Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Nghiên cứu giải pháp quản lý chất lượng thi công bê tông asphalt cho các công trình thủy lợi kết hợp giao thông cho khu vực hạ du và các tỉnh miền núi phía bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 92 trang )

LỜI ĐOAN CAM
Tôi xin cam đoan đề tài Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi.
Các số liệu và kết quả trong luận văn là hồn tồn đúng với thực tế và chưa được ai
cơng bố trong tất cả các cơng trình nước nào trước đây. Tất cả các trích dẫn đã được
ghi rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày

tháng 08 năm 2018

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Kiên

i


LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xây dựng với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp
quản lý chấy lượng thi công bê tông ASPHALT với các công trình thủy lợi kết hợp
giao thơng cho khu vực hạ du và các tỉnh miền núi phía Bắc” được hồn thành với
sự giúp đỡ của Phòng đào tạo Đại học và Sau Đại học, Khoa cơng trình – Trường Đại
học Thủy Lợi, cùng các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Học viên xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trọng Tư đã trực tiếp
hướng dẫn, giúp đỡ tận tình và cung cấp các kiến thức khoa học cần thiết trong quá
trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc khoa Cơng
trình, phịng đào tạo Đại học và Sau đại học trường Đại học Thủy Lợi đã tạo mọi điều
kiện thuận viện cho học viên hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ của mình.
Những lời sau cùng xin dành cho gia đình, cùng các đồng nghiệp đã chia sẻ khó khăn
và tạo điều kiện tốt nhất để tơi hồn thành được luận văn tốt nghiệp này.
Với thời gian và trình độ cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót


và rất mong được hướng dẫn và đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo, của đồng
nghiệp.

Hà Nội, ngày

tháng 08 năm 2018

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Kiên

ii


MỤC LỤC
LỜI ĐOAN CAM ........................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... viii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 1
2. Mục đích của đề tài ....................................................................................... 2
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 2
4. Cách tiếp cận và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH ............................................................................................................... 3
1.1. Tổng quan về chất lượng và quản lý chất lượng cơng trình .................... 3
1.1.1. Khái niệm ...................................................................................................... 3
1.1.2. Quản lý chất lượng cơng trình ....................................................................... 9

1.2. Cơng tác quản lý chất lượng thi cơng cơng trình bê tông asphalt hiện
nay ................................................................................................................... 13
1.2.1. Kiểm tra hiện trường trước khi thi công, bao gồm việc kiểm tra các hạng
mục sau: ................................................................................................................. 14
1.2.2. Kiểm tra chất lượng vật liệu ........................................................................ 14
1.2.3. Kiểm tra tại trạm trộn: theo quy định tại Bảng 1.2...................................... 16
1.2.4. Kiểm tra trong khi thi công: theo quy định tại Bảng 1.3. ............................ 17
1.2.5. Kiểm tra khi nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa ..................................... 17
1.2.6. Hồ sơ nghiệm thu bao gồm những nội dung sau: ........................................ 19
1.3. Nhu cầu kết hợp cơng trình thủy lợi với cơng trình giao thơng hiện nay20
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 21
CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CƠNG TRÌNH THỦY LỢI KẾT HỢP GIAO THƠNG ......................................... 22
2.1 Đặc điểm cơng trình thủy lợi .................................................................... 27
2.2 Đặc điểm thi công bê tông atphalt trên đê kết hợp giao thông ............... 27
iii


2.2.1. Cơ sở nghiên cứu bê tông Asphalt .............................................................. 27
2.2.2. Phân loại bê tông Asphalt............................................................................ 29
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thi công công Bê tông Asphalt . 30
2.3.1.Yêu cầu chung .............................................................................................. 30
2.3.2. Kết cấu mặt đường bê tông Asphalt ............................................................ 30
2.4. Cơ sở pháp lý trong quản lý chất lượng thi cơng cơng trình thủy lợi kết
hợp giao thông. ................................................................................................ 22
2.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình. ...................................... 22
2.4.2. Các văn bản quy phạm áp dụng .................................................................. 25
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................ 32
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH
THI CƠNG CỦA DỰ ÁN: CẢI TẠO NÂNG CẤP TUYẾN ĐÊ MINH KHÁNH,

HUYỆN BA VÌ, TP. HÀ NỘI ..................................................................................... 33
3.1 Giới thiệu về dự án: Cải tạo, nâng cấp tuyến đê Minh Khánh, huyện Ba
Vì, TP. Hà Nội ................................................................................................. 33
3.1.1 Giới thiệu dự án: Cải tạo, nâng cấp tuyến đê Minh Khánh, huyện Ba Vì, TP.
Hà Nội ................................................................................................................... 33
3.1.2. Vị trí địa lý .................................................................................................. 34
3.1.3. Đặc điểm địa hình ....................................................................................... 34
3.1.4. Khí hậu ........................................................................................................ 35
Trạm đo Sơn Tây ............................................................................................ 36
3.1.5. Đặc điểm thủy văn....................................................................................... 37
3.1.6. Địa chất ....................................................................................................... 37
3.1.7. Địa chất thuỷ văn......................................................................................... 41
3.2. Các yêu cầu về chất lượng thi cơng tuyến đê Minh Khánh, huyện Ba Vì,
TP. Hà Nội ....................................................................................................... 42
3.2.1. Đánh giá hiện trạng ..................................................................................... 42
3.2.2. Lựa chọn quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật ......................................................... 42
3.2.3. Các u cầu đảm bảo chất lượng cơng trình ............................................... 43
3.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng thi công tuyến đê Minh
Khánh ............................................................................................................... 47
iv


3.3.1. Vai trò của Ban quản lý dự án ..................................................................... 47
3.3.2. Công tác quản lý chất lượng thi công cải tạo nâng cấp tuyến đê Minh
Khánh..................................................................................................................... 48
3.3.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý, thiết bị thi công của Ban quản lý dự
án đối với nhà thầu tại công trường ....................................................................... 49
3.4 . Giải pháp quản lý chất lượng thi cơng cơng trình tuyến đê kết hợp giao
thơng ................................................................................................................ 52
3.4.1. Hồn thiện quản lý chất lượng đối với cơng trình ....................................... 52

3.4.2. Hồn thiện giải pháp quản lý tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình ........... 68
3.4.3. Hồn thiện giải pháp quản lý an toàn lao động trên cơng trường xây dựng75
3.4.4. Hồn thiện cơng tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng ................................. 77
3.4.5. Hồn thiện công tác quản lý hợp đồng trong hoạt động xây dựng ............. 79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 80
1. KẾT LUẬN: ................................................................................................ 80
2. KIẾN NGHỊ: ............................................................................................... 81
1. Rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tăng
cường cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng. ................................ 81
2. Nghiên cứu ban hành các chính sách liên quan nhằm nâng cao chất lượng cơng
trình xây dựng ........................................................................................................ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 83

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mơ hình các yếu tố của chất lượng tổng hợp .................................................. 5
Hình 3.1: Hệ thống kiểm soát tiến độ............................................................................ 71

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Kiểm tra vật liệu trong quá trình sản xuất hỗn hợp bê tơng nhựa ................15
Bảng 1.2: Kiểm tra tại trạm trộn ....................................................................................16
Bảng 1.3: Kiểm tra trong khi thi công lớp bê tông nhựa ...............................................17
Bảng 1.4: Sai số cho phép của các đặc trưng hình học ................................................17
Bảng 1.5: Tiêu chuẩn nghiệm thu độ bằng phẳng ......................................................... 18
Bảng 1.6: Tiêu chuẩn nghiệm thu độ nhám mặt đường ................................................18

Bảng 3.1: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm (oC) ............................................35
Bảng 3.2: Nhiệt độ khơg khí tối cao, tối thấp và biên độ ngày trung bình năm (oC) ....35
Bảng 3.3: Lượng mưa bình quân, lớn nhất và nhỏ nhất hàng năm tại các trạm đo Suối
Hai và Sơn Tây ..............................................................................................................36
Bảng 3.4: Hướng và tốc độ gió mạnh nhất tháng năm (m/s) ........................................37
Bảng 3.5: Danh mục xe, thiết bị thuộc sở hữu của Công ty cổ phần xây dựng AoVua 50
Bảng 3.6: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dăm ........................................................ 53
Bảng 3.7: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cát ............................................................... 54
Bảng 3.8: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho bột khoáng..................................................54
Bảng 3.9: Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa chặt (BTNC) ...................... 55
Bảng 3.10: Các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa chặt (BTNC) ....................56
Bảng 3.11: Dung sai cho phép so với công thức chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa ..........58
Bảng 3.12: Nhiệt độ quy định của hỗn hợp bê tông nhựa tương ứng với giai đoạn
thi công ......................................................................................................................... 60
Bảng 3.13: Kiểm tra vật liệu trong quá trình sản xuất hỗn hợp bê tơng nhựa ..............64
Bảng 3.14: Kiểm tra trạm trộn ....................................................................................... 64
Bảng 3.15: Kiểm tra trong khi thi công lớp bê tông nhựa .............................................65
Bảng 3.16: Sai số cho phép của các đặc trưng hình học ...............................................66
Bảng 3.17: Tiêu chuẩn nghiệm thu độ bằng phẳng ....................................................... 66
Bảng 3.18: Tiêu chuẩn nghiệm thu độ nhám mặt đường ..............................................66
Bảng 3.19: Các tiêu chí cần giám sát ............................................................................69

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1.BQLDA:

Ban quản lý dự án


2. CHT:

Chỉ huy trưởng

3. CĐT:

Chủ đầu tư

4.CTXD:

Cơng trình xây dựng

5. DA:

Dự án

6. TVGS:

Tư vấn giám sát

7. TVQLDA:

Tư vấn quản lý dự án

8.TCVN:

Tiêu chuẩn Việt Nam

9.TCXDVN:


Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

10. QLCL:

Quản lý chất lượng

11.QLNN:

Quản lý nhà nước

12. QLCLCTXD:

Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng

13. QLCLTC:

Quản lý chất lượng thi cơng

14. QLCLTCXDCT:

Quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình

17.UBND:

Ủy ban nhân dân

viii


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Chất lượng cơng trình và cơng tác quản lý chất lượng cơng trình ln là vấn đề được
đặc biệt coi trọng trong bối cảnh các cơng trình xây dựng hiện nay đang ngày càng lớn
về quy mô, nhiều về số lượng và có độ phức tạp ngày càng cao. Cơng trình xây dựng
là một sản phẩm có tính đơn chiếc và khơng cho phép có phế phẩm bởi vì chất lượng
cơng trình khơng chỉ có liên quan trực tiếp đến an tồn sinh mạng, an toàn cộng đồng,
hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng cơng trình mà cịn là yếu tố quan trọng đảm bảo sự
phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Chất lượng cơng trình xây dựng khơng chỉ đảm
bảo an tồn về mặt kỹ thuật mà cịn phải thỏa mãn các yêu cầu về an toàn sử dụng có
chứa đựng các yếu tố xã hội và kinh tế. Ở Việt Nam nói riêng cũng như trên thế giới
nói chung, chất lượng cơng trình ln là mục tiêu hướng tới của pháp luật về xây
dựng.
Công tác thi công bê tơng trong các cơng trình xây dựng nói chung và cơng tác thi
cơng bê tơng asphalt nói riêng thường được ứng dụng trong các cơng trình giao thơng.
Đây là một công nghệ phổ biến được ứng dụng ở các quốc gia tiên tiến nhưng mới chỉ
đưa vào phổ biến ở Việt Nam trong vài năm trở lại đây. Mặc dù hệ thống quản lý đã
dần được hoàn thiện nhưng trong quá trình triển khai kết hợp các loại hình cơng trình
vẫn cịn những bất cập. Đặc biệt ở nước ta với đặc điểm vị trí địa lý, địa hình có nhiều
sơng hồ, đập... để đáp ứng u cầu phát triển của xã hội hệ thống giao thông phải đồng
bộ hóa với cơ sở hạ tầng sẵn có thì các cơng trình thủy lợi vốn để ngăn lũ, điều tiết
nước như các tuyến đê ven sơng, hồ đã có sẵn nhưng qua thời gian sử dụng đã xuống
cấp không thể đáp ứng nhu cầu giao thông ở thời điểm hiện tại và tương lai có thể tận
dụng để cải tạo, nâng cấp để trở thành những con đường mang lại những lợi ích to lớn
cho dân sinh và tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực và nối liền các
vùng kinh tế với nhau.
Tuyến đê Minh Khánh khi được xây dựng sẽ kết hợp với các đê bao dọc hệ thống sơng
Hồng để dần hình thành một mạng lưới đê bảo vệ cho nhân dân trong khu vực, bảo vệ
thủ đô Hà Nội. Việc đầu tư xây dựng tuyến đê một phần tuân thủ chủ trương của
1



Thành Phố trong cơng tác phịng chống lũ, một phần kết hợp làm đường giao thông
đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân khu vực, nâng cao năng lực hạ tầng kỹ thuật, góp
phần xây dựng, mở rộng phát triển dân sinh xã hội về phía Tây Bắc, đồng thời tạo sự
kết nối liên thông giữa khu vực vùng núi Tây Bắc với khu vực đô thị Hà Nội. Vì vậy,
xuất phát từ thực tiễn, tơi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu giải pháp quản lý chất
lượng thi công bê tơng ASPHALT với các cơng trình thủy lợi kết hợp giao thông
cho khu vực hạ du và các tỉnh miền núi phía Bắc”.
2. Mục đích của đề tài
Nghiên cứu các biện pháp quản lý chất lượng thi công bê tông asphalt tại dự án “Cải
tạo và nâng cấp tuyến đê Minh Khánh - huyện Ba Vì - TP Hà Nội” làm cơ sở nâng
cao chất lượng thi công cho các cơng trình tương tự
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Cơng trình cải tạo nâng cấp các tuyến đê vùng hạ du các tỉnh
miền núi phía bắc, đặc biệt khu vực Ba Vì, Hà Nội kết hợp với giao thông
Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng thi công bê tông atphalt trên các tuyến đê kết hợp
giao thông
4. Cách tiếp cận và phạm vi nghiên cứu
- Dựa trên các quy chuẩn, tiêu chuẩn và các văn bản hướng dẫn quản lý chất lượng thi
cơng cơng trình xây dựng của Nhà nước.
- Nghiên cứu, phân tích, tổng kết thực nghiệm thi cơng ngồi hiện trường tuyến đê
Minh Khánh
- So sánh để kiểm chứng;

2


CHƯƠNG I: CHẤT LƯỢNG - QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH
1.1. Chất lượng và quản lý chất lượng cơng trình
1.1.1. Khái niệm

Trên thế giới, khái niệm về chất lượng sản phẩm đã từ lâu luôn gây ra những tranh cãi
phức tạp. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là các khái niệm về chất lượng nói
chung và chất lượng sản phẩm nói riêng được nêu ra dưới các góc độ khác nhau của
mỗi cách tiếp cận, mỗi cách nhìn nhận riêng biệt.
Theo quan điểm triết học, chất lượng là tính xác định bản chất nào đó của sự vật, hiện
tượng, tính chất mà nó khẳng định nó chính là cái đó chứ khơng phải là cái khác hoặc
cũng nhờ nó mà nó tạo ra một sự khác biệt với một khách thể khác.
Một khái niệm về chất lượng vừa mang tính đơn giản vừa dễ hiểu và có tính chất
quảng bá rộng rãi đối với tất cả mọi người, đặc biêt là với người tiêu dùng, với các tổ
chức, hoạt động sản xuất kinh doanh và cung cấp dịch vụ cũng như với các phương
pháp quản trị chất lượng trong các tổ chức các doanh nghiệp.
Như vậy, theo khái niệm về chất lượng này các nhà sản xuất không tính đến những tác
động ln ln thay đổi và thay đổi một cách liên tục của môi trường kinh doanh và hệ
quả tất yếu của nó, trong khi họ đang say xưa với những sản phẩm chất lượng cao của
họ thì cũng là lúc nhu cầu của người tiêu dùng đã chuyển sang một hướng khác, một
cấp độ cao hơn.
Để khắc phục những hạn chế tồn tại và những khuyết tật trung khái niệm trên buộc các
nhà quản lý, các tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải đưa ra một khái niệm
bao quát hơn, hoàn chỉnh hơn về chất lượng sản phẩm. Ngoài các khái niệm đã nêu ở
trên, còn một số khái niệm khác về chất lượng sản phẩm cũng được đưa ra nhằm bổ
sung cho các khái niệm đã được nêu ra trước đó. Cụ thể theo các chuyên gia về chất
lượng thì chất lượng là:
Sự phù hợp các yêu cầu.
Chất lượng là sự phù hợp với công dụng.
3


Chất lượng là sự thích hợp khi sử dụng.
Chất lượng là sự phù hợp với mục đích.
Chất lượng là sự phù hợp các tiêu chuẩn (Bao gồm các tiêu chuẩn thiết kế và các tiêu

chuẩn pháp định)
Chất lượng là sự thoả mãn người tiêu dùng.
+ Theo tiêu chuẩn ISO – 8402 /1994. Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một thực
thể tạo cho thực thể đó khả năng thoả mãn nhu cầu đã xác định hoặc cần đến.
+ Theo định nghĩa của ISO 9000/2000. Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc
tính vốn có đáp ứng được các yêu cầu.
+ Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế. Chất lượng là tổng thể các chi tiêu, những đặc
trưng sản phẩm thể hiện sự thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, phù hợp với công
dụng mà người tiêu dùng mong muốn với chi phí thấp nhất và thời gian nhanh nhất.
Như vậy, chất lượng sản phẩm dù được hiểu theo nhiều cách khác nhau dựa trên
những cách tiếp cận khác nhau đều có một điểm chung nhất. Đó là sự phù hợp với yêu
cầu. Yêu cầu này bao gồm cả các yêu cầu của khách hàng mong muốn thoả mãn
những nhu cầu của mình và cả các yêu cầu mang tính kỹ thuật, kinh tế và các tính chất
pháp lý khác.
Từ đó có thể hình thành khái niệm chất lượng tổng hợp là sự thỏa mãn yêu cầu trên tất
cả các phương diện sau:
- Tính năng của sản phẩm và dịch vụ đi kèm.
- Giá cả phù hợp
- Thời gian
- Tính an tồn và độ tin cậy
Có thể mơ hình hóa các yếu tố của chất lượng tổng hợp như sau:

4


Hình 1.1: Mơ hình các yếu tố của chất lượng tổng hợp
 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm
Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm là đặc tính, định lượng của tính chất cấu
thành hiện vật sản phẩm. Có rất nhiều các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm.
Chúng được phân thành hai loại:

- Nhóm các chỉ tiêu khơng so sánh được;
- Nhóm các chỉ tiêu so sánh được.
 Nhóm các chỉ tiêu khơng so sánh được
- Chỉ tiêu công dụng: Đây là chỉ tiêu đặc trưng cho các thuộc tính, xác định những
chức năng chủ yếu của sản phẩm, quy định giá trị sử dụng của sản phẩm;
- Chỉ tiêu độ tin cậy: Phản ánh sự ổn định của các đặc tính sử dụng của sản phẩm, khả
năng của sản phẩm và dịch vụ có thể tiếp tục đáp ứng các yêu cầu của người tiêu dùng;
- Chỉ tiêu công nghệ: Là những chỉ tiêu đặc trưng cho phương pháp, quy trình sản xuất
nhằm tiết kiệm các yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất (Tối thiểu hóa các chỉ tiêu
sản xuất) sản phẩm;
- Chỉ tiêu lao động học: Phản ánh mối quan hệ giữa con người với sản phẩm, đặc biệt
là sự thuận lợi mà sản phẩm đem lại cho người tiêu dùng trong quá trình sử dụng;

5


- Chỉ tiêu thẩm mỹ: Đặc trưng cho mức độ truyền cảm, hấp dẫn của sản phẩm, sự hài
hòa về hình học, nguyên vẹn về kết cấu;
- Chỉ tiêu độ bền: Đây là chỉ tiêu phản ánh khoảng thời gian từ khi sản phẩm được
hoàn thiện cho tới khi sản phẩm khơng cịn vận hành, sử dụng được nữa;
- Chỉ tiêu dễ vận chuyển: Phản ánh sự thuận tiện của các sản phẩm trong quá trình di
chuyển, vận chuyển trên các phương tiện giao thơng;
- Chỉ tiêu an tồn: Chỉ tiêu đặc trưng cho mức độ an toàn khi sản xuất hay tiêu dùng
sản phẩm;
- Chỉ tiêu sinh thái: Phản ánh mức độ gây độc hại, ảnh hưởng đến môi trường xung
quanh trong quá trình sản xuất và vận hành sản phẩm;
- Chỉ tiêu tiêu chuẩn hóa, thống nhất hóa: Đặc trưng cho khả năng lắp đặt, thay thế của
sản phẩm khi sử dụng;
- Chỉ tiêu kinh tế: Phản ánh các chi phí cần thiết từ khi thiết kế, chế tạo đến khi cung
ứng sản phẩm và các chi phí liên quan sau khi tiêu dùng sản phẩm.

 Nhóm các chỉ tiêu so sánh được
- Tỷ lệ sai hỏng: Đánh giá tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm trong các doanh
nghiệp sản xuất các loại sản phẩm không phân thứ hạng chất lượng sản phẩm:
+ Sử dụng thước đo hiện vật:
Tỷ lệ sai hỏng = số sản phẩm sai hỏng / Tổng sản phẩm sản xuât (%);
+ Sử dụng thước đo giá trị:
Tỷ lệ sai hỏng = Chi phí cho các sản phẩm hỏng / tổng chi phí cho tồn bộ sản phẩm
(%);
- Hệ số phẩm cấp bình qn: Áp dụng đối với những doanh nghiệp sản xuất có phân
hạng chất lượng sản phẩm;
- Độ lệch chuẩn và tỷ lệ đạt chất lượng để biết được chất lượng sản phẩm.
6


+ Độ lệch chuẩn;
+ Tỷ lệ đạt chất lượng: Tỷ lệ đạt chất lượng = số sản phẩm đạt chất lượng / tổng sản
phẩm sản xuất (%)
 Chất lượng sản phẩm là cơng trình xây dựng
“Cơng trình xây dựng” là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người,
vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, được liên kết định vị với đất, có thể
bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước, phần trên mặt
nước được xây dựng theo thiết kế. Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình dân dụng,
cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, NN&PTNT, cơng trình hạ tầng kỹ thuật.
Khái niệm về chất lượng cơng trình xây dựng
Chất lượng cơng trình xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bền vững, kỹ thuật và
mỹ thuật của cơng trình nhưng phải phù hợp với quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng,
các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế.
Chất lượng cơng trình xây dựng khơng chỉ đảm bảo sự an toàn về mặt kỹ thuật mà cịn
phải thỏa mãn các u cầu về an tồn sử dụng có chứa đựng yếu tố xã hội và kinh tế.
Ví dụ: một cơng trình q an tồn, q chắc chắn nhưng không phù hợp với quy

hoạch, kiến trúc, gây những ảnh hưởng bất lợi cho cộng đồng (an ninh, an tồn mơi
trường…), khơng kinh tế thì cũng khơng thoả mãn u cầu về chất lượng cơng trình.
 Đặc điểm của sản phẩm xây dựng.
Sản phẩm xây lắp có đặc điểm riêng biệt khác với các ngành sản xuất cụ thể như sau:
- Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc…, có quy mơ đa dạng
kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp lâu dài. Đặc
điểm này địi hỏi việc tổ chức quản lý và hạch tốn sản phẩm xây lắp nhất thiết phải
lập dự toán ( dự tốn thiết kế, dự tốn thi cơng). Q trình sản xuất xây lắp phải so
sánh với dự toán, lấy dự toán làm thước đo, đồng thời giảm bớt rủi ro phải mua bảo
hiểm cho cơng trình xây lắp.

7


- Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc theo giá thỏa thuận với chủ
đầu tư (Giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây lắp khơng thể hiện
rõ ràng (vì đã quy định giá cả, người mua, người bán sản phẩm xây lắp có trước khi
xây dựng thơng qua hợp đồng xây dựng nhận thầu);
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất phải di chuyển
theo địa điểm đặt sản phẩm;
- Sản phẩm xây lắp từ khi khởi cơng đến khi hồn thành cơng trình bàn giao đưa vào
sử dụng thường kéo dài. Q trình thi cơng được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai
đoạn được chia thành nhiều công việc khác nhau, các cơng việc này thường diễn ra
ngồi trời nên chịu tác động lớn của nhân tố môi trường như nắng, mưa, bão… Đặc
điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ sao cho đảm bảo chất lượng
cơng trình đúng như thiết kế, dự tốn. Các nhà thầu có trách nhiệm bảo hành cơng
trình (chủ đầu tư giữ lại tỷ lệ nhất định trên giá trị công trình, khi hết thời hạn bảo
hành cơng trình mới trả lại cho đơn vị xây lắp).
 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây dựng
Cũng như các lĩnh vực khác thì của sản xuất kinh doanh và dịch vụ, chất lượng cơng

trình xây dựng phụ thuộc vào nhiều nhân tố. Tuy nhiên, ở đây tác giả phân thành hai
hướng theo tiêu chí chủ quan và khách quan.


Các nhân tố chủ quan

Đây là các nhân tố có thể kiểm soát được và xuất hiện ngay trong bản thân doanh
nghiệp
- Đơn vị thi công: Đây là đơn vị trực tiếp thi cơng cơng trình, hay nói cách khác là đơn
vị trực tiếp bán sản phẩm cho đơn vị mua là các chủ đầu tư họ là những người biến sản
phẩm trên bản vẽ thành sản phẩm thực tế do đó đơn vị thi cơng có ảnh hưởng rất lớn
đến chất lượng cơng trình xây dựng.
- Chất lượng vật liệu đưa vào sử dụng có được kiểm tra kỹ lưỡng hay không đây là
nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình.

8


- Ý thức của người cơng nhân thi cơng. Ví dụ người cơng nhân khơng có ý thức dẫn
đến thi công cẩu thả, pha trộn vữa thi công không đúng… sẽ làm ảnh hưởng đến chất
lượng cơng trình.
- Các biện pháp kỹ thuật thi cơng: Các quy trình phải tn theo các quy phạm thi công
nếu không sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình, cấu kiện chịu lực sẽ không đảm
bảo.


Các nhân tố khách quan

- Thời tiết: Các điều kiện thời tiết bất lợi như nắng, mưa, nhiệt độ, gió… nên tiến độ
thi cơng nhiều khi sẽ bị dồn ghép, tăng nhanh tiến độ… các khoảng dừng kỹ thuật

không như ý muốn làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình
- Địa chất cơng trình: Khi cơng trình thi cơng vào giai đoạn mở móng thi cơng thấy
phát hiện ra các hiện tượng địa chất bất thường dẫn đến các bên như chủ đầu tư, giám
sát, thi công và tư vấn thiết kế phải họp bàn lại để có biện pháp xử lý mới dẫn đến
chấm tiến độ cơng trình hay phải đẩy nhanh các hạng mục sau dẫn đến chất lượng sẽ
không được đảm bảo.
1.1.2. Quản lý chất lượng cơng trình
 Khái niệm về quản lý chất lượng.
Chất lượng khơng tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của của sự tác động hàng loạt yếu tố
có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản
lý một cách đúng đắn các yếu tố này. Quản lý chất lượng là một khía cạnh của chức
năng quản lý để xác định và thực hiện chính sách chất lượng. Hoạt động quản lý trong
lĩnh vực chất lượng được gọi là quản lý chất lượng.
Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO 9000 cho rằng: quản lý chất lượng là một hoạt
động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách
nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện pháp như hoạch định chất lượng, kiểm soát
chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống
chất lượng.

9


Như vậy, tuy còn tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý chất lượng, song nhìn
chung thì chúng có những điểm giống nhau như sau:
- Mục tiêu trực tiếp của quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng và cải tiến chất
lượng phù hợp với nhu cầu thị trường với chi phí tối ưu;
- Thực chất của quản lý chất lượng là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý
như: hoạch đinh, tổ chức, kiểm sốt và điều chỉnh. Nói cách khác, quản lý chất lượng
chính là chất lượng của quản lý;
- Quản lý chất lượng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp ( Hành chính, tổ chức,

kinh tế, kỹ thuật, xã hội). Quản lý chất lượng là nhiệm vụ của tất cả mọi người, mọi
thành viên trong xã hội, trong doanh nghiệp, là trách nhiệm của tất cả các cấp, nhưng
phải được lãnh đạo cao nhất chỉ đạo.
 Các phương pháp quản lý chất lượng
- Kiểm tra chất lượng (Quality Inspection) với mục tiêu để sàng lọc các sản phẩm
không phù hợp, khơng đáp ứng u cầu, có chất lượng kém ra khỏi các sản phẩm phù
hợp, đáp ứng yêu cầu, có chất lượng tốt. Mục đích là chỉ có sản phẩm đảm bảo yêu cầu
đến tay khách hàng.
- Kiểm soát chất lượng (Quality Control) với mục tiêu ngăn ngừa việc tạo ra, sản xuất
các sản phẩm khuyết tật. Để làm được điều này, phải kiểm soát các yếu tố như con
người, biện pháp sản xuất tạo ra sản phẩm (Như dây truyền công nghệ…), các đầu vào
(Như nguyên vật liệu…) công cụ sản xuất (như trang thiết bị công nghệ…) và yếu tố
mơi trường (như địa điểm sản xuất…).
- Kiểm sốt chất lượng toàn diện (Total quality Control) với mục tiêu kiểm sốt tất cả
các q trình tác động đến chất lượng kể cả quá trình xảy ra trước và sau quá trình sản
xuất sản phẩm như khảo sát thị trường, nghiên cứu, lập kế hoạch, phát triển thiết kế và
mua hàng, lưu kho, vận chuyển, phân phối bán hàng và dịch vụ sau bán hàng.
- Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management) với mục tiêu là cải tiến
chất lượng sản phẩm, thỏa mãn khách hàng ở mức độ tốt nhất có thể. Phương pháp này

10


cung cấp một hệ thống toàn diện cho hoạt động quản lý và cải tiến mọi khía cạnh có
liên quan đến chất lượng và huy động sự tham gia của tất cả các cấp, của mọi người
nhằm đạt được mục tiêu chất lượng đề ra.
Ngoài các doanh nghiệp, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động của các tổ chức sự nghiệp và các cơ quan hành chính nhà nước
cũng được quan tâm. Điều này chứng tỏ quản lý chất lượng ngày càng trở nên quan
trọng và được áp dụng sâu rộng trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.

 Tình hình quản lý chất lượng hiện nay.
Công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình trong giai đoạn thi cơng hiện nay
chưa được quan tâm đúng mức và còn một số tồn tại như:
+ Chủ đầu tư chưa kiểm tra các điều kiện khởi công của nhà thầu thi công, hiện nay
nhiệm vụ này do nhà thầu tự bố trí tự quyết định.
+ Hầu như không kiểm tra lại năng lực của nhà thầu có phù hợp với hồ sơ dự thầu và
hợp đồng như: Nhân lực, thiết bị thi cơng, phịng thí nghiệm… Có thể nói trong hồ sơ
dự thầu thì các nhà thầu liệt kê rất nhiều máy móc thiết bị, rất nhiều nhân lực có trình
độ chun mơn cao và có kinh nghiệm nhưng khi ra thực tế thi cơng lại khơng đúng
như vậy máy móc lại đi th, nhân lực có 1 đồng chí đại diện nhà thầu làm nhiệm vụ
trực tiếp thi công tại hiện trường (Người này khơng có chứng nhận chỉ huy trưởng
cơng trường, cá biệt có trường hợp khơng có bằng cấp về lĩnh vực Thủy lợi), nhân
cơng thì hầu hết là bà con nơng dân. Từ đó dẫn đến khi muốn đẩy nhanh tiến độ cũng
rất khó khăn, chất lượng thi cơng khơng thật đảm bảo cũng như mỹ thuật rất xấu do
tay nghề của thợ kém.
+ Kiểm soát chất lượng vật liệu đầu vào cịn rất nhiều vấn đề. Các cơng trình thủy lợi
với vật liệu xây dựng chủ yếu là đất, đá, xi măng, cát, đá đổ bê tông… Các cán bộ của
chủ đầu tư thường chưa quyết liệt xử lý những trường hợp đơn vị thi công thường đưa
vào những vật liệu không đúng qui cách và đúng với vật liệu như trong thiết kế. Có thể
nói khâu kiểm sốt chất lượng cịn rất lỏng lẻo có lẽ là chủ yếu dẫn đến cơng trình kém
chất lượng hiện nay. Các quy trình nghiệm thu mà các cán bộ của chủ đầu tư đang
11


thực hiện chưa chặt chẽ, trình tự chỉ đúng trên giấy tờ chứ thực tế thực hiện thì đang
làm ngược lại.
- Việc treo biển báo tại cơng trình thi cơng theo quy định tại Điều 109 Luật xây dựng
số 50/2014/QH11 chưa được chấp hành nghiêm chỉnh. Người dân hầu như khơng biết
được thơng tin về cơng trình. Do đó, cơng tác giám sát cộng đồng chưa được phát huy
hiệu quả cao.

- Khâu xử lý hiện trường: Trong quá trình thi công luôn luôn gặp những vấn đề cần
phải xử lý như: Sai khác giữa địa hình thực tế và tài liệu khảo sát, xuất hiện biến đổi
địa chất bất thường như khối lượng bùn lớn dẫn đến khối lượng mặt cắt thay đổi hoặc
trong q trình thi cơng gặp các cơng trình ngầm mà khi khảo sát địa hình khơng phát
hiện ra…Có rất nhiều các tình huống cần phải giải quyết nhanh nếu không sẽ phải
dừng thi công trong thời gian lâu dẫn đến thiệt hại lớn cho nhà thầu cũng như ảnh
hưởng đến tiến độ cơng trình. Hiện nay, công tác xử lý hiện trường của các chủ đầu tư
còn nhiều bất cấp chưa quyết liệt trong việc phối kết hợp giữa chủ đầu tư, nhà thầu thi
công và thiết kế. Phương án còn sửa đổi nhiều lần sau khi thống nhất phương án đơn
vị tư vấn triển khai thiết kế điều chỉnh sau đó thẩm định thiết kế mới tiếp tục thi công.
- Tư vấn giám sát: Các Chủ đầu tư thường thuê đơn vị có đầy đủ tư cách pháp nhân và
năng lực để giám sát chất lượng cơng trình nhưng trên thực tế khi thực hiện do thiếu
hoặc yếu trong cơng tác kiểm tra, có trường hợp TVGS đã thông đồng với nhà thầu bớt
sén, rút ruột ở một số cơng trình dẫn đến cơng trình không đạt chất lượng.
- Khâu giám sát tác giả: Giám sát tác giả hiện nay các đơn vị tư vấn gần như khơng có
động thái thực hiện và chủ đầu tư cũng khơng kiểm sốt vấn đề này. Do đó rất nhiều
sai sót giữa thiết kế và thi cơng khơng được phát hiện ra. Trong q trình thi cơng đơn
vị tư vấn chỉ tham gia bàn giao tuyến và nghiệm thu hồn thành cơng trình.
- Cơng tác tổ chức của các ban quản lý dự án: Trên thực tế vẫn có nhiều các chủ đầu tư
sử dụng mơ hình Ban quản lý kiêm nhiệm dẫn đến chồng chéo khi thực hiện nhiệm vụ,
tổ chức chưa phù hợp...

12


 Những bất cập về vấn đề chất lượng trong CTXD hiện nay.
Trong một vài năm gần đây, trên cả nước có khơng ít cơng trình xây dựng, kể cả
những cơng trình hiện đại, phức tạp đã xảy ra một số sự cố ngay trong giai đoạn thi
công xây dựng cơng trình, gây thiệt hại về người và tài sản. Điển hình là các sự cố sập
hai nhịp neo cầu cần thơ đang thi cơng; vỡ 50m đập chính đang thi cơng của cơng trình

hồ chứa nước cửa đạt; sập đổ hoàn toàn hệ dầm sàn mái khi đang đổ bê tơng cơng
trình Nhà thờ giáo họ Ngọc Lâm (Thái Nguyên); sập đổ hệ dầm sàn mái khi đang đổ
bê tơng cơng trình chợ Đồng Quang TP Thái Ngun (Thái Ngun)....
Bên cạnh đó, một số cơng trình mới đưa vào sử dụng đã bộc lộ khiếm khuyết về chất
lượng gây bức xúc trong dư luận xã hội như tình trạng trồi sụt, bong tróc mặt đường
Đại lộ Đơng Tây, mặt cầu Thăng Long...
Tất cả các sự cố sẩy ra nêu trên có một phần khơng nhỏ là do sai sót trong q trình thi
cơng xây dựng. Các nhà thầu thi cơng đã khơng thực hiện đúng các quy trình, quy
phạm kỹ thuật. Vi phạm phổ biến của các nhà thầu là hạ cấp chất lượng vật liệu xây
dựng, không kiểm tra chất lượng, quy cách vật liệu trước khi thi cơng, khơng thực hiện
đúng trình tự các bước thi cơng, vi phạm các quy định về tổ chức, quản lý kỹ thuật thi
công.
1.2. Công tác quản lý chất lượng thi cơng cơng trình bê tơng asphalt hiện nay
1.2.1. Giám sát tác giả
- Giám sát sự phù hợp của việc thi cơng cơng trình với các giải pháp kỹ thuật, các chỉ
tiêu kinh tế - kỹ thuật được duyệt trong thiết kế, kỹ thuật và kết cấu cơng trình được
thể hiện trong bản vẽ thi công.
- Giám sát sự phù hợp của việc thi cơng cơng trình với các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy
trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và với các chỉ dẫn trong bản vẽ
thi công.
- Giám sát chất lượng thi công các công tác xây lắp, đặc biệt chú trọng các phần cơng
trình quan trọng có ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ xây dựng và giá thành của tồn
bộ cơng trình, các phần cơng trình có kết cầu phức tạp, việc lắp đặt các thiết bị công
nghệ chủ yếu, các phần công trình bị lắp kín, các phần trang trí mỹ thuật nội ngoại thất
và cơng tác hồn thiện cơng trình.
- Xử lý sửa đổi, bổ sung bản vẽ thi công và dự toán trong phạm vi quyền hạn của tổ
chức thiết kế cho phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể tại hiện trường và phải giải
13



quyết kịp thời các vấn đề phát sinh trong quá trình thi cơng có liên quan đến cơng tác
thiết kế cơng trình khi các tổ chức nhận thầu u cầu nhằm tiết kiệm vật tư, đẩy mạnh
tiến độ, nâng cao độ bền vững của cơng trình.
- Trình bày, giải thích những vấn đề thuộc nội dung, đề án thiết kế theo yêu cầu của tổ
chức thi công xây lắp và chủ đầu tư.
1.2.2. Kiểm tra hiện trường trước khi thi cơng, bao gồm việc kiểm tra các hạng mục
sau:
- Tình trạng bề mặt trên đó sẽ rải bê tơng nhựa, độ dốc ngang, dốc dọc, cao độ, bề
rộng;
- Tình trạng lớp nhựa tưới thấm bám hoặc dính bám;
- Hệ thống cao độ chuẩn;
- Thiết bị rải, lu lèn, thiết bị thông tin liên lạc, lực lượng thi công, hệ t hống đảm bảo
an tồn giao thơng và an tồn lao động.
1.2.3. Kiểm tra chất lượng vật liệu
 Kiểm tra chấp thuận vật liệu khi đưa vào cơng trình:
- Nhựa đường: kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng theo quy định tại TCVN 7493: 2005
(trừ chỉ tiêu Độ nhớt động học ở 1350C) cho mỗi đợt nhập vật liệu;
- Vật liệu tưới thấm bám, dính bám: kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của vật liệu tưới
dính bám, thấm bám áp dụng cho cơng trình cho mỗi đợt nhập vật liệu;
- Đá dăm, cát, bột khoáng: kiểm tra các chỉ tiêu quy định tại 5.1, tại 5.2 và tại 5.3 cho
mỗi đợt nhập vật liệu.

14


 Kiểm tra trong quá trình sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa: theo quy định tại Bảng 1.1.
Bảng 1.1: Kiểm tra vật liệu trong quá trình sản xuất hỗn hợp bê tông nhựa
Loại vật liệu
Chỉ tiêu kiểm tra
1. Đá dăm

- Thành phần hạt
- Hàm lượng hạt thoi dẹt
- Hàm lượng chung bụi, bùn,sét
2. Cát
- Thành phần hạt
- Hệ số đương lượng cát- ES
3. Bột khoáng - Thành phần hạt
- Chỉ số dẻo
4. Nhựa đường - Độ kim lún
- Điểm hố mềm

15

Tần suất
Vị trí kiểm tra
2 ngày/lần
Khu vực tập kết đá
hoặc
dăm
3
200m /lần
2 ngày/lần hoặc
Khu vực tập kết cát
3
200m /lần
2 ngày/lần hoặc 50 Kho chứa
tấn
1 ngày/lần
Thùng nấu nhựa
đường sơ bộ



1.2.4. Kiểm tra tại trạm trộn: theo quy định tại Bảng 1.2.
Bảng 1.2: Kiểm tra tại trạm trộn
Hạng mục
Chỉ tiêu/phương pháp
Tần suất Vị trí kiểm tra
Căn cứ
1. Vật liệu tại cácThành phần hạt
1 ngày/lần Các phễu nóng Thành
phần
phễu nóng
(hot bin)
hạt của từng
phễu
2. Công thức chế tạo - Thành phần hạt
1 ngày/lần Trên xe tải Các chỉ tiêu
hỗn hợp bê tông - Hàm lượng nhựa đường
hoặc phễu nhập của hỗn hợp
nhựa
- Độ ổn định Marshall
liệu của máy bê tông nhựa
- Độ rỗng dư
rải
đã được phê
- Khối lượng thể tích mẫu
duyệt
bê tơng nhựa
- Tỷ trọng lớn nhất của bê 2 ngày/lần
tông nhựa

3. Hệ thống cân đong Kiểm tra các chứng chỉ 1 ngày/ lần Toàn trạm trộn Tiêu chuẩn kỹ
vật liệu
hiệu chuẩn/kiểm định và
thuật của trạm
kiểm tra bằng mắt
trộn
4. Hệ thống nhiệt kế Kiểm tra các chứng chỉ 1 ngày/ lần Toàn trạm trộn Tiêu chuẩn kỹ
hiệu chuẩn/kiểm định và
thuật của trạm
kiểm tra bằng mắt
trộn
5. Nhiệt độ nhựaNhiệt kế
1 giờ/lần
Thùng nấu sơ
đường
bộ, thùng trộn
6. Nhiệt độ cốt liệuNhiệt kế
1 giờ/lần
Tang sấy
sau khi sấy
7. Nhiệt độ trộn
Nhiệt kế
Mỗi mẻ trộn Thùng trộn
8. Thời gian trộn
Đồng hồ
Mỗi mẻ trộn Phòng
điều
khiển
9. Nhiệt độ hỗn hợp Nhiệt kế
Mỗi mẻ trộn Phòng

điều
khi ra khỏi thùng
khiển
trộn

16


1.2.4. Kiểm tra trong khi thi công: theo quy định tại Bảng 1.3.
Bảng 1.3: Kiểm tra trong khi thi công lớp bê tơng nhựa
Hạng mục

Chỉ tiêu/phương
Mật độ kiểm tra
pháp

Vị trí kiểm tra

1. Nhiệt độ hỗn hợpNhiệt kế
trên xe tải

Mỗi xe

Thùng xe

2. Nhiệt độ khi rải hỗn Nhiệt kế
hợp

50 mét/điểm


Ngay sau máy rải

3. Nhiệt độ lu lèn hỗn Nhiệt kế
hợp

50 mét/điểm

Mặt đường

4. Chiều dày lớp bê Thuốn sắt
tông nhựa

50 mét/điểm

Mặt đường

Sơ đồ lu, tốc độ lu, Thường xuyên
số lượt lu, tải trọng
lu, các quy định
khi lu lèn

Mặt đường

6. Các mối nối dọc, Quan sát bằng mắt Mỗi mối nối
mối nối ngang
7. Độ bằng phẳng sau Thước 3 mét
25 mét/mặt cắt
khi lu sơ bộ

Mặt đường


5. Công tác lu lèn

Mặt đường

1.2.5. Kiểm tra khi nghiệm thu mặt đường bê tơng nhựa
 Kích thước hình học: theo quy định tại Bảng 1.4.
Bảng 1.4: Sai số cho phép của các đặc trưng hình học
Hạng mục
1. Bề rộng
2. Độ dốc ngang:
- Lớp dưới
- Lớp trên
3. Chiều dày
- Lớp dưới

Sai số cho Quy định về tỷ lệ điểm đo
phép
đạt yêu cầu
Thước thép 50 m / mặt - 5 cm
Tổng số chỗ hẹp không quá
cắt
5% chiều dài đường
Máy thuỷ bình 50 m / mặt
 95 % tổng số điểm đo
cắt
± 0,5%
± 0, 25%
2
Khoan lõi

2500
m
 95 % tổng số điểm đo,
(hoặc 330 m ± 8% chiều dầy
Phương pháp Mật độ đo

17


×