Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

GA PHU DAO HOA 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.44 KB, 84 trang )

Ngày soạn:15/7/2020
Ngày dạy: 20/07/2020
CHUỖI PHẢN ỨNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm vững tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ.
- Phân biệt được các loại hợp chất vô cơ.
- Biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài tập hóa học.
II. TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
- Sách giáo khoa Hóa học 9.
- Sách bài tập Hóa học 9.
- Danh mục các chủ đề tự chọn mơn Hóa học 9…
III. NỘI DUNG:

HOẠT ĐỘNG THẦY
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản:

HOẠT ĐỘNG TRÒ

Bài tập 1. Viết các phương trình hố học thể
hiện theo sơ đồ biến hố sau ( ghi rõ điều kiện
nếu có ).
FeCl2

(2)

Fe(NO3)2

(3)

Fe (OH)2



Fe(OH)2
(1 )
(4)

Fe

(9)

( 10 )

( 11 )

Fe2O3

Fe(OH)3

(5)

FeCl3
Fe(OH)3

( 6)

Fe(NO3)3

(7)

(8)


Hoạt động 2: BÀI TẬP NÂNG CAO
HS haon2 thành bài tập


Bài tập 2: Hồn thành các phương trình phản
ứng sau:
t0

KClO3

A+ B

A + KMnO4 + H2SO4
A

đpnc

C+D

D + H2 O
C+E

t

C + ...

0

Các PTHH của các phản ứng xảy ra:


E + ...

CaO + SO2 → CaSO3

...

CaO + H2O → Ca(OH)2

Bài 3: Cho các chất CaO, CuO, Na2O, SO3, H2O, CO,
CO2, H2SO4, NaOH, MgCl2, FeSO4. Hãy cho biết
những chất nào tác dụng được với nhau từng đôi một.
Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra?
Bài 4:
X + H2SO4 (đ, n) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Các chất X thỏa mãn phản ứng trên là: Fe, FeO, Fe3O4,
Fe(OH)2, FeSO4, FeS, FeS2

CaO + CO2 → CaCO3
CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
CuO + CO → Cu + CO2
CO2 + NaOH → NaHCO3
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
2NaOH + MgCl2 → 2NaCl + Mg(OH)2
2NaOH + FeSO4 → Na2SO4 + Fe(OH)2

Hướng dẫn về nhà
Bài tập : viết PTHh
1. Fe tác dụng với AgNO3.
2. Fe tác dụng với CuCl2.

3. Mg tác dụng với AgNO3.
4. Mg tác dụng với CuCl2.
5. Mg tác dụng với Fe(NO3)2.
6. Cu tác dụng với AgNO3Rút kinh nghiệm:

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.


Ngày soạn:...../.../2020
Ngày dạy: ../
/2020
OXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS khắc sâu khái niệm oxit, tính chất hóa học của oxit.
- Củng cố cách viết phương trình hóa học
- Biết cách giải bài tập về tính chất hóa học của oxit.
II.TÀI LIỆU:
Sách giáo khoa, sách bài tập.
III. NỘI DUNG:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản:
- Nêu định nghĩa Axit?
- Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong
- Phân loại?
đó có 1 nguyên tố là oxi.
- Oxit có 2 loại: oxit axit, oxit bazơ.

- Cho ví dụ?
- Oxit axit: CO2 , SO2 , P2O5 …
- Oxit bazơ: Na2O , CaO, BaO…
H2O → Bazơ
- Nêu tính chất hóa học của oxit axit và Oxit bazơ + Axit → Muối + H2O
oxit bazơ? (Gọi HSviết các TCHH )
Oxit bazơ → Muối
H2O → Axit
Oxit axit + Bazơ → Muối + H2O
Oxit axit → Muối
Hoạt động 2: BÀI TẬP:
BT 1
Đọc BT 1
- Yêu cầu HS đọc BT 3.
Từng cá nhân viết PTHH:
- Gọi HS lên bảng viết PTHH.
a. H2SO4 + ZnO →ZnSO4 + H2O
- Nhận xét – Bổ sung.
b. NaOH + SO3 → H2SO4 + H2O
c. H2O + SO2 → H2SO3


BT 2
Yêu cầu HS đọc BT 5.
- Nhận biết khí CO2 bằng cách nào?
Gọi HS trình bày.

Bài tập 3: Bằng PPHH hãy nhận biết:
CO, CO2,SO2, SO3, H2 ?


Nhận xét – bổ sung.
BT 4:
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Gọi HS tóm tắt đề?

- Nêu hướng giải bài tốn?
- Nhận xét bổ sung.
Gọi 1 HS giải giải vào vở.
Theo dỏi và hướng dẫn HS giải bài
toán.
BT 3: (SGK, trang 9)
Hướng dẫn HS lớp nâng cao giải
Bài tập: Bằng PPHH hãy nhận biết:
CO, CO2,SO2, SO3, H2 ?

d. H2O + CaO → Ca(OH)2
e. CaO + CO2 → CaCO3
- Đọc BT 2
- Dùng nước vơi trong.
Giải:
- Dẫn hh khí CO2 và O2 qua bình đựng
nước vơi trong, khí CO2 bị giữ lại trong
bình:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
- Khí thốt ra khỏi bình là khí oxi tinh
khiết.
Đọc bài tốn.
2.24l CO2 + 200ml ddBa(OH)2 →
BaCO3 + H2O
a. PTHH?

b. CM ddBa(OH) 3 =?
c. mchất kết tủa =?
Giải:
a. CO2 + Ba(OH)2 →BaCO3 + H2O
1mol 1mol
1mol
0.1mol 0.1mol
0.1mol
nCO2 = 0.1 mol
b. Nồng độ mol của Ba(OH)2:
CM = 0.5 M
c. Khối lượng BaCO3:
mBaCO3 =n*M = 0.1* 197 = 19.7 g
- Đọc bài tốn, tóm đề:
- Số mol HCl
- Viết PTHH. (2PTHH)
- Lập hệ PT
- Tìm x, y lần lượt là số mol của CuO,
Fe2O3.
- Tính KL


HS trình bày
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’)
- Học lại các cơng thức tính tốn hố học.
- Giải BT 1 trang 11.
Bài tập: Nhận biết các lọ bị mất nhản: (Fe +FeO), ( Fe +Fe2O3),( FeO, Fe2O3)
Bài tập 2: Trộn đều 1,2 g oxit kim loại A với lượng C, nung hh, sau phản ứng
thu được 0,96 g kim lọai, Xác định cơng thức oxit ?
Bài tập:Hịa tan hồn tồn 2 g hh một kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị

III cần dùng 31,025g ddHCl 20%
a) Tính thể tích H2 thốt ra ở đktc?
b) Tính khối lượng muối khan tạo thành?
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.



Ngày soạn.../.../2020
Ngày giảng: .../
/2020
DẠNG BÀI TẬP TÌM HIỆU SUẤT
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS khắc sâu khái niệm axit, tính chất hóa học của axit.
- Nhận biết được axit, biết được tính chất hóa học riêng của axit sunfuric
đặc.
- Củng cố cách viết phương trình hóa học
- Biết cách giải bài tập về tính chất hóa học của axit.
II.TÀI LIỆU:
Sách giáo khoa, sách bài tập.
III. NỘI DUNG:
HOẠT ĐỘNG THẦY
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản

HOẠT ĐỘNG TRÒ

- Nêu định nghĩa Axit?

- Cho ví dụ?
- Có nhận xét gì về số ngun tử hiđro và hóa trị
của gốc axit?
- Nêu tính chất hóa học của axit ? - Viết PTHH?

- Axit là hợp chất mà phân tử
gồm nguyên tử H liên kết với
gốc axit.
- VD: H2SO4 ,HCl, HNO3 …
- HS nêu nhận xét.
- TCHH của axit.
Axit làm q tím hóa đỏ.
Axit + KL → Muối + H2
Axit + Oxit bazơ → Muối +
H2O
Axit + Bazơ → Muối + H2O

Hoạt động 2: Bài tập: (30’)
BT 1: Viết PTHH khi cho dd HCl lần lượt tác
dụng với:
a. Magie.
c. Kẽm oxit
b. Sắt(III) hiđroxit d. Nhôm oxit.
- Yêu cầu HS giải BT 1 (3’)
Gọi HS trình bày, nhận xét.
BT 2: Cho các chất: Cu, Na2SO3, H2SO4
a.Viết các PTHH của phản ứng điều chế SO2 từ
các chất trên.
b. Cần điều chế n mol SO2 ,hãy chọn chất nào để
tiết kiệm được H2SO4. Giải thíc?


Các nhóm thảo luận giải BT
1, 2.
BT 1:
Mg + 2HCl → MgCl2 +H2
Fe(OH)3 + 3HCl→ FeCl3 +
3H2O
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 +
3H2O


- Yêu cầu giải BT 1, 2 BT 1 2,4 BT 2 (TG 3’)
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét.
BT 3: Có 3 lọ khơng nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong
những chất rắn sau: CuO, BaCl2 , Na2CO3 . Hãy
chọn 1 thuốc thử để có thể nhận biết được cả 3
chất trên. Giải thích và viết PTHH.

BT 6:
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Tóm tắt đề?
- Nêu hướng giải BT6?
- GV bổ sung và gọi HS giải.
- Nhấn mạnh cách giải BT.

BT 7:
Hướng dẫn HS lớp nâng cao giải


BT 2:
Na2SO3+H2SO4 → Na2SO4
+H2O +SO2
t
Cu + 2H2SO4 đ →
CuSO4
+ SO2 ↑ + 2H2O
Để điều chế n mol H2SO4 ta
chọn Na2SO4 thì tiết kiệm
được axit hơn.
0

Bài 3: - Dùng H2SO4 để nhận
biết 3 chất trên. Lấy mỗi lọ 1
ít làm mẩu thử:
- Lần lượt nhỏ vài giọt dd
H2SO4 vào 3 mẩu thử trên:
+ Lọ xuất hiện kết tủa trắng
là BaCl2.
BaCl2 + H2SO4 →
BaSO4 + HCl
+ Lọ có khí thốt ra la
øNa2CO3
Na2CO3+H2SO4→ Na2SO4+
H2O+CO2
+ Lọ có dd màu xanh là CuO
CuO + H2SO4 → CuSO4
+ H2 O
Bài 6: Giải:
Fe +

2HCl → FeCl2 +
H2
1mol 2mol
1mol
1mol
0.15mol 0.3mol
0.15mol
Số mol H2: n =
0.15 mol
Khối lượng Fe:

V
3.36
=
=
22.4 22.4


M = n M = 0.15*56 = 8.4 g
Nồng độ mol HCl:
CM =

n
0.3
=
=6M
V
0.05

Bài 7:- Đọc bài tốn, tóm đề:

a. Số mol HCl
- Viết PTHH. (2PTHH)
b. Lập hệ PT
- Tìm x, y lần lượt là số mol
của CuO, ZnO
- Tính KL  %CuO và
%ZnO
c. Tính KL dd H2SO4:
- Viết PTHH
- Từ số mol CuO và ZnO 
Tổng số mol H2SO4 phản
ứng.
- Khối lượng chất tan H2SO4.
- Khối lượng dung dịch
H2SO4.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’)
- Xem lại các cơng thức tính toán.
- Giải các Bt 4.5, 4.6 SBT trang 7.
Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
.



Ngày soạn: /..../2020
Ngày giảng:/.../2020
SO SÁNH SỐ MOL
I. MỤC TIÊU:
- Nhằm củng cố lại tính

chất hóa học của 2 loại hợp chất oxit và axit.
- Củng cố cách viết phương trình hóa học
- Vận dụng giải bài tập theo phương trình hóa học.
II. TÀI LIỆU:
Sách giáo khoa, sách bài tập.
III. NỘI DUNG:
HOẠT ĐỘNG THẦY
Bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc yêu
cầu của đề.
- Cho HS tóm tắt sau đó
gọi các em lên giải trên
bảng lớp.
- GV nhận xét.
- GV tổng kết .
Bài tập 2
- Gọi HS đọc đề.
- Gọi đại diện các nhóm
trình bày.
Nhận xét.
Bài tập 3: Thực hiện
chuỗi:
S SO2Na2SO3SO2CaSO3
- Gọi HS đọc bài tập.
- Cho HS tóm tắt
- Gọi HS viết PTHH
giải trên bảng.

HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: Bài tập:

- Đọc đề.
HS trình bày cách giải:
(1) CaO + CO2 → CaCO3
(2) CaO + H2O → Ca(OH)2
(3) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
(4) CaCO3 → CaO + CO2
(5) CaO +2HCl → CaCl2 + H2O
- Đọc đề bài.
Nhóm thảo luận và trình bày:
a. Dùng dd BaCl2 nhận ra H2SO4
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
Hiện tượng: kết tủa trắng.
b. Dùng dd BaCl2 nhận ra Na2SO4:
Na2SO4 + BaCL2 →BaSO4 + 2NaCl
c. Dùng quỳ tím:
H2SO4 làm quỳ tím hóa đỏ.
Đọc bài tập.
Giải:
t
SO2
→
(1) S + O2 
T
SO3
→
(2) SO 2 + O2
(3) SO2 + Na2O → Na2SO3
0

0



SO3 + H2O → H2SO4
T
(5) H2SO4 đ + Cu → CuSO4 SO2 + H2O
(6) SO2 + H2O → H2SO3
(7) H2SO3 + 2NaOH → Na2SO3 + 2H2O
(8) Na2SO3 + H2SO4 →Na2SO4 + SO2 + H2O
(9) H2SO4 + 2NaOH →Na2SO4 + H2O
(10) Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl.
Hoạt động 2: Bài tốn:
BT4: Hịa tan 3,1g Na2O Đọc đề bài.
vào nước để được 2 lit
Tóm tắt:
dung dịch.
3,1g Na2O + H2O → 2l ddNaOH
a. Cho biết nồng độ
a.CM
mol của dd thu được. b.maxit =? ,C% = 20%
b. Muốn trung hòa dd
Giải
trên cần bao nhiêu
Số mol Na2O:
m
3,1
gam dd H2SO4 20%.
n
=
Na 2 O =
Yêu cầu HS đọc BT .

M
62 = 0,05 mol
Na2O +
H2O → 2NaOH
- Tóm tắt đề và nêu
hướng giải.
1mol
2mol
Nhận xét – Bổ sung.
0,05mol
0,1mol
- Gọi HS giải.
a. Nồng độ mol:
n
0,1
Nhận xét.
CM =
=
= 0,05 M
(4)

0

V

2

b. 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
0,1mol
0,05mol

Khối lượng H2SO4:
mH 2 SO 4 = n*M =0,05*98= 4,9 g
Khối lượng dd H2SO4:
mdd=

4.9 * 100
= 24.5 g
20

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Giải các BT .
- Chuẩn bị bài : Khử 3,48g một oxit kim loại M cần dùng 1,344l khí H2
tồn bộ kim loại cho tác dụng với HCl, thu được 1,008lkhi1H2 ở đ ktcXác
định kim loại M và oxit của nó?
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
.


Ngày soạn : ..../..../2020
Ngày giảng: .../...../2020
OXIT KHỬ H2

HOẠT ĐỘNG THẦY

HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1

Đặt câu hỏi và gọi cá nhân HS

trả lời, nhằm kiểm tra kiến
thức của HS, nhận xét và ghi
điểm cho từng cá nhân HS.
- Phân tử gốm nguyên tử kim loại liên kết với
- Định nghĩa bazơ?
nhóm hiđroxit (OH).
- Cho ví dụ?
VD:
NaOH : Natri hiđroxit
- Gọi tên?
KOH: Kali hiđroxit
Al(OH)3: Nhôm hiđroxit
Cu(OH)2 : Đồng hiđroxit
- Phân loại bazơ? Cho ví dụ?
- Gồm 2 loại:
Lưu ý HS nhớ những bazơ tan + Bazơ tan: NaOH, KOH, Ca(OH)2 , Ba(OH)2
thường gặp: NaOH, KOH, …
Ca(OH)2 , Ba(OH)2 .
+ Bazơ không tan: Cu(OH)2 , Al(OH)2
,Fe(OH)3 ,…
- Tính chất hóa học của bazơ? - TCHH:
- Viết PTHH minh hoạ.
+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu: Quỳ tím →
xanh; phenol phtalein khơng màu thành đỏ.
+ Tác dụng với oxit axit.
+ Tác dụng với axit.
+ Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.

Hoạt động 2: Bài tập



Bài tập 1: Có 3 lọ khơng
nhãn, mỗi lọ đựng một chất
rắn sau: Cu(OH)2, Ba(OH)2,
NaOH. Chọn cách thử đơn
giản nhất trong các chất sau để
phân biệt 3 chất trên.
C. CaO
A. HCl
D. P2O5
B. H2SO4
Bài tập 2: Cho những bazơ
sau: KOH, Ca(OH)2, Zn(OH)2,
Cu(OH)2, Al(OH)2, Fe(OH)3.
Dãy các oxit bazơ nào sau đây
tương ứng với các bazơ trên:
A. K2O, Ca2O, ZnO, CuO,
Al2O3, Fe3O4.
B.K2O, CaO, ZnO, Cu2O,
Al2O3, Fe2O3.
C. K2O, CaO, ZnO, CuO,
Al2O3, Fe2O3.
D. Kết quả khác.
Gọi HS đọc 2 bài tậpvà yêu
cầu nêu hướng giải HS trình
bày GV nhận xét
GV kết luận.
Bài tập 3: Cho 38,25g BaO
tác dụng hồn tồn với 100g
dd H2SO4. Tính nồng độ % của

dd H2SO4 và khối lượng kết
tủa thu được sau phản ứng.
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Tóm tắt đề? Nêu hướng giải?
- Nhận xét,bổ sung.
- Gọi HS giải.
Bài tập 4: (SGK trang 25)
- Gọi HS đọc bài tập.
- Nêu hướng giải.
- Nhận xét và bổ sung.
- Giao về nhà giải.

GV yêu cầu HS làm bài tập

Đọc BT
Nhóm thảo luận giải BT.
Đại diện trình bày:
Bài tập 1:
Chọn B.
Cu(OH)2 tan tạo dd màu xanh
Ba(OH)2 tạo kết tủa trắng
Còn lại là NaOH.
Viết PTHH minh hoạ.
Bài tập 2:
C.

Bài tập 3:
Giải:
BaO + H2SO4 → BaSO4 ↓ + H2O
0.25 0.25

0.25
Số mol BaO:
38,25
= 0.25 mol
153
0.25 * 98 * 100
C% =
=24.5 g
100

n=

mBaSO 4 = 0.25*233 = 58.25 g
Bài 4: Đọc BT.
Nêu hướng giải:
a.Tính số mol Na2O, lập tỉ lệ mol tìm số mol
bazơ. Tính CM.
b. Từ số mol bazơ, viết PTHH:
NaOH + H2SO4
Lập tỉ lệ mol tìm số mol H2SO4.
Từ số mol H2SO4 tính khối lượng. Từ Khối
lượng và C% tính khối lượng ddH2SO4 .


GV kiểm tra bài tập
GV đánh giá kết quà
GV nhận xét

Từ mdd H2SO4 và D, tính thể tích( V=


mdd
) D

Bài tập:Nung 37,6 g hh gồm CuO và FeO rồi
dẫn khí CO đi qua đến dư. Dẫn tồn bộ khí
sinh ra đi vào dd Ca(OH)2 thu đươc 50 g kết
tủa. Tính % theo khối lượng mỗi oxit kim loại
HS viết PTHH
Tìm mol CaCO3
Lập PTHH
Gọi x là mol CuO
Gọi y là mol FeO
80x +72y = 37,6
CuO + CO  Cu + CO2
xmol x mol x mol x mol
FeO + CO  Fe + CO2
ymol y mol y mol y mol
Ca(OH)2+ CO2  CaCO3 + CO2

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’)
- Giải BT 5. SGK trang 25 và BT 4 SGK trang 27.
- Rút kinh nghiệm:


...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
.




Ngày soạn:
Ngày dạy

TÁCH - TINH CHẾ CÁC CHẤT
I. Mục tiêu
Để tách và tinh chế các chất ta có thể:
1/ Sử dụng các phương pháp vật lí.
Phương pháp lọc: Dùng để tách chất không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng
Phương pháp cơ cạn: Dùng để tách chất tan rắn (Khơng hố hơi khi gặp nhiệt
độ cao) ra khỏi dung dịch hỗn hợp lỏng.
Phương pháp chưng cất phân đoạn: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn
hợp lỏng nếu nhiệt độ đông đặc của chúng cách biệt nhau quá lớn.
Phương pháp chiết: Dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng không
đồng nhất.

II. Tài liệu:
Sgk và mạng intenat
III. Nội dung

HOẠT ĐỘNG THẦY
XY

HOẠT ĐỘNG TRỊ

Sơ đồ tách:
Tách bằng

+Y
AX


phương pháp
Tách
vật lí

(Pứ tái tạo)

.HS ghi nhớ sơ đồ tách


hh A,B + X
pứ tách

bằng
PP vật lí

(A)
(B)

Bài 1: Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp rắn
gồm: Al2O3 ; CuO ; Fe2O3

HS hoàn thành bài tập
Báo cáo kết quả

Bài 2: Tách các kim loại sau đây ra khỏi hỗn hợp
bột gồm: Cu, Fe, Al, Ag.
Bài 3: Bằng phương pháp hoá học hãy tách 3 muối
KCl, AlCl3 và FeCl3 ra khỏi nhau trong một dung
dịch.
Bài 4: Tách riêng từng chất nguyên chất từ hỗn

hợp các oxit gồm: MgO, CuO, BaO.
Bài 5: Trình bày cách tinh chế: Cl2 có lẫn CO2 và
SO2.
Bài 6: Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp khí:
H2S, CO2, N2 và hơi nước.
Bài 7: Tách riêng N2, CO2 ở dạng tinh khiết ra
khỏi hỗn hợp: N2, CO, CO2, O2 và hơi H2O.

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài 1: Viết các phương trình hố học biểu diễn các phản ứng hố học ở các thí nghiệm sau:
a) Nhỏ vài giọt axit clohiđric vào đá vơi.
b) Hồ tan canxi oxit vào nước.
c) Nhúng một thanh sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.
Hướng dẫn:
a) 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2.
b) CaO + H2O → Ca(OH)2.


c) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Bài 2: Có những bazơ sau: Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2. Hãy cho biết những bazơ
nào:
a) Bị nhiệt phân huỷ?
b) Tác dụng được với dung dịch H2SO4?
Hướng dẫn:
a) Bazơ bị nhiệt phân huỷ: Fe(OH)3, Mg(OH)2
b) Tác dụng được với dd H2SO4: Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2.

Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................
...........................................................................................................................




Ngày soạn: 01/09/2020
Ngày dạy: 04/09/2020
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS khắc sâu khái niệm muối, tính chất hóa học của muối.
- Củng cố cách viết phương trình hóa học
- Biết cách vận dụng TCHH giải bài tập.
II.TÀI LIỆU:
- Sách giáo khoa, sách bài tập.
III. NỘI DUNG:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản:
- Nêu định nghĩa muối?
- Phân loại?
- Cho ví dụ? Gọi tên?

- Phân tử muối gồm nguyên tử kim loại
liên kết với gốc axit.
- Gồm 2 loại:
+ Muối axit: NaHCO3 , CaHCO3…
- Nêu tính chất hóa học của + Muối trung hòa: Na2CO3 , CaCO3,…
muối?
- TCHH của muối:
- Viết PTHH?
+ Td với kim loại.
- Nhận xét?

+ Td với axit.
+ Td với muối.
+ Td với bazơ
+ Phản ứng phân hủy muối.
HS viết PTHH.
Hoạt động 2: BÀI TẬP:
Bài tập 1: Những thí nghiệm nào HS đọc đề bài.
sau đây sẽ tạo ra chất kết tủa khi Tham khảo bảng tính tan của các axit,
trộn:
bazơ, muối ở SGK trang 170.
1. DD NaCl và dd AgNO3
HS trình bày hướng giải.
2. DD Na2CO3 và dd ZnSO4
Bài tập 1:
3. DD Na2SO4 và dd AlCl3
A. 1, 2, 5.
4. DD ZnSO4 và dd CuCl2
1. NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3
5. DD BaCl2 và dd K2SO4
2. Na2CO3 + ZnSO4 → ZnCO3 ↓ + Na2SO4
A. 1, 2, 5.
5. BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 ↓ + 2KCl
B. 1, 2, 3.
Bài tập 2:
C. 2, 4, 5.
A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑


D. 3, 4, 5.
Bài tập 2: Muối nào sau đây có

thể điều chế bằng phản ứng của
kim loại với dd axit H2SO4 lỗng:
C. CuSO4
A. ZnSO4
D. MgCO3
B. NaCl
HS trình bày.GV nhận xét
GV kết lận.
Bài tập 3:
Nhận biết 3 dd muối: CuSO4 ,
AgNO3, NaCl bằng những dd có
sẳn trong phịng thí nghiệm. Viết
PTHH?
Yêu cầu HS giải BT 3.

Bài tập 2:
Hs thảo luận nhóm và trình bày:
- Dùng dd NaOH nhận biết CuSO4, hiện
tượng: kết tủa màu xanh.
CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4
- Dùng dd NaCl nhận ra AgNO 3 → kết tủa
trắng.
AgNO3+NaCl → AgCl ↓ + NaNO3
- Còn lại là NaCl.
Bài tập 3:
- HS đọc BT.
- Tóm tắt đề.
- Nêu hướng giải và giải:
a. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ (1)
2mol

3mol
0.1mol
0.15mol
2KNO3 → 2KNO2 + O2 ↑ (2)
2mol
1mol
0.1mol
0.05mol
Do số mol O2 ở 2 PTHH khác nhau nên thể
tích khí O2 thu được là khác nhau:
VO 2 (1) = 0.15*22.4 = 3.36 l
VO 2 (2) = 0.05*22.4 = 1.12l
b. Số mol khí oxi: 0.05 mol
2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ (1)
2mol
3mol
0.033mol
0.05mol
mKClO 3 =0.033*122.5 =4.075g
mKNO 3 = 0.1*101 = 10.1g

Bài tập 4:
Trong phòng thí nghiệm có thể
dùng những muối KClO3 hoặc
KNO3 để điều chế khí oxi bằng
phản ứng phân hủy.
a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Nếu dùng 0.1mol mỗi chất thì
thể tích khí oxi thu được có
khác nhau khơng? Hãy tính

thể tích khí oxi thu được?
c. Cần điều chế 1.12 lít khí oxi,
hãy tính khối lượng mỗi chất cần
dùng.
(Biết các thể tích khí cho ở đktc).
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Xem lại TCHH của các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối.
Giải các BT nếu có khó khăn thì nêu ra và cùng nhau giải quyết.
Bài tập: Hòa tan 49,6g hh một muối sunfat và một muối cacbonat của
cùng một kim loại hóa trị I vào nước thu được ddX. Chia X làm 2 phần bằng
nhau
- Phần 1: Cho tác dụng với dd axit sunfuric lỗng thu được 22,4 lít khí đktc
- Phần 2: Cho phản ứng với dd BaCl2 thu được 43 g kết tủa trắng
Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................


Ngày soạn:18/08/2020
Ngày giảng:20/08/2020
BÀI TOÁN HỖN HỢP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức cơ bản về oxit, axit, bazơ, muối.
- Thiết lập được chuỗi chuyển đổi hóa học giữa các loại hợp chất vơ cơ.
- Củng cố cách viết phương trình hóa học
- Biết cách giải bài tập định tính và định lượng.
II.TÀI LIỆU:
Sách giáo khoa, sách bài tập.
III. NỘI DUNG:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN:

Giữa oxit, axit, bazơ, muối
có mối quan hệ qua lại với
nhau.
Yêu cầu HS xem sơ đồ mối Quan sát sơ đồ.
quan hệ của các chất vơ cơ
u cầu HS cho ví dụ minh Các nhóm thảo luận và nêu ví dụ.
họa cho mỗi sự chuyển đổi
trong sơ đồ.
Đại diện nhóm viết PTHH.
Yêu cầu HS viết PTHH.
Hoạt động 2: BÀI TẬP:
Bài tập 1:
Đọc bài tập 1.
Có những chất sau: Na2O, 2 bạn là 1 nhóm thảo luận giải BT trên.
Na, NaOH, Na2SO4 , a.Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → Na2SO4 → NaCl.
b. 4Na + O2 → 2Na2O
Na2CO3 , NaCl.
a.Dựa vào mối quan hệ giữa Na2O + H2O → 2NaOH
các chất hãy sắp xếp các chất 2NaOH + CO2 → Na2CO3
trên thành một dãy biến hóa. Na2CO3+ H2SO4 → Na2SO4+ H2O + CO2
b.Viết các PTHH cho mỗi Na2SO4 +BaCl2 → BaSO4 +2NaCl.
dãy biến hóa trên.
GV nhận xét
Bài tập 2:
Viết các PTHH sau:
a. CaO + CO2 → …

HS trình bày
CaCO3
a.

b. HCl


b.CaO + … → CaCl2 + H2O
c.H2SO4 … → ZnSO4 + H2
t
d.Fe(OH)3 →
… + H2O
Bài tập 3:
Cho 6.5g kẽm tác dụng với
dd H2SO4 lỗng, sau phản
ứng thu được 2.24l khí hiđro.
a. Viết PTHH
b.Tính khối lượng muối thu
được sau phản ứng.
c.Tính khối lượng dd H2SO4
20%.
GV yêu cầu HS đọc đề
YC HS tóm tắt
YC HS nêu hướng giải
HS trình bày
GV nhận xét và kết luận

c.
d.

Zn
Fe2O3

o


Đọc BT 3.
Tóm tắt đề:
mZn = 6.5g
VH 2 = 2.24 l
a. PTHH.
b. mZnCl 2 = ?
c. mdd H 2 SO 4 20% = ?
Giải:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
0.1mol
0.1mol 0.1mol
nH 2 = 2.24:22.4 = 0.1 mol
Khối lượng muối sau phản ứng:
m = n. M =0.1. 161 = 16.1g
Khối lượng dd H2SO4:
mct = 9.8g
C% = 20%
mdd = mct.100% : C%
= 9.8 .100 :20 = 49g

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Ơn lại kiến thức tồn chương sang chủ đề mới: KIM LOẠI.
Bài tập: Cho 100ml dd A gồm BaCl2 và MgCl2 phản ứng với 100ml dd Na2SO4
0,5M
được 11,5 g kết tủa, dem phần dd cô cạn thu được 17,77 g hh muối khan
Xác định nồng độ mol các chất trong dd
Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

...............................................................................................................................
...


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×