LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa sử dụng để bảo
vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích
dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.
Những kiến nghị xuất phát từ kết quả nghiên cứu của cá nhân và tình hình thực tiễn tại
Chi cục Thủy lợi tỉnh Hậu Giang
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về những vấn đề đã nêu trong Luận văn.
Tác giả Luận văn
Võ Hoàng Vĩnh Phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập và nghiên cứu chương trình Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Xây
dựng và cũng như trong quá trình thực hiện luận văn này, bản thân em đã nhận được
rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn và góp ý nhiệt tình của Quý Thầy Cô, bạn
bè và đồng nghiệp.
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trọng Tư đã dành
nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn em nghiên cứu, hồn thiện đề tài. Nhờ có sự
hướng dẫn của Q Thầy Cơ mà em đã hồn thành được Luận văn của mình và tích
luỹ được nhiều kiến thức quý báu trong môi trường em đang công tác.
Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến Quý Thầy Cơ đã tận tình hướng dẫn,
truyền đạt kiến thức cho em trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại trường; đến
các cán bộ khoa sau đại học đã tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành các thủ tục
trong quá trình bảo vệ Luận văn.
Đồng thời, em xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, Chi cục Thủy lợi và Ban Quản lý Đầu tư - Xây dựng Thủy lợi và các đồng
nghiệp tại Chi cục Thủy lợi tỉnh Hậu Giang đã giúp em sưu tầm, bổ sung số liệu, tài
liệu phục vụ cho việc nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
Trân trọng kínhchào!
HỌC VIÊN
Võ Hồng Vĩnh Phúc
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ........................................................................................ vi
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ........................................................... viii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................. 1
3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài..................................................................... 3
6. Kết quả đạt được .......................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI4
1.1. Đặc điểm các cơng trình thủy lợi.............................................................................. 4
1.1.1 Khái niệm về thủy lợi, cơng trình thủy lợi ............................................................. 4
1.1.2. Vai trị, vị trí của cơng trình thủy lợi trong sản xuất nơng và đời sống dân sinh .. 6
1.1.3. Đặc điểm của cơng trình thủy lợi .......................................................................... 9
1.2. Công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi ...................................................... 10
1.3. Phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi ...................................................................... 14
1.3.1. Hiện trạng phân cấp quản lý ................................................................................ 14
1.3.2 Thực trạng về tổ chức QLKT CTTL tỉnh Hậu Giang .......................................... 20
1.3.3. Hiệu quả khai thác công trình Thủy lợi ............................................................... 21
Kết luận Chương 1......................................................................................................... 22
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH
THỦY LỢI TỈNH HẬU GIANG .................................................................................. 23
2.1. Cơ sở pháp lý trong quản lý khai thác cơng trình thủy lợi ..................................... 23
2.2.1. Sự cần thiết phải nâng cao quản lý khai thác cơng trình thủy lợi ....................... 23
2.2.2 Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố quản lý khai thác ............................... 26
2.2. Yêu cầu quản lý hiệu quả khai thác cơng trình thủy lợi ......................................... 31
iii
2.2.1 Quan điểm ............................................................................................................ 32
2.2.2 Mục tiêu ................................................................................................................ 32
2.3.1 Nguồn nhân lực và công tác tổ chức bộ máy QLKT CTTL ................................ 33
2.3.2 Quản lý mang tính mang tín quan liêu ................................................................. 34
2.3.3. Các yếu tố chủ quan ............................................................................................ 35
2.3.4. Tình trạng bồi lắng, xói lở ................................................................................... 38
2.3.5. Nhóm nhân tố bên ngồi doanh nghiệp............................................................... 38
2.4. Các mơ hình quản lý khai thác cơng trình thủy lợi ................................................ 39
2.4.1. Về tổ chức, bộ máy và nhân sự ........................................................................... 39
2.4.2 Về hạ tầng thủy lợi ............................................................................................... 41
2.4.3 Về cơ chế chính sách ............................................................................................ 42
Kết luận chương 2 ......................................................................................................... 44
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI
TRÊN HỆ THỐNG Ô MÔN - XÀ NO ......................................................................... 46
3.1. Giới thiệu chung về cơng trình thủy lợi trên hệ thống Ơ Môn - Xà No ................. 46
3.3.1. Ðiều kiện tự nhiên, vị trí giới hạn ...................................................................... 50
3.1.2 Ðịa hình địa mạo ................................................................................................. 51
3.1.3 Ðịa chất................................................................................................................ 52
3.1.4. Ðịa chất thủy văn................................................................................................. 53
3.1.5 Khí hậu ................................................................................................................. 54
3.1.6. Thủy văn .............................................................................................................. 54
3.2. Yêu cầu nhiệm vụ cơng trình thủy lợi trên hệ thống Ơ Môn - Xà No ................... 63
3.2.1. Mục tiêu ............................................................................................................... 63
3.2.2. Nhiệm vụ tưới...................................................................................................... 65
3.2.3. Nhiệm vụ tiêu úng .............................................................................................. 65
3.2.4. Nhiệm vụ kiểm soát mặn ..................................................................................... 66
3.2.5. Nhiệm vụ kiểm sốt lũ ....................................................................................... 67
3.3. Thực trạng cơng tác quản lý khai thác về cơng trình thủy lợi trên hệ thống Ơ Mơn
- Xà No .......................................................................................................................... 68
3.3.1.Giải pháp cơng trình ............................................................................................. 81
3.3.2. Vấn đề ngập lũ..................................................................................................... 81
iv
3.3.3. Vấn đề tưới, tiêu .................................................................................................. 82
3.3.4. Các vấn đề kết hợp .............................................................................................. 82
3.3.5. Bố trí tổng thể hệ thống cơng trình ...................................................................... 82
3.3.6. Đề xuất các giải pháp ......................................................................................... 90
3.4. Đề xuất nâng cao hiệu quả khai thác về cơng trình thủy lợi .................................. 97
Kết luận Chương 3......................................................................................................... 98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 101
v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1-1: Phân loại mơ hình tổ chức quản lý phân theo tỉnh ....................................... 11
Hình 1-2: Phân loại mơ hình tổ chức quản lý phân theo số tổ chức điều tra ................ 11
Hình 1-3: Tỷ lệ các loại mơ hình tổ chức quản lý thủy nơng cơ sở .............................. 12
Hình 1-4: Sự đa dạng của các loại mơ hình tổ chức quản lý thủy nơng cơ sở ở trong 1
tỉnh ................................................................................................................................. 12
Hình 1-5: Mơ hình QLKT CTTL phổ biến ở ĐBSCL. ................................................ 13
Hình 1-6: Sơ đồ tổ chức QLKT CTTL theo quy định của Chính phủ và Bộ NN&
PTNT ............................................................................................................................. 20
Hình 1-7: Sơ đồ tổ chức QLKT CTTL hiện hành ở tỉnh Hậu Giang ............................ 21
Hình 2-1 Sơ đồ tổ chức quản lý khai thác vận hành Hệ thống thủy lợi tỉnh Hậu Giang.
....................................................................................................................................... 26
Hình 2-3: Sơ đồ tổ chức quản lý vận hành Hệ thống thủy lợi tỉnh Hậu Giang ............. 40
Hình 3-1: Vị trí vùng nghiên cứu Ơ Mơn – Xà No ....................................................... 46
Hình 3.2: Vùng nghiên cứu Ơ Mơn – Xà No ............................................................... 51
Hình 3-3: Sơ đồ tổ chức quản lý vận hành tiểu Dự Án Ơ Mơn – Xà No tỉnh Hậu
Giang. ............................................................................................................................ 77
Hình 3-4: Sơ đồ Quản lý khai các cống ........................................................................ 79
Hình 3-5: Bố trí cơng trình thủy lợi vùng Ơ Mơn – Xà No. ......................................... 86
Hình 3-6: Sơ đồ tổ chức QLKT CTTL tỉnh. ................................................................. 90
Hình 3-7: Sơ đồ tổ chức QLKT CTTL cơ sở ................................................................ 93
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1-1: Tổng hợp kết quả đánh giá các tổ chức thủy nông cơ sở ở các tỉnh theo 9 chỉ
tiêu .................................................................................................................................16
Bảng 2-1: Thống kê hệ thống bọng, đập tạm ............................................................... 24
Bảng 2-2 Đê bao trên kênh cấp II, .................................................................................27
Bảng 2-3 Các tuyến đê kênh cấp III ..............................................................................28
Bảng 3-1: Thống kê hệ thống cống hở dự án Ơ Mơn – Xà No trên địa bàn tỉnh Hậu
giang .............................................................................................................................. 47
Bảng 3-2 Bảng phân bố cao độ mặt đất tự nhiên và diện tích. ......................................52
Bảng 3-3: Cấu tạo địa chất ............................................................................................ 52
Bảng 3-4: Nước ngầm, tỷ lượng và tổng độ chất rắn hòa tan (TDS) ............................ 53
Bảng 3-5: Mực nước lũ lớn nhất Hmax (m) tại Cần Thơ (theo cao độ Mũi Nai) .........55
Bảng 3-6: Biên độ mực nước các tháng mùa lũ (m) .....................................................55
Bảng 3-7: Mực nước lũ mô phỏng tần suất 10% và thực đo tại một số vị trí. ..............56
Bảng 3-8: Ðặc trưng mực nước các tháng mù ............................................................... 57
Bảng 3-9: Dân số vùng nghiên cứu ...............................................................................59
Bảng 3-10: Bố trí sử dụng đất vùng dự án Ơ Mơn – Xà No. .......................................69
Bảng 3-11: Sơ đồ phân chia cụm cơng trình cống vùng dự án Ơ Mơn – Xà No ..........71
Bảng 3-11: Kích thước các cống vùng Ơ Mơn – Xà No. ..............................................84
vii
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt
Nghĩa đầy đủ
BĐKH:
Biến đổi khí hậu
BNN&PTNT:
Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn
UBND:
Ủy ban nhân dân
SNN&PTNT:
Sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn
BQL:
Ban quản lý
CNH-HĐH:
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
CT:
Cơng trình
CTTL:
Cơng trình Thủy lợi
KT CTTL:
Khai thác cơng trình Thủy lợi
NN&PTNT:
Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn
PCLB:
Phịng chống lụt bão
QLKT:
Quản lý khai thác
SX:
Sản xuất
SXNN:
Sản xuất nông nghiệp
HTX:
Hợp tác xã
HTXNN:
Hợp tác xã nông nghiệp
HTDN:
Hợp tác dùng nước
TCHTDN:
Tổ chức Hợp tác dùng nước
TL:
Thủy lợi
TLP:
Thủy lợi phí
XNM:
Xâm nhập mặn
ĐBSCL:
Đồng bằng sơng cửu long
NTTS:
Ni trồng Thủy sản
DA:
Dự án
viii
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
ÐBSCL nói chung, vùng dự án Ơ Mơn - Xà No nói riêng, có một chế độ thủy văn,
dịng chảy khá phức tạp với hệ thống kênh rạch chằng chịt lại chịu ảnh hưởng của thủy
triều biển Ðông từ sông Hậu vào, triều biển Tây từ hệ thống sông Cái Lớn – Cái Bé tạo
thành những giáp nước gây khó khăn cho việc tiêu thốt và cải tạo mơi trường nước
Một cơng trình hay một hệ thống thủy lợi bất kỳ dù nhỏ hay lớn đều phải có quy trình
vận hành. Hệ thống thủy lợi Ơ Mơn - Xà No là một hệ thống lớn và phức tạp gồm các
cơng trình cống đập ngăn mặn, kiểm soát lũ và hệ thống kênh, rạch liên thông nhau.
Do vậy, việc vận hành của bất kỳ một cơng trình nào đều tác động trực tiếp đến chế độ
mực nước và lưu lượng trong mạng sông kênh. Hiện nay, các cơng trình thuộc địa
phận tỉnh nào do tỉnh đó quản lý. Việc quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi do
Phịng Quản lý Khai thác các Cơng trình Thủy lợi phụ trách trực thuộc Chi cục Thủy
lợi tỉnh Hậu Giang và theo sự chỉ đạo sản xuất của tỉnh. Do vậy, các cơng trình thuộc
các tỉnh khác nhau sẽ vận hành theo sự chỉ đạo khác nhau dẫn đến khơng thống nhất
và khơng đồng bộ.
Vì vậy, để phát huy được tối đa tác dụng của hệ thống thủy lợi, một quy trình vận hành
đồng bộ và phối hợp giữa các cống là rất cần thiết đối với bất kỳ một hệ thống thủy lợi
dù lớn hay nhỏ. Mơ hình cho việc thiết lập quy trình vận hành này.
Cơng tác vận hành khai khai thác cịn nhiều khó khăn, hạn chế do đó tác giả chọn đề tài:
“Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác cơng trình thủy lợi trên hệ thống
Ơ Mơn - Xà No, tỉnh Hậu Giang”
2. Mục đích nghiên cứu
Một số phương án nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác cơng trình thủy lợi
thống hệ thống Ơ Mơn - Xà No trong vùng nhằm đảm bảo sử dụng hợp lý nguồn nước,
phục vụ sản xuất một cách có hiệu quả.
1
3. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện những nội dung nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng các phương pháp
nghiên cứu sau:
- Điều tra, khảo sát thực trạng công trình thủy lợi.
- Khảo sát hiện trạng cơng trình thủy lợi đầu mối;
- Đo đạc hiện trạng hệ thống kênh mương;
- Đo đạc hiện trạng hệ thống đê bao, bờ bao;
- Nghiên cứu, xác định khả năng phục vụ của các hệ thống thủy lợi theo các kịch bản
về nguồn nước, sử dụng nước.
- Nghiên cứu, xác định phương án xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thống thủy lợi.
- Nghiên cứu, xác định phương án xây dựng hệ thống quan trắc, mơ hình dự báo xâm
nhập mặn, nguồn nước, chất lượng nước.
- Tổng hợp thực tiễn, đề xuất mô hình quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi phù hợp.
- Xác định nhu cầu xây dựng mới, sửa chữa, nâng cấp cơng trình thủy lợi.
Đề xuất thể chế, chính sách; Ứng dụng khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý vận hành khai thác cơng trình thủy
lợi hệ thống Ơ Mơn - Xà No, tỉnh Hậu Giang.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu đánh giá hiện trạng cơng trình thủy lợi trên hệ thống Ơ Mơn - Xà No.
Thực trạng cơng trình thủy lợi; Mơ hình tổ chức quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi;
Thu thập thơng tin khí tượng, thủy văn, xâm nhập mặn; Quy trình vận hành và số liệu
thực tế vận hành các hệ thống thủy lợi; Các đối tượng phục vụ của hệ thống thủy lợi;
Tình hình hạn hán, xâm nhập mặn.
2
- Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp thiết kế, lựa chọn giải pháp cơng trình và và giải
pháp cơng nghệ xây dựng nâng cấp các cơng trình thủy lợi ngăn lũ, hạn chọn để
nghiên cứu.
- Nghiên cứu các giải pháp phi cơng trình để nâng cao hiệu quả khai thác giảm thiểu
thiệt hại do lũ, hạn gây ra trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học
Với những kết quả đạt được, theo định hướng nghiên cứu, lựa chọn đề tài sẽ góp phần
hệ thống hố, cập nhật và hồn thiện giải pháp nâng cao cơng tác quản lý khai thác
cơng trình thủy lợi trong giai đoạn thực hiện dự án; Phân tích thực trạng cơng tác quản
lý khai thác cơng trình thủy lợi trên hệ thống Ô Môn - Xà No.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả phân tích đánh giá và đề xuất giải pháp của đề tài sẽ là những tài liệu tham
khảo việc phân tích về kinh tế, kỹ thuật để lựa chọn phương án quản lý khai thác cơng
trình thủy lợi cũng cần được xem xét nhằm đánh giá hiệu quả của từng phương án vận
hành, từ hiệu quả về lấy phù sa, vệ sinh đồng ruộng hay giảm lượng nước bơm tưới và
bơm tiêu.
6. Kết quả đạt được
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn cần phải nghiên cứu, giải quyết được
những vấn đề sau:
- Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý khai thác cơng trình thủy lợi trong giai đoạn thực
hiện dự án. Những kinh nghiệm có được trong cơng tác quản lý khai thác cơng trình
thủy lợi trong giai đoạn thực hiện dự án ở nước ta trong thời gian vừa qua;
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, tỉnh
Hậu Giang;
- Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp có cơ sở khoa học và thực tiễn, có tính khả thi
nhằm nâng cao cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi trong giai đoạn thực hiện
dự án trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY
LỢI
1.1. Đặc điểm các cơng trình thủy lợi
1.1.1 Khái niệm về thủy lợi, cơng trình thủy lợi
Thủy lợi là một thuật ngữ, tên gọi truyền thống của việc nghiên cứu khoa học công
nghệ, đánh giá, khai thác bảo vệ sử dụng nguồn tài ngun nước và mơi trường, phịng
tránh và giảm nhẹ thiên tai.
Thủy lợi cịn có tác dụng chống lại sự cố đất, thường nghiên cứu cùng với hệ thống
tiêu thốt nước có thể là tự nhiên hay nhân tạo để thoát nước mặt hoặc nước dưới đất
của từng khu vực cụ thể.
Thủy lợi theo nghĩa chung là những biện pháp nhằm khai thác tài nguyên nước một
cách hợp lý nhằm mang lại cho toàn cộng đồng. Những biện quản lý khai thác bao
gồm:
- Khai thác mặt nước ngầm và nước mặt thông qua các hệ thống tưới tiêu hoặc cung
cấp theo tự nhiên.
- Sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý có nghĩa là tận dụng những đặc tính hữu
ích mà nó mang lại hiệu quả, mặt khác đấu tranh phòng chống và hạn chế những thiệt
hại do nước gây ra đối với sản xuất và đời sống.
- Những lợi ích từ nguồn nước đem lại vơ cùng to lớn, có ý nghĩa đặc biệt trong phát
triển kinh tế và sản xuất nuôi trồng thủy sản, đời sống dân sinh cho phát triển nông
nghiệp, phát triển tiểu thủ công nghiệp, phục vụ sinh hoạt, tạo cảnh quan phát triển du
lịch, cải tạo môi trường sinh thái.
- Thủy lợi là tổng hợp các giải pháp nhằm tích trữ nguồn nước, điều hịa, phân phối,
tưới tiêu, cấp thốt nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nuôi trổng thủy sản.., kết
hợp cấp tưới tiêu, thoát nước cho sinh hoạt và các ngành sản xuất kinh tế khác; góp
phần cho phịng, chống thiên tai, bảo vệ mơi trường sinh thái và thích ứng biến đổi khí
hậu và đảm bảo, bảo vệ nguồn nước hợp tác xã, tổ dùng nước.
4
Các cơng trình thủy lợi là cơng trình hạ tầng kỹ thuật thủy lợi bao gồm hồ đập, kênh
mương, hồ chứa, các cống, trạm bơm, kè, bờ bao, chuyển nước, hệ thống dẫn nước và
cơng trình quản lý khai thác các cơng trình thủy lợi hợp tác và tổ hợp tác dùng nước.
Hệ thống các cơng trình thủy lợi bao gồm bao gồm các cơng trình thủy lợi có liên quan
trực tiếp lẫn nhau về mặt khai thác bảo vệ trong một khu vực nhất định; cơng trình đầu
mối mạng lưới kênh các công trên kênh mương khai các công trình thủy lợi, ni
trồng thủy sản:
a. Cơng trình thủy lợi đầu mối
Cơng trình thủy lợi ở vị trí khởi đầu của hệ thống tích trữ, phân phối, điều tiết, cấp
nước hoặc cơng trình ở vị trí cuối tiêu, thốt nước của hợp tác xã.
Hồ chứa nước: Giữ nước mưa và dịng chảy từ sơng suối trong mùa mưa sử dụng và
điều tiết trong mùa khô hạn. Hồ chứa nước thường bao gồm các hạng như: Đập ngăn
nước, đập tràn xả nước thừa, lấy nước từ kênh dẫn...
Cửa lấy nước không đập: Là hình thức lấy từ khe suối vào kênh dẫn đến các khu tưới
mà khơng có đập dâng.
Đập dâng: Ngăn nước cửa sông, suối để tạo mực nước cần thiết chảy trong kênh
mương đến các khu vực cần tưới. Đập dâng cùng với lấy nước đầu kênh tạo thành cụm
đầu mối cơng trình đập dâng nước.
Trạm bơm: Trạm bơm nước từ nguồn nước trực tiếp vào sông, kênh hoặc ống dẫn
nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, dân sinh (bao gồm bơm điện,
bơm dầu,..).
b. Mạng lưới kênh mương
Kênh đất, kênh bê tông, kênh xây gạch đá, kênh lát mái, kênh bằng đường ống các
loại... (Đảm bảo dẫn nước tự chảy thông suốt từ đầu mối đến mặt ruộng hoặc nơi cần
cấp, tiêu nước). Kênh mương tưới là kenh mương làm nhiệm vụ dẫn nước tưới là kênh
mương làm nhiệm vụ dẫn nước tưới nước từ đầu mặt ruộng hoặc nơi cần cấp nước. Hệ
thông mạng lưới kênh mương được chia thành các cấp kênh:
5
- Kênh chính (kênh cấp I) dẫn nước từ đầu mối cấp vào kênh nhánh (kênh cấp II).
- Kênh nhánh cấp II cấp vào kênh kênh nhánh cấp III.
- Kênh nhánh cấp III cấp vào kênh nội đồng.
- Kênh mương tiêu là kênh mương làm nhiệm vụ tiêu thoát nưới xối lở, ngập úng.
c. Các cơng trình trên kênh.
Cống lấy nước từ đầu kênh,bể lắng cát kết hợp tràn xả nước thừa khi có lũ, tràn qua
kênh, kết hợp tràn nước thừa trong kênh, ống dẫn xi phông, cầu máng, cơng trình chia
nước, cống tiểu cầu.
1.1.2. Vai trị, vị trí của cơng trình thủy lợi trong sản xuất nơng và đời sống dân
sinh
Hệ thống cơng trình thủy lợi là một loại cơ sở hạ tầng thiết yếu thiết lập những tiền đề
cơ bản và toa môi trường thuận lợi, trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của một
đất nước. Đầu tư hệ thống thủy lợi vừa để kích cầu vừa đẻ phát triển kinh tế.
Từ những kinh nghiệm cho thấy ở đâu có hệ thống thủy hồn chỉnh thì có sản xuất
phát triển kinh tế và đời sống nhân dân ổn định. Thủy lợi thực hiện tổng hợp các biện
pháp sử dụng các nguồn lực của nước duwois mặt đát, trên mặt đát để phục vụ cho sản
xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, sinh hoạt nông thôn, đồng thời hạn chế tác
hại của nước gây ra cho sản xuất và sinh hoạt của nông dân. Nước Việt Nam là nước
sản xuất nơng nghiệp vì vậy Thủy lợi hóa là một q trình lâu dài nhưng có ý nghĩa to
lớn đối với việc phát triển nền kinh tế nông nghiệp. Nhành nông nghiệp theo nghĩa
rộng bao gồm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, lâm nghiệp, ngư nghiệp... tất cả
các hoạt động điều cần nước. Nền kênh tế nước ta phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên,
nếu như thời tiết khí hậu thuận lợi thì mơi trường thuận lợi đẻ ngành nông nghiệp phát
triển nhưng khi thiên tai những thời kỳ mà thiên tai xảy ra như: Hạn hán, xâm nhập
mặn, bão lụt thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trong đến đời sống nhân dân đặc biêt ảnh hưởng
đến sự phát triển ngành nơng nghiệp nói chung và cây luá nói riêng (lúa là trong những
mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta. Cho nên hệ thống thủy lợi có vai trị quan trọng
đến nền kinh tế của đất nước ta như sau:
6
a. Tưới tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân cư
Nhờ có hệ thống thủy lợi mà có thể cung cấp nước cho những khu vực bị hạn chế về
nước cho nông nghiệp đồng thời khắc phục được tình trạng thiếu nước mưa kéo dài
dẫn đến hiện tương mất mùa trong sản xuất. Mặt khác nhờ có hệ thống thủy lợi khép
kín cung cấp đầy đủ nước cho vùng sản xuất nông nghiệp tăng vụ, tăng hệ số quay
vịng sử dụng đất . Nhờ có hệ thống thủy lợi chủ động nhiều vùng tăng vụ mùa trong
sản xuất. Hiện nay do có sự quan tâm đầu tư hệ thống thủy lợi một cách thích đáng của
Đảng và nhà nước từ đó tạo cho ngành thủy có sự phát triển đáng kể về kinh tế, tăng
sản lượng lương thực và xuất khẩu ngoại tệ đó cũng góp một phần vào vấn đề xóa đối
giảm nghèo... Ngồi ra, nhờ có hệ thống thủy lợi cũng góp phần vào việc chống hiện
tượng sa mạc hóa.
- Hệ thống thủy lợi làm tăng năng suất cây trồng, tạo điều kiện chuyển đổi cơ cấu
ngành nông nghiệp, từ giống cây trồng, vật nuôi, làm tăng giá trị tổng sản lượng của
ngành nông nghiệp trong khu vực.
- Cải thiện chất lượng môi trường và tạo điều kiện sinh sống nhân dân nhất là những
vùng khó khăn về nguồn nước, tạo cảnh quan môi trường.
b. Cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản
Với sự quan tâm của chính quyền mở rộng diện tích tưới nước để đảm bảo nước ngọt
quanh năm cho nhiều vùng rộng lớn ở cả đồng bằng, trung du, miền núi, tạo điều kiện
phân bổ lại dân cư, phát triển chăn nuôi thủy sản, gia súc, gia cầm.
Hệ thống thủy lợi cịn cung cấp nước sạch ở nơng thơn, đơ thị, các khu cơng nghiệp,...
Cịn cung cấp nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Bên cạnh đó hệ thống thủy lợi đảm
bảo cho nguồn nước cho nuôi trồng thủy sản nội địa và tạo điều kiện cho rộng diện
tích ni trồng thủy sản vùng nước ngọt, nước lợ. Ngoài việc cung cấp nước, hệ thống
thống thủy lợi còn ngăn mặn trữ ngọt.
c. Đê có vai trị lớn trong việc phịng chống giảm nhẹ thiên tai, ngăn mặn, giữ ngọt
phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt dân cư.
7
Thủy lợi góp phần to lớn trong cơng tác phịng, chống lũ lụt vào mùa mưa lũ lớn và
ngăn mặn trữ ngọt giữ cho nguồn nước ổn định để phục vụ cho sản xuất ngành nông
nghiệp và đời sống dân cư do xây dựng các cơng trình thủy lợi, đê điều ... từ đó bảo vệ
nhân dân cuộc sống bình yên và tạo điều kiện tăng gia sản xuất phát triển kinh tế.
Về đê sông là hệ thống bờ bao có vai trị rất lớn trong việc ngăn lũ vào mùa mưa,
chống lũ sớm, lũ tiểu mãn để bảo vệ vụ lúa Hè - Thu, các điểm dân cư trong vùng
kiểm sốt lũ và có những vùng làm bờ bao đê còn ngăn mặn trữ ngọt để phục vụ sản
xuất. Trong điều kiện hiện nay do nhiều tuyến sông lớn phát triển nhiều thủy điện hồ
đập nên đê sơng cịn co khả năng phòng, chống lũ lụt khi các hồ đập xả thoát nước
trong mùa mưa, lũ.
Về tuyến đê biển là hệ thống đê biển có khả năng ngăn mặn và triều tần suất cao khi
gặp bão, sống thần hay các hiện tượng thiên nhiên khác như biến đổi khí hậu, nước
biển dâng.
d. Hệ thống thủy lợi có vai trị quan trọng trong xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng
thơn mới.
Thủy lợi là hệ thống thủy nơng nói riêng đã góp phần đáng kể vào việc xóa đói giảm
nghèo ở nơng thơn, nhất là ở vùng sâu vùng xa. Tóm lại hệ thống thủy lợi có vai trị vơ
cùng quan trọng trong kinh tế và chính trị xã hội tuy nó khơng mang lại lợi nhuận một
cách trực tiếp nhưng nó mang lại những nguồn lợi gián tiếp như việc phát triển ngành
nơng nghiệp, thủy sản này thì kéo theo rất nhiều ngành khác phát triển theo. Từ đó tạo
điều cho phát triển nền kinh tế và đảy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đát nước.
đ. Hệ thống thủy lợi bảo vệ, cải tạo môi trường sinh thái và phát triển thủy điện
- Các hồ đập đuêọc xây dựng ở mọi miền đã làm tăng độ ẩm, điều hòa tại dòng chảy,
tạo điều kiện để ổn định cuộc sống định cư để giảm đốt phá rừng. Các trục kênh tiêu
thốt nước thải cho nhiều đơ thị, thành phố.
- Song hành với hệ thống tưới, tiêu đê điều và đường thi cơng, cơng trình thủy lợi đã
góp phần hình thành mạng giao thông thủy bộ rộng khắp. Đã cải tạo các vùng đát,
nước chua phèn, mặn ở đồng bằng, nhiều vùng đất “chim nghe mùi thối” mà trước đây
8
người dân phải sống trong cảnh “6 tháng đi chân, 6 tháng đi tay“, thành những vùng 2
vụ lúa ổn địnhcó năng suất cao phát triển mạng đường bộ, bảo vệ được cây lưu niên,
có điều kiện ổn định, có điều kiện ổn định và kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng.
- Các hồ chứa có tác động tích cực cải tạo điều kiện vi khí hậu của một vùng, làm tăng
độ ẩm khơng khí, độ ẩm đát, tạo nên các thảm thực vật chống xói mịn, rửa trơi đất đai.
Bên cạnh đó các hồ chứa có vai trị quan trọng phát triển hệ thống thủy điện Quốc gia,
phục vụ phát triển nền kinh tế đất nước.
1.1.3. Đặc điểm của cơng trình thủy lợi
Xuất phát từ đặc điểm của cơng tác thủy lợi, mục đích sử dụng, hệ thống cơng trình
thủy lợi có những đặc điểm sau:
- Hệ thống CTTL phục vụ cho nhiều đối tượng. Ngoài nhiệm vụ chính là phục vụ cho
nhu cầu tới tiêu nơng nghiệp thì nhiệm vụ cung cấp nước cho khu cơng nghiệp, cấp
nước sinh hoạt, thủy sản, tiêu nước cho các khu dân cư và khu công nghiệp, giao
thông, ...
- Chứa đựng rất nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật xây dưng khác nhau. Ngồi cơng tác
quản lý và sử dụng , các CTTL cịn mang tính chất quần chúng. Đơn vị quản lysphair
dựa vào dân, vào chính quyền địa phươngđẻ làm tốt việc điều hành tưới, tiêu, thu thủy
lợi phí, tu bổ sửa bảo dưỡng cơng trình và bảo vệ cơng trình. Do đó, đơn vị QLKT các
CTTL khơng những làm tốt cơng tác chun mơn mà cịn phải làm cơng tác vận động
quần chúng nhân dân tham gia khai thác và bảo vệ cơng trình trong hệ thống.
- Hệ thống CCTL nhằm cải tạo thiên nhiên, khai thác các mặt lợi và khắc phục các mặt
hại đẻ phục vụ cho nhu cầu con người.
- Hệ thống CTTL nằm rải rác ngồi trời trên diện rộng, có khi qua khu dân cư, nên
ngồi tác động của thiên nhiên, cịn tác động của con người. Hệ thống CCTL thường
xuyên đối mặt trực tiếp với sụ tàn phá của thiên nhiên, trong đó có sự phá hoại thường
xuyên và sự phs hoại bất thường.
- Vốn đầu tư xây dựng các cơng trình thường rất lớn . Hệ thống CTTL có giá trị tuy
nhiên vốn lưu động ít, lại quay vịng chậm. Để có kinh phí hoạt động, có những lúc các
9
đơn vị quản lý cơng trình thường phải vay ngân hàng và trả lãi cao. Các CTTL không
được mua bán như các cơng trình khác. Do đó hình thức tốt nhất để quản lý và sử dụng
cac CTTL là công đồng cùng tham gia.
- Các CTTL phục vụ đa mục tiêu, trong đó tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp, cấp nước sinh hoạt, thủy sản, sản xuất nông nghiệp, phát điện giao thông, du
lịch, chống lũ, ngăn mặn, cải tao đát, môi trường sinmh thái. CTTL là kết quả tổng hợp
và có mối quan hệ mặt thiết hữu cơ về lao động của rất nhiều người trong lĩnh vực,
bao gồm các công tác quy hoạch, nghiên cứu khoa học, khảo sát, thiết kế, chế tạo, thi
công đên quản lý khai thác.
- Sản phẩm của công tác khai thác CTTL là hàng hóa đặc biệt có tính chất đặc thù
riêng biệt. Sản phẩm là khối lượng nước tưới, tiêu phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản và cho sinh hoạt. CTTL muốn phát huy phải
được xây dựng kênh mương đồng bộ khép kín từ đầu mối đến tận mặt ruộng. Mỗi
cơng trình, hệ thống CTTL chỉ phục vụ cho một vùng nhất định theo thiết kế không thể
di chuyển từ vùng đang thừa nước đến vùng thiếu nước theo yêu cầu thời vụ, phải điều
có một tổ chức nhà nước, tập thể hay cá nhân trực tiếp quản lý, vận hành theo yêu cầu
của các hộ sử dụng. Nhiều hộ nông dân được hưởng lợi từ một CTTL hay nói cách
khác một CTTL phục vụ nhiều người dân trong vùng một khoản thời gian.
1.2. Cơng tác quản lý khai thác cơng trình thủy lợi
Thực trạng chung
Theo kết quả khảo sát sơ bộ của Tổng cục Thủy lợi – Bộ Nông nghiệp & PTNT được
thực hiện vào tháng 8/2012 ở 17 tỉnh/ thành đại diện cho các vùng trên cả nước, kết
quả cho thấy thực trạng tổ chức QLKT CTTL hiện nay như sau:
Tổ chức quản lý:
Các tổ chức quản lý thuộc khu vực nhà nước:
Theo kết quả khảo sát tại 13 tỉnh/ thành trên cả nước, có tổng cộng 13 tổ chức quản lý
khai thác cơng trình thủy lợi cấp tỉnh (xem Hình 1-1 và Hình 1-2), trong đó:
10
Hình 1-1: Phân loại mơ hình tổ chức quản
Hình 1-2: Phân loại mơ hình tổ chức quản
lý phân theo tỉnh
lý phân theo số tổ chức điều tra
Nguồn: Viện QHTL Miền Nam
Công ty TNHH MTV KTCTTL: 13/17 tỉnh (chiếm 76%). Trong đó có 6/17 tỉnh có
cơng ty quản lý theo hệ thống và 7/13 công ty quản lý theo địa giới hành chính với
phạm vi tồn tỉnh;
Ban Quản lý cấp tỉnh: 2/17 tỉnh (chiếm 12%);
Ban quản lý và công ty TNHH MTV KTCTTL: 1/17 tỉnh (6%);
Chi cục quản lý trực tiếp: 1/17 tỉnh (6%).
Nếu phân loại dựa trên số lượng tổ chức đã điều tra thì cơng ty TNHH MTV KTCTTL
chiếm 31/35 tổ chức (88%); Ban chiếm 3/35 tổ chức (9%) và Chi cục thủy lợi quản lý
trực tiếp là 1/35 tổ chức (1%).
Ở cấp huyện: trong số 17 tỉnh đã khảo sát, hiện nay đang tồn tại 2 loại hình tổ chức là
Xí nghiệp/trạm QLKTCTTL và Ban Quản lý CTTL. Trong đó:
Xí nghiệp/trạm QLKT CTTL: có 14/17 tỉnh (chiếm 82,35%) và 121/123 tổ chức quản
lý CTTL cấp huyện đã khảo sát (chiếm 98,4%);
Số tỉnh có Ban quản lý liên xã hoặc hoặc khơng có tổ chức chun trách ở cấp huyện:
có 3/17 tỉnh (chiếm 17,65%) và 2/123 tổ chức (chỉ 1,6%) là loại hình Ban quản lý
11
KTCTTL.
Các tổ chức quản lý thủy nông cơ sở:
Các tổ chức thủy nơng cơ sở rất đa dạng. Điều đó có thể xuất phát từ nhiều lý do khác
nhau, như đặc điểm lịch sử (củng cố các HTXNN sẵn có, mở rộng thêm dịch vụ thủy
nông); quan điểm đầu tư (các dự án ODA thường có yêu cầu bắt buộc phải thành lập tổ
người sử dụng nước), v.v. chứ không mang tính vùng miền bởi vì sự đa dạng của các
loại hình này có thể xuất hiện ngay trong một tỉnh, cụ thể là có tới 62,5% số tỉnh điều
tra có từ 2 loại mơ hình tổ chức quản lý thủy nơng cơ sở trở lên (xem Hình 1-42)
Theo kết quả thống kê có 3.936 tổ chức thủy nơng cơ sở ở 17 tỉnh được lựa chọn, mơ
hình quản lý thủy nơng cơ sở gồm 3 loại hình tổ chức chủ yếu:
Nguồn: Viện QHTL Miền Nam
9,76%
31,25%
37,50%
49,64%
40,60%
31,25%
Tổ chức KD đa DV
Tổ chức chun khâu
Hình 1-3: Tỷ lệ các loại mơ hình tổ
chức quản lý thủy nơng cơ sở
1 loại hình TC
Khác
2 loại hình TC
Trên 2 loại hình TC
Hình 1-4: Sự đa dạng của các loại mơ hình
tổ chức quản lý thủy nông cơ sở ở trong 1
tỉnh
Tổ chức kinh doanh đa dịch vụ: gồm có các HTXDVNN, HTX nơng lâm nghiệp có
làm dịch vụ thủy nơng, v.v chiếm tỷ lệ lớn nhất với 49,64% tổng số tổ chức;
Tổ chức chuyên khâu (chỉ cung cấp dịch vụ thủy nông): bao gồm Tổ HTDN, HTXDN,
Hội dùng nước, tổ điều tiết, tổ thủy nông,…. chiếm tỷ lệ 40,6% tổng số tổ chức;
Các loại hình khác: như xã, ấp quản lý trực tiếp,... chiếm 9,76% tổng số tổ chức.
12
Tổ chức quản lý khai thác CTTL
Tính đến hết năm 2012, ĐBSCL có 5 tỉnh thành lập Cơng ty khai thác CTTL (Cơng ty
Khai thác): là Sóc Trăng, Vĩnh Long, Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, có 2 tỉnh thành
lập Trung tâm QLKT CTTL trực thuộc Sở NN&PTNT (Bạc Liêu, Long An) và 5 tỉnh
chưa thành lập là Đồng Tháp, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Cà Mau. Riêng tỉnh
An Giang đã thành lập Trung tâm QLKT CTTL trực thuộc Sở NN&PTNT, nhưng từ
tháng 8/2008 Trung tâm xin chuyển đổi thành Công ty cổ phần dịch vụ thủy lợi An
Giang. Các tỉnh khơng thành lập Cơng ty QLKT thì Chi cục Thủy lợi kiên luôn chức
năng QLKT, được mô tả như Error! Reference source not found.
Nguồn: Viện QHTL Miền Nam
Hình 1-5: Mơ hình QLKT CTTL phổ biến ở ĐBSCL.
13
1.3. Phân cấp quản lý cơng trình thủy lợi
1.3.1. Hiện trạng phân cấp quản lý
Pháp lệnh Khai thác và bảo vệ CTTL (2001) đã quy định 8 nội dung quản lý nhà nước
về khai thác và bảo vệ CTTL, quy định trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về
khai thác và bảo vệ cơng trình ở địa phương của UBND các cấp. Tuy nhiên, các quy
định này còn chung chung dẫn đến tình hình thực hiện khác nhau ở các địa phương. Tổ
chức quản lý nhà nước chuyên ngành về khai thác CTTL từ Trung ương tới địa phương
còn chưa khép kín. Thực tế hiện nay việc phân cơng, phân cấp giữa các cơ quan quản lý
nhà nước về QLKT CTTL ở các cấp trung ương, tỉnh, huyện và xã thiếu đồng bộ gây
khó khăn trong cơng tác chỉ đạo, điều hành phục vụ sản xuất. Hệ thống bộ máy quản lý
nhà nước về khai thác CTTL ở cấp tỉnh thiếu tính thống nhất, thiếu các quy định cụ thể
về chức năng nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương, dẫn đến việc
chỉ đạo điều hành từ trung ương đến địa phương không thông suốt thường gặp nhiều
khó khăn.
Để củng cố cơng tác QLKT CTTL, Bộ NN&PTNT và các ngành liên quan và đã ban
hành các văn bản:
Ủy ban nhân dân tỉnh (Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Thủy lợi) quản lý, khai thác
các cơng trình thủy lợi sau:
Các kênh trục chính, kênh cấp 1, kênh cấp 2; các kênh liên tỉnh, liên huyện, các kênh
giáp ranh tỉnh, huyện; Các đê, bờ bao cấp 1, cấp 2; Các cống cấp 1, cấp 2 và các cống
dưới tuyến đê, bờ bao cấp 1, cấp 2; Các trạm bơm cấp 1, cấp 2.
Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố (Phòng kinh tế, phòng Nông nghiệp và
PTNT, Trạm hủy lợi) quản lý, khai thác các cơng trình thủy lợi sau:
Các kênh kênh cấp 3, bờ bao cấp 3; Các cống 3 và các cống dưới tuyến đê, bờ bao cấp
3; Các trạm bơm cấp cấp 3.
Đối với cơng trình thủy lợi nhỏ, thủy lợi nội đồng
14
Được quy định tại Điều 25 đến Điều 31, Thông tư 05/2018/TT-BNNPTNT ngày 15
tháng 5 năm 2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định chi tiết một
số điều của Luật Thuỷ lợi.
Thông tư liên tịch số 11/2004/TTLT-BNN-BNV ngày 02/4/2004 của liên Bộ
NN&PTNT - Nội vụ, về hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức cơ
quan chuyên môn thuộc UBND quản lý nhà nước về NN& PTNT;
Thông tư số 65/2009/TT-BNNPTNT ngày 12/10/2009 của Bộ NN&PTNT về hướng
dẫn tổ chức hoạt động và phân cấp QLKT CTTL;
Thông tư số 56/2010/TT-BNNPTNT ngày 01/10/2010 của Bộ NN&PTNT, về quy
định một số nội dung trong hoạt động của các tổ chức QLKT CTTL;
Thông tư số 45/2009/TT-BNNPTNT ngày 24/07/2009 của Bộ NN& PTNT về hướng
dẫn lập và phê duyệt phương án bảo vệ CTTL;
Nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 của Chính phủ về bảo trì cơngtrình
xây dựng.
Số tỉnh đã có quyết định thực hiện phân cấp quản lý cơng trình là 11/17 tỉnh, chiếm
64,7%; số tỉnh chưa có quyết định phân cấp là 6/17 tỉnh, chiếm 35,3%.
Tỷ lệ diện tích do các tổ chức quản lý khai thác (QLKT) CTTL thuộc khu vực nhà
nước quản lý trung bình là 55,93% và do các tổ chức của người dân quản lý là 44,07%.
Tỷ lệ do tổ chức của nhà nước-người dân quản lý dao động từ (3,4-96,6)% ở Tuyên
Quang đến (100-0)% ở Cà Mau.
Tình hình hoạt động của các tổ chức quản lý thủy nông cơ sở:
Trên cơ sở khảo sát, đánh giá hoạt động của 39 tổ chức thủy nơng cơ sở đại diện cho
các vùng, các loại hình tổ chức, dựa trên 9 chỉ tiêu đánh giá được lựa chọn, kết quả
như sau:
15
Bảng 1-1: Tổng hợp kết quả đánh giá các tổ chức thủy nông cơ sở ở các tỉnh theo 9 chỉ
tiêu
Chỉ
tiêu
1
Đơn vị
Nội dung
Được trao quyền và tự chủ (có TK,
CD, trụ sở,...)
2
Được đào tạo, hỗ trợ để phát triển
3
Chi phí tưới tiêu trung bình
4
Khả năng đảm bảo tài chính
Theo hình thức “có bao nhiêu chi bấy
nhiêu”
Số
lượng
%
79,49
%
59
đồng
623.754
% số tổ
chức
Ghi chú
43,6
% so
Các tổ chức cịn lại (56,4% số tổ
với u
chức)
86,5
cầu
Chỉ tính các tổ
5
Thu TLP nội đồng
%
86,2%
chức có thu
TLP nội đồng
6
Chi phí O&M
%
67,8
7
Hiệu quả cơng trình
%
91,4
8
Hệ số quay vịng đất
lần
2,31
Khơng xác định
9
Phát huy hiệu quả cơng trình
-
được diện tích
TK
Duy trì diện tích tưới
-
Tỷ lệ phát huy hiệu quả
-
Nguồn: Viện QHTL Miền Nam
Quản lý khai thác cơng trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh Hậu Giang theo phân cấp quản
lý số 14/2018/QĐ-UBND ngày 28 tháng 9 năm 2018, bao gồm:
-
Các kênh trục chính, kênh cấp 1, kênh cấp 2; các kênh liên tỉnh, liên huyện, các
16
kênh giáp ranh tỉnh, huyện;
-
Các đê, bờ bao cấp 1, cấp 2;
-
Các cống cấp 1, cấp 2 và các cống dưới tuyến đê, bờ bao cấp 1, cấp 2;
-
Các trạm bơm cấp 1, cấp 2.
Các trạm thủy nông ở huyện được hợp đồng quản lý vận hành trực tiếp các cơng trình
thủy lợi trên địa bàn huyện do Chi cục thủy lợi quản lý.
Trước đây một số tỉnh tuy chưa có quyết định phân cấp quản lý chính thức của UBND
tỉnh về QLKT CTTL, nhưng có Cơng ty Thủy nơng với nhiệm vụ làm chủ đầu tư trong
việc duy tu, sửa chữa, nâng cấp cơng trình, theo dõi phát hiện và xử lý các sự cố, duy tu,
bảo dưỡng, vận hành cơng trình đã được xây dựng trên địa bàn tỉnh và thực hiện công
tác quản lý nước, quản lý cơng trình, quản lý kinh tế...Trong chừng mực nào đó Công ty
Thủy nông đã làm tốt nhiệm vụ được giao. Các địa phương khơng có cơ quan QLKT
CTTL làm cho cơng tác quản lý chun ngành gặp khơng ít khó khăn như :
Cơng trình đầu tư xây dựng xong khơng có đơn vị tiếp nhận quản lý, bàn giao theo
phân cấp để quản lý cơng trình theo quy định của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ
CTTL;
Công tác quản lý thủy nông ở địa phương chưa được người dân và chính quyền quan
tâm đúng mức.
Cơng trình xây dựng khơng đồng bộ, thi công xong không bàn giao cho công ty
QLKT, bảo vệ … nên công tác duy tu, sửa chữa gặp khó khăn và hiệu quả khơng cao;
Khơng có sự phối hợp giữa các dự án giao thông, thủy lợi, kiên cố hóa …dẫn đến đầu
tư khơng đồng bộ, trùng lắp, gây lãng phí ngân sách;
Trình độ, kinh nghiệm của cán bộ kỹ thuật cịn thiếu, yếu về chun mơn, lực lượng
cán bộ thủy lợi ở các huyện ít nhưng phải đảm nhận khối lượng công việc được giao
lớn nên khó có đổi mới trong cơng tác quản lý;
17