Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG VÀ ĐỀ THI HKI LÝ 8 NĂM 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.16 KB, 6 trang )

Phòng GD&ĐT Ninh Hải
Trường THCS Lý Thường Kiệt
Đề cương HKI năm học 2010 – 2011
Môn vật lý 8
Phần I: Lý thuyết
Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? Vật như thế nào được gọi là đứng yên? Giữa chuyển động và đứng yên
có tính chất gì? Người ta thường chọn những vật nào làm vật mốc?
Câu 2 : Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?
Câu 3: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Vận tốc trung bình của chuyển động không
đều được tính theo công thức nào? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của từng đại
lượng?
Câu 4: Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực? Biểu diễn véc tơ lực sau: Trọng lực của một vật là 1500N và
lực kéo tác dụng lên xà lan với cường độ 2000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Tỉ lệ
xích 1cm ứng với 500N.
Câu 5 : Hai lực cân bằng là gì? Quả cầu có khối lượng 0,2 kg được treo vào một sợi dây cố định. Hãy
biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên quả cầu với tỉ lệ xích 1cm ứng với 1N.
Câu 6 : Quán tính là gì? Quán tính phụ thuộc như thế nào vào vật? Giải thích hiện tượng: Tại sao khi
nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại? Tại sao xe ôtô đột ngột rẽ phải, người ngồi trên xe lại bị
nghiêng về bên trái?
Câu 7 : Có mấy loại lực ma sát? Lực ma sát xuất hiện khi nào? Lực ma sát có lợi hay có hại? Lấy ví dụ
minh hoạ?
Câu 8 : Áp lực là gì? Áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất? Giải thích các đại lượng có trong công
thức và đơn vị của chúng?
Câu 9 : Đặc điểm của áp suất chất lỏng? Viết công thức tính? Giải thích các đại lượng có trong công thức
và đơn vị của chúng?
Câu 10: Bình thông nhau có đặc điểm gì? Viết công thức của máy dùng chất lỏng?
Câu 11: Độ lớn áp suất khí quyển được tính như thế nào?
Câu 12 : Viết công thức tính lực đẩy Acsimet? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của
chúng? Có mấy cách xác định lực đẩy Acsimet?
Câu 13: Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?
Câu 14: Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công? Giải thích các đại lượng có trong công thức


và đơn vị của chúng?
Câu 15: Phát biểu định luật về công?
Phần II: Bài tập
bài tập 1: tr.65, BT: 3.3SBT, BT: 7.5 SBT.
BT thêm: Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.10
4
N/m
2
. Diện tích tiếp xúc của chân với mặt
sàn là 3dm
2
. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó?

Họ và tên……………………….. KIỂM TRA HỌC KỲ I . NĂM HỌC 2010 -2011
Lớp : MÔN : VẬT LÝ KHỐI 8
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian chép, phát đề)
ĐỀ 1
Phần I : Trắc nghiệm (3 điểm) chọn câu trả lời em cho là đúng
Câu 1: Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây thì vật nào sau đây không phải là vật mốc?
a) Trái Đất b) Quả núi c) Mặt Trăng d) Bờ sông
Câu 2: Vận tốc 36 km/h bằng giá trị nào dưới đây?
a) 36m/s b) 3600m/s c) 10m/s c) 100m/s
Câu 3: Khi có các lực không cân bằng tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng đều thì chuyển động
của vật sẽ như thế nào?
a) Không thay đổi b) Có thể tăng dần, hoặc giảm dần
c) Chỉ có thể tăng dần d) Chỉ có thể giảm dần
Câu 4: Vì sao hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy bỗng thấy mình bổ nhào về phía trước?
a) Vì xe đột ngột giảm tốc. b) Vì xe đột ngột rẽ phải.
c) vì xe đột ngột tăng tốc. d) Vì xe đột ngột rẽ trái.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

a) Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ
b) Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ
c) Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên
d) Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.
Câu 6: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
a) Không có lực nào. b) Lực đẩy Acsimet và trọng lục
c) Trọng lực d) Lực đẩy Acsimet
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 7 : (2 điểm) Hai lực cân bằng là gì? Quả cầu có khối lượng 0,2 kg được treo vào một sợi dây cố định.
Hãy biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên quả cầu với tỉ lệ xích 1cm ứng với 1N.
Câu 8: (2 điểm) Một viên bi được thả lăn xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5 giây. Khi hết dốc, bi lăn
tiếp một quãng đường nằm ngang 3m trong 1,4 giây. Tính vận tốc trung bình của trên quãng đường dốc,
trên quãng đường nằm ngang và trên cả quãng đường.
Câu 9 : (1 điểm) Hai vật làm bằng hai chất khác nhau là đồng và nhôm có khối lượng như nhau. Khi
nhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng lên vật nào lớn hơn?
Câu 10 : (2 điểm) Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,5.10
4
N/m
2
. Diện tích tiếp xúc của chân
với mặt sàn là 0,03m
2
. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………….
.
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………….
.
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………….
.
Điểm
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………….
.
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………….
.…………………
KIỂM TRA HỌC KỲ I . NĂM HỌC 2010 -2011
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
MÔN VẬT LÝ 8 ĐỀ 1
Nội dung Biểu điểm
Phần I :
Câu 1: 1; câu 2: c; câu 3: b; câu 4: a; câu 5: d; câu 6: b
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
3 điểm
Phần II:
Câu 1 :
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương
nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- m = 0,2kg P = 10.m = 0,2.10 = 2 N Tỉ lệ xích 1cm tương ứng 1N
T
P

Câu 2:
s
1
=1,2m t
1
= 0,5s s
2
= 3m t
2
= 1,4s
v
1
=? v
2
=? v =?
Vận tốc trung bình của trên quãng đường dốc
v
1
= s
1
: t
1
= 1,2: 0,5=2,4m/s
Vận tốc trên quãng đường nằm ngang
v
2
= s
2
: t
2

=3:1,4=2,1m/s
Vận tốc trên cả quãng đường.
v =
1 2
1 2
1,2 3
0,5 1,4
s s
t t
+ +
=
+ +
=2,2m/s
Câu 3 :
Vì hai vật có khối lượng bằng nhau và làm bằng hai chất khác nhau nên vật bằng nhôm
có thể tích lớn hơn vật bằng đồng. Khi nhúng vào trong nước thì vật bằng nhôm chịu
lực đẩy Acsimet lớn hơn vật bằng đồng.
Câu 5:
p=1,5.10
4
N/m
2
s=0.03m
2
P =?, m=?
Trọng lượng của người đó:
P = F = p.s = 1,5.10
4
.0,03 = 450 N
Khối lượng của người đó là:

m = P:10 = 450 : 10 = 45kg
7 điểm
(2 điểm)
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
(2 điểm)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
(1 điểm)
(2 điểm)
0,5 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
Duyệt BGH Duyệt TT Người ra đáp án

Họ và tên……………………….. KIỂM TRA HỌC KỲ I . NĂM HỌC 2010 -2011
Lớp : MÔN : VẬT LÝ KHỐI 8
Thời gian : 45 phút (không kể thời gian chép, phát đề)
ĐỀ 2
Phần I : Trắc nghiệm (3 điểm) chọn câu trả lời em cho là đúng
Câu 1: Đơn vị của vận tốc là:
a) m.s b) km/h c) s/m d) km.h
Câu 2: Trong cuộc thi điền kinh, một vận động viên chạy quãng đường dài 100m mất 10s. Vậy vận tốc
của vận động viên đó là bao nhiêu?
a) 10km/h b) 10m/ph c) 100m/s d) 10m/s
Câu 3: Một hàng khách đang ngồi trên ô tô đang chạy, xe đột ngột rẽ trái, hành khách sẽ ở trang thái nào?
a) Nghiêng sang phải. b) Nghiêng sang trái

c) Ngã về phía trước d) Ngồi yên.
Câu 4: Khi viên bi lăn trên măt sàn, viên bi lăn chậm dần rồi dừng lại là do:
a) Ma sát nghỉ. b) Ma sát trượt. c) ma sát lăn d) Cả ba loại ma sát trên
Câu 5: Khi lặn xuống nước ta cảm thấy bị ép ở ngực và tai vì:
a) Sức nước ép vào ngực. b) Nước phía trên gây áp suất lên ngực và vai.
c) Áp suất cột nước phía dưới. d) Cả a,b,c đều đúng
Câu 6: Móc một quả nặng vào lực kế, số chỉ của lực kế 20N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước, số
chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?
a) Tăng lên b) không thay đổi c) Giảm đi d) Chỉ số 0
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Câu 7: (1 điểm)
a) Điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?
b) Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
Câu 8: (2 điểm)Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp
đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của trên quãng đường dốc, trên
quãng đường nằm ngang và trên cả quãng đường.
Câu 9 : (2 điểm) Hai vật làm bằng hai chất khác nhau là sắt và nhôm có khối lượng như nhau. Khi nhúng
chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng lên vật nào lớn hơn?
Câu 10: (2 điểm) Một thợ lặn xuống độ sâu 36 m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình
của nước biển là 10300N/m
3
.
a) Tính áp suất ở độ sâu đó.
b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,016 m
2
. Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích
này?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………..

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………….
.
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………….
.
Điểm
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………….
.
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………….
.
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………….
.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………
KIỂM TRA HỌC KỲ I . NĂM HỌC 2010 -2011
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
MÔN VẬT LÝ 8 ĐỀ 2
Nội dung Biểu điểm
Phần I
Câu 1: b; câu 2: d; câu 3: a; câu 4: c; câu 5: d; câu 6: c
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
3 điểm
Phần II:

Câu 2:
a) Khi nhúng chìm một vật vào trong lòng chất lỏng:
- Vật sẽ nổi khi : P< F
A
- Vật sẽ chìm khi : P> F
A
- Vật sẽ lơ lửng khi : P = F
A
b) Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi nổi. Vì trọng lượng riêng của thủy ngân
lơn hơn trọng lượng riêng của thép.
Câu 3:
s
1
= 100m t
1
= 25s s
2
= 50m t
2
= 20s


v
1
=? v
2
=? v =?
Vận tốc trung bình của trên quãng đường dốc
v
1

= s
1
: t
1
= 100: 25=4m/s
Vận tốc trên quãng đường nằm ngang
v
2
= s
2
: t
2
=50:20=2,5m/s
Vận tốc trên cả quãng đường.
v =
1 2
1 2
100 50
25 20
s s
t t
+ +
=
+ +
= 3,33 m/s
Câu 4 :
Vì hai vật có khối lượng bằng nhau và làm bằng hai chất khác nhau nên vật bằng nhôm
có thể tích lớn hơn vật bằng sắt. Khi nhúng vào trong nước thì vật bằng nhôm chịu lực
đẩy Acsimet lớn hơn vật bằng sắt.
Câu 5:

h= 36 m d = 10300N/m
3
.
a) p =?
b) s = 0,016 m
2


F=?
Áp suất ở độ sâu đó.
p = hxd = 36 x 10300 = 370800 N/m
2
Ap lực của nước tác dụng lên phần diện tích 0,016 m
2


F = pxs = 370800 x 0,016 = 5932,8 N
7 điểm
(2 điểm)
1 điểm
1 điểm
(2 điểm)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
(1 điểm)
(2 điểm)
0,5 điểm
0,75 điểm

0,75 điểm
Duyệt BGH Duyệt TT Người ra đáp án

×