BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
VŨ HOÀNG HIỆP
SỬ DỤNG TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC Ở
NHỮNG NƠI KHAN HIẾM NƯỚC VÙNG NÚI
TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SỸ
HÀ NỘI – 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
VŨ HOÀNG HIỆP
SỬ DỤNG TỔNG HỢP NGUỒN NƯỚC Ở NHỮNG NƠI
KHAN HIẾM NƯỚC VÙNG NÚI TỈNH PHÚ THỌ
CHUYÊN NGÀNH: QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC
MÃ SỐ: 60-62-30
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. PHẠM NGỌC HẢI
HÀ NỘI – 2012
1
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật với đề tài “Sử dụng tổng hợp
nguồn nước ở những nơi khan hiếm nước vùng núi tỉnh Phú Thọ”, tơi đã
nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý tận tình của q thầy cơ trường
Đại học Thủy lợi Hà Nội.
Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Phạm Ngọc
Hải đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúp
tơi hồn thành luận văn này.
Xin cùng bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới các thầy cơ giáo, người đã
đem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ, vơ cùng có ích trong những năm học
vừa qua.
Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo
sau đại học, Đại học Thủy lợi Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt q
trình học tập.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đặc biệt là người
bạn đời, những người đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tơi trong
q trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2012
Học viên
Vũ Hoàng Hiệp
2
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu trích
dẫn là trung thực. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn chưa từng được người nào
công bố trong bất kỳ công trình nào khác./.
Vũ Hồng Hiệp
3
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................6
I. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................6
II. Mục tiêu của đề tài ..............................................................................................7
III. Nội dung nghiên cứu của đề tài .........................................................................7
IV. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................8
CHƯƠNG 1.................................................................................................................9
TỔNG QUAN ............................................................................................................9
1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Thọ. ......................................................................9
1.1.1 Vị trí địa lý: .................................................................................................9
1.1.2 Đặc điểm địa hình .......................................................................................9
1.1.3 Đặc điểm khí hậu ......................................................................................10
1.1.4 Sơng ngịi ..................................................................................................10
1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên ..............................................................................10
1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội .................................................................11
1.2.1 Dân cư .......................................................................................................11
1.2.2 Quá trình phát triển kinh tế .......................................................................12
1.2.3 Nông nghiệp ..............................................................................................12
1.2.4 Lâm nghiệp................................................................................................14
1.2.5 Công nghiệp ..............................................................................................14
1.2.6 Giao thông .................................................................................................14
1.2.7 Du lịch .......................................................................................................15
1.2.8 Định hướng phát triển KT-XH ..................................................................16
1.3 Công tác thủy lợi tỉnh Phú Thọ. ......................................................................20
1.4 Đánh giá chung về các hệ thống thủy lợi vùng núi tỉnh Phú Thọ. ..................21
1.4.1 Về quy hoạch.............................................................................................21
1.4.2 Về cơng trình:............................................................................................21
CHƯƠNG 2...............................................................................................................26
CÁC GIẢI PHÁP VÀ MƠ HÌNH BỐ TRÍ HỆ THỐNG SỬ DỤNG TỔNG
HỢP NGUỒN NƯỚC CHO MỘT SỐ VÙNG ĐẶC TRƯNG ............................26
2.1 Những cơ sở khoa học đề xuất mơ hình hệ thống thủy lợi miền núi khai thác
sử dụng tổng hợp nguồn nước. ..............................................................................26
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .....................................................................................26
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ..........................................................................31
2.1.3 Yêu cầu về mặt thủy lợi để phát triển kinh tế vùng núi tỉnh Phú Thọ ......32
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
4
Yêu cầu đặt ra cho công tác thủy lợi bao gồm: .....................................................33
2.1.4 Các giải pháp thủy lợi để đề xuất mơ hình ................................................39
2.2 Đề xuất các mơ hình sử dụng nguồn nước tổng hợp để phục vụ đa mục tiêu ở
vùng núi. ................................................................................................................41
2.2.1 Đề xuất các mơ hình có thể áp dụng .........................................................43
2.2.2 Phân tích các điều kiện áp dụng mơ hình ..................................................73
2.3 Phân tích các điều kiện áp dụng mơ hình ........................................................75
2.3.1- Về mơ hình I ............................................................................................75
2.3.2- Về mơ hình II ...........................................................................................75
2.3.3- Về mơ hình III..........................................................................................76
CHƯƠNG 3...............................................................................................................78
ÁP DỤNG MƠ HÌNH SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC HIỆU QUẢ CHO VÙNG
TƯỚI XÃ VÕ MIẾU, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ .....................78
3.1 Đặc điểm tự nhiên của khu vực .......................................................................78
3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện địa hình địa mạo....................................................78
3.1.2 Đặc điểm địa chất thủy văn .......................................................................80
3.1.3 Điều kiện khí tượng, thủy văn, sơng ngịi .................................................80
3.2 u cầu về nước của khu vực ..........................................................................83
3.2.1 Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội ..........................................................83
3.2.2 Tài nguyên thiên nhiên ..............................................................................83
3.2.3 Hiện trạng khu vực nghiên cứu .................................................................84
3.2.4 Sự cần thiết phải đầu tư .............................................................................85
3.3 Bố trí hệ thống cơng trình cấp nước trong khu vực.........................................86
3.3.1 Mục tiêu nhiệm vụ của hệ thống: ..............................................................86
3.3.2 Phương án bố trí hệ thống .........................................................................87
3.3.3 Các chỉ tiêu thiết kế:..................................................................................88
3.3.4 Các hạng mục trong hệ thống....................................................................88
CHƯƠNG 4...............................................................................................................97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................98
4.1 Những kết quả đạt được ...................................................................................98
4.2 Những tồn tại trong quá trình thực hiện luận văn............................................98
4.3 Kiến nghị .........................................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................100
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
5
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí hệ thống mơ hình I .................................................................45
Hình 2.2 Hồ chứa kết hợp các ao núi thượng nguồn ................................................46
Hình 2.3 Cống tưới ruộng bậc thang .........................................................................48
Hình 2.4 Kết cấu một trạm bơm nước va ..................................................................49
Hình 2.5 Sơ đồ bố trí chung trạm bơm nước va ........................................................50
Hình 2.6 Cấp nước sinh hoạt tự chảy ........................................................................51
Hình 2.7 Cấp nước sinh hoạt cho cụm dân cư ..........................................................52
Hình 2.8 Sơ đồ bố trí hệ thống theo mơ hình II ........................................................54
Hình 2.9 Lấy nước khe vào kênh - kênh hở ..............................................................56
Hình 2.10 Lấy nước khe vào kênh – cống ngầm trong thân đập tràn .......................57
Hình 2.11 Lấy nước khe vào kênh qua cống ngầm ...................................................58
Hình 2.12 Bố trí hố vảy cá trên sườn dốc .................................................................59
Hình 2.13 Ao lấy nước từ kênh dẫn ..........................................................................60
Hình 2.14 Sơ đồ cấp nước sinh hoạt từ mó nước ......................................................62
Hình 2.15 Tưới phun mưa – nguồn nước từ kênh dẫn ..............................................65
Hình 2.16 Tưới phun mưa – nguồn nước từ ao gia đình ...........................................66
Hình 2.17 Sơ đồ bố trí hệ thống mơ hình III.............................................................69
Hình 2.18 Trạm bơm va mắc song song ...................................................................70
Hình 2.19 Trạm bơm va cấp nước tưới kết hợp cấp nước sinh hoạt .........................72
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
T
1
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Các thông số kỹ thuật của bơm Va đang được sử dụng ...........................50
Bảng 3.1 Thống kê các cơng trình thủy lợi thuộc khu vực nghiên cứu ....................84
T
1
T
1
T
1
T
1
6
MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài
Nước ta hiện nay có khoảng hàng trăm hệ thống thủy lợi lớn, hàng ngàn
hệ thống thủy lợi vừa và hàng chục ngàn hệ thống thủy lợi nhỏ phục vụ tưới
tiêu cho gần 7 triệu ha đất canh tác. Khu vực miền núi phía Bắc phần lớn
được tưới tiêu bởi các hệ thống thủy lợi vừa và nhỏ rất đa dạng.
Trong nhiều thập kỷ qua, nhận thức được tầm quan trọng của thủy lợi
trong sản xuất nơng nghiệp nói riêng và sự phát triển kinh tế xã hội nói chung,
nhà nước đã đầu tư hàng chục ngàn tỷ đồng phục vụ cho công tác khối phục
nâng cấp cũng như đầu tư xây dựng mới các cơng trình thủy lợi nhằm củng cố
và phát triển hạ tầng thủy lợi, trong đó có khu vực miền núi phía Bắc. Có thể
nói đây là yếu tố đóng góp quan trọng vào những thành tựu đã đạt được trong
phát triển triển kinh tế xã hội nói chung và kinh tế khu vực nơng thơn, miền
núi nói riêng.
Tuy nhiên, cho dến nay hiệu quả phục vụ của các cơng trình thủy lợi vẫn
cịn chưa cao. Về tưới, theo đánh giá của nhiều tài liệu, bình quân cả nước chỉ
đạt từ 50 đến 60% so với năng lực thiết kế. Nguyên nhân làm giảm hiệu quả
tưới của các hệ thống cơng trình thủy lợi có nhiều. Hệ thống thủy lợi chưa
được đầu tư thỏa đáng, hoặc đã được đầu tư nhưng không không được tu sửa
thường xuyên nên hiệu quả phục vụ còn thấp. Các hệ thống thủy lợi này chưa
được hồn chỉnh, sơ đồ bố trí hệ thống chưa được hợp lý. Kết quả là cơng
trình thủy lợi chưa lợi dụng được một cách tổng hợp và hiệu quả nhất nguồn
nước, nhất là tại những nơi mà nguồn nước không được dồi dào.
Vùng núi tỉnh Phú Thọ cũng khơng tránh khỏi những bất cập đó. Điều
kiện sinh hoạt và đời sống của đồng bào các dân tộc vùng núi đang cịn rất
khó khăn và lạc hậu, đặc biệt là các vùng sâu vùng xa tình hình khan hiếm
7
nước là hết sức phổ biến nhất là vào thời kỳ mùa khơ. Việc nghiên cứu sử
dụng nguồn nước có hiệu quả những nơi khan hiếm nước thuộc khu vực vùng
núi phù hợp với điều kiện thực tế, là điều kiện quan trọng trong việc nâng cao
hiệu quả khai thác các cơng trình thủy lợi vừa và nhỏ thuộc khu vực miền núi
tỉnh Phú Thọ.
Xuất phát từ những lý do trên đây, đề tài của luận văn được chọn là: “Sử
dụng tổng hợp nguồn nước ở những nơi khan hiếm nước vùng núi tỉnh
Phú Thọ”
II. Mục tiêu của đề tài
Đề xuất các giải pháp và mơ hình hệ thống cơng trình lợi dụng tổng hợp
nguồn nước một cách hiệu quả, có thể áp dụng cho những vùng khan hiếm
nước vùng núi tỉnh Phú Thọ.
III. Nội dung nghiên cứu của đề tài
- Điều tra, đánh giá các điều kiện tự nhiên (địa hình, địa chất, khí tượng,
thủy văn nguồn nước, đất đai thổ nhưỡng…), hiện trạng, tiềm năng phát triển
kinh tế xã hội vùng núi tỉnh Phú Thọ.
- Điều tra đánh giá hiện trạng các hệ thống cơng trình vừa và nhỏ ở các
huyện miền núi. Phân tích những ưu khuyết điểm về mặt quy hoạch bố trí, cấu
tạo của hệ thống và hình thức kết cấu của các cơng trình đã được xây dựng và
đưa vào sử dụng. Lấy tiêu chí đánh giá là khả năng sử dụng tổng hợp nguồn
nước để phục vụ đa mục tiêu nhằm phát triển kinh tế xã hội của khu vực.
- Dựa vào các phân tích, đánh giá, đúc rút kinh nghiệm từ các hệ thống
cơng trình thuỷ lợi đã có ở miền núi, các tiến bộ về khoa học, công nghệ trong
lĩnh vực nghiên cứu làm cơ sở khoa học để nghiên cứu đề xuất các mơ hình
hệ thống cơng trình thuỷ lợi mẫu và các giải pháp cơng nghệ thích hợp trong
những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cụ thể, có tính khả thi cao, có thể áp
8
dụng rộng rãi, nhằm khai thác và sử dụng tổng hợp nguồn nước một cách có
hiệu quả phục vụ cho sinh hoạt và phát triển kinh tế xã hội ở miền núi.
- Áp dụng một trong những mơ hình đã đề xuất cho vùng tưới xã Võ
Miếu, xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn nhằm khai thác và sử dụng tổng hợp
nguồn nước để phục vụ cho sinh hoạt và phát triển kinh tế xã hội của khu vực.
IV. Phương pháp nghiên cứu
+ Khảo sát thực địa, thu thập tài liệu thực tế.
+ Tổng hợp và phân tích tài liệu thu thập
+ Kế thừa các cơng trình nghiên cứu có liên quan, cải tiến các mơ hình hệ
thống đã được áp dụng.
9
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Thọ.
1.1.1 Vị trí địa lý:
Phú Thọ là một tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, có tọa độ địa lý từ
20o55’ đến 21o43’ độ vĩ Bắc, từ 104o48’ đến 105o27’ độ kinh Đơng.
P
P
P
P
P
P
P
P
- Phía Bắc giáp tỉnh Tun Quang và tỉnh n Bái,
- Phía Nam giáp tỉnh Hịa Bình,
- Phía Đơng giáp huyện Ba Vì – Hà Nội,
- Phía Tây giáp Sơn La.
Trung tâm hành chính là Thành Phố Việt Trì, cách thủ đô Hà Nội 80km và
cách sân bay Nội Bài 50km.
Tỉnh Phú Thọ gồm 13 huyện thị trực thuộc gồm: TP.Việt Trì, thị xã Phú
Thọ và 11 huyện, với 273 xã, phường, thị trấn, trong đó có 215 xã, thị trấn
miền núi. Tổng diện tích tự nhiên 3.528,40 km2
P
1.1.2 Đặc điểm địa hình
Phú Thọ là tỉnh miền núi, trung du nên địa hình bị chia cắt, được chia
thành tiểu vùng chủ yếu. Tiểu vùng núi cao phía Tây và phía Nam của Phú
Thọ, tuy gặp một số khó khăn về việc đi lại, giao lưu song ở vùng này lại có
nhiều tiềm năng phát triển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản và phát triển
kinh tế trang trại. Tiểu vùng gò, đồi thấp bị chia cắt nhiều, xen kẽ là đồng
ruộng và dải đồng bằng ven sông Hồng, hữu Lô, tả Đáy. Vùng này thuận lợi
cho việc trồng các loại cây công nghiệp, phát triển cây lương thực và chăn
nuôi. Địa hình của tỉnh chủ yếu là đồi núi, những vùng đất bằng phẳng rải rác
trong tỉnh. Thành phố Việt Trì là điểm đầu của tam giác châu Bắc Bộ.
T
1
T
1
10
1.1.3 Đặc điểm khí hậu
Phú Thọ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đơng
lạnh. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 230C, lượng mưa trung bình trong năm
P
P
khoảng 1.600 đến 1.800 mm. Độ ẩm trung bình trong năm tương đối lớn,
khoảng 85 – 87%. Nhìn chung khí hậu của Phú Thọ thuận lợi cho việc phát
triển cây trồng, vật ni đa dạng.
1.1.4 Sơng ngịi
Hệ thống sơng ngịi Phú Thọ gồm sơng Hồng (khúc sơng chảy qua tỉnh,
nhân dân gọi là sông Thao) và hai chi lưu là sơng Lơ và sơng Đà. Ba sơng
chính này có nhiều nhánh nhỏ chảy qua các thung lũng, cạn nước vào mùa
khô nhưng chảy xiết vào mùa lũ.
Chi lưu sông Hồng phía hữu ngạn gồm: sơng Bứa từ xứ Mường qua Đồn
Vang đến Tứ Mỹ, sơng Ngịi Gianh từ núi Đại Thân chảy về Tăng Xá, sơng
Ngịi Lao chạy từ Nghĩa Lộ đến Bằng Dã. Sơng Lơ có chi lưu là sơng Chảy
phát ngun từ Hồng Tu Phó chảy qua huyện Lục An, Phủ n Bình rồi
nhập vào sơng Lơ ở phủ Đoan Hùng. Sông Đà chảy qua một vùng dày đặc cây
cối, bóng cây tỏa xuống che khuất mặt trời nên có thêm tên là Hắc Giang,
giịng sơng thường thay đổi luôn, nước sông mang đầy phù sa, chảy qua xứ
Mường vịng quanh núi Ba Vì và đổ vào Hồng Hà ở Trọng Hạ.
1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên đất: theo kết quả điều tra thổ nhưỡng gần đây, đất đai của Phú
Thọ được chia theo các nhóm sau: đất feralít đỏ vàng phát triển trên phiến
thạch sét, diện tích 116.266,27 ha chiếm tới 66,79%. Đất thường có độ cao
trên 100 m, độ dốc lớn, tầng đất khá dày, thành phần cơ giới nặng, mùn khá.
Loại đất này thường sử dụng trồng rừng, một số nơi độ dốc dưới 25o có thể sử
P
P
dụng trồng cây cơng nghiệp. Hiện nay, Phú Thọ mới sử dụng được khoảng
11
54,8% tiềm năng đất nông – lâm nghiệp; đất chưa sử dụng cịn 81,2 nghìn ha,
trong đó đồi núi có 57,86 nghìn ha.
Tài ngun rừng: Diện tích rừng hiện nay của Phú Thọ nếu đem so sánh
với các tỉnh trong cả nước thì được xếp vào những tỉnh có độ che phủ rừng
lớn (42% diện tích tự nhiên). Diện tích rừng hiện có 144.256 ha, trong đó có
69.547 ha rừng tự nhiên, 74.704 ha rừng trồng, cung cấp hàng vạn tấn gỗ cho
công nghiệp chế biến hàng năm. Các loại cây chủ yếu như bạch đàn, mỡ, keo,
bồ đề và một số loài cây bản địa đang trong phát triển (đáng chú ý nhất vẫn là
những cây phục vụ cho ngành cơng nghiệp sản xuất giấy).
Tài ngun khống sản: Phú Thọ khơng phải là tỉnh giàu tài ngun
khống sản, nhưng lại có một số loại có giá trị kinh tế như đá xây dựng, cao
lanh, fenspat, nước khoáng. Cao lanh có tổng trữ lượng khoảng 30 triệu tấn,
điều kiện khai thác thuận lợi, trữ lượng chưa khai thác lên đến 24,7 triệu tấn.
Fenspat có tổng trữ lượng khoảng 5 triệu tấn, điều kiện khai thác thuận lợi, trữ
lượng chưa khai thác cịn khoảng 3,9 triệu tấn, nước khống có tổng trữ lượng
khoảng 48 triệu lít, điều kiện khai thác thuận lợi, trữ lượng chưa khai thác cịn
khoảng 46 triệu lít. Ngồi ra, Phú Thọ cịn có một số loại khống sản khác
như: quactít trữ lượng khoảng 10 triệu tấn, đá vơi 1 tỷ tấn, pyrít trữ lượng
khoảng 1 triệu tấn, tantalcum trữ lượng khoảng 0,1 triệu tấn, và nhiều cát sỏi
với điều kiện khai thác hết sức thuận lợi.
1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội
1.2.1 Dân cư
Dân số 1.326.813 người, gồm 21 dân tộc anh em sinh sống, đơng nhất là
người Kinh. Mật độ dân số trung bình 376,5 người/km2. Tỷ lệ tăng dân số tự
P
P
nhiên là 0,98%. Số người trong độ tuổi lao động hiện có 661.200 người; trong
12
đó số lao động nơng - lâm nghiệp 476.400 người, chiếm 72% lao động của
tỉnh.
1.2.2 Quá trình phát triển kinh tế
Tốc độ tăng trưởng BQ thời kỳ 2006-2010 đạt 9,79%/năm; trong đó:
NLN 7,07%, CN-xây dựng 12,2%, du lịch - dịch vụ 9,4%, GDP bình quân
đầu người đạt 5,25 triệu đ/người/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng
tăng tỷ trọng ngành CN-xây dựng, du lịch - dịch vụ, giảm tỷ trọng NLN. Cơ
cấu GDP theo ngành kinh tế năm 2010 là: NLN 28,7%, CN-xây dựng 37,6%
và du lịch - dịch vụ là 33,7%.
1.2.3 Nông nghiệp
Giai đoạn 2006-2010, chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao
tỷ trọng chăn nuôi và dịch vụ, giảm tỷ trọng trồng trọt.
a. Trồng trọt.
* Hiện trạng sử dụng đất.
Tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh: 352.840ha
Trong đó :
- Đất nơng nghiệp: 267.612ha.
+ Đất sản xuất nông nghiệp: 98.814ha.
+ Đất thuỷ sản: 3906ha.
+ Đất lâm nghiệp: 164.857ha.
+ Đất nông nghiệp khác: 35ha.
- Đất phi nông nghiệp: 48.099ha.
- Đất chưa sử dụng: 37.129ha.
13
* Tình hình sản xuất nơng nghiệp
- Sản xuất lương thực: Cây lương thực chủ yếu là lúa và ngô. Tổng sản
lượng lương thực quy thóc ngày càng tăng, từ 357.000 tấn (2006) lên
431.000 tấn (2010). Bình quân đầu người tăng từ 277,4 kg (2006) lên 324 kg
(2010).
+ Cây lúa: Lúa chiêm 37.800ha, sản lượng 196.000 tấn. Lúa mùa 35.500ha
, sản lượng 355.330 tấn. Năng suất lúa bình quân cả năm đạt 48,53 tạ/ha.
+ Cây ngơ: Diện tích ngơ cả năm đạt 20.300ha, năng suất bình quân đạt
36,82 tạ/ha, sản lượng đạt 74.780tấn.
Nhìn chung, diện tích lúa khơng tăng cả về lúa chiêm và lúa mùa,
nhưng năng suất vẫn tăng nên sản lượng năm 2010 tăng khoảng 29,6% so với
năm 2006. Những diện tích trồng lúa bấp bênh đã và đang được chuyển sang
nuôi trồng thuỷ sản.
* Cây CN: Chủ yếu là cây chè, được đầu tư tập trung thành vùng nguyên
liệu cho các nhà máy chế biến như nhà máy chè Phú Bền, Phú Đa, Cơng ty
TNHH Khánh Hồ,...
- Cây chè: Diện tích trồng mới 2010-2006 là 4.143ha (bình quân đạt trên
800ha/năm), nâng tổng diện tích chè đến hết năm 2010 đạt 12.628,3ha; tăng
4.735,3ha so với năm 2005. Những huyện có diện tích chè trồng mới nhiều là:
Thanh Sơn 1.029,4ha, n Lập 526,6ha, Hạ Hồ 516,4ha,...
- Cây cơng nghiệp hàng năm: Chủ yếu là lạc, sắn và đậu tương. Tuy có điều
kiện, nhưng chưa phát triển thành vùng hàng hố tập trung và có xu hướng giảm
về diện tích.
14
- Cây ăn quả: Hiện nay mới hình thành một số vùng cây ăn quả tập trung
như Bưởi, Hồng không hạt và Vải chín sớm. Bưởi tập trung ở 17 xã thuộc
huyện Đoan Hùng đến hết năm 2005 đã trồng được 684,5ha.
b. Chăn ni: Chủ yếu vẫn ở hình thức quy mô nhỏ, chăn thả tự nhiên. Tổng
đàn gia súc của năm 2010: Đàn trâu: 97.000 con, đàn bò: 129.300 con, đàn
lợn: 568.000 con, đàn gia cầm: 7,877 triệu con.
c. Thuỷ sản: Ni trồng thủy sản có tốc độ phát triển nhanh, hiện tại diện tích
mặt nước ni trồng thuỷ sản năm 2010 là 7.657ha tăng 63,8% so với năm
2005. Sản lượng nuôi trồng tăng từ 6.260 tấn năm 2005 lên 12.600 tấn năm
2010.
1.2.4 Lâm nghiệp
Tổng diện tích đất lâm nghiệp 164.857ha, trong đó đất rừng sản xuất là
100.684ha chiếm 61% đất lâm nghiệp, đất rừng phòng hộ là 53.808ha chiếm 33%
đất lâm nghiệp, đất rừng đặc dụng là 10.365ha chiếm 6% đất lâm nghiệp. Độ che
phủ của rừng năm 2008 là 46,78%.
1.2.5 Cơng nghiệp
Có 16.941 cơ sở cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, gồm: Trung ương
13, địa phương 6 và 31 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Một số cơng
ty, nhà máy sản xuất khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao, có uy tín trong
và ngồi nước như Cơng ty Giấy Bãi Bằng, Cơng ty Supe phốt phát và Hố
chất Lâm Thao, Cơng ty Dệt Păng Rim (Hàn Quốc), nhà máy Mì chính Mi
Won (Hàn Quốc).
1.2.6 Giao thông
15
- Đường bộ: Tổng chiều dài 3.965 km, trong đó có 5 tuyến quốc lộ với
chiều dài qua tỉnh là 262 km, 31 tuyến tỉnh lộ với chiều dài 730 km, 94 tuyến
huyện lộ dài 639 km, đường đô thị 95 km.
- Đường sắt: Tổng chiều dài vận tải đường sắt trên 100 km, nối Hà Nội,
Yên Bái, Lào Cai, Cơn Minh. Ngồi ra, có các tuyến nhánh đến và đi qua các
cơ sở sản xuất công nghiệp lớn của tỉnh như các nhà máy (supe, giấy, ...).
- Đường thủy và hệ thống bến cảng: Tổng chiều dài vận tải đường sơng
của tỉnh là 226,5 km, trong đó sơng Thao là 109,5 km, sông Lô là 73,5 km và
sông Đà là 43,5 km. Cảng Việt Trì là cửa ngõ trung chuyển hàng hóa cho 6
tỉnh biên giới phía Bắc. Cảng An Đạo nhà máy giấy Bãi Bằng. Ngoài ra Phú
Thọ cịn có cảng nội địa và nhiều các bến cấp huyện phục vụ vận tải, hàng
hóa góp phần phát triển dân sinh kinh tế trong tỉnh.
1.2.7 Du lịch
- Phú Thọ có 66 di tích lịch sử và danh thắng, 47 lễ hội dân tộc; có nhiều
di tích nổi tiếng như: khu di tích Đền Hùng, đền Mẫu Âu Cơ, đầm Ao Châu,
Ao Giời - Suối Tiên, khu rừng quốc gia Xuân Sơn,...hàng năm sẽ là một tiêu
điểm cuốn hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế.
* Nhận xét chung về hiện trạng kinh tế -xã hội
- Do địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, đất canh tác manh mún phân tán,
công tác xây dựng mới và tu bổ nâng cấp hạ tầng cơ sở thuỷ lợi cần nguồn
vốn lớn, quản lý vận hành cơng trình phục vụ tưới, tiêu, phịng chống lũ phúc
tạp và gặp nhiều khó khăn.
- Việc hình thành và PT các khu nơng nghiệp sản xuất tập trung có nhiều
hạn chế.
- Nguồn lao lao động dồi dào nhưng trình độ kỹ thuật thấp.
16
- Nhiều cảnh quan đẹp và khu di tích lịch sử thu hút lượng lớn khách du
lịch.
- Hệ thống giao thơng đường bộ: Các trục giao thơng chính thuận lợi, tuy
nhiên đối với một số xã vùng núi cao do địa hình dốc nên đường hẹp, đi qua
địa hình hiểm trở nên đi lại giữa các xã còn gặp nhiều khó khăn. Giao thơng
đường thuỷ có nhiều đoạn cong, thác ghềnh.
1.2.8 Định hướng phát triển KT-XH
* Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
- Phấn đấu đến năm 2010 GDP bình quân đầu người đạt khoảng 7,8 triệu
đồng và đến năm 2020 đạt 20 triệu đồng/người/năm.
- Dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp
+ xây dựng, du lịch + dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng - lâm ngư nghiệp.
- Đến năm 2010 có cơ cấu kinh tế: NLN: 19%, Công nghiệp, xây dựng:
45% và Du lịch, dịch vụ: 36%.
- Đến năm 2020 có cơ cấu kinh tế: NLN: 10%, Công nghiệp, xây dựng:
50% và Du lịch, dịch vụ: 40%.
* Dự báo phát triển dân số
Nhằm hạn chế tốc độ tăng trưởng dân số, giảm tỷ lệ tăng tự nhiên 0,98%
năm (năm 2010) xuống còn 0,84% năm 2015 và 0,66% vào năm 2020. Dự
báo dân số năm 2015 là 1,45 triệu người, năm 2020 là 1,55 triệu người.
* Nông nghiệp
Trong nông nghiệp giảm dần tỷ trọng giá trị trồng trọt tăng tỷ trọng chăn
nuôi. Ngành trồng trọt giảm tương đối sản xuất cây lương thực, tăng tỷ trọng
sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả.
17
+Tốc độ tăng trưởng từ 2011÷2020: 4,5÷5%/năm.
+ Phấn đấu đạt lương thực bình quân đầu người 330kg/người/năm.
* Trồng trọt
- Bố trí sản xuất lúa: Vùng trọng điểm sản xuất lúa thuộc các huyện Lâm
Thao, Thanh Thuỷ, Nam Cẩm Khê và Hạ Hồ:
+ Đến năm 2010, tổng diện tích lúa cả năm 69.000ha, trong đó: lúa vụ
chiêm 35.500ha (giảm 2.400 ha so với năm 2005), lúa vụ mùa 33.500ha (giảm
1.800ha so với năm 2005). Năng suất lúa đạt bình quân 53,8 tạ/ha, sản lượng
lúa đạt 371.000 tấn.
+ Định hướng đến 2020 tổng diện tích gieo trồng lúa 65.700ha, trong đó:
Lúa vụ chiêm 33.300ha, lúa vụ mùa 32.400ha, năng suất bình quân đạt 58
tạ/ha, sản lượng lúa đạt trên 380.000 tấn.
- Bố trí sản xuất Ngơ: Phấn đấu đến năm 2015 duy trì diện tích ngơ ở
mức 20.000ha, năng suất ngơ bình quân đạt trên 40tạ/ha, sản lượng trên
80.000tấn. Đến năm 2020 diện tích trồng ngơ ổn định 20.000ha, đưa năng
suất ngơ đạt trên 50tạ/ha, SL 100.000 tấn.
- Cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày:
+ Cây công nghiệp ngắn ngày: Tập trung phát triển mạnh cây đậu tương,
cây lạc với các giống tốt có năng suất, chất lượng để làm hàng hố ngun liệu
cho cơng nghiệp chế biến.
+ Cây cơng nghiệp dài ngày: Chủ yếu là cây chè, tập trung 8 huyện:
Đoan Hùng, Thanh Ba, Hạ Hoà, Thanh Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê, Thanh Thuỷ
và Phù Ninh.
- Cây thực phẩm: Phấn đấu đến năm 2015 tập trung phát triển các loại
rau cao cấp tại các khu vực quanh thành phố Việt Trì và thị xã Phú Thọ.
18
- Cây ăn quả: Tập trung phát triển bưởi, hồng khơng hạt, vải chín sớm.
* Chăn ni
- Đàn gia súc: Đến năm 2015 có 105.000 con trâu, 175.000 con bị,
710.000 con lợn; năm 2020 có 130.000 con trâu, 198.000 con bò và 1.220.000
con lợn.
- Gia cầm: Tập trung phát triển theo quy mơ hộ gia đình, ni theo
phương thức cơng nghiệp đến năm 2015 có 9,2 triệu con và năm 2020 có 15
triệu con gia cầm.
* Thuỷ sản
Tận dụng tối đa diện tích mặt nước ao, hồ, đẩm, đất lúa vùng trũng, diện
tích canh tác năng suất thấp sang ni trồng thủy sản khoảng 2.500ha đến
3.000ha phân bổ ở các huyện Cẩm Khê, Thanh Ba, Hạ Hồ, Tam Nơng,
Thanh Thuỷ, Lâm Thao... và diện tích sơng ngịi có khả năng ni trồng thuỷ
sản. Phấn đấu diện tích ni thuỷ sản đến năm 2010 đạt 10.200ha ( cả diện
tích 1 lúa + 1 cá ), sản lượng đạt 25.000tấn; đến năm 2020 diện tích ni
trồng đạt 12.500ha, sản lượng đạt 40.000tấn.
* Lâm nghiệp: Phấn đấu đến năm 2015 đạt tỷ lệ che phủ rừng 50% và năm
2020 đạt trên 60% (hiện tại 46,7%).
* Cơng nghiệp
Tập trung phát triển 4 nhóm ngành CN chủ yếu là: Chế biến nông, lâm
sản, thực phẩm; khai khống, hố chất, phân bón; sản xuất vật liệu xây dựng
và sản xuất hàng tiêu dùng. Trong đó nhóm ngành công nghiệp chế biến được
quan tâm hàng đầu mà trọng tâm là chế biến nông, lâm sản, thực phẩm.
* Đối với mạng lưới điện:
- Nâng cấp, cải tạo trạm Vân Phú.
19
- Xây mới trạm ở phía Bắc thành phố Việt Trì.
- Xây mới 4 trạm 110KV Thanh Sơn, TX Phú Thọ và đường dây dẫn
35KV từ Thanh Sơn đi Tam Nông, từ Vân Phú đi Phù Ninh.
* Xây dựng đô thị
- Khu vực đô thị: Phát triển đô thị hạt nhân trước hết là TPViệt Trì, TX Phú
Thọ, đưa thị trấn các huyện Thanh Sơn, Thanh Ba thành thị xã và phát triển các trung
tâm thị tứ các huyện.
- Khu vực nông thôn: Các trung tâm cụm xã cần được phát triển cơ sở hạ
tầng như: hệ thống chợ đầu mối, phát triển công nghiệp nhỏ chủ yếu là chế
biến nơng lâm-thuỷ sản, sửa chữa cơ khí... thu hút nhiều lao động về nông
thôn. Tạo nhiều việc làm cho khu vực nông thôn để giảm dần khoảng cách
phát triển KT-XH giữa khu vực nông thôn và đô thị.
* Giao thông vận tải
- Đường bộ:
+ Tiếp tục nâng cấp và mở rộng các tuyến quốc lộ: Xây dựng các tuyến
đường xuyên á (Hà Nội - Lào Cai), đường Hồ Chí Minh.
+ Mở rộng nâng cấp các tuyến đường GT tỉnh lộ, huyện lộ miền núi đạt
tiêu chuẩn đường cấp V, cấp IV miền núi.
+ Mở các tuyến đường giao thông nông thôn đến trung tâm cụm xã, các
khu kinh tế mới.
- Đường sắt: Tận dụng lợi thế đường sắt để vận chuyển hàng hóa, hành
khách và cùng với Tổng cơng Ty đường sắt sớm di chuyển đoạn đường sắt
qua Thành phố Việt Trì trước năm 2015 theo dự án đã được Chính phủ phê
duyệt.
20
- Đường thủy: Khai thác sử dụng các tuyến đường thuỷ đảm bảo giao
thông thuận tiện. Mở rộng và nâng cấp hệ thống cảng Việt Trì, cảng Bãi
Bằng. Xây dựng cảng tổng hợp Thị xã Phú Thọ.
*Dịch vụ - du lịch
Phấn đấu đến năm 2020, tốc độ tăng trưởng GDP 12,8%/năm. Tỷ trọng GDP
dịch vụ chiếm trong tổng GDP nền kinh tế tăng 33,7% lên 36% vào năm 2015 và
39,9% vào năm 2020.
1.3 Công tác thủy lợi tỉnh Phú Thọ.
Tỉnh Phú Thọ nằm trong ba lưu vực sông lớn là sông Đà, sông Thao và
sông Lô. Nhiều năm qua, tỉnh Phú Thọ đã đầu tư công sức, tiền của, để xây
dựng, sửa chữa, nâng cấp các hệ thống thủy lợi nhằm đáp ứng yêu cầu về
tưới, tiêu nước cho sản xuất nơng nghiệp, chống lũ và bảo vệ an tồn hệ thống
đê điều, cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh cho người dân nơng thơn. Đến thời
điểm này tỉnh có 839 cơng trình thủy lợi đã được xây dựng bao gồm 607 hồ
chứa, đập dâng và 232 trạm bơm lớn, nhỏ để phục vụ tưới, tiêu nước cho sản
xuất, tuy nhiên nhiều cơng trình được xây dựng cách đây 30-40 năm, đến nay
đã hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng, không bảo đảm yêu cầu tưới và tiêu như
thiết kế ban đầu. Hầu hết các cơng trình tưới, tiêu lớn ở Phú Thọ trước đây
đều thiết kế hệ số tưới, tiêu thấp, do thiếu kinh phí cho nên chưa được xây
dựng hoàn chỉnh, thiết bị lạc hậu, chắp vá. Các trạm bơm tưới lấy nước từ
sông Thao, sông Lô, sông Đà do bị tác động của biến đổi khí hậu, điều tiết
nước từ các hồ chứa thủy điện vùng thượng nguồn cho nên về mùa khô nước
sông thường xuyên ở mức rất thấp không đủ cho các máy bơm hoạt động.
Năng lực các cơng trình tưới trong tỉnh chỉ đạt 69,4%, các cơng trình tiêu đạt
62,8% so với thiết kế. Vì vậy, vụ đơng xn hằng năm có khoảng 3.000 ha
thường xuyên bị hạn, khó khăn về nước tưới; vụ mùa có năm đến bảy nghìn
ha bị úng ngập khi gặp mưa lớn, lũ cao. Đại bộ phận các cơng trình thủy lợi
21
đã được xây dựng mới chỉ đáp ứng được mục tiêu đơn lẻ như tưới cho nông
nghiệp hoặc phát điện hoặc cấp nước sinh hoạt. Nói chung các cơng trình chỉ
mạng tính giải quyết tình thế, chưa hiệu quả, các nguồn nước chưa được khai
thác một cách triệt để và chưa được sử dụng đa mục tiêu.
1.4 Đánh giá chung về các hệ thống thủy lợi vùng núi tỉnh Phú Thọ.
1.4.1 Về quy hoạch
Nhìn một cách khái qt có thể nhận thấy rằng các vùng núi nói chung và
vùng núi tỉnh Phú Thọ nói riêng chủ yếu quan tâm đến quy hoạch hệ thống
tưới và tưới lúa là chính, hầu hết chưa hoàn chỉnh được quy hoạch tưới cho
hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả một cách hợp lý và đầy đủ.
Việc bố trí các hệ thống kênh và cơng trình trên kênh chưa được tiến hành
một cách chi tiết, dẫn đến hệ quả là các hệ thống chỉ phục vụ đơn lẻ, thiếu sự
phối kết hợp, hiểu quả sử dụng nước chưa cao, chưa lợi dụng được tổng hợp
nguồn nước để đáp ứng yêu cầu về nước của các ngành kinh tế khác ở miền
núi như cấp nước sinh hoạt, phát điện, nuôi trồng thủy sản, …
1.4.2 Về cơng trình:
1. Cơng trình đầu mối
Cơng trình đầu mối ở miền núi Phú Thọ khá đa dạng, luận văn này xin tập
trung lại thành các dạng chính sau:
a/ Hồ chứa:
Vị trí hồ chứa miền núi thường nằm cao hơn nhiều so với các thung lũng,
ruộng. Bụng hồ thường trải dài theo các lũng núi. Do bụng hồ hẹp nên muốn
có dung tích lớn thì đập phải cao.
Cụm cơng trình đầu mối của hồ chứa bao gồm: Đập chắn nước, tràn xả lũ
và công lấy nước dưới đập.
22
- Đập chắn nước ở các hồ chứa nhỏ miền núi: Chủ yếu là đập đất, sử dụng
vật liệu có sẵn tại địa phương do dân tự làm, trình độ thi cơng thấp, q trình
thi cơng khơng đảm bảo kỹ thuật nên đập thường làm thấp, mặt đập bé, mái
thượng lưu dốc, dung trọng không đảm bảo, do vậy lượng thấm qua đập
thường lớn, hồ bị mất nước, thiết bị thốt nước chân đập nếu có thường làm
việc q chỉ tiêu thiết kế. Mặt khác công tác xử lý mối. Ngồi ra, trong thi
cơng, do việc khơng chú trọng thích đáng đến các khu vực trọng yếu như chân
khay, mang cống, hai mang (vai) đập thường bị ngấm và rò rỉ, xói ngầm làm
cho hồ bị mất nước, có khi dẫn đến vỡ đập.
- Đường tràn xả lũ của các hồ chứa miền núi.
Phần lớn là các đường tràn tự nhiên, lợi dụng các eo núi sẵn có. Đa số các
đường tràn đều là tràn đất, không được gia cố, hoặc có nhưng rất sơ sài, chỉ
bằng đá xếp hoặc đá xây chất lượng kém, không đảm bảo ổn định, chưa tương
xứng với dung tích hiệu quả và dung tích phòng lũ của hồ.
Trên vùng núi do độ dốc sườn núi lớn, thảm phủ thực vật bị phá hoại nên
về mùa mưa lũ tập trung rất nhanh, lưu lượng và vận tốc rất lớn nên đường
tràn phải tập trung hoạt động với công suất cao…. Mặt khác, tiết diện đường
tràn thường bé, vật liệu thường bằng đá xây, kỹ thuật thi công kém, không
được gia cố, giải pháp kỹ thuật tiêu năng sau tràn chưa phù hợp dẫn đến xói
hạ lưu tràn, đường tràn bị xói lở và đứt gãy, thậm chí nếu tiết diện tràn q bé
có thể dẫn đến vỡ đập.
- Cống lấy nước trong thân đập
Hầu hết các cống lấy nước dưới đập miền núi dùng các ống bêtông đúc
sẵn, xử lý lún và chống thấm không tốt, vì thế thường bị rị rỉ mất nước. Chiều
dài cống thường ngắn hơn so với thân đập, thiết bị tiêu năng khơng có. Mặt
23
khác, thiết bị cửa van điều tiết của các cống lấy nước đều cũ, có nơi lấy nước
theo kiểu thủ công, nắp cống bằng gỗ hay tấm bê tông đều gây mất nước lớn.
* Nói chung, các hồ chứa nhỏ, ao nước nhỏ ở miền núi Phú Thọ chưa
nâng cao được hiệu quả sử dụng, lại dễ hư hỏng do việc tính tốn chưa hợp lý,
khảo sát địa hình, địa chất chưa đầy đủ dẫn đến việc thiết kế chưa tốt. Ngồi
ra điều kiện giao thơng khó khăn, ngun vật liệu xây dựng không đảm bảo
tiêu chuẩn, kỹ thuật thi cơng chưa cao đã ảnh hưởng rất lớn đễn tính bền vững
và ổn định, lâu dài của cơng trình. Đặc biệt, tính lợi dụng tổng hợp chưa được
chú trọng dẫn đến các hồ chứa nhỏ hiện tại chưa đáp ứng được yêu cầu nước
cho sự phát triển kinh tế - xã hội trong vùng.
b/ Đập dâng
Đập dâng trên suối nhỏ là cơng trình khá phổ biến ở miền núi nhằm lợi
dụng dòng chảy cơ bản nâng cao mực nước để đưa nước vào kênh dẫn tưới
cho những diện tích nhỏ lẻ ven thềm suối. Hiệu quả sử dụng không cao do
khơng có khả năng điều tiết dịng chảy. Đập thường được xây dựng bằng đá
xây, mặt cắt hình thang, một số đập dùng bê tơng cốt thép. Cịn lại một số ít
đập dâng được làm bằng rọ đá hặc các đập tạm làm bằng vật liệu địa phương
như tre, nứa, gỗ, phên nứa và đất đá. Các loại đập tạm này thường hay bị hư
hỏng về mùa lũ nên thường mất nhiều công sức để làm lại. Về mùa khô thì
loại đập này hầu như khơng có tác dụng dâng nước do độ rỗng lớn, nước rò rỉ,
luồn qua các khe hở.
Nhìn chung, các đập dâng trên suối nhỏ tuổi thọ rất ngắn, ngoài ra lượng
bồi lắng ở suối miền núi quá lớn nên chỉ sau vài mùa lũ, thậm chí có đập sau 1
mùa lũ do đất đá bồi lấp đá hồn tồn khơng cịn tác dụng.
c/ Những cơng trình khác