Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án lớp 5-Tuần 19 SOẠN NGANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.24 KB, 32 trang )

Trường tiểu học Vĩnh Kim- Giáo án lớp 5
Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010
Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng
I. Mục tiêu :
1. Biết đọc đúng các văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm
trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường
cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II. Đồ dùng D-H:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến cảng Nhà Rồng.
III. Hoạt động D-H:
A. Mở đầu:
- Giới thiệu chủ điểm: Người công dân, tranh minh hoạ chủ điểm: HS tham gia bỏ phiếu
bầu Ban Chỉ huy Chi Đội thực hiện nghĩa vụ của những công dân tương lai.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- 1 HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn trích đoạn kịch.
- 1HS giỏi đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch. HS nghe và nhận xét cách đọc giọng các
nhân vật, T chia đoạn vở kịch.
- HS luyện đọc các từ: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa.
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn của vở kịch, T hướng dẫn HS hiểu các từ chú giải ở SGK.
- HS: Tìm hiểu giọng đọc các nhân vật
- T: Đọc lại nội dung đoạn kịch
b. Tìm hiểu bài


- HS thảo luận nhóm 4 về các câu hỏi ở SGK về nội dung đoạn kịch.
- T lần lượt nêu câu hỏi và yêu cầu các nhóm cử đại diện trả lời và bổ sung:
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì? Anh có giúp được không? (Anh Lê giúp anh
Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã tìm được việc cho anh Thành.)
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
(Các câu nói đó là : + Chúng ta là đồng bào ... Cùng máu đỏ da vàng với nhau .... Vì anh
với tôi ... chúng ta là công dân nước Việt.)
+ T: Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước.
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy
tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy ?
Hoàng Thị Kim Ngân
Trường tiểu học Vĩnh Kim- Giáo án lớp 5
(+ Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành. Anh
Thành lại không nói đến chuyện đó. Anh Thành không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. Cụ
thể :
- Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì ?
- Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba ... thì ... ờ ... anh là người nước
nào ?
- Anh Lê hỏi: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao ... ? Sài Gòn này nữa.
- Anh Thành lại đáp: Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.
+ T:: Câu chuyện giữa hai người không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi
một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống
hàng ngày, còn anh Thành nghĩ đến việc cứu dân, cứu nước.
c. Đọc diễn cảm:
- 3 HS đọc lại đoạn kịch theo cách phân vai.
- HS nhắc lại cách đọc giọng các nhân vật.
- T hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Từ đầu đến có khi nào anh nghĩ tới đồng bào
không?
- HS đọc theo nhóm 3. Đại diện các nhóm thi đọc theo cách phân vai.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

3.Củng cố, dặn dò:
- Đoạn kịch nối về điều gì? (HS nêu nội dung, T ghi bảng).
- T nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch (trang 10).
--------    ---------
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang.
- Nhớ và biết cách vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên
quan.
B. Đồ dùng D-H:
- T: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
C. Các hoạt động D-H:
1. Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- T: đính hình thang ABCD lên bảng và nêu vấn đề: Tính S hình thang ABCD đã cho:
+ Xác định trên hình vẽ trung điểm M của cạnh BC.
+ Nối A với M, cắt rời hình tam giác ABM và ghép vào phần còn lại để tạo thành
hình tam giác ADK.
- HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo
thành.
Hoàng Thị Kim Ngân
Trường tiểu học Vĩnh Kim- Giáo án lớp 5
S
ABCD
= S
ADK
- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK
S

ADK
=
2
AHDK
×
- So sánh chiều cao của hình thang ABCD và chiều cao của hình

ADK? (bằng nhau)
- Độ dài đáy DK của tam giác ADK và tổng độ dài 2 đáy AB và CD của hình thang
ABCD? (DK =AB +CD)
- HS rút ra công thức tính diện tích hình thang ABCD:
S
ABCD
=
2
)( AHABDC
×+
- HS phát biểu thành lời quy tắc tính S hình thang: 4 em
- T: Gọi đáy lớn là a, đáy bé là b, chiều cao là h
- HS suy ra công thức tính S hình thang:
S =
2
)( hba
×+
2. Luyện tập:
a.Bài 1: HS làm bảng con, 2 HS lên bảng làm. T kiểm tra kết quả, yêu cầu HS
nhắc lại cách tính.
* S =
50
2

5)1812(
=
×+
(cm
2
) * S
84
2
5,10)6,64,9(
=
×+
(cm
2
)
b. Bài 2: - HS dựa vào các số đo trong mỗi hình ở SGK và công thức tính để làm
bài vào vở.
- T kiểm tra kết quả và yêu cầu HS nêu rõ cách tính.
* S =
5,32
2
5)49(
=
×+
(cm
2
) * S =
20
2
4)37(
=

×+
(cm
2
)
c. Bài 3: HS đọc đề bài, T vẽ hình
- HS nêu cách giải: Tính chiều cao hình thang,
Tính diện tích hình thang.
- Lớp giải bài vào vở, 1 em lên bảng giải.
Bài giải:
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
110 +90,2) x100,1 : 2 = 10 020,01 (m
2
)
Đáp số: 10 020,01m
2
Hoàng Thị Kim Ngân
A B
CD
H
S = ?
90,2m
110 m
h = trung bình cộng của 2 đáy
A B
M
C
D
H

A
M
D H
C(B) K(A)
Trường tiểu học Vĩnh Kim- Giáo án lớp 5
3. Củng cố - dặn dò:
- 2 HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
- T nhận xét tiết học, nhắc HS học thuộc quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.
--------    ---------
Buổi chiều
Tiếng Việt
Luyện LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I.Mục đích yêu cầu
- HS khá, giỏi làm các bài tập có tính chất nâng cao về từ loại, về cảm thụ văn học.
- HS trung bình, yếu luyện tập về từ loại, về quan hệ từ
II. Các hoạt động D-H:
1. Bài dành cho HS trung bình, yếu:
a. Tìm các tính từ, động từ, danh từ có trong các câu thơ sau:
Việt Nam đẹp nhất trăm miền
Bốn mùa một săc trời riêng đất này.
Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây
Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.
Sum suê xoài biếc cam vàng
Dừa nghiêng, cau thẳng hàng hàng nắng soi.
- HS tự làm bài, một số em nêu kết quả.
- T chữa bài và hướng dẫn HS xác định tính từ.
b. Cho câu văn sau: Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người
ngủ lại trong lều.
Hãy tìm các động từ có trong câu trên.
- HS: Tự làm bài, T theo dõi hướng dẫn thêm cho các HS yếu

2, Bài dành cho HS cả lớp
Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong các câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng:
Hằng ngày, bằng tinh thần và ý chí vươn lên, dưới trời nắng gay gắt hay trong
tuyết rơi, hàng triệu trẻ em trên thế giới đều đi học. Nếu phong trào học tập ấy bị ngưng
lại thì thì nhân loại sẽ chìm đắm trong sự ngu dốt, trong sự dã man.
- HS: làm bài sau đó tổ chức cữa bài cả lớp để nhắc lại kiến thức về quan hệ từ.
3. Bài dành cho HS khá, giỏi:
a. Xác định từ loại các từ sau: nỗi đắng cay, niềm hạnh phúc, hạnh phúc, sự ngọt
ngào, ngọt ngào, buồn, nỗi buồn.
b. Cho khổ thơ: Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà.
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa.
Nghe trăng thở động tàu dừa.
Theo em cuộc sống quanh ta được gợi lên như thế nào trong tâm trí của cậu học trò
khi nghe thầy giáo đọc thơ?
Hoàng Thị Kim Ngân
Trường tiểu học Vĩnh Kim- Giáo án lớp 5
- HS tự làm bài.
- T chấm bài một số em, yêu cầu một số em nêu kết quả.
- T cùng HS chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
a. Danh từ: nỗi đắng cay, niềm hạnh phúc, sự ngọt ngào, nỗi buồn.
Tính từ: hạnh phúc, ngọt ngào, buồn.
b. HS nói được: Cuộc sống êm đêm, ngọt ngào và bình dị hiện lên trong tâm trí cậu
học trò khi nghe thầy giáo đọc thơ, điều đó xuất phát từ tấm lòng tha thiết với quê hương,
với cuộc sống quanh mình...
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, yêu cầu HS xem lại các bài tập đã luyện.
--------    ---------
Toán

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục luyện tập và củng cố cách tính diện tich hình thang.
II. Đồ dùng D-H:
- HS sử dụng vở bài tập Toán 5- tập 2.
III. Các hoạt động D-H:
1. Bài 1: Lựa chọn câu trả lời đúng:
- HS áp dụng công thức tính diện tích hình thang để tính và nêu kết quả, VD:
Ô trống thứ nhất: S = (9 + 5) x 7 : 2 = 49 (cm
2
) < 50 (cm
2
)
2. Bài 2: áp dụng công thức tính diện tích hình thang để tính và điền kết quả lên
bảng.
- T: Gọi 3 em nêu kết quả, lớp cùng T nhận xét, chốt kết quả đúng.
S1 = (2,8 + 1,6) x 0,5 : 2 = 1,1 (m
2
)
S2 = (11,5 + 0,8) x 0,5 : 2 = 0,575 (m
2
)
S3 = (
3
1
+
5
1
) x
2

1
: 2 =
15
2
(m
2
)
3. Bài 3: Dựa vào hình vẽ trong bài để tính
- T: Để tính diện tích hình H ta cần làm gì? (Tính diện tích hình tam giác và tính diện tích
hình thang).
- HS làm vào vở, 1 em làm ở bảng lớp.
Diện tích hình tam giác là: 13 x 9 : 2 = 58,5 (cm
2
)
Diện tích hình thang là: (22 + 13) x 12 : 2 = 210 (cm
2
)
Diện tích hình H là: 58,5 + 210 = 268,5 (cm
2
)
Đáp số: 268,5 cm
2
* Bài ra thêm cho HS giỏi: Xung quanh một miếng vườn hình vuông người ta làm một lối
đi rộng 35 dm. Biết diện tích lối đi là 280 m
2
. Tìm cạnh của miếng vườn lúc đầu.
- HS: Tự tìm cách giải, T gợi ý để HS vẽ hình và tính.
- T tổ chức chữa bài.VD:
Theo bài ra ta có thể vẽ thành hình như sau: chia lối đi
Hoàng Thị Kim Ngân

Trường tiểu học Vĩnh Kim- Giáo án lớp 5
4 hình chữ nhật nhỏ bằng nhau. Quan sát hình vẽ ta thấy
cạnh của miếng vườn lúc đàu chính là chiều dài của 1
hình chữ nhật nhỏ cộng với 35 dm.
Đổi 35 dm = 3,5 m
Diện tích 1 hình chữ nhật nhỏ là: 280 : 4 = 70 (m
2
)
Chiều dài 1 hình chữ nhật nhỏ là: 70 : 3,5 = 20 (m)
Cạnh mảnh vườn lúc đầu là : 20 + 3,5 = 23,5 (m)
- T: hướng dẫn Hs có thể làm bằng các cách khác nhau, có thể giải theo cách dùng giả
thiết tạm(Dời phần diện tích đất trồng trọt vào 1 góc, lối đi vào 1 góc để tính.)
4. Nh ậ n xét, d ặn dò :
Nhận xét giờ học, yêu cầu HS xem lại các bài tập đã làm.
--------    ---------
Thể dục
BÀI 37
I. Mục tiêu:
- Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối
chính xác.
- Chơi hai trò chơi "Đua ngựa" và "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết được cách chơi và tham
gia ở mức tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân thể dục.
- Phương tiện: Kẻ sân chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. : Phần mở đầu:
- T phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu của bài học.
- HS chạy chậm thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.

- Trò chơi khởi động.
2. Phần cơ bản18-22':
- Chơi trò chơi "Đua ngựa", GV nhắc lại cách chơi, quy định chơi, HS chơi thử, chơi
chính thức.
- Ôn đi đều theo 2-4 hàng dọc và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Thi đua giữa các tổ; nhận
xét, đánh giá.
- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức "HS nhắc lại cách chơi rồi mới chơi. Các tổ thi đua với
nhau.
3. Phần kết thúc: 4-6'
- Đi thường, vừa đi vừa hát.
- T cùng HS hệ thống bài, nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Giao bài về nhà, ôn động tác đi đều.
--------    ---------
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010
Hoàng Thị Kim Ngân
Trường tiểu học Vĩnh Kim- Giáo án lớp 5
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính S hình thang (kể cả hình thang vuông) trong
các tình huống khác nhau.
II. Đồ dùng:
- T chuẩn bị một số bảng phụ.
III.Các hoạt động D-H:
A. KTBC:
- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính S hình thang.
B. Bài mới:
* Bài 1:- HS vận dụng trực tiếp công thức tính S hình thang và củng cố kĩ năng tính
toán trên các số tự nhiên, phân số và số thập phân.
- HS làm bảng con, T nhận xét, chữa bài.

a. S = (14 + 6)x 7 : 2 = 70 (cm
2
)
b. S = (
48
63
2:
4
9
)
2
1
3
2
=×+
=
16
21
(m
2
)
c. S=(2.8 +1.8) x 0,5 : 2 = 1,15 (m
2
)
* Bài 2: HS đọc đề bài, lớp suy nghĩ tìm cách giải bài toán.
- Tính đáy bé, tính chiều cao, tính diện tích, tìm số thóc thu hoạch được trên đơn
vị đo m
2
- HS giải bài vào vở, 1 em làm ở bảng lớp.
- Lớp cùng T chữa bài.

Bài giải:
Đáy bé của thửa ruộng là
120 x
3
2
= 80 (m)
Chiều cao của thửa ruộng là:
80 - 5 = 75 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là
(120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m
2
)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
7500 : 100 x 64,5 = 4837,5(kg)
Đáp số: 4387,5 kg
(Hoặc 2 phép tính cuối: 7500 gấp 100 số lần là: 7500 : 100 = 75 (lần)
Số thóc thu được là: 64,5 x 75 = 4873,5 (kg))
* Bài 3: HS đọc đề bài, GV treo bảng phụ có hình vẽ kèm 2 nhận định.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, giải thích.
a. Đúng vì hai hình thang có độ dài đáy tương ứng bằng nhau. Có cùng chiều cao
bằng chiều rộng của HCN.
Hoàng Thị Kim Ngân
Trường tiểu học Vĩnh Kim- Giáo án lớp 5
b. Sai vì S
HCN
= AD x BC
S
HT
=

2
)( ADAMDC
×+

S
HT
=
22
)( ADAMADDC
×
+
×
+
×
3
1
AD x DC =
×
3
1
S
HCN.
3. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.
- Về nhà hoàn thành bài tập vào VBT.
--------    ---------
Chính tả
Nghe - viết: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Mục đích yêu cầu:
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực

2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lầm do
ảnh hưởng của phương ngữ.
II. Đồ dùng D-H:
- VBT TV5-T2
- Bút dạ, 4 tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động D-H:
1. Giới thiệu bài:
- T nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe viết.
- T đọc bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại bài chính tả.
+ Bài chính tả cho em biết điều gì? (Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng
của VN. Trước khi hi sinh, ông đã có một câu nói nỗi tiếng khảng khái, lưu danh muôn
thửa "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây".
- HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc HS chú ý những tên riêng cần viết hoa, những từ
ngữ dễ viết sai chính tả.
- HS gấp SGK, T đọc, HS ghi bài.
- T đọc lại bài, HS rà soát lỗi.
- T chấm chữa bài
- T nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2: T nêu mục đích yêu cầu BT2 cả lớp đọc thầm nội dung bài tập, trao
đổi theo cặp.
- T dán 4 tờ giấy to lên bảng lớp, chia lớp làm 4 nhóm, phát bút dạ, các nhóm thi tiếp sức.
HS điền chữ cái cuối cùng đọc lại toàn bộ bài thơ đã điền chữ hoàn chỉnh.
- Cả lớp và T nhận xét: Nhóm nào điền trước, được nhiều điểm, thắng cuộc.
Hoàng Thị Kim Ngân
Trường tiểu học Vĩnh Kim- Giáo án lớp 5
- Cả lớp dò bài, sửa bài theo đúng: giấc, trốn, dim, gon, rơi, điểm, ngọt.

* Bài tập 3: HS làm bài tập 3b, tự làm,chữa bài
- HS đọc mẫm chuyện vui sau khi đã điền hoàn chỉnh.
- Thứ tự từ: ra, giải, già, dành.
4. Củng cố - dặn dò:
- T nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài tập.
--------    ---------
Luyện từ và câu
CÂU GHÉP
I. Mục đích yêu cầu:
1. Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép; đặt
được câu ghép.
II. Đồ dùng D-H:
- VBT TV T2
- Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to
III. Hoạt động D-H :
1. Giới thiệu bài :
- T nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Phần nhận xét
- HS: 2 em nối tiếp đọc nội dung các bài tập, lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, lần lượt thực hiện từng yêu cầu dưới sự hướng dẫn của T.
+ Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn.
+ Dùng dấu / để ngăn cách CN và VN.
Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to
CN VN
Hễ con chó/ đi chậm, con khỉ/ cấu hai tai chó giật giật
CN VN CN VN
Con chó/ chạy sải thì khỉ/ gò lưng như người phi ngựa
CN VN CN VN

Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thỏng hai tay ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
CN VN CN VN
+ Yêu cầu 2: Dựa vào phân tích trên, hãy xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: Câu đơn, câu
ghép
- Câu đơn (câu do một cụm C-V tạo thành) câu 1.
- Câu ghép (câu do nhiều cụm C-V bình đẳng với nhau tạo thành) câu 2, 3, 4.
+ Yêu cầu 3: Có thể tách mỗi cụm C-V trong các câu ghép trên thành một câu đơn
được không? Vì sao ?
Hoàng Thị Kim Ngân
Trường tiểu học Vĩnh Kim- Giáo án lớp 5
- HS nêu, T chốt lại: Không thể tách mỗi cụm C-V trong các câu ghép trên được vì các vế
câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ vối nhau.
3. Phần ghi nhớ
- Vậy, câu ghép là gì?
- 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK, cả lớp theo dõi SGK
4. Luyện tập
a. Bài 1: - HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
- T nhắc HS chú ý: Bài tập này nêu 2 yêu cầu: Tìm câu ghép trong đoạn văn, sau đó xác
định các vế câu trong từng câu ghép.
- T cùng lớp làm mẫu 1 câu.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, HS tự làm bài vào vở.
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến, GV cùng lớp chốt lời giải đúng.
TT
Vế 1 Vế 2
Câu 1 Trời / xanh thẳm,
CN VN
biển / cũng thẳm xanh...chắc nịch.
CN VN
Câu 2 Trời / rải mây trắng nhạt,
CN VN

biển / mơ màng dịu hơi sương.
CN VN
Câu 3 Trời / âm u mây mưa,
CN VN
biển / xám xịt, nặng nề.
CN VN
Câu 4 Trời / ầm ầm dông gió,
CN VN
biển / đục ngầu, giận dữ.
CN VN
Câu 5 Biển / nhiều khi rất đẹp,
CN VN
ai / cũng thấy thế.
CN VN
b. Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp suy nghĩ, nêu câu tả lời, Gv nhận xét và chốt ý: Không thể tách mỗi vế câu ghép ơ
bài tập 1 thành các câu đơn vì mỗi vế của câu thể hiện 1 ý có quan hệ rất chặt chẽ với ý
của vế khác trong cùng 1 câu.
c. Bài 3: - HS đọc yêu câu của bài tập
- HS suy nghĩ, tự làm bài vào vở.
- 4 em làm bài ở bảng lớp, lớp cùng GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. VD:
+ Mùa xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
+ Mặt trời mọc, sương tan dần.
+ Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì
tham lam, độc ác.
+ Vì trời mưa to, nên đường ngập nước.
3. Củng cố - dặn dò :
- T Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
--------    ---------

Kể chuyện
CHIẾC ĐỒNG HỒ
Hoàng Thị Kim Ngân
Trường tiểu học Vĩnh Kim- Giáo án lớp 5
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói :
- Dựa vào lời kể của T và tranh minh họa, các em kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện Chiếc đồng hồ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ : nhiệm vụ
nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công,
không nên suy bì chỉ nghĩ đến việc riêng của mình ... Mở rộng ra, có thể hiểu : Mỗi người
lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng
đáng qúy.
2. Rèn kỹ năng nghe :
- Chăm chú nghe thầy kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng D-H :
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng lớp viết những từ cần giải thích : tiếp quản, đồng hồ quả quýt.
III. Hoạt động D=H :
1. Giới thiệu bài
2. GV kể chuyện
- Kể lần 1 (Không sử dụng tranh)
- T kể to, rõ, chậm. HS lắng nghe.
- Kể lần 2 (Kết hợp chỉ tranh)
+ Tranh 1 : Năm 1954 ... có chiều phân tán.
- HS quan sát tranh + nghe kể.
+ Tranh 2 + 3 : Bác Hồ đến thăm hội nghị. Mọi người vui vẻ đón Bác (Tranh 2)
Bác bước lên diễn đàn ... đồng hồ được không ? (Tranh 3)
+ Tranh 4 : Chỉ trong ít phút ... hết.

3. Hướng dẫn HS kể chuyện
a. Cho HS kể theo cặp
- HS kể chuyện theo cặp, mỗi em kể cho bạn nghe sau đó đổi lại.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe.
b. HS thi kể chuyện trước lớp
- HS: Vài tốp, mỗi tốp 2 hoặc 4 em nối tiếp nhau kể 4 đoạn câu chuyện theo tranh.
- Lớp cùng T nhận xét, bổ sung những chi tiết còn thiếu.
- HS: 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện, kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp cùng T nhận xét, bầu chọn nhóm kể hay nhất.
+ Qua câu chuyện này, Bác Hồ muốn khuyên chúng ta điều gì ?
- T chốt lại ý nghĩa câu chuyện, giáo dục ý thức cho HS.
4. Củng cố - dặn dò
- T nhận xét tiết học.
Hoàng Thị Kim Ngân
Trng tiu hc Vnh Kim- Giỏo ỏn lp 5
- Dn HS v nh k li cõu chuyn cho ngi thõn nghe. Chun b trc bi kể chuyện
đã nghe, đã đọc về tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh, về nhà
đọc trớc đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện Tuần 20 để tìm đợc truyện đúng yêu cầu.
-------- ---------
Th sỏu ngy 15 thỏng 1 nm 2010
Tp c
NGI CễNG DN S MT (Tip theo)
Theo H Vn Cu - V ỡnh Phũng
I. Mc ớch yờu cu :
1. Bit c ỳng cỏc vn bn kch. C th :
- c phõn bit li cỏc nhõn vt (anh Thnh, anh Lờ, anh Mai), li tỏc gi.
- c ỳng ng iu cỏc cõu k, cõu hi phự hp vi tớnh cỏch, tõm trng ca tng nhõn
vt.
- Bit phõn vai, c din cm on kch.
2. Hiu ni dung phn 2: Ngi thanh niờn Nguyn Tt Thnh quyt tõm ra nc ngoi

tỡm ng cu nc, cu dõn.
- Hiu c ý ngha ca ton b trớch on kch: Ca ngi lũng yờu nc, tm nhỡn xa v
quyt tõm cu nc ca ngi thanh niờn Nguyn Tt Thnh.
II. dựng D-H :
- Bng ph vit sn cỏc t, cm t La-tỳt-s T-rờ-vin, A-lờ hp; on kch cn hng
dn HS luyn c.
III. Hot ng D-H:
A. KTBC:
- HS phõn vai c din cm on kch phn 1. Nờu ý ngha.
B. Bi mi.
1. Gii thiu bi.
2. Hng dn HS luyn c v tỡm hiu bi:
a. Luyn c:
- T c din cm on kch. Hng dn HS c cỏc cm t: La-tỳt-s T-rờ-vin, A-lờ-
hp. Chia on on kch: 2 on.
- HS ni tip c 2 on ca bi. T kt hp hng dn HS chỳ gii cỏc t SGK.
- HS: Nhc li ging c cỏc nhõn vt
- 1HS c li ton b on kch.
b. Tỡm hiu bi
- HS tho lun nhúm 4 cỏc cõu hi SGK, c i din trỡnh by.
+ Anh Lờ, anh Thnh u l nhng thanh niờn yờu nc, nhng gia h cú gỡ khỏc
nhau ? (S khỏc nhau l : Anh Lờ cú tõm lý t ti, cam chu cnh sng nụ l vỡ cm thy
mỡnh b yu ui. Anh Thnh khụng cam chu, rt tin tng con ng mỡnh ó chn).
+ Quyt tõm ca anh Thnh i tỡm ng cu nc c th hin qua nhng li
núi, c ch no? ( ginh li non sụng ch cú hựng tõm trỏng khớ cha , phi cú lớ trớ,
cú lc...Tụi mun sang nc h....hc cỏi trớ khụn ca h v cu dõn mỡnh....
Hong Th Kim Ngõn

×