Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tiết 24-25-26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.96 KB, 8 trang )

Tiết 24, 25, 26- BÀI 16: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA
THÁNG TÁM (1939– 1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI.

Ngày soạn: 26/10/2010
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm:
- Những biến chuyển to lớn về chính trị, kinh tế, xã hội VN trong những
năm CTTG II.
- Chính quyền TDPháp ở ĐD phụ thuộc vào tình hình nước Pháp.
- Đảng CSĐD đã mau lẹ chuyển hướng đấu tranh sau khi có
NQHNTW8 Đảng bắt đầu XD lực lượng chính quyền.
2. Về tư tưởng:
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào, tinh thần phấn khởi, nhiệt tình CM cho học
sinh vì Độc lập - Tự do của Tổ Quốc.
3. Về kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tượng lịch
sử.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- SGK 12, SGK GV, tranh ảnh, tư liệu văn học, lịch sử, bản đồ…
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết tình hình Việt Nam trong những năm từ 1936 – 1939?
- Chủ trương của Đảng CSĐD trong những năm 1936 – 1939?
3. Giới thiệu bài mới:
4. Tiến trình tổ chức dạy- học trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
Hoạt động 1: Cả lớp- cá nhân
- Tình hình chính trị?
I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI


(1939 – 1945)
1. Tình hình chính trị
- 1-9-1939, CTTG II bùng nổ, 3-9-1939
Pháp tuyên chiến với Đức, chính phủ Pháp
thực hiện chính sách thù địch với trong nước
và các LLCM ở thuộc địa.
- Ở ĐD đô đốc Dơ-cu nắm quyền thực
hiện một loạt chính sách vơ vét sức người,
của của VN dốc vào cuộc CT.
- Cuối 9-1940, Nhật vượt biên giới
Việt- Trung vào MBVN, quân Pháp đầu
hàng, phát xít Nhật thống trị, VN đặt dưới
ách thống trị của Nhật – Pháp.
- 1945, ở châu Âu, Đức thất bại nặng
nề; Ở châu Á- Thái Bình Dương, Nhật thua
to. Tại Đông Dương, ngày 9-3-1945, Nhật
đảo chính Pháp, các đảng phái chính trị ở VN
1
- Tình hình Kinh tế?
- Tình hình Xã hội?
Hoạt động 2: Cả lớp- cá nhân
- Chủ trương chuyển hướng đấu tranh của
Đảng CSĐD?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- Nhóm 1: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả,
ý nghĩa Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-
1940)?
tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân
sục sôi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa.
2. Tình hình kinh tế - xã hội

a. Kinh tế:
- TDPháp thi hành chính sách “Kinh tế
chỉ huy”, tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới, sa
thải công nhân, viên chức, giảm tiền lương,
tăng giờ làm...
- Khi Nhật vào ĐD: cướp đoạt ruộng
đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô
để trồng đay, thầu dầu. Yêu cầu Pháp xuất
khẩu các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật
với giá rẻ...
b. Xã hội:
- Cuối 1944 – 1945, 2 triệu người chết
đói.
- Tất cả mọi giai cấp, tầng lớp XH ở nước
ta đều bị khổ cực trừ tay sai ĐQ, đại địa chủ
và TS mại bản.
→ Đảng phải đề ra đường lối đấu tranh mới
cho CMVN.
II. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN
TỘC TỪ 9 – 1939 ĐẾN 3 – 1945
1. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì
giải phóng dân tộc 1936 – 1941
a. Chủ trương chuyển hướng đấu tranh
của Đảng CSĐD:
- 11 – 1939, hội nghị BCHTW được triệu
tập tại Bà Điểm (Hóc Môn – Gia Định) do
Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
- Hội nghị xác định nhiệm vụ: Đánh đổ
ĐQ và tay sai, giải phóng các DTĐD → ĐD
độc lập.

- Phương pháp đấu tranh: Chuyển từ đấu
tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh
đánh đổ chính quyền của ĐQ và tay
sai→thành lập MT thống nhất DT phản đế
ĐD.
→ Nghị quyết hội nghị TW Đảng (11-1939),
đánh dấu sự mở đầu cho việc thay đổi chủ
trương đấu tranh của Đảng.
b. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì
mới:
- Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940)
- 22-9-1940, quân Nhật đánh chiếm
Lạng Sơn , ném bom Hải phòng, đổ bộ lên
2
- Nhóm 2: Cuộc khởi nghĩa Nam kì (23-11-
1940)?
Nhóm 3: Cuộc binh biến Đô Lương (13-1-
1941)?
Đồ Sơn , quân Pháp đầu hàng bỏ chạy về
Thái Nguyên qua Bắc Sơn.
- Đêm 27-9-1940, Nhân dân Bắc Sơn
dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, chặn đánh
Pháp, nhân dân làm chủ Châu lị, đội du kích
Bắc sơn được TL.
- Nhật – Pháp cấu kết khủng bố cuộc
khởi nghĩa Bắc Sơn.→ Khởi nghĩa Bắc Sơn
giúp cho Đảng ta rút ra những bài học qúi:
+ Khởi nghĩa vũ trang.
+ Chọn thời cơ.
+ Quyết tâm giành thắng lợi.

Cuộc khởi nghĩa Nam kì (23-11-1940)
- 12 – 1940, xảy ra xung đột giữa Pháp –
Xiêm, Pháp bắt thanh niên VN sang CPC làm
bia đỡ đạn, ND Nam Kì và binh lính đấu
tranh không ra mặt trận.
- Từ 6 → 9/11/1940, hội nghị BCHTW
Đảng được triệu tập tại Đình Bảng (Từ Sơn –
Bắc Ninh). Xác định kẻ thù chính của NDĐD
là ĐQ Pháp - Nhật, quyết định duy trì lực
lượng vũ trang Bắc Sơn, thành lập căn cứ du
kích, không khởi nghĩa vũ trang ở Nam Kì vì
chưa chín muồi.
- Đêm 22 rạng 23 – 11 – 1940, KN
bùng nổ từ miền đông sang miền tây Nam
Bộ. Chính quyền CM được thành lập ở nhiều
nơi. Do kế hoạch bị lộ TDPháp đàn áp, k/n
thất bại nhưng chứng tỏ tinh thần yêu nước
của các tầng lớp NDMiền Nam.
Cuộc binh biến Đô Lương (13-1-1941):
- 13-1-1941, binh lính đồn chợ Rạng
(Nghệ An), dưới sự chỉ huy của Đội Cung
nhưng kế hoạch bị lộ.
- 11-2-1941, Đội Cung bị bắt.
- 24-4-1941 ông bị xử bắn.
→ Ý nghĩa:
- Ba cuộc khởi nghĩa trên đã nêu cao
tinh thần bất khuất của nhân dân ta, báo hiệu
một thời kỳ đấu tranh quyết liệt với kẻ thù.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý
báu về thời cơ c/m, xây dựng lực lượng cách

mạng.
Nguyên nhân thất bại: lực lượng địch còn
mạnh, chúng câu kết với nhau để đàn áp cuộc
đấu tranh; k/n chưa có sự chuẩn bị kỹ lưỡng,
thời cơ chưa chín muồi…
3
Hoạt động 4: Cả lớp- cá nhân
- Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo
cách mạng, hoàn chỉnh chủ trương chuyển
hướng đấu tranh?
Hoạt động 5: Nhóm:
- Công cuộc chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa
giành chính quyền?
Nhóm 1: Xây dựng lực lượng chính trị?

Nhóm 2: Xây dựng lực lượng vũ trang?
2. Công cuộc chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa
vũ trang giành chính quyền
a. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp
lãnh đạo cách mạng, hoàn chỉnh chủ
trương chuyển hướng đấu tranh
- 28-1-1941, Nguyễn Ái Quốc về nước
trực tiếp lãnh đạo CMVN, Người triệu tập
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII, từ
10 → 19/5/1941 tại Pác bó- Cao Bằng.
- Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu
trước mắt của c/m là giải phóng dân tộc
- Tạm gác khẩu hiệu c/m Rđ thay bằng
khẩu hiệu giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng
công, tiến tới người cày có ruộng, thành lập

chính phủ nước VNDCCH
- Hội nghị Q.định thành lập Mặt trận Việt
Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) và giúp
đỡ việc thành lập MT thống nhất ở Lào và
CPC.ch. bị KN vũ trang.
- Hội nghị quyết định hình thái k/n vũ
trang là đi từ k/n từng phần lên tổng k/n, coi
chuẩn bị k/n là nhiệm vụ trung tâm của toàn
Đảng toàn dân.
- 19-5-1941, VN độc lập đồng minh gọi
tắt là Việt Minh ra đời.
→ Hội nghị lần 8 đã hoàn chỉnh chủ trương
chuyển hướng đấu tranh từ hội nghị TW 11-
1939 nhằm giải quyết vấn đề số 1 là độc lập
dân tộc.
b. Công cuộc chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa
giành chính quyền
* Xây dựng lực lượng chính trị:
- Đảng vận động quần chúng tham gia
Việt Minh, Cao Bằng đi đầu xây dựng các
hội cứu quốc trong MTVM → Ủy ban Việt
minh liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng thành lập.
- Đảng còn tập hợp rộng rãi sinh viên, học
sinh, trí thức, TS dân tộc . . vào mặt trận cứu
nước.
- Năm 1943, Đảng ra bản Đề cương văn
hóa VN, vận động binh lính người Việt trong
quân đội Pháp, những người Việt kiều ở ĐD
chống phát xít.
* Xây dựng lực lượng vũ trang:

- Xây dựng thành những đội du kích, hoạt
động ở căn cứ Bắc Sơn – Vũ Nhai.
4
Nhóm 3: Vấn đề xây dựng căn cứ địa c/m và
gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành
chính quyền?
Hoạt động 6: Cá nhân, cả lớp
- Nguyên nhân Nhật đảo chính Pháp? Nhằm
mục đích gì?
- Nội dung Chỉ thị Nhật- Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta?
- Năm 1941, trung đội cứu quốc quân I ra
đời (2-1941) phát động chiến tranh du kích
chống càn quét của địch.
-15-9-1941, trung đội cứu quốc II thành
lập.
*Xây dựng căn cứ địa:
- Công tác xây dựng căn cứ địa CM được
Đảng quan tâm. Sau k/n Bắc Sơn, căn cứ BS-
Võ Nhai được xây dựng. Năm 1941, Nguyễn
Ái Quốc chủ trương xây dựng căn cứ địa Cao
Bằng.
*Gấp rút chuẩn bị k/n vũ trang giành
chính quyền:
- 2-1943, BTVTW Đảng họp, vạch ra kế
hoạch chuẩn bị toàn diện cho k/n vũ trang.
Khắp nông thôn, thành thị Bắc Kỳ, các đoàn
thể Việt Minh, các hội cứu quốc được thành
lập.
- 25-2-1944, trung đội cứu quốc III thành

lập.
- Ở Cao Bằng, các đội tự vệ vũ trang, đội
du kích được thành lập. Năm 1943, 19 ban
xung phong Nam tiến được lập ra…
- Tháng 5-1944, Tổng bộ Vminh ra chỉ thị
“Sửa soạn k/n”.
- Ngày 22-12-1944, theo chỉ thị của Hồ
Chí Minh, ĐộiVNTTGP quân được thành
lập, căn cứ Cao - Bắc - Lạng phát triển.
- 5 – 1945, VN giải phóng quân ra đời.
III. CUỘC KHỞI NGHĨA VŨ TRANG
GIÀNH CHÍNH QUYỀN
1. Khởi nghĩa từng phần 3 → 8 -1945
*Nhật đảo chính Pháp:
- 20
h
9-3-1945, Nhật đảo chính Pháp, Pháp
đầu hàng, Nhật tuyên bố “Giúp các dân tộc
ĐD xây dựng nền độc lập”.
- Nhật dựng lên chính phủ bù nhìn Trần
Trọng Kim, Bảo Đại làm “Quốc trưởng”.
- Thực chất Nhật độc chiếm ĐD, tăng
cường vơ vét, đàn áp dã man những người
CM.
*Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành
động của chúng ta”
- Ngày 12-3-1945, Ban Thường vụ TW
Đảng ra chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và
hành động của chúng ta”. Chỉ thị nêu rõ:
+ Kẻ thù chính của NDĐD, khẩu hiệu

5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×