môi trường
TCVN
:
Tiêu chuẩn Việt Nam
TCCP
:
Tiêu chuẩn cho phép
TN&MT
:
Tài nguyên và Môi trường
TNMT
:
Tài nguyên môi trường
TNHH
:
Trách nhiệm hữu hạn
TPHCM
:
Thành phố Hồ Chí Minh
TT
:
Thơng tư
TTLT
:
Thơng tư liên tịch
UBND
:
Ủy ban nhân dân
VPHC
:
Vi phạm hành chính
LỜI CẢM ƠN
Luận văn “Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý PCB tại Việt Nam, đề
xuất các biện pháp quản lý phù hợp” bắt đầu thực hiện từ tháng 01 năm 2013,
ngoài sự nỗ lực hết sức của bản thân, tác giả còn nhận được sự động viên giúp
đỡ nhiệt tình của các thầy cơ, bạn bè và gia đình.
Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Hoàng Hoa và TS
Nguyễn Đức Toàn đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và cung cấp các thơng tin cần
thiết cho tác giả để có thể hồn thành luận văn ngày hôm nay.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Đại học và Sau đại học, các
thầy cô giáo tận tâm giảng dạy trong quá trình học tập để học viên có được nền
tảng kiến thức như ngày hôm nay đồng thời giúp đỡ cung cấp những tài liệu cần
thiết để tác giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Cục Kiểm sốt Ơ nhiễm, Tổng cục Mơi
trường đã tạo điều kiện cung cấp các tài liệu, số liệu để tác giả có thể hồn thành
tốt luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của lãnh đạo Trung tâm Tư vấn
và Công nghệ Môi trường và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện về thời gian,
cung cấp tài liệu cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn này.
Tuy nhiên, do trình độ của bản thân vẫn cịn hạn chế, số liệu và công tác xử
lý số liệu với khối lượng lớn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả
rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo của thầy cơ cũng như ý kiến đóng góp
quý báu của bạn bè và đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn./.
Hà Nội, Ngày 06 tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn
Tạ Thị Thu Hương
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Tạ Thị Thu Hương
Mã số học viên: 118608502006
Lớp: 19MT
Chun ngành: Khoa học Mơi trường;
Mã số:608502.
Khóa học: 19
Tơi xin cam đoan quyển luận văn được chính tơi thực hiện dưới sự hướng dẫn
của PGS.TS Vũ Hồng Hoa và TS Nguyễn Đức Toàn với đề tài nghiên cứu trong luận
văn “Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý PCB tại Việt Nam, đề xuất các biện
pháp quản lý phù hợp”.
Đây là đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với các đề tài luận văn nào trước
đây, do đó khơng có sự sao chép của bất kì luận văn nào. Nội dung của luận văn được
thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu và sử dụng trong
luận văn đều được trích dẫn nguồn.
Nếu xảy ra vấn đề gì với nơi dung luận văn này, tơi xin chịu hồn tồn trách
nhiệm theo quy định./.
NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN
Tạ Thị Thu Hương
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ, Chỉ thị số 17/2008/CT-TTg ngày 05/6/2008 của Thủ tướng Chính
phủ về một số giải pháp cấp bách đẩy mạnh công tác xử lý triệt để các cơ sở
gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg
ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch xử lý triệt
để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng;
2. Chính phủ, Chỉ thị số 24/2008/CT-TTg ngày 8/8/2008 của Thủ tướng Chính
phủ vè việc tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật
về bảo vệ môi trường trong thời kỳ hội nhập, năm 2008;
3. Chính phủ, Nghị định 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2011 về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thanh tra 2010, năm
2011;
4. Chính phủ, Nghị định 117/2009/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường, năm 2009;
5. Chính phủ, Nghị định số 90/2009/NĐ-CP ngày 20/10/2009 của Chính phủ quy định
về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động hóa chất, năm 2009;
6. Chính phủ, Nghị định số 18/2009/NĐ-CP ngày 18/02/2009 sửa đổi bổ sung một
số Điều Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngày 07/6/2007 của Chính phủ có quy
định về việc xử lý vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành
chính trong lĩnh vực hải quan, năm 2007
7. Chính phủ, Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng, năm 2003;
8. Bộ TN & MT, Quyết định số 23/2006/QĐ-TTg ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại, năm 2006;
9. Bộ TN & MT, Quyết định số 10/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/8/2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường ban hành quy định về chứng nhận cơ sở gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng đã hoàn thành xử lý triệt để theo Quyết định số
64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ, năm 2003;
10. Bộ TN & MT, Quyết định số 12/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc ban hành Danh mục phế liệu được phép nhập
khẩu làm nguyên liệu sản phẩm, năm 2006;
11. Bộ TN & MT, Thông tư số 12/2011/T-BTNMT ngày 14/4/2011 hướng dẫn điều
kiện hành nghề và thủ tục hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý
chất thải nguy hại, năm 2011;
12. Bộ TN & MT, Thông tư số 12/2011/T-BTNMT ngày 14/4/2011 hướng dẫn điều
kiện hành nghề và thủ tục hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý
chất thải nguy hại, năm 2011;
13. Bộ TN & MT, Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/7/2007 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây
ô nhiễm môi trường cần phải xử lý, năm 2007;
14. Nxb. Chính trị quốc gia - Các cơng ước quốc tế về bảo vệ môi trường, năm 1995;
15. Quốc hội, Luật thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010;
16. Quốc hội, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005. Nxb. Chính trị Quốc
gia, năm 2005;
17. QCVN 07:2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy
hại, năm 2009;
18. Tổng Công ty Điện Lực TP HCM, Quy trình xử lý vật tư thiết bị có chất thải
nguy hại trong Tổng Công ty Điện lực TPHCM ban hành kèm theo Quyết định
số 7963/QĐ-EVNHCMC-TCNS ngày 20/09/2011 của Chủ tịch Tổng Công ty
Điện lực TPHCM, năm 2011;
19. Tổng cục Môi trường, Tài liệu tập huấn Quản lý môi trường. năm 2005;
20. Trung tâm Tư vấn và Công nghệ Mơi trường “Điều tra đánh giá tình hình quan
lý các chất hữu cơ khó phân hủy trên địa bàn tồn quốc; xử lý triệt để các khu
vực bị ơ nhiễm môi trường do các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy là thuốc
BVTV và PCB”, năm 2008
21. Trung tâm Tư vấn và Công nghệ Môi trường “Điều tra khối lượng PCB, đánh
giá mức độ ô nhiễm, khoanh vùng ô nhiễm môi trường do thải bỏ PCB và chất
thải chứa PCB trên phạm vi toàn quốc”, năm 2009.
22. TCVN 6706-2009 về Chất thải nguy hại - Phân loại, năm 2009;
23. TCVN 6707:2009 về Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo và phòng ngừ a,
năm 2009;
24. TCVN 5507:2002 (sốt xét lần 2) về Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn
trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển, năm 2002;
25. TCXDVN 320: 2004 về quy định bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn
thiết kế, năm 2004;
26. LeBlanc, Environ. Sci. Technol., 28, 154-160. Chỉ số tích lũy là tỉ lệ nồng độ
độc chất trong cá và trong nước lúc ở trạng thái cân bằng, năm 1994;
27. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Kế hoạch quản lý PCB cho từng
địa điểm phía bắc và phía nam khơng thuộc EVN;
28. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Đánh giá hiệu quả của các biện
pháp hành chính quản lý PCB ở các cơ sở lựa chọn, năm 2013;
29. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Định nghĩa về PCB; Kế hoạch
loại bỏ thiết bị chứa PCB; hạn chế việc tái sử dụng và tái chế dầu PCB, năm
2012;
30. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Hướng dẫn về xác định, quản lý,
sửa chữa và xúc tráng thiết bị PCB, năm 2013;
31. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Các quy định, hướng dẫn về
đăng ký, dán nhãn, đóng gói, lưu giữ tại chỗ, các thiết bị lưu giữ tại chỗ, và báo
cáo liên quan đến dầu chứa PCB, thiết bị chứa PCB, và chất thải nguy hại bao
gồm PCB áp dụng cho chủ sở hữu và chủ nguồn thải PCB, các phương pháp
vận chuyển, tiêu hủy dầu chứa PCB và chất thải nguy hại, năm 2013;
32. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Vai trò và trách nhiệm của các
cơ quan nhà nước đối với quá trình giám sát, kiểm tra và cưỡng chế, năm 2013;
33. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Hệ thống phục hồi môi trường
dựa trên trách nhiệm nhằm hỗ trợ thực hiện quản lý PCB một cách hợp lý, năm
2013;
34. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Hướng dẫn về làm sạch thiết bị
chứa PCB (máy biến thế), năm 2012;
35. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Các yêu cầu về kế hoạch cho các
sự cố/ứng phó khẩn cấp; hướng dẫn về ứng phó khẩn cấp, năm 2013;
36. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Quy trình hướng dẫn cho các
cán bộ thanh tra, năm 2013;
37. WonBank, Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Hướng dẫn về việc thao tác và
lưu kho các chất thải có chứa PCB ban hành kèm theo công văn số
2623/CV-
EVN-KHCN&MT ngày 28/5/2007 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về công
tác quản lý, tránh ô nhiễm, lây nhiễm PCB; Sổ tay hỏi đáp về PCB;
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
T
8
5
T
8
5
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 1
T
8
5
T
8
5
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................... 2
T
8
5
T
8
5
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................ 2
T
8
5
T
8
5
4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................... 3
T
8
5
T
8
5
4.1. Cách tiếp cận của Đề tài .............................................................................. 3
T
8
5
T
8
5
4.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 3
T
8
5
T
8
5
4.3. Công cụ sử dụng .......................................................................................... 4
T
8
5
T
8
5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ TRONG QUẢN LÝ PCB
T
8
5
TẠI VIỆT NAM .......................................................................................................... 5
T
8
5
1.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ PCB ........................................................................ 5
T
8
5
T
8
5
1.1.1. Khái niệm về PCB .................................................................................... 5
T
8
5
T
8
5
1.1.2. Tính chất của PCB .................................................................................... 6
T
8
5
T
8
5
1.1.3. Sản xuất PCB và sử dụng PCB ................................................................ 7
T
8
5
T
8
5
1.1.4. Vấn đề tồn lưu của PCB ........................................................................... 9
T
8
5
T
8
5
1.1.5. Ảnh hưởng của PCB đến sức khỏe con người ....................................... 13
T
8
5
T
8
5
1.2. YÊU CẦU VÀ SỰ CẦN THIẾT VỀ QUẢN LÝ PCB ..................................... 16
T
8
5
T
8
5
1.2.1. Yêu cầu và sự cần thiết về quản lý PCB trên thế giới ............................ 16
T
8
5
T
8
5
1.2.2. Yêu cầu và sự cần thiết về quản lý PCB tại Việt Nam........................... 18
T
8
5
T
8
5
1.3. CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ VỀ QUẢN LÝ PCB Ở VIỆT NAM ................................. 20
T
8
5
T
8
5
1.3.1. Cơ sở pháp lý đánh giá trong quản lý xuất nhập khẩu hóa chất, vật liệu,
T
8
5
chất thải liên quan đến PCB tại việt nam .............................................. 20
T
8
5
1.3.2. Cơ sở pháp lý đánh giá trong quản lý lưu giữ hóa chất, vật liệu, chất thải
T
8
5
liên quan đến PCB tại việt nam ............................................................. 22
T
8
5
1.3.3. Cơ sở pháp lý đánh giá trong sử dụng hóa chất, vật liệu, chất thải liên
T
8
5
quan đến PCB tại việt nam .................................................................... 22
T
8
5
2
1.3.4. Cơ sở pháp lý đánh giá trong vận chuyển hóa chất, vật liệu, chất thải
T
8
5
liên quan đến PCB tại việt nam ............................................................. 23
T
8
5
1.3.5. Cơ sở pháp lý đánh giá trong xử lý và tiêu hủy chất thải có liên quan
T
8
5
đến PCB tại Việt Nam. .......................................................................... 25
T
8
5
1.3.6. Cơ sở pháp lý trong phịng ngừa và ứng phó sự cố do PCB tại Việt Nam26
T
8
5
T
8
5
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PCB TẠI VIỆT NAM ...... 27
T
8
5
2.1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PCB TẠI
T
8
5
VIỆT NAM ............................................................................................................... 27
T
8
5
2.1.1. Thực trạng quản lý chất thải có chứa PCB năm 2009 tại Việt Nam ...... 27
T
8
5
T
8
5
2.1.2. Thực trạng quản lý chất thải có chứa PCB năm 2013 tại 18 cơ sở ........ 32
T
8
5
T
8
5
2.2. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN TRONG QUẢN LÝ HÓA CHẤT
T
8
5
(TRONG ĐÓ CÓ PCB) ............................................................................................ 36
T
8
5
2.2.1. Trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường .................................... 36
T
8
5
T
8
5
2.2.2. Trách nhiệm của Bộ Công Thương ....................................................... 36
T
8
5
T
8
5
2.2.3. Trách nhiệm của Bộ Khoa học Công nghệ ........................................... 37
T
8
5
T
8
5
2.2.4. Trách nhiệm của Bộ Giao thông Vận Tải ............................................. 37
T
8
5
T
8
5
2.2.5. Trách nhiệm của Bộ Y tế ........................................................................ 37
T
8
5
T
8
5
2.2.6. Trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp ......................................................... 38
T
8
5
T
8
5
2.2.7. Trách nhiệm của Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng..................................... 38
T
8
5
T
8
5
2.2.8. Trách nhiệm của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ....................... 38
T
8
5
T
8
5
2.2.9. Trách nhiệm của Bộ Giáo dục và Đào tạo ............................................ 38
T
8
5
T
8
5
2.2.10. Trách nhiệm của Các địa phương ........................................................ 38
T
8
5
T
8
5
2.2.11. Nhận xét đánh giá ................................................................................. 38
T
8
5
T
8
5
2.3. ĐÁNH GIÁ CÁC TỒN TẠI TRONG THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH CŨNG NHƯ
T
8
5
TRONG TỔ CHỨC QUẢN LÝ PCB Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .......................... 40
T
8
5
2.3.1. Pháp lý trong xuất nhập khẩu hóa chất, vật liệu, chất thải liên quan đến PCB40
T
8
5
T
8
5
2.3.2. Công cụ pháp lý trong lưu giữ hóa chất, vật liệu, chất thải liên quan đến PCB47
T
8
5
T
8
5
2.3.3. Cơng cụ pháp lý trong sử dụng hóa chất, vật liệu, chất thải liên quan PCB . 54
T
8
5
T
8
5
3
2.3.4. Cơng cụ pháp lý trong vận chuyển hóa chất, vật liệu, chất thải liên quan
T
8
5
đến PCB ................................................................................................. 59
T
8
5
2.3.5. Công cụ pháp lý trong xử lý và tiêu hủy chất thải liên quan đến PCB .. 67
T
8
5
T
8
5
2.3.6. Pháp lý về phịng ngừa và ứng phó sự cố do PCB ................................. 71
T
8
5
T
8
5
2.3.7. Các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật áp dụng trong quản lý PCB ....... 72
T
8
5
T
8
5
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG ......................................................................................... 75
T
8
5
T
8
5
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PCB PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN
T
8
5
THỰC TIỄN CỦA VIỆT NAM ................................................................................ 81
T
8
5
3.1. CÁC GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ ...................................................................... 81
T
8
5
T
8
5
3.1.1. Giải pháp về pháp lý ....................................................................................... 81
T
8
5
T
8
5
3.1.2. Giải pháp xác định phân loại thiết bị hàng hóa, vật liệu có chứa PCB.................. 85
T
8
5
T
8
5
3.1.3. Giải pháp lưu giữ thiết bị, hàng hóa, vật liệu, chất thải có chứa PCB ...89
T
8
5
T
8
5
3.2. CÁC GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT ................................................................... 91
T
8
5
T
8
5
3.2.1. Giải pháp xử lý PCB trên thế giới ..........................................................91
T
8
5
T
8
5
3.2.2. Giải pháp công nghệ xử lý PCB tại Việt Nam .......................................95
T
8
5
T
8
5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................ 103
T
8
5
T
8
5
1. Những kết quả đạt được ............................................................................ 103
T
8
5
T
8
5
2. Những tồn tại trong quá trình làm luận văn .............................................. 105
T
8
5
T
8
5
3. Kiến nghị về hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................. 105
T
8
5
T
8
5
4
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Lượng PCB được sản xuất từ năm 1930 đến 1993 trên thế giới ............... 8
T
8
5
T
8
5
Bảng 1.2 : Tổng hợp nguồn có thể phát thải PCB trên địa bàn toàn quốc .............. 10
T
8
5
T
8
5
Bảng 1.3: Kết quả điều tra đánh giá, phân loại các khu vực bị ô nhiễm PCB
T
8
5
trên địa bàn toàn quốc .............................................................................................. 13
T
8
5
Bảng 1.4: Kết quả điều tra, thống kê mức độ ô nhiễm và một số bệnh thường gặp
T
8
5
khi tiếp xúc với PCB tại các khu vực ........................................................................ 15
T
8
5
Bảng 2.1: Chi tiết kết quả phát hiện dầu có chứa PCB tại 11/18 cơ sở đã thực hiện
T
8
5
điều tra khảo sát năm 2013 ....................................................................................... 34
T
8
5
Bảng 2.2: Các mã chất thải có chứa PCB được quy định cấp phép xử lý ................ 57
T
8
5
T
8
5
Bảng 2.3: Tổng hợp Quy chuẩn và ngưỡng áp dụng hiện hành (tháng 4.2013) đối
T
8
5
với PCB tại Việt Nam ................................................................................................ 73
T
8
5
Bảng 2.4: Một số quy định về nồng độ PCB trong môi trường ................................ 73
T
8
5
T
8
5
Bảng 2.5: Một số quy định về nồng độ PCB trong thực phẩm ................................. 74
T
8
5
T
8
5
Bảng 3.1: Kết quả sàng lọc đối tượng nghi nhiễm PCB ........................................... 85
T
8
5
T
8
5
Bảng 3.2: Phương pháp lấy mẫu về thiết bị, hàng hóa, vật liệu ở dạng khối .......... 87
T
8
5
T
8
5
Bảng 3.3: Các công nghệ xử lý PCB được nghiên cứu áp dụng tại một số nước..... 92
T
8
5
T
8
5
Bảng 3.4: Các phương tiện, thiết bị chuyên dụng xử lý PCB tại Holcim ................. 96
T
8
5
T
8
5
Bảng 3.5: Các cơng trình bảo vệ mơi trường trong q trình xử lý PCB tại Holcim96
T
8
5
T
8
5
5
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Khu vực lưu giữ dầu thải tại Xí nghiệp Cơ điện thuộc Cơng ty TNHH NN
T
8
5
MTV Điện Lực Hà Nội (năm 2009)........................................................................... 27
T
8
5
Hình 2.2: Khu vực lưu giữ dầu cách điện thải của Công ty TNHH MTV Phân đạm
T
8
5
và Hóa chất Hà Bắc (năm 2009)............................................................................... 28
T
8
5
Hình 2.3: Hình ảnh khu vực lưu giữ dầu cách điện thải và “hố thu dầu” phân
T
8
5
xưởng quản lý và vận hành lưới điện 110 kv Bắc Giang (năm 2009) ...................... 28
T
8
5
Hình 2.4: Hiện trạng lưu giữ dầu thải thuộc Điện lực Hịa Bình (năm 2009) ......... 28
T
8
5
T
8
5
Hình 2.5: Hiện trạng lưu giữ vỏ thùng phi dính dầu của Điện Lực Gia Lai (năm
T
8
5
2009).......................................................................................................................... 28
T
8
5
Hình 2.6: Khu vực đốt chất thải “tự thu gom thiêu hủy” của Điện Lực Nam định tại
T
8
5
xưởng sửa chữa Cầu Giành (năm 2009) ................................................................... 29
T
8
5
Hình 2.7: Khu vực bãi chứa chất thải “trước khi được phân loại” của Công ty cổ
T
8
5
phần Chế tạo Thiết bị điện Đơng Anh (năm 2009) ................................................... 29
T
8
5
Hình 2.8: Hiện trạng lưu giữ chất thải nguy hại (dầu cách điện thải) Của Tổng
T
8
5
Công ty Phát điện 2 Cần Thơ (năm 2013) ................................................................ 35
T
8
5
1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Polychlorinated biphenyls (viết tắt là PCB) là hố chất hữu cơ có chứa
chlorinated hydrocacbon. Cơng thức hố học của PCB là C12H(10-n) trong đó n
là số nguyên tử Clo từ 1 đến 10. Theo cơng thức tính tốn, có 209 đồng phân của
PCB, nhưng chỉ có khoảng 130 đồng phân của PCB được đưa vào sản xuất các
sản phẩm thương mại.
PCB có thể tồn tại ở thể lỏng hoặc rắn, không mùi, không vị, có thể khơng
màu hoặc có màu vàng nhạt. PCB không sinh ra trong tự nhiên mà do con người sản
xuất thành các sản phẩm công nghiệp dưới nhiều tên thương mại khác nhau
(Aroclor, Askarel...) và được sử dụng trong các nghành công nghiệp sản xuất điện,
chất phụ gia cho ngành sản xuất sơn, giấy không chứa cabon, nhựa, và nhiều ứng
dụng công nghiệp khác.
PCB là hợp chất trơ về mặt hóa học, có khả năng chống oxy hóa cao, rất khó
cháy (chỉ hồn tồn cháy ở nhiệt độ >1.200oC), không tan trong nước, tan tốt trong
P
P
dầu và chlorinated benzenes và có áp suất hơi thấp ở nhiệt độ thường. Ngồi ra chúng
cịn có các đặc tính chịu nhiệt và cách điện rất tốt. Nhờ có đặc tính như vậy, PCB
được ứng dụng rất rộng rãi từ sản xuất giấy copy phi cacbon đến làm chất lỏng thủy
lực, chất lỏng truyền nhiệt…và được sử dụng nhiều trong biến thế điện và tụ điện.
PCB đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều năm. Trước đây các thiết bị, vật
liệu, sản phẩm chứa PCB không được coi là chất thải nguy hại tại thời điểm tiêu
huỷ nên PCB đã xâm nhập vào mơi trường. Nhờ tính bền vững về mặt hố học và
sinh hố cũng như khả năng hồ tan mạnh trong chất béo, PCB đã xâm nhập vào
chuỗi thức ăn như một chất tích luỹ sinh học. Kết quả là các động vật đứng đầu
chuỗi này như động vật ăn thịt và con người thường bị nhiễm độc cao hơn nhiều so
với thực vật và nước. Do tính chất cực độc, khó phân huỷ, dễ phát tán trong mơi
trường nước và khơng khí, đặc biệt đối với các loại dầu thải có chứa PCB nếu đốt ở
nhiệt độ thường sẽ sản sinh ra khí Dioxin và Furan, vì vậy chúng cần quản lý và xử
2
lý an tồn theo u cầu của Cơng ước Stockholm. Việt Nam không sản xuất PCB
nhưng trong một thời gian dài đã nhập khẩu các thiết bị công nghiệp và thiết bị
ngành điện có chứa PCB. Theo một số cuộc điều tra, lượng chất PCB hiện nay là rất
lớn có thể lên đến 10.000 - 20.000 tấn. Vì thế, cần phải có những biện pháp để quản
lý và tiêu hủy lượng PCB này.
Theo thống kê ban đầu, Tổng công ty Điện lực Việt Nam hiện đang quản lý
trên 60% tổng lượng PCB tại Việt Nam. Ngồi ra, cịn tồn tại một lượng PCB trong
các thiết bị cơng nghiệp nằm ngồi ngành điện hiện chưa được xác định chính xác.
Đặc biệt, việc quản lý PCB còn nhiều bất cập, đặc biệt trong công tác lưu giữ, thải
bỏ các vật liệu chứa PCB tại các đơn vị, doanh nghiệp. Qua thực tế khảo sát cho
thấy sự gắn kết giữa các cơ quan chức năng và vấn đề thải bỏ vật liệu PCB cịn
nhiều kẽ hở và chồng chéo trong cơng tác quản lý dẫn đến các doanh nghiệp, đơn vị
hiểu sai và vơ tình họ đã đưa hàng loạt vật liệu chứa PCB vượt tiêu chuẩn cho phép
cho các đơn vị không đủ chức năng xử lý,… Nhằm giảm thiểu tối đa các tác động
đến môi trường từ việc thải bỏ thiết bị, vật liệu chứa PCB tác giả đã nghiên cứu
thực trạng công tác quản lý PCB đồng thời đưa ra biện pháp quản lý an tồn PCB
thơng qua đề tài: “Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý PCB tại Việt Nam, đề
xuất các biện pháp quản lý phù hợp” là hoàn toàn cần thiết và cấp bách trong bối
cảnh thực tế hiện nay, nhằm hồn thiện các cơng cụ pháp lý và đảm được các cam
kết của Việt Nam đối với Cơng ước Stockholm.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
- Đánh giá được thực trạng quản lý PCB trên phạm vi toàn quốc.
- Đề xuất được các giải pháp quản lý phù hợp với điều kiện thực tế của Việt
Nam nhằm giảm thiểu tối đa các tác động do PCB gây ra.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
a. Đối tượng: Thực trạng về quản lý PCB và các vấn đề bất cập trong công tác
quản lý PCB tại các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp có liên quan
b. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Đánh giá thực trạng quản lý chất thải có liên quan đến PCB tại Việt Nam.
3
- Đề xuất các giải pháp phù hợp (giải pháp về quản lý, giải pháp về kỹ thuật
(xác định phân loại thiết bị hàng hóa, vật liệu có chứa PCB; giải pháp về lưu giữ an
toàn; giải pháp về xử lý) phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.
4. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Cách tiếp cận của Đề tài
Để đánh giá thực trạng quản lý PCB tại Việt Nam hiện nay, tác giả đã tiến
hành nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật liên quan, các tài liệu, số liệu đã
được nghiên cứu và công bố, đồng thời kết hợp với việc thực hiện điều tra khảo sát
hiện trạng thực tế về quản lý PCB tại một số doanh nghiệp có liên quan, các cơ
quan quản lý tại một số địa phương (Chi cục Bảo vệ Môi trường), nhằm đề xuất
được các giải pháp phù hợp, có tính khả thi dựa vào hiện trạng và các văn bản pháp
lý hiện hành.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu kế thừa các tài liệu, số liệu đã được công
bố, các mẫu biểu, phiếu điều tra, thống kê, tổng hợp đã được áp dụng, lưu hành có
hiệu quả tại các nước trên thế giới và tại các Tỉnh, Thành phố, Bộ, Ngành trên phạm
vi cả nước, kế thừa các kết quả của các Dự án, nhiệm vụ đã thực hiện có liên quan
nhằm đánh giá tổng quan về mức độ ảnh hưởng của PCB đến sức khỏe con người
tại Chương 2 và đánh giá thực trạng quản lý chất thải có liên quan đến PCB được
trình bày tại Chương 3 của báo cáo.
- Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: Được áp dụng để tổng hợp đánh
giá mức độ tồn lưu của PCB và đánh giá thực trạng về quản lý PCB dựa trên chuỗi
các số liệu đã được điều tra khảo sát năm 2009 và kết quả điều tra bổ sung năm
2013 tại một số cơ sở. Ngoài ra, phương pháp cịn được sử dụng trong phân tích
đánh giá các tồn tại trong thể chế chính sách cũng như trong quản lý PCB ở Việt
Nam hiện nay thông qua các văn bản pháp lý hiện hành và được trình bày tại
Chương 3 của báo cáo.
- Phương pháp điều tra: Nhằm xây dựng cơ sở khoa học thực tế cho Đề tài
,
tác giả đã phối hợp với Dự án “Đánh giá hiệu quả của các biện pháp hành chính
quản lý PCB tại một số tỉnh thành phố trên địa bàn tồn quốc ” do tác giả là chủ trì,
4
phương pháp thực điện điều tra khảo sát được thực hiện theo biểu mẫu phiếu được
trình bày theo lục 1 của Luận văn). Dự án thực hiện điều tra khảo sát tại một số
doanh nghiệp thuộc các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, TP Hồ
Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Cần Thơ, các kết quả thực hiện điều tra
khảo sát được trình bày tại Chương 3 của báo cáo. Tuy nhiên, do kết quả quả đề tài
chưa được nghiệm thu và công bố. Mặt khác, các kết quả có liên quan trực tiếp đến
các doanh nghiệp là thơng tin nhạy cảm, do đó các kết quả trình bày trong Chương
3 của Luận văn chỉ mang tính khái quát chung về thực trạng quản lý chất thải có
liên quan đến PCB tại 18 cơ sở đã thực hiện nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê: Áp dụng trong việc thống kê các số liệu về mức độ
tồn lưu PCB tại Việt Nam theo các kết quả của Dự án, đề tài, …đã được nghiên cứu
và được thể hiện tại Chương 1 của luận văn.
- Phương pháp chuyên gia: Trao đổi, tận dụng tối đa các ý kiến chuyên gia
chuyên sâu đồng thời xin ý kiến của các nhà quản lý để xác định một cách chính xác
các điểm nóng bị ơ nhiễm do rị rỉ PCB trên phạm vi tồn quốc và
4.3. Cơng cụ sử dụng
- Các văn bản pháp lý hiện hành có liên quan đến PCB tại Việt Nam.
- Thực tế triển khai và áp dụng các văn bản pháp lý có liên quan đến PCB tại
các doanh nghiệp, cơ quan quản lý địa phương.
5
CH
ƯƠ NGQUAN
TỔNG
1.
VÀ C
ƠĐÁNH
Ở
S
GIÁ TRONG QUẢN LÝ
PCB TẠI VIỆT NAM
1.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ PCB
1.1.1. Khái niệm về PCB
Hợp chất hữu cơ khó phân hủy theo cơng ước Stockholm gồm 12 chất
(Polychlorinate Biphenyls, hợp chất của Dioxin (FCDD), hợp chất của Furan
(FCDF), nhóm các chất hữu cơ khó phân hủy là thuốc bảo vệ thực gồm (DDT,
Toxaphene, Aldrin (Aldrex, Aldrite...), Dieldrin (Diedrex, Dieldrite, Octaclox....),
Eldrin
(Hexadrin...),
Heptaclo
(Drimex,
Heptamul,
Heptox...),
Mirex,
Hexacloruabenzen (HCB), Clordane (Clorotox, Octaclor, Penticlo...) là những chất
hóa học có nguồn gốc Cacbon, được sản sinh ra từ các hoạt động công nghiệp của
con người, chúng là những hợp chất rất bền vững trong mơi trường, có khả năng
tích lũy sinh học qua chuỗi thức ăn, lưu trữ trong thời gian dài, khả năng phát tán xa
từ các nguồn thải và gây tác động xấu đến sức khỏe con người và hệ sinh thái.
Trong 12 loại hoá chất trên thì PCB, Dioxin, Furan, DDT là những hợp chất đặc
biệt nghiêm trọng vì mức độ độc tính cao, tác hại đối với con người và môi trường
nghiêm trọng trong đó, PCB được định nghĩa như sau:
PCB (Polychlorinate Biphenyls) là một hố chất cơng nghiệp được sử dụng
trong những dịng chất lỏng trao đổi nhiệt, cơng nghiệp giấy khơng chứa cacbon,
nhựa, chất phụ gia cho ngành sản xuất sơn,… PCB được xem như là một sản phẩm
phụ được sinh ra trong q trình sản xuất cơng nghiệp.
Ở nhiệt độ thường, phần lớn PCB là chất lỏng, sánh hoặc chất rắn dạng sáp.
Đây là một cấu trúc bao gồm 2 vòng benzene liên kết với nhau bởi một liên kết
cacbon đơn, trong đó các nguyên tử clo thay thế dần các nguyên tử hydro trên vòng
biphenyl. Về lý thuyết, với cấu trúc chung này, có thể có đến 209 hợp chất PCB
được tạo ra tùy thuộc vào vị trí và số lượng các nguyên tử hydro được thay thế bằng
nguyên tử clo. Trong đó có chừng 50 hợp chất đã được thương mại hóa.
6
1.1.2. Tính chất của PCB
1.1.2.1. Tính chất vật lý:
Ở trạng thái nguyên chất , PCB tồn tại ở dạng lỏng , sệt hoặc t inh thể , không
mùi, không vị , không màu hoặc màu vàng nhạt . Trên thị trường , các sản phẩm
thương mại của PCB là những hỗn hợp ở dạng lỏng
, sệt, có màu sắc thay đổi từ
trong suốt đến màu vàng đậm hơn. PCB có hàm lượng clo càng cao thì độ sệt càng
cao và màu càng đậm , và có màu đen khi hàm lượng clo cao nhất . Ở nhiệt độ thấp ,
PCB không kết tinh mà đóng rắn thành nhựa.
PCB nặng hơn nước và hơi nhớt . PCB có áp suất hơi thấp , khó cháy, độ dẫn
nhiệt cao, độ dẫn điện thấp, độ hòa tan trong nước thấp nhưng có thể tan tốt trong các
dung môi hữu cơ , chất béo và hydrocarbon . Do PCB có khả năng tích lũy tốt trong
chất béo và các mô mỡ nên chúng rất nguy hiểm đới vớicon người và sinh vật.
1.1.2.2. Tính chất hoá học:
PCB nằm trong nhóm 22 hợp chất hữu cơ khó phân hủy (POP) được quy định
trong Công ước Stockholm . PCB là dẫn xuất clo của các hydrocarbon và được tổng
hợp bằng cách clo hóa vòng biphenyl.
Ở điều kiện thường , PCB gần như trơ về mặt hóa học , chúng bền với các quá
trình oxy hóa khử , các quá trình cộng , tách loại và thay thế . Ngay cả khi tiến hành
nghiên cứu PCB, ở điều kiện nhiệt độ 170oC trong thời g ian dài với sự có mặt oxy
hoặc các kim loại hoạt động , tính chất hóa học của PCB vẫn không hề bị ảnh
hưởng. Ở nhiệt độ cao, PCB có thể bị phân hủy nhưng rất chậm và có thể tạo ra sản
phẩm là những chất có tính độc cao như dibenzodioxin và dibenzofuran.
PCB trong mơi trường có xu hướng kết hợp với các thành phần hữu cơ trong
đất, trầm tích, và các mơ sinh học, hoặc với carbon hữu cơ hịa tan trong các hệ thủy
sinh hơn là ở dạng hòa tan trong nước.
1.1.2.3. Tính chất độc hại của các chất hữu cơ khó phân hủy
- Tính chất độc hại: Các chất hữu cơ khó phân hủy là những hóa chất độc hại,
đã được nghiên cứu về sức khỏe, chứng minh là có liên quan đến một số ảnh hưởng
xấu đối với môi trường và sức khỏe con người.
7
PCB thường được tích tụ trong các mơ mỡ của người và động vật thông qua
con đường hô hấp và đường tiêu hoá. Những trường hợp nhiễm độc PCB ở mức độ
cao và cấp tính thì sẽ bị bỏng, trầy da, thay đổi cấu trúc của da và móng tay, thay
đổi chức năng gan và hệ thống miễn dịch, ảnh hưởng đến hệ hô hấp, gây đau đầu
suy nhược thần kinh, hoa mắt mất trí nhớ mệt mỏi hoảng loạn và bất lực. Nhiễm
độc mãn tính với nồng độ PCB thấp sẽ phá huỷ gan, rối loạn sinh sản và có khả
năng gây ung thư.
1.1.2.4. Di chuyển tầm xa:
Các chất hữu cơ khó phân hủy có thể di chuyển đi xa khỏi nguồn phát thải ban
đầu nhờ gió, nước và trong một quy mô nhỏ hơn là nhờ vào các loài di cư.
1.1.3. Sản xuất PCB và sử dụng PCB
1.1.3.1. Sản xuất PCB
PCB không được sinh ra tự nhiên mà do con người sản xuất thành các sản
phẩm công nghiệp dưới nhiều tên thương mại khác nhau.
Theo thống kê, trong giai đoạn từ 1930 đến 1993 trên thế giới có các nước sản
xuất bao gồm: Mỹ, Đức, Liên Xô cũ, Anh, Pháp, Nhật, Ý, Tây Ban Nha, Tiệp Khắc,
Trung Quốc, Phần Lan, đã sản xuất hơn 1,3 triệu tấn PCB, trong đó Mỹ là nước sản
xuất nhiều nhất (641 nghìn tấn), sau đó là các nước: Đức 159 nghìn tấn, Liên Xơ cũ
142 nghìn tấn, Pháp 135 nghìn tấn.
Năm 1981 PCB được tổng hợp đầu tiên tại Đức và đến năm 1929 Cơng ty hóa
chất Swann, Aniston, bang Alabama, Mỹ bắt đầu thương mại hóa sản phẩm PCB.
Năm 1935 Cơng ty hóa chất cơng nghiệp Monsanto đã mua lại Cơng ty Swann
và trở thành nhà sản xuất chính thức PCB chính dưới tên thương mại Aroclor với
các nhà máy đặt tại Sauget, Illinois và Anniston, Alabama tới năm 1977.
Năm 1935-1993 Cơng ty hóa chất cơng nghiệp Monsanto bán bản quyền sản
xuất PCB cho các công ty tại các quốc gia khác như: Ý, Pháp, Nhật, Đức, Liên Xô
cũ,… và các nước này đã sản xuất hỗn hợp PCB với các tên thương mại khác như
Chlophens, Pyralennes, Fenchlors, Kanechlors, Solvo,…
Nhà sản xuất, quốc gia sản xuất chính và sản lượng PCB giai đoạn 1930 1993 được trình bày trong bảng sau:
8
Bảng 1.1: Lượng PCB được sản xuất từ năm 1930 đến 1993 trên thế giới
Quốc gia
Nhà sản xuất
Sản lượng (tấn)
Năm
Mỹ
Monsanto
641.246
1930-1977
Đức
Bayer AG
159.062
1930-1993
Liên Xơ cũ
Orgsteklo
141.800
1939-1990
Pháp
Prodelec
134.654
1930-1984
Anh
Monsanto
66.542
1954-1977
Nhật Bản
Kanegafuchi
56.326
1954-1972
Liên Xơ cũ
Orgsintez
32.000
1972-1993
Italy
Caffaro
31.092
1958-1983
Tây Ban Nha
S.A. Cros
29.012
1955-1984
Cộng hịa Séc
Chemco
21.482
1959-1984
Trung Quốc
Xian
8.000
1960-1979
Nhật Bản
Misubishi
2.461
1969-1972
Phần Lan
Electrochemical Co.
1.000
1966-1970
Phần Lan
Zaklady Azotowe
697
1974-1977
Mỹ
Geneva Industries
454
1971-1973
11 nước
14 nhà sản xuất
1.325.810
1930-1993
(Nguồn: Dự án Quản lý PCB tại Việt Nam - Sổ tay hỏi đáp về PCB)
1.1.3.2. Sử dụng PCB
PCB được ứng dụng như là chất phụ gia thành phần nguyên liệu trong các
thành phần nguyên liệu trong sản phẩm cơng nghiệp khác nhau:
* Trong các hệ thống kín
Chất cách điện hoặc dung dịch làm mát trong các máy biến thế.
Dung dịch điện môi trong các tụ điện.
Chất lỏng thủy lực trong các thiết bị nâng, xe thải hay bơm cao áp (đặc biệt
trọng công nghiệp mỏ).
* Trong các hệ thống mở
Chất bôi trơn trong dầu và mỡ.
Chất chống thấm nước và chất chống cháy trong gỗ, giấy, vải và da.
9
Chất phủ bề mặt trong sản xuất giấy.
Chất phụ gia trong keo hồ, sơn hay lớp bảo vệ chống xói mịn.
Thuốc trừ sâu.
Chất xúc tác polyme hóa trong hóa dầu.
Dầu ngâm trong kính hiển vi.
Chất bịt kín trong ngành xây dựng, ngành sản xuất ôtô.
1.1.3.3. Ưu điểm nhược điểm của PCB:
* Ưu điểm của PCB:
U
- Ổn định ở nhiệt độ cao, rất khó cháy (chỉ hồn tồn cháy ở nhiệt độ trên 1.0000C)
P
P
- Chống lại axit, kiềm và hóa chất tương đối tốt
- Ổn định trong mơi trường oxi hóa và hydrat hóa (trong các hệ thống kỹ thuật)
- Tan ít trong nước, nhưng tan tốt trong chất béo
- Truyền nhiệt tốt, áp suất hơi thấp;
- Dẫn nhiệt kém (chất cách điện tốt).
* Nhược điểm của PCB:
U
PCB có đủ 4 tính chất của hợp chất hữu cơ khó phân hủy gây ảnh hưởng tiêu
cực đến sức khỏe và môi trường như sau:
- Phân bố quá rộng trong môi trường do q trình di chuyển tự nhiên của đất,
nước, khơng khí
- Khó phân hủy trong một thời gian rất dài
- Khả năng tích tụ sinh học cao: PCB tích tụ trong mơ mỡ và có nồng độ tăng
theo chuỗi thức ăn.
- Là chất độc đối với hệ sinh thái và con người
1.1.4. Vấn đề tồn lưu của PCB
1.1.4.1. Tồn lưu PCB trên thế giới [6]
PCB được sản xuất chủ yếu từ năm 1930 đến năm 1993 với tổng lượng lên tới
hơn 1,3 triệu tấn gồm 14 nhà sản xuất tại 11 nước trên thế giới. Tuy nhiên, các số
liệu hiện tại chưa thể thống kê chi tiết về tổng lượng PCB còn tồn lưu tại các các
quốc gia trên thế giới, do trước những năm 1989 lượng PCB hầu như không được
thu gom và hầu hết chúng đã được chuyển đổi về mục đích sử dụng hoặc bn bán
dưới hình thức thương mại (khi chưa có cơng ước Basel trước năm 1980). Tại một
10
số quốc gia trong đó có Việt Nam mới chỉ ước lượng về tổng lượng PCB chứ cũng
chưa thể khẳng định rõ được lượng PCB cịn tồn lưu. Do đó, hầu hết các quốc gia
chưa cơng bố chính thức về lượng PCB tồn lưu. Do đó tại thời điểm thực hiện luận
văn chưa có số liệu thống kê cụ thể về hiện trạng tồn lưu của PCB trên thế giới.
1.1.4.2. Vấn đề tồn lưu PCB tại Việt Nam
a. Khối lượng PCB tại Việt Nam
Kết quả thống kê sơ bộ của Tổng cục Môi trường về mức độ tồn lưu PCB tại
Việt Nam năm 2009 cho thấy: Hầu hết lượng dầu chứa PCB chủ yếu tồn tại trong
các tụ điện, biến thế sử dụng trong ngành điện, chúng được sản xuất trước năm
1970 của thế kỷ trước. Các thiết bị này chủ yếu do các Công ty Điện lực các tỉnh,
thành phố trực tiếp quản lý, theo kết quả thống kê chưa đầy đủ đến năm 2008 trên
địa bàn toàn quốc có khoảng 1.177 biến thế tụ điện hỏng nghi ngờ có chứa PCB và
3.961 tụ điện và 11.521 biến thế nghi ngờ có chứa PCB với khoảng 6.189.529 kg
dầu nghi ngờ có chứa PCB nhiều nhất tập trung tại các tỉnh thuộc khu vực Đông
Bắc với khoảng 2.563.268 kg dầu tiếp đến đồng bằng Sơng Hồng có khoảng
2.390.454 kg nhỏ nhất là khu vực Tây Bắc Bộ có khoảng 40.100 kg dầu nghi ngờ có
chứa PCB. Chi tiết xem bảng 1.3.
Bảng 1.2 : Tổng hợp nguồn có thể phát thải PCB trên địa bàn tồn quốc
Khả năng có chứa dầu có PCB
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
Tỉnh, thành phố
Dầu có khả
Tu điện và
Tụ
Biến
năng chứa
biến thế hỏng
điện
thế
PCB
ĐB sông Hồng
684
1.652
2.390.454
Đông Bắc Bộ
2.896
2.236
2.563.268
Tây Bắc Bộ
17
40.100
Bắc Trung Bộ
169
3.294
74.762
Nam Trung Bộ
122
1.408
94.348
Tây Ngun
26
552
5.970
Đơng Nam Bộ
25
2.130
753.735
Tây Nam Bộ
1.160
39
249
236.893
Tổng tồn quốc
1.177
3.961 11.521
6.189.529
(Nguồn: Trung tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường, 2009)
11
Các kết quả hiện trạng tồn lưu PCB tại Việt Nam tính đến tháng 8 năm 2013
hiện vẫn chưa có số liệu đầy đủ do việc thực hiện thống kê rất khó khăn và phức
tạp, nhiều thiết bị đã bị ô nhiễm chéo. Do đó, việc quản lý, thống kê gây nhiều khó
khăn cho các cơ quan quản lý. Mặt khác, đối với các doanh nghiệp việc phát hiện ra
dầu có chứa PCB họ sẽ phải chi phí một khoản kinh phí rất lớn để thực hiện xử lý
chúng, nên thường các doanh nghiệp “ngại” phát hiện thấy có PCB và đây là một
trong những khó khăn của việc thống kê chính xác về tổng lượng PCB hiện có tại
Việt Nam.
Theo thơng tin từ văn phịng dự án Quản lý PCB tại Việt Nam hiện Bộ Công
Thương đang tập trung lên phương án thống kê chi tiết các thiết bị có nồng độ PCB
>50mg/kg tại các đơn vị ngồi điện lực và Tập Đoàn Đoàn điện lực Việt Nam thực
hiện thống kê tồn lưu tại các doanh nghiệp do mình quản lý, dự kiến chương trình
kết thúc trước năm 2020.
b. Điểm tồn lưu PCB tại Việt Nam
Kết quả điều tra khảo sát năm 2009, triển khai thực hiện kế hoạch hành động
quốc gia về việc thực hiện Công ước Stốckhôm, Tổng Cục Môi trường đã thực hiện
Dự án “Điều tra khối lượng PCB, đánh giá mức độ ô nhiễm, khoanh vùng ô nhiễm
môi trường do thải bỏ PCB và chất thải chứa PCB trên phạm vi toàn quốc”. Dự án
đã tiến hành điều tra lấy mẫu tại 108 doanh nghiệp với 112 điểm lưu giữ trên địa
bàn toàn quốc và tiến hành lấy mẫu tại 108 khu vực với tổng diện tích của các kho
chứa vào khoảng 64.460 m2. Trong đó, lớn nhất là khu vực Đồng bằng sơng Hồng
với 28 vị trí/215 mẫu trên tổng diện tích 13.080 m2, tiếp đến là khu vực Đông Bắc
P
P
Bộ với 20 vị trí/113 mẫu trên tổng diện tích 5.680 m2; khu vực Đồng bằng Sơng
P
P
Cửu Long 24 vị trí/235 mẫu trên tổng diện tích 9.230 m2; khu vực Đơng Nam Bộ
P
P
với 13 vị trí/159 mẫu trên tổng diện tích 7.700 m2; khu vực Bắc Trung Bộ với 09 vị
P
P
trí/131 mẫu trên tổng diện tích 2.570 m2; khu vực Nam Trung Bộ với 08 vị trí/103
P
P
mẫu trên tổng diện tích 8.600 m2 và thấp nhất là khu vực Tây Bắc với 05 vị trí/63
P
P
mẫu trên tổng diện tích 12.200 m2; khu vực Tây Nguyên 04 vị trí/75 mẫu trên tổng
P
P
diện tích 5.400 m2. Dự án đã đưa ra tiêu chí đánh giá mức độ ơ nhiễm PCB theo vị
P
P
trí lấy mẫu như sau: Nhóm 1: Nồng độ PCB dưới 5ppm; Nhóm 2: Nồng độ PCB