Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Nghiên cứu sự trì hoãn trong quá trình triển khai dự án xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn sử dụng nguồn vốn oda

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 97 trang )

PEOPLE'S REPUBLIC
OF CHINA

TA 4440: VIE INTEGRATED RURAL
DEVELOPMENT PROJECT
IN THE CENTRAL PROVINCES

HA NOI

:
LAO
DEMOCRATIC REPUBLIC

Gulf of Tonkin

THANH HOA

NGHE AN

HA TINH

PROJECT PROVINCES

THAI LAND

THANH HOA
NGHE AN
HA TINH
QUANG BINH
QUANG TRI
THUA THIEN HUE


QUANG NAM
QUANG NGAI
KON TUM
BINH DINH
PHU YEN
NINH THUAN
BINH THUAN

QUANG BINH

QUANG TRI
THUA THIEN - HUE
DA NANG
QUANG NAM
c h ó g i¶ i - l eg en d

Thủ đô
Tỉnh lỵ
Biên giới quốc
i
Ranh giới tỉnh

QUANG NGAI

Project Provinces

Các tỉnh cã dù ¸n

:


,

KON TUM

Capital

Kon Tum

Provincial Centre

BINH DINH

Internation boundary
Provincial boundary

PHU YEN

CAMBODIA

NINH THUAN

Đồng Xoài

BINH THUAN
HO CHI MINH CITY

.

Bà Rịa


Bến Tre

Gulf of Thai Land

Rạch Giá

sout h ch i na
Sóc Trăng

Bạc Liêu
C à M au

sea

N


KẾ HOẠCH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC TẾ THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN
Dự án Phát triển nông thôn tổng hợp các tỉnh miền Trung

Kế hoạch và thực tế triển khai
Tỉnh/tiểu dự án

TT

Năm 2010
III

I. Thanh Hóa
1

2
3
4

Cải tạo, nâng cấp đường giao thơng liên xã 4B
Cải tạo, nâng cấp đường giao thông liên xã
Thiệu Châu đi Thiệu Dương
Cải tạo, nâng cấp đường giao thông liên xã
Thiệu Long đi Thiệu Tiến
Cải tạo, nâng cấp đường giao thơng liên xã
Cơng Chính - n Mỹ

5

Kiên cố hoá hệ thống kênh tưới N19, N20, N21

6

Cải tạo, nâng cấp hệ thống trạm bơm Sa Loan

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17

Trạm bơm tiêu úng Hang Trâu và kênh tưới
N15
Cải tạo, nâng cầp hệ thống kênh tiêu 5 xã và mở
rộng cống Bái Trung
Nâng cấp đường Hoằng Tiến – Hoằng Thanh –
Hoằng Phụ, huyện Hoằng Hóa
Nâng cấp đường liên xã Văn Lộc – Cầu Lộc,
huyện Hậu Lộc
Nâng cấp đường liên xã Định Tân – Định Tiến
và Yên Trường – Yên Trung
Nâng cấp đường Triệu Sơn – Thọ Bình, huyện
Triệu Sơn
Nâng cấp đường giao thơng QL217, Cẩm Vân –
Cẩm Tâm, huyện Cẩm Thủy
Nâng cấp đường liên xã Ngã Tư Thọ Lập –
Xuân Tân, huyện Thọ Xuân
Nâng cấp đường liên xã Thái Hòa – Tân Ninh,
huyện Triệu Sơn
Cải tạo, nâng cấp đường giao thông liên xã ven
biển Hải Ninh đi Bình Minh
Kiên cố kênh Nam đoạn từ K32+823 đến
K36+690 và kênh N5/8 đoạn từ K1+500 đến

IV

Năm 2011
I


II

III

Năm 2012
IV

I

II

III

Năm 2013
IV

I

II

III

IV


Kế hoạch và thực tế triển khai
Tỉnh/tiểu dự án

TT


Năm 2010
III

II. Nghệ An
18 PTNTTH Hưng Trung - Nghi Kiều
19

Nâng cấp chợ Cầu – Diễn Cát và chợ Bạc –
Diễn Phú, huyện Diễn Châu

20 Chợ Hôm - Hợp Thành, chợ Mọ - Hậu Thành
21 Chợ Nồi - Quỳnh Đôi
Nâng cấp đường 205 Phúc – Phú, huyện Diễn
Châu
Nâng cấp cầu và đường Diễn Vạn, huyện Diễn
23
Châu
Nâng cấp trạm bơm và kênh tưới xã Thanh
24
Lĩnh, huyện Thanh Chương
22

25 Đường Dinh – Lạt, huyện Yên Thành
Nâng cấp đường Hưng Chính – Hưng Tây và
chợ Già, huyện Hưng Nguyên
Nâng cấp cầu và đường Trường Lĩnh xã Xuân
27
Tương, huyện Thanh Chương
Nâng cấp đê hữu sông Mơ từ xã Mai Hùng đến
28

Quỳnh Nghĩa, huyện Quỳnh Lưu
Nâng cấp đường xã Quỳnh Thắng, huyện
29
Quỳnh Lưu
Nâng cấp đường liên xã Lý Thành – Minh
30
Thành, huyện Yên Thành
Nâng cấp đường Diễn Bình – Diễn Nguyên,
31
huyện Diễn Châu
Nâng cấp và cải tạo đường giao thông xã Đức
32
Sơn, huyện Anh Sơn
III. Hà Tĩnh
26

33 Cống Cầu Sú - đường Cầu Sú - Thạch Linh
Đường Voọc Sim + đê bao và đường Thạch
Long
Đường Bình Lộc - An Lộc - Thịnh Lộc; chợ
35
Huyện
34

IV

Năm 2011
I

II


III

Năm 2012
IV

I

II

III

Năm 2013
IV

I

II

III

IV


Kế hoạch và thực tế triển khai
TT

Tỉnh/tiểu dự án

Năm 2010

III

Đường Đức Nhân - Đức Xá - Đức La - Đức
36
Quang - Đức Vinh - Đức Thịnh
37 Kênh chính Cửa thờ - Trại Tiểu, huyện Can Lộc
38 Kênh chính sơng Tiêm, huyện Hương Khê
39

Đường Đức Thuận - Thuận Lộc, chợ Cầu Trai,
huyện Hồng Lĩnh

40 Đường Sơn Phúc - Sơn Trường - Sơn Thuỷ
41 Cầu Đông Hải, xã Gia Phố
Nâng cấp hệ thống thủy lợi sông Rác (đoạn
K5+509 - K18+185)
Trạm cấp nước Bắc Cẩm Xuyên, huyện Cẩm
43
Xuyên
IV. Quảng Bình
42

44 Đường Đức - Thạch - Đồng - Thuận
45 Đường Ba Nương - Đa Năng - Hợp Lợi
46 Đường Quảng Phú - Quảng Kim
47 Đường Bàu Sen - Bang
48 Đường Đức Trạch - Nhân Trạch
49 Cụm chợ Bố Trạch
50 Cụm chợ Quảng Ninh
51 Cụm chợ Nam Quảng Trạch

52 Đường Võ - Hàm - Duy Ninh
53 Cải tạo và nâng cấp hồ chứa nước Cẩm Ly
54

Nâng cấp tuyến đường Quảng Hoà-Quảng MinhQuảng Văn

IV

Năm 2011
I

II

III

Năm 2012
IV

I

II

III

Năm 2013
IV

I

II


III

IV


Kế hoạch và thực tế triển khai
TT

Tỉnh/tiểu dự án

Năm 2010
III

Nâng cấp tuyến đường Thanh Thuỷ - Phong
55
Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ
Nâng cấp đường Nghĩa Ninh - Bắc Nghĩa 56
Đồng Sơn, TP Đồng Hới
57 Hệ thống cấp nước sinh hoạt thị trấn Hồn Lão
Sửa chữa, nâng cấp cụm cơng trình thuỷ lợi
huyện Quảng Trạch
V. Quảng Trị
58

59
60
61
62
63

64
65
66

Nâng cấp đường Phương Lang - Lam Thuỷ Thuận Đức và cầu Thi Ông (Hải Lăng)
Nâng cấp đường liên xã Vĩnh Tân - Vĩnh Giang
- Vĩnh Quang và Vĩnh Thành - Vĩnh Hiền (Vĩnh
Nâng cấp đường Triệu Đại - Triệu Độ (Triệu
Phong)
Nâng cấp cầu đường Lại An - Nhĩ Thượng,
đường Lâm Xuân Đông (Gio Linh) và đường
Nâng cấp chợ Phương Lang (Hải Lăng), chợ
Thuận (Triệu Phong), chợ Ngã Tư Sòng (Cam
Nâng cấp nước sạch xã Linh Hải (Gio Linh), xã
Cam An, xã Cam Thanh (Cam Lộ)
Nâng cấp hồ 19/5 và kênh T5 (Cam Lộ), kênh
Hói Chùa (Đơng Hà)
Nâng cấp hệ thống thuỷ lợi Bảo Đài (Vĩnh
Linh)

67 Nâng cấp kênh tiêu Châu Thị (Vĩnh Linh)
Nâng cấp đường Nhan Biểu-Thượng Phước
(Triệu Phong)
VI. Thừa Thiên Huế
68

69 Đường liên xã Phong Hải - Điền Hương
70

Đường giao thông liên xã Quảng An - Quảng

Thành và Hương Phong

71 Đường liên xã Vinh Hiền - Vinh Hải - Vinh Mỹ
72

Hệ thống đê ngăn lũ, tiêu úng Đơng - Tây Hói
Tơm

IV

Năm 2011
I

II

III

Năm 2012
IV

I

II

III

Năm 2013
IV

I


II

III

IV


Kế hoạch và thực tế triển khai
TT

Tỉnh/tiểu dự án

Năm 2010
III

Hệ thống đê ngăn lũ Phong Bình, Phong
73
Chương, huyện Điền Lộc
74 Hệ thống trạm bơm và kênh mương Sư Lỗ
75

Nâng cấp, cải tạo đường liên xã Phú Đa - Vinh
Phú

76 Nâng cấp hệ thống tiêu úng An Sơn - Bổn
Nâng cấp mở rộng trạm bơm tưới An Gia (Tây
Hưng 2)
Nâng cấp hệ thống đê thuỷ lợi kết hợp giao
78

thông dân sinh và nội đồng Quảng Công Nâng cấp HT đê TL kết hợp giao thông dân
79
sinh và nội đồng Vinh Hưng-Vinh Giang-Vinh
Tiểu dự án cấp nước sinh hoạt 2 huyện Hương
80
Trà, Phú Vang
VII. Quảng Nam
77

81

Nâng cấp đường Hương An - Quế Cường và
Quế Xuân - Quế Hiệp

82 Nâng cấp đường Ngọc Khơ - Bình Trị
83 Nâng cấp đường liên xã Tam An - Tam Thành
84 Sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước Phú Lộc
85

Sửa chữa, nâng cấp kênh chính trạm bơm
Xuyên Đông

86 Sửa chữa, nâng cấp kênh N10A Bắc Phú Ninh
87 Nâng cấp đường liên xã huyện Đại Lộc
88 Nâng cấp đường Trà Đơng - Trà Kót
89 Nâng cấp đường liên xã Trà Mai - Trà Vân
Sửa chữa, nâng cấp kênh chính hồ Hố Cái, kênh
N1 hồ Thái Xuân và đập dâng Nà Bị
Nâng cấp tuyến đường Bình Lâm - Quế Thọ và
91

xã Ba - xã Tư
90

IV

Năm 2011
I

II

III

Năm 2012
IV

I

II

III

Năm 2013
IV

I

II

III


IV


Kế hoạch và thực tế triển khai
Tỉnh/tiểu dự án

TT

Năm 2010
III

92 Sửa chữa, nâng cấp trạm bơm điện Tư Phú
93 Nâng cấp đường cụm xã A Rầng 1-2 đi Granil
94

Hệ thống cấp nước sinh hoạt xã Bình Lâm và xã
Ba

95 Nâng cấp đường liên xã Tiên Châu - Tiên Hà
VIII. Quảng Ngãi
Kiên cố và hồn thiện kênh chính Nam cơng
trình thuỷ lợi Thạch Nham (đoạn Nam Sơng
Kiên cố và hồn thiện kênh chính Bắc cơng
97
trình thuỷ lợi Thạch Nham
Kiên cố và hồn thiện 3 tuyến kênh cấp I cơng
98
trình TL Thạch Nham (gồm: S18, S22B, B10)
IX. Bình Định
96


99 Kiên cố kênh chính hồ Núi Một
100 Nâng cấp tuyến đường Ân Đức - Ân Mỹ
101 Nâng cấp đường Mỹ Hiệp - Mỹ Trinh
102 Nâng cấp hồ Mỹ Bình
103 Sửa chữa, nâng cấp thuỷ lợi Trà Ô
104 Kênh hồ Vạn Hội
105 Kênh N1 - Thuận Ninh
106

Sửa chữa nâng cấp cụm các hồ chứa nước Hóc
Cau và Cửa Khâu

107 Kè Bắc sơng Lại Giang
X. Phú Yên
108 Nâng cấp đê và kè Kỳ Lộ

IV

Năm 2011
I

II

III

Năm 2012
IV

I


II

III

Năm 2013
IV

I

II

III

IV


Kế hoạch và thực tế triển khai
TT

Tỉnh/tiểu dự án

Năm 2010
III

109
110
111
112
113


Nâng cấp đường giao thơng Chí Thạnh - An
Lĩnh
Nâng cấp đường giao thơng Xn Thạnh - Hóc
Răm
Nâng cấp đường giao thơng Hồ Hiệp - Từ
Nham, huyện Sơng Cầu
Nâng cấp đường giao thông Suối Bạc - Sơn
Nguyên
Sửa chữa, nâng cấp kênh tưới trên kênh Bắc Hệ thống thuỷ lợi Đồng Cam

114 Nâng cấp đường giao thông EaBar - EaTrol
Nâng cấp đường giao thông Suối Kỷ - Da Dù Lỗ Diêu, huyện Đồng Xuân
XI. Ninh Thuận
115

Cải tạo nâng cấp đoạn đầu kênh chính Bắc - hệ
thống Nha Trinh - Lâm Cấn, huyện Ninh Phước
Cải tạo nâng cấp đoạn đầu và đoạn cuối kênh
117
chính Nam - hệ thống Nha Trinh - Lâm Cấn,
XII. Bình Thuận
116

118 Đường thơn 3 Dân Hịa - Cầu Bà Liễu
Đường Thuận Minh - Hàm Hiệp, huyện Hàm
Thuận Bắc
Nâng cấp kênh cấp 1 sông Quao N3, huyện
120
Hàm Thuận Bắc

Nâng cấp kênh chính Kuke - Phú Sơn, Huyện
121
Hàm Thuận Bắc
Nâng cấp hệ thống thủy lợi Hồ Cà Giây, huyện
122
Bắc Bình
XIII. Kon Tum
119

123 Thủy lợi Lạc Bông, huyện Tu Mơ Rông
124 Đường Ko Xia - Lạc Bông, huyện Tu Mơ Rông
125

Đường Tu Mơ Rông - Măng Ri, huyện Tu Mơ
Rông

IV

Năm 2011
I

II

III

Năm 2012
IV

I


II

III

Năm 2013
IV

I

II

III

IV


Kế hoạch và thực tế triển khai
TT

Tỉnh/tiểu dự án

Năm 2010
III

Đường Đăk Trâm - Đăk Rơ Ơng, huyện Tu Mơ
126
Rơng
127 Đường Đăk Ba - Dục Nhầy II, huyện Ngọc Hồi
128 Đường GTNT Đăk Long, huyện Kon Plông
129 Đường Đăk Ang, huyện Ngọc Hồi


IV

Năm 2011
I

II

III

Năm 2012
IV

I

II

III

Năm 2013
IV

I

II

III

IV



1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, cơ sở hạ tầng nơng thơn ở Việt Nam cịn nhiều yếu kém, hàng năm
có rất nhiều các dự án nước ngồi đầu tư vào cơ sở hạ tầng nơng thơn Việt Nam
nhằm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo và phát triển kinh tế tại các vùng có dự án:
nâng cao hiệu quả sản xuất - nhất là trong nông nghiệp, cải thiện khả năng tiếp cận
các dịch vụ y tế và giáo dục cho người dân nông thôn, giảm nguy cơ mắc các bệnh
từ nguồn nước sinh hoạt và giảm nguy cơ tổn thương bởi sự cách biệt và bởi hậu
quả của thiên tai. Các mục tiêu này sẽ đạt được thông qua việc khôi phục, sửa chữa
và nâng cấp các cơng trình cơ sở hạ tầng nơng thơn quy mô vừa và nhỏ vùng nông
thôn và ven biển, như đường giao thơng nơng thơn, các cơng trình thủy lợi, cơng
trình cấp nước sinh hoạt và vệ sinh mơi trường nơng thơn, chợ nơng thơn và cơng
trình chống lũ.
Trong quá trình thực hiện dự án xây dựng cơ sở hạ tầng có nhiều cấp bậc quản
lý cũng như nhiều cơ quan tham gia như: Các Bộ ngành (Văn phòng Chính phủ, Bộ
Kế hoạch & Đầu tư, Bộ Tài Chính, Bộ Nông nghiệp & PTNT, Kho bạc Nhà Nước,
Ngân hàng Nhà nước, v.v...), Ban quản lý dự án Trung ương, Tư vấn Quốc tế, Ủy
Ban nhân dân tỉnh, Sở Nông nghiệp & PTNT, Ban quản lý dự án các tỉnh, các Nhà
thầu (Tư vấn thiết kế, Tư vấn giám sát, Nhà thầu xây lắp). Mỗi cơ quan, đơn vị có 1
chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Chính vì vậy, sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị
trong quá trình thực hiện dự án chưa đạt được kết quả như mong muốn dẫn đến việc
nhiều dự án chậm tiến độ triển khai từ khâu chủ trương đầu tư đến khi khởi cơng
cơng trình.
Hiện nay đã có khá nhiều tài liệu trong và ngoài nước nghiên cứu về vấn đề
chậm tiến độ trong dự án. Tuy nhiên các tài liệu này chỉ mang tính chất tóm tắt,
khái qt chung các dự án chậm tiến độ chứ chưa đi vào chi tiết, phân tích lý do,
nguyên nhân chậm trễ. Trong lĩnh vực thi công xây dựng, về vấn đề chậm tiến độ
cho đến nay hầu như chưa có những nghiên cứu đầy đủ mang tính hệ thống để có



2
thể đưa ra những nhận xét, đánh giá và đặc biệt là đưa ra các phương pháp, các biện
pháp giảm thiểu chậm trễ trong thi công, đảm bảo tiến độ dự án.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc triển khai thực hiện các dự án chậm trễ
như: Quy hoạch phát triển Kinh tế-Xã hội, quy hoạch xây dựng, năng lực nhân sự
của các Ban quản lý dự án, của đơn vị tư vấn; Nhà thầu thi công xây lắp; Sự phối
hợp không chặt chẽ giữa các Ban quản lý tỉnh với Ban quản lý dự án Trung ương…
Nhiều các buổi hội thảo được tổ chức với sự tham gia của đại diện nhiều Bộ ngành
liên quan để tìm ra các nguyên nhân, các giải pháp nhằm khắc phục việc chậm trễ,
trì hỗn trong xây dựng, tuy nhiên vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu nhất để giải
quyết những vấn đề trên. Do vậy, xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên học viên lựa
chọn đề tài: “Nghiên cứu sự trì hỗn trong q trình triển khai dự án xây dựng cơ
sở hạ tầng nông thôn sử dụng nguồn vốn ODA”. Kết quả nghiên cứu của luận văn
này hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ vào việc tìm ra những nguyên nhân gây nên
sự chậm trễ trong quá trình triển khai các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là:
- Nhận biết các yếu tố, nguyên nhân và đối tượng gây nên sự chậm trễ trong
việc xây dựng hạ tầng nông thôn và phân tích mối quan hệ giữa chúng, qua đó xác
định được nhân tố chính và các nhân tố quyết định đến sự chậm trễ .
- Đề xuất các giải pháp để khắc phục cho các trường hợp nghiên cứu đã đưa
ra và cách khắc phục những nhân tố đã nhận biết ở trên cho các dự án xây dựng cơ
sở hạ tầng nông thôn tiếp theo.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện dựa vào những giải pháp khắc phục đã được
nêu ở trên nhằm mục đích giảm thời gian thực hiện dự án ở Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Ban Quản lý dự án Trung ương, Chủ đầu tư, Ban quản
lý dự án các tỉnh, Tư vấn thiết kế và Nhà thầu thi cơng cơng trình đối với việc sử

dụng nguồn vốn ODA.


3
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các giải pháp để giảm thiểu tiến độ chậm trễ
trong quá trình triển khai các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn sử dụng
nguồn vốn ODA.
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
- Cách tiếp cận: Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tế thực hiện của các dự
án về Cơ sở hạ tầng nông thôn sử dụng vốn ODA đã và đang triển khai để nghiên
cứu các nhân tố gây ra sự chậm trễ.
- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết về nhân tố gây ra sự chậm trễ
trong xây dựng cơ bản nói chung và xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn nói riêng.
Sau đó nghiên cứu các nhân tố gây ra sự chậm trễ cho các cơng trình đã và đang
triển khai bằng cách đối chiếu giữa kế hoạch ban đầu của dự án và thực tế triển khai
nhằm xem xét những hạng mục nào bị chậm trễ so với kế hoạch ban đầu và đưa ra
các giải pháp khắc phục chúng. Ứng dụng các giải pháp này để lập kế hoạch và đưa
ra các nhân tố chậm trễ có thể xảy ra trong những dự án xây dựng tiếp theo cùng
cách khắc phục những nhân tố đó
Trong phần trình bày tác giả có tham khảo các tài liệu của các dự án có sử dụng
nguồn vốn ODA tại Việt Nam hiện nay, số liệu báo cáo của các tổ chức nước ngoài,
các Nhà tài trợ (ADB, WB…) và một vài nguồn dữ liệu khác làm tài liệu phục vụ
cho nghiên cứu của tác giả.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
Nâng cao công tác quản lý tiến độ, chất lượng các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng
với mục đích đảm bảo dự án ln đạt được tiến độ đã đề ra nhận được sự quan tâm
của nhiều các tổ chức, Hiệp hội xây dựng trong và ngồi nước. Tuy nhiên, tình
trạng các dự án xây dựng chậm trễ ngày càng nhiều phổ biến ở Việt Nam dẫn đến
thời gian thực hiện dự án bị kéo dài, tổng mức đầu tư tăng lên do có sự biến động
tăng về giá. Đối với các dự án sử dụng nguồn vốn ODA tại Việt Nam cũng không

tránh khỏi vịng xốy đó làm ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân vốn ODA hàng năm
của Chính phủ Việt Nam, qua đó gián tiếp ảnh hưởng đến nguồn vốn vay, tài trợ từ


4
bên ngoài hàng năm cho Việt Nam. Đề tài này chính là một trong những nghiên cứu
nguyên nhân gây nên sự chậm trễ đó nhằm góp phần đẩy nhanh tiến độ một số dự
án cơ sở hạ tầng sử dụng nguồn vốn ODA vào thực tế một cách bài bản và hiệu quả,
không chỉ đáp ứng tiến độ trước mắt của các dự án đang thực hiện mà còn vận dụng
một cách hiệu quả nhất đối với các dự án được triển khai sau này.


5
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG
I. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN
1. 1. Tổng quan về dự án đầu tư:
Chúng ta có thể hiểu về dự án đầu tư như sau, có hai cách hiểu về dự án: Cách
hiểu “tĩnh” và cách hiểu “động”. Theo cách hiểu “tĩnh” thì dự án là hình tượng về
một tình huống (một trạng thái) mà ta muốn đạt tới. Theo cách hiểu thứ hai: “ Dự án
là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cần phải được thực hiện với
phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một
thực thể mới”.
Trên phương diện quản lý: “Dự án là những nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một
sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất”.
Định nghĩa này nhấn mạnh hai đặc tính: (1) Nỗ lực tạm thời, nghĩa là mọi dự án
đầu tư đều có điểm bắt đầu và kết thúc xác định. Dự án kết thúc khi mục tiêu của dự
án đã đạt được hoặc dự án bị loại bỏ, (2) Sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất. Sản
phẩm hoặc dịch vụ duy nhất là sản phẩm hoặc dịch vụ khác biệt so với những sản
phẩm tương tự đã có hoặc dự án khác.

Đặc trưng cơ bản của dự án.
- Dự án có mục đích, kết quả xác định. Tất cả các dự án đều phải có kết quả
được xác định rõ. Kết quả này có thể là một tịa nhà, một dây chuyền sản xuất hiện
đại hay là chiến thắng của một chiến dịch vận động tranh cử vào một vị trí chính trị.
Mỗi dự án lại bao gồm một tập hợp nhiều nhiệm vụ cần được thực hiện. Mỗi nhiệm
vụ cụ thể lại có một kết quả riêng, độc lập. Tập hợp các kết quả cụ thể của các
nhiệm vụ hình thành nên kết quả chung của dự án. Nói cách khác, dự án là một hệ
thống phức tạp, được phân chia thành nhiều bộ phận, phân hệ khác nhau để thực
hiện và quản lý nhưng đều phải thống nhất đảm bảo các mục tiêu chung về thời
gian, chi phí và việc hoàn thành với chất lượng cao.


6
- Dự án có chu kì phát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu hạn. Dự án là một
sự sáng tạo, giống như các thực thể sống, dự án cũng trải qua các giai đoạn: hình
thành, phát triển, có thời điểm bắt đầu, kết thúc… Dự án khơng kéo dài mãi mãi.
Mọi dự án đều có chu kì sống, nó bắt đầu khi một mong muốn hoặc một nhu cầu
của người yêu cầu và nếu mọi việc tốt đẹp nó sẽ được kết thúc sau khi bàn giao cho
người yêu cầu một sản phẩm hoặc dịch vụ như là một sự thỏa mãn cho nhu cầu của
họ.
Thực hiện dự án

Nguồn lực

Xác định dự án &
chuẩn bị đầu tư

Kết thúc

Giai đoạn


Hình 1.1. Mơ hình chu kì dự án của một dự án đầu tư
Theo mơ hình này: mức độ sử dụng các nguồn lực (vật tư, máy móc thiết bị…)
tăng dần và đạt cao nhất ở giai đoạn thực hiện dự án, nó tỷ lệ với chi phí của dự án.
Chu kì sống của dự án được coi là biến động vì nó diễn ra theo các giai đoạn rất
khác nhau, chúng được phân biệt bằng bản chất các hoạt động của chúng cũng như
bằng số lượng và loại nguồn lực mà chúng địi hỏi. Ví dụ: với các dự án đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng giai đoạn xác định dự án và chuẩn bị đầu tư cần các nhà dự báo,
lập quy hoạch, họ có các phiếu giao việc hoặc hợp đồng lập một quy hoạch tổng thể
các vùng hoặc quy hoạch chi tiết cơ sở chi tiết theo chuyên ngành. Giai đoạn chuẩn
bị đầu tư: trước hết cần các tư vấn thiết kế, chuyên gia dự báo, chuyên gia phân tích


7
kinh tế - xã hội… Còn giai đoạn thực hiện dự án đòi hỏi các nhà kế hoạch phải xây
dựng kế hoạch chi tiết để thực hiện dự án, các nhà thiết kế kỹ thuật và một số lượng
lớn các nguồn lực đặc biệt là vật tư thiết bị.
- Sản phẩm của dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo (mới lạ). Khác với
quá trình sản xuất liên tục và gián đoạn, kết quả của dự án không phải là sản phẩm
sản xuất hàng loạt, mà có tính khác biệt cao. Tuy nhiên, ở nhiều dự án khác, tính
duy nhất ít rõ ràng hơn và dễ bị che đậy bởi tính tương tự giữa chúng. Nhưng điều
khẳng định là chúng vẫn có thiết kế khác nhau, vị trí khác nhau, khách hàng khác…
Điều ấy cũng tạo nên nét duy nhất, độc đáo, mới lạ của dự án.
- Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận
quản lý chức năng với quản lý dự án. Dự án nào cũng có sự tham gia của nhiều bên
hữu quan như chủ đầu tư, người hưởng thụ dự án, các nhà tư vấn, nhà thầu, các cơ
quan quản lý nhà nước… Tùy theo tính chất của dự án và yêu cầu của chủ đầu tư
mà sự tham gia của các thành phần trên cũng khác nhau. Giữa các bộ phận quản lý
chức năng và bộ phận quản lý dự án thường xuyên có quan hệ với nhau và cùng
phối hợp thực hiện nhiệm vụ nhưng mức độ tham gia của các bộ phận không giống

nhau. Tính chất này của dự án dẫn đến hai hậu quả nghiêm trọng: (1) không dễ các
bên tham gia có cùng quyền lợi, định hướng và mục tiêu; (2) khó khăn trong việc
quản lý, điều phối nguồn lực… Để thực hiện thành công mục tiêu của dự án, các
nhà quản lý dự án cần duy trì thường xuyên mối liên hệ với các bộ phận quản lý
khác.
- Môi trường hoạt động “va chạm”. Quan hệ giữa các dự án là quan hệ chia
nhau cùng một nguồn lực khan hiếm của tổ chức. Dự án “cạnh tranh” lẫn nhau và
với các hoạt động tổ chức sản xuất khác về tiền vốn, nhân lực, thiết bị… Trong đó
có “hai thủ trưởng” nên không biết phải thực hiện mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp
nào nếu hai lệnh lại mâu thuẫn nhau… Do đó, mơi trường quản lý dự án có nhiều
quan hệ phức tạp nhưng năng động.
- Tính bất định và rủi ro cao. Hầu hết các dự án đòi hỏi quy mô tiền vốn, vật tư
và lao động rất lớn để thực hiên trong một khoảng thời gian nhất định. Mặt khác,


8
thời gian đầu tư và vận hành kéo dài nên các dự án đầu tư phát triển thường có độ
rủi ro cao. Tuy nhiên các dự án không chịu cùng một mức độ khơng chắc chắn, nó
phụ thuộc vào: Tầm cỡ của dự án, mức độ hao mòn của dự án, cơng nghệ được sử
dụng, mức độ địi hỏi của các ràng buộc về chất lượng, thời gian, chi phí, tính phức
tạp và tính khơng thể dự báo được của mơi trường dự án…
Ngồi các đặc trưng cơ bản trên, dự án cịn có một số đặc trưng như:
+ Tính giới hạn về thời gian thực hiện.
+ Bị gị bó trong những ràng buộc nghiêm ngặt: yêu cầu về tính năng của sản
phẩm dịch vụ, yêu cầu về chức năng của cơng trình, các chỉ tiêu kỹ thuật, các định
mức về chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ, thời hạn bàn giao… Các ràng buộc trên
phụ thuộc vào bối cảnh của dự án.
Bối cảnh dự án
Bối cảnh khó khăn


Ràng buộc ưu tiên
Chi phí dự án

Thỏa mãn kế hoạch đảm bảo sự phát Hiệu suất, chất lượng hoặc dịch vụ
triển của doanh nghiệp
Yêu cầu khẩn cấp, tẩm quan trọng của Thời gian
cạnh tranh
Tầm quan trọng của an toàn

Tiêu chuẩn kỹ thuật

1.2. Quản lý dự án
Quá trình phát triển của quản lý dự án đã trải qua rất nhiều học thuyết và trường
phái khác nhau: Trường phái cổ điển (Thế kỉ 19) với học thuyết khoa học (Gantt),
học thuyết quản lý, trường phái quan hệ nhân văn với phép định lượng, trường phái
hiện đại....
Có hai lực lượng cơ bản thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của phương pháp quản
lý dự án là (1) nhu cầu ngày càng tăng về những hàng hóa và dịch vụ sản xuất phức
tạp, chất lượng cao trong khi khách hàng càng “khó tính”; (2) kiến thức của con
người (hiểu biết tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật…) ngày càng tăng.


9
Các phương pháp quản lý mới hiện nay:
- Quản lý chất lượng tổng thể (Total quality management)
- Đúng thời gian (Just in time)
- Kỹ thuật cạnh tranh (Comcurent engineering)
1.2.1. Quản lý dự án, mục tiêu và đặc điểm của quản lý dự án.
Như đã biết, quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn
lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành

đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định
về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện
tốt nhất cho phép.
Quản lý dự án bao gồm ba giai đoạn chủ yếu. Đó là việc lập kế hoạch, điều phối
thực hiện mà nội dung chủ yếu là quản lý tiến độ thời gian, chi phí và thực hiện
giám sát các công việc dự án nhằm đạt được những mục tiêu xác định.
Lập kế hoạch. Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định cơng việc, dự tính
nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quá trình phát triển một kế hoạch hành
động thống nhất, theo trình tự logic, có thể biểu diễn dưới dạng các sơ đồ hệ thống
hoặc theo các phương pháp lập kế hoạch truyền thống.
Điều phối thực hiện. Đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm tiền vốn,
lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là điều phối và quản lý tiến độ thời gian.
Giai đoạn này chi tiết hóa thời gian, lập lịch trình cho từng cơng việc và toàn bộ dự
án (khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc), trên cơ sở đó, bố trí tiền vốn, nhân lực và
thiết bị phù hợp.
Giám sát là quá trình theo dõi kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình thực
hiện, báo cáo hiện trạng và đề xuất biện pháp giải quyết những vướng mắc trong
quá trình thực hiện. Cùng với hoạt động giám sát, công tác đánh giá dự án giữa kỳ
cuối và cuối kỳ cũng được thực hiện nhằm tổng kết rút kinh nghiệm, kiến nghị các
pha sau của dự án.


10
Các giai đoạn của quá trình quản lý dự án hình thành một chu trình năng động
từ việc lập kế hoạch đến điều phối thực hiện và giám sát, sau đó phản hồi cho vệc
tái lập kế hoạch dự án như trình bày trong hình:

Lập kế hoạch
• Thiết lập mục tiêu
• Dự tính nguồn lực

• Xây dựng kế hoạch






Giám sát
Đo lường kết quả
So sánh với mục tiêu
Báo cáo
Giải quyết các vấn đề






Điều phối thực hiện
Bố trí tiến độ thời gian
Phân phối nguồn lực
Phối hợp các hoạt động
Khuyến khích động viên

Hình 1.2. Chu trình quản lý dự án
1.2.1.1. Mục tiêu của quản lý dự án
Mục tiêu cơ bản của quản lý dự án nói chung là hồn thành các cơng việc dự án
theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi ngân sách được duyệt và
theo tiến độ thời gian cho phép. Về mặt toán học, ba mục tiêu này liên quan chặt
chẽ với nhau và có thể biểu diễn theo công thưc sau:

C = f(P, T, S)
Trong đó: C: Chi phí
P: Mức độ hồn thành cơng việc (kết quả)
T: Yếu tố thời gian
S: Phạm vi dự án


11
Phương trình trên cho thấy, chi phí là một hàm của các yếu tố: mức độ hồn
thành cơng việc, thời gian thực hiện và phạm vi dự án. Nói chung, chi phí của dự án
tăng lên khi chất lượng hồn thiện công việc tốt hơn, thời gian kéo dài thêm và
phạm vi dự án được mở rộng. Nếu thời gian thực hiện dự án bị kéo dài, gặp trường
hợp giá nguyên vật liệu tăng cao sẽ phát sinh tăng chi phí một số khoản mục nguyên
vật liệu. Mặt khác, thời gian kéo dài dẫn đến tình trạng làm việc kém hiệu quả do
công nhân mệt mỏi, do chờ đợi và thời gian máy chết tăng theo… làm phát sinh
tăng một số khoản mục chi phí. Thời gian thực hiện dự án kéo dài, chi phí lãi vay
ngân hàng, chi phí gián tiếp cho bộ phận (chi phí hoạt động của văn phòng dự án)
tăng theo thời gian và nhiều trường hợp, phát sinh tăng khoản tiền phạt do khơng
hồn thành đúng tiến độ ghi trong hợp đồng.
Ba yếu tố: thời gian, chi phí và mức độ hồn thiện cơng việc có quan hệ chặt
chẽ với nhau. Tầm quan trọng của từng mục tiêu có thể khác nhau giữa các dự án,
giữa các thời kỳ đối với cùng một dự án, nhưng nói chung, đạt được kết quả tốt đối
với mục tiêu này thường phải “hy sinh” một hoặc hai mục tiêu kia. Trong quá trình
quản lý dự án thường diễn ra hoạt động đánh đổi mục tiêu. Đánh đổi mục tiêu dự án
là việc hy sinh một mục tiêu nào đó để thực hiện tốt hơn mục tiêu kia trong điều
kiện thời gian và không gian cho phép, nhằm thực hiện tốt nhất tất cả các mục tiêu
dài hạn của q trình quản lý dự án. Nếu cơng việc dự án diễn ra theo đúng kế
hoạch thì khơng phải đánh đổi mục tiêu. Tuy nhiên, kế hoạch thực thi công việc dự
án thường có những thay đổi do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác
nhau nên đánh đổi là một kỹ năng quan trọng của nhà quản lý dự án. Việc đánh đổi

mục tiêu diễn ra trong suốt quá trình quản lý, từ khi bắt đầu đến khi kết thúc dự án.
Ở mỗi giai đoạn của quá trình quản lý dự án, có thể một mục tiêu nào đó trở thành
yếu tố quan trọng nhất cần phải tuân thủ, trong khi các mục tiêu khác có thể thay
đổi, do đó, việc đánh đổi mục tiêu đều có ảnh hưởng đến kết quả thực hiện các mục
tiêu khác.
Đánh đổi mục tiêu phải luôn dựa trên các điều kiện hay các ràng buộc nhất
định. Bảng 1 trình bày các tình huống đánh đổi. Tình huống A và B là những tình


12
huống đánh đổi thường gặp trong quản lý dự án. Theo tình huống A, tại một thời
điểm chỉ có một trong ba mục tiêu cố định, trong tình huống B, có hai mục tiêu cố
định cịn các mục tiêu khác thay đổi. Tình huống C là trường hợp tuyệt đối. Cả ba
mục tiêu đều cố định nên không thể đánh đổi hoặc cả ba mục tiêu cùng thay đổi nên
cũng khơng cần phải đánh đổi.
Bảng 1: Các tình huống đánh đổi
Tình huống

A

B

C

Ký hiệu

Thời gian

Chi phí


Hồn thiện

A1

Cố định

Thay đổi

Thay đổi

A2

Thay đổi

Cố định

Cố định

A3

Thay đổi

Thay đổi

Cố định

B1

Cố định


Cố định

Thay đổi

B2

Cố định

Thay đổi

Cố định

B3

Thay đổi

Cố định

Cố định

C1

Cố định

Cố định

Cố định

C2


Thay đổi

Thay đổi

Thay đổi

Trong quá trình quản lý dự án, các nhà quản lý mong muốn đạt được một cách
tốt nhất tất cả các mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên, thực tế không đơn giản. Dù phải đánh
đổi hay không đánh đổi mục tiêu, các nhà quản lý hy vọng đạt được sự kết hợp tốt
nhất giữa các mục tiêu của quản lý dự án như thể hiện trong hình 1.3.
Kết quả
Kết quả
mong muốn
Mục tiêu
cộng hợp
Chi phí
Chi phí
cho phép

Thời gian
cho phép
Thời gian

Hình 1.3. Mối quan hệ giữa ba mục tiêu: thời gian, chi phí và kết quả


13
1.2.1.2. Đặc điểm của quản lý dự án
- Tổ chức quản lý dự án là một tổ chức tạm thời. Tổ chức quản lý dự án được
hình thành để phục vụ dự án trong một thời gian hữu hạn. Trong thời gian tồn tại dự

án, nhà quản lý dự án thường hoạt động độc lập với các phòng ban chức năng. Sau
khi kết thúc dự án, cần phải tiến hành phân cơng lại lao động, bố trí lại máy móc
thiết bị.
- Quan hệ giữa chuyên viên quản lý dự án với phịng chức năng trong tổ chức.
Cơng việc của dự án địi hỏi có sự tham gia của nhiều phịng chức năng. Người
đứng đầu dự án và những người tham gia quản lý dự án, là những người có trách
nhiệm phối hợp mọi nguồn lực, mọi người từ các phòng chuyên môn nhằm thực
hiện thắng lợi mục tiêu của dự án. Tuy nhiên, giữa họ thường nảy sinh mâu thuẫn
về vấn đề nhân sự, chi phí, thời gian và mức độ thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật.
1.2.1.3. Một số điểm khác nhau cơ bản giữa quản lý dự án với quản lý quá trình
sản xuất liên tục của doanh nghiệp
Quản lý rủi ro một cách thường xuyên. Quản lý dự án thường phải đối phó với
nhiều rủi ro có độ bất định cao trong công tác lập kế hoạch, dự tính chi phí, dự đốn
sự thay đổi cơng nghê, sự thay đổi cơ cấu tổ chức… Do vậy, quản lý dự án nhất
thiết phải đặc biệt chú trong công tác quản lý rủi ro, cần xây dựng các kế hoạch,
triển khai thường xuyên các biện pháp phòng chống rủi ro.
Quản lý sự thay đổi. Đối với quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh thường
xuyên của doanh nghiệp, các nhà quản lý thường nhìn vào mục tiêu lâu dài của tổ
chức để áp dụng các phương pháp, kỹ năng quản lý phù hợp. Ngược lại, trong quản
lý dự án, vấn đề được đặc biệt quan tầm là quản lý thời gian và quản lý sự thay đổi.
Môi trường của dự án là môi trường biến động do ảnh hưởng của nhiều nhân tố.
Quản lý tốt sự thay đổi góp phần thực hiện tốt mục tiêu của dự án.
Quản lý nhân sự. Chức năng tổ chức giữ vị trí quan trọng trong quản lý dự án.
Lựa chọn mơ hình tổ chức phù hợp sẽ có tác dụng phân rõ trách nhiệm và quyền lực


14
trong quản lý dự án, do đó, đảm bảo thực hiện thành cơng dự án. Ngồi ra, giải
quyết vấn đề “hậu dự án” cũng là điểm khác biết giữa hai lĩnh vực quản lý.
Bảng 2. Những khác nhau cơ bản giữa quản lý sản xuất theo dòng và hoạt

động phát triển dự án
Q trình quản lý sản xuất theo dịng

Quản lý dự án

• Nhiệm vụ có tính lặp lại, liên tục

• Nhiệm vụ khơng có tính lặp lại, liên
tục mà có tính chất mới mẻ

• Tỷ lệ sử dụng nguồn lực thấp

• Tỷ lệ sử dụng nguồn lực cao

• Một khối lượng lớn hàng hóa dịch vụ • Tập trung vào một loại hay một số
lượng nhất định hàng hóa hoặc dich
được sản xuất trong một thời kỳ (sản
vụ (sản xuất đơn chiếc)
xuất hàng loạt)
• Thời gian tồn tại của các cơng ty, • Thời gian tồn tại của dự án có giới
hạn
doanh nghiệp lâu dài
• Các số liệu thống kê sẵn có và hữu ích
đối với việc ra quyết định
• Các số liệu thống kê ít có nên khơng
được dùng nhiều trong các quyết định
• Khơng q tốn kém khi chuộc lại lỗi
về dự án
lầm
• Phải trả giá đắt cho các quyết định sai

• Tổ chức theo tổ nhóm là hình thức phổ
lầm
biến
• Nhân sự mới cho mỗi dự án
• Trách nhiệm rõ ràng và được điều
chỉnh qua thời gian
• Phân chia trách nhiệm thay đổi tùy
thuộc vào tính chất của từng dự án
• Mơi trường làm việc tương đối ổn định
• Mơi trường làm việc thường xun
thay đổi


15
1.2.2. Nội dung của quản lý dự án
Quản lý dự án





Lập kế hoạch tổng quan
Lập kế hoạch
Thực hiện kế hoạch
Quản lý những thay đổi







Quản lý chi phí
Lập kế hoạch nguồn lực
Tính tốn chi phí
Lập dự tốn
Quản lý chi phí





Quản lý thông tin
Lập kế hoạch quản lý
thông tin
Xây dựng kênh và phan
phối thơng tin
Báo cáo tiến độ









Quản lý phạm vi
Xác định phạm vi
Lập kế hoạch
Quản lý thay đổi phạm

vi

Quản lý chất lượng
Lập kế hoạch chất lượng
Đảm bảo chất lượng
Quản lý chất lượng

Quản lý hoạt động cung
ứng, mua bán
• Kế hoạch cung ứng
• Lựa chọn nhà thầu, tổ
chức đấu thầu
• Quản lý hợp đồng, tiến
độ cung ứng













Quản lý thời gian
Xác định cơng việc
Dự tính thời gian

Quản lý tiến độ

Quản lý nhân lực
Lập kế hoạch nhân
lực, tiền lương
Tuyển dụng, đào tạo
Phát triển nhóm

Quản lý rủi ro dự án
Xác định rủi ro
Đánh giá rủi ro
Xây dựng chương
trình quản lý rủi ro đầu



16
1.2.2.1. Quản lý kế hoạch dự án
Là một bộ phận của quản lý dự án, nó bao gồm các quy trình cần thiết để đảm
bảo rằng các thành phần khác nhau của dự án được phối hợp hồn tồn thích đáng.
Nó đảm bảo dung hịa giữa các mục tiêu (xung đột lẫn nhau) của dự án và các lựa
chọn để thỏa mãn mong chờ của các bên liên quan đến dự án.
Để dự án hoàn thành thắng lợi, cũng cần tập trung vào quản lý hòa nhập giữa
các thành phần của dự án bao gồm các thành phần khác nhau của tổ chức dự án và
các thành phần khác nhau của chu kỳ dự án.
Quản lý sự hòa nhập

Phát triển kế hoạch

Thực hiện kế hoạch dự án


1. Đầu vào
- Đầu ra của kế hoạch khác
- Thông tin của các dự án
tương tự
- Chiến lược tổ chức thực hiện
- Những yếu tố hạn chế
- Những giả định
2. Công cụ, kỹ thuật
- Phương pháp lập kế hoạch dự
án
- Kiến thức, kỹ năng của các
bên liên quan
- Hệ thống thông tin quản lý dự
án
3. Đầu ra
- Kế hoạch dự án
- Tài liệu hỗ trợ

1. Đầu vào
- Kế hoạch dự án
- Tài liệu hỗ trợ
- Chiến lược tổ chức thực hiện dự
án
- Chương trình hành động
2. Công cụ và kỹ thuật
- Kỹ năng quản lý chugn
-Kiến thức, kỹ năng và sản phẩm
- Trình tự thực hiện các công việc
dự án

- Các thủ tục về mặt tổ chức
3. Đầu ra
- Kết quả công việc
- Những u cầu thay đổi

Kiểm sốt tồn bộ sự thay đổi
1. Đầu vào
- Kế hoạch dự án
- Báo cáo thực hiện
- Yêu cầu thay đổi
2. Công cụ và kỹ thuật
- Hệ thống kiểm soát thay đổi
- Quản lý giám sát
- Đánh giá thực hiện
- Lập kế hoạch phụ trợ
- Hệ thống thông tin dự án
3. Đầu ra
- Cập nhật kế hoạch dự án
- Chương trình hành động
- Bài học kinh nghiệm


×