Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

TIỂU LUẬN (TRIẾT học MAC LÊNIN 1) quan hệ giữa XH với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.05 KB, 18 trang )

Trường ĐH Ngoại Thương
Khoa lí luận chính trị
***

TIỂU LUẬN
Mơn: Mac-Lênin I

Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề
bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam

Họ và tên:
Lớp:
Mã sinh viên:
Giáo viên hướng dẫn:
1


Mục Lục
Nội dung

Trang

Lời nói đầu
• Đặt vấn đề

2

• Mục đích tiểu luận

3


Phần chính
1. Cơ sở lí luận

4

1.1. Các khái niệm

4

1.2. Mối quan hệ biên chứng giữa tự nhiên và xã hội

4

1.2.1. Xã hội - bộ phận đặc thù của tự nhiên

4

1.2.2. Tự nhiên - Con người - Xã hội nằm trong

5

một chỉnh thể thống nhất
1.2.3. Tự nhiên - nền tảng của xã hội

6

1.2.4. Tác động của xã hội đến tự nhiên

6


1.2.5. Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa

7

tự nhiên và xã hội
1.2.6. Môi trường - vấn đề của chúng ta

8

2. Vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam
2.1. Khái quát về môi trường và các nguồn tài nguyên của

10

Việt Nam
2.2. Nhìn ra thế giới

11

2.2.1. Vấn đề môi trường trên thế giới

11

2.2.2. Phương hướng hành động

12

2.3. Việt Nam hành động

13


Phần kết

15

Tài liệu tham khảo

15
2


Lời nói đầu
Đặt vấn đề
Đó bao giờ bạn tự hỏi: “Tại sao lại gọi hành tinh của chỳng ta là ‘Trỏi đất’
trong khi chiếm ¾ diện tích bề mặt là nước? Tại sao không gọi là ‘Trái
nước’ ?” Thật đơn giản,bởi vỡ ở đó ta mới có “sự sống”! “Sự sống của chúng ta
bắt đầu từ các tế bào vô cùng bé nhỏ,nhưng trải qua hàng trăm triệu năm từ thế
giới vật chất vơ cùng sơ khai đó tiến húa lờn cuộc sống hiện đại như bây giờ.
Aristotle đó từng núi: “ Con người là động vật có lý tính”. Điều này quả không
sai. Nếu định nghĩa con người là động vật đứng trên hai chõn thỡ chưa đủ, bởi
con khỉ cũng đi hai chân, con Kăng-gu-ru cũng vậy, thậm chí cả con ếch cũng
đỡ trọng lực tồn thân và di chuyển bằng hai chân sau. Nếu định nghĩa con
người như đẳng cấp vượt trội của các giác quan thỡ lại càng sai lầm, cỏc nhà
bác học đó xỏc nhận, mắt loài cỳ nhỡn tinh gấp con người cả ngàn lần, tai loài
dơi nhạy bén hơn con người cả vạn lần và mũi lồi chó cũng thính hơn con
người cả triệu lần. Vậy điều làm cho con người trở nên đặc trưng trong sự sống
chính là “ tư duy”. Con người dùng tư duy tác động vào tự nhiên để thực hiện
nhu cầu của mỡnh. Ví vậy, giữa con người, tự nhiên và xó hội có mối quan hệ
biện chứng chặt chẽ với nhau. Nhưng điều này không phải ai cũng nhận thức
được, điều đó dẫn đến sự phá huỷ tự nhiên nghiêm trọng như hiện nay. Để bảo

vệ cuộc sống của chính chúng ta thỡ con người phải nắm rừ các quy luật tất
yếu của lịch sử vá điều chỉnh hành vi, thói quen của mỡnh.Chớnh vỡ sự suy
thoỏi trầm trọng của môi trường đang diễn ra từng ngày, nên kể từ năm 1970,
thế giới chọn ngày 22/4 hàng năm là “ngày Trái đất” để kêu gọi mọi người hóy
cựng nhau bảo vệ “ Mẹ Trỏi Đất” đang trở nên già cỗi, đau đớn bởi chính
chúng ta. Hi vọng không chỉ riêng ngày này mà mọi lúc, mọi nơi, trước khi làm
bất cứ việc gỡ con người hóy tư duy xa hơn một chút. Có như thế chúng ta mới

3


tiến tới tương lai một cách bền vững, không rơi vào vũng luẩn quẩn tất yếu của
tự nhiên.
Mục đích của tiểu luận
Tiểu luận này nhằm làm rừ quan điểm của Triết học Mác-Lenin về mối quan
hệ giữa tự nhiên và xó hội đồng thời trên cơ sở: Mối quan hệ biện chứng giưũa
tự nhiên và xó hội, phõn tớch vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam.
Hi vọng bằng những lí luận cụ thể, bằng chứng xác thực từ chính thực tế
cuộc sống của chúng ta, tiểu luận này có thể góp một phần nhỏ vào tiếng nói
bảo vệ mơi trường đang cũn rất gian nan qua việc thay đổi nhận thức, thói quen
của những người xung quanh.

4


PHẦN CHÍNH
1. Cơ sở lí luận:
Mối quan hệ biện chứng giữa tự nhiên và xó hội là nền tảng cho sự phát
triển của con người. Thực tiễn của mối quan hệ đó.
1.1. Các khái niệm:

Tự nhiên, xó hội là gỡ?
Tự nhiên: là tất cả những gỡ đang tồn tại khách quan- toàn thế giới với tất cả
các hỡnh thức biểu hiện mn màu, mn vẻ của nó.
Xã hội: xã hội là hình thái vận động cao nhất của vật chất. Hình thái này lấy
mối quan hệ của con người và sự tác động lẫn nhau giữa người với người làm
nền tảng. Nó biểu hiện tổng số những mối quan hệ của các cá nhân, “là sản
phẩm của sự tác động qua lại giữa những con người.”
1.2. Mối quan hệ biên chứng giữa tự nhiên và xã hội:
Tự nhiên và xã hội có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau:
1.2.1 Xã hội - bộ phận đặc thù của tự nhiên:
Theo định nghĩa tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan vậy
con người và xã hội loài người cũng là một bộ phận của thế giới vật chất ấy con người và xã hội cũng là bộ phận của tự nhiên.
Nguồn gốc của con người là tự nhiên. Quá trình phát triển của tự nhiên đã
sản sinh ra sự sống và theo quy luật tiến hóa, trong những điều kiện nhất định,
con người đã xuất hiên từ động vật.
Con người ra đời không chỉ nhờ những quy luật sinh học mà còn nhờ lao
động. Lao động là một quá trình được tiến hành giữa con người với tự nhiên,
trong quá trình này con người khai thác và cải tiến giới tự nhiên để đáp ứng nhu
cầu tồn tại của mình. Trong lao động cấu tạo cơ thể người dần hoàn thiện và do
nhu cầu trao đổi thông tin ngôn ngữ xuất hiện. Lao động và ngôn ngữ là hai
5


kích thích chủ yếu chuyển biến bộ não động vật thành bộ não người, tâm lý
động vật thành tâm lý người.
Sự hình thành con người đi kèm với sự hình thành các quan hệ giữa người
vứi người, cộng đồng người dần thay đổi từ mang tính bầy đàn sang một cộng
đồng mới khác hẳn về chất, ta gọi đó là xã hội. Đây cũng là quá trình chuyển
biến từ vận động sinh học thành vận động xã hội.
1.2.2. Tự nhiên - Con người - Xã hội nằm trong một chỉnh thể thống nhất:

Con người và xã hội không chỉ là một bộ phận của tự nhiên. Hơn thế tự
nhiên - con người - xã hội nằm trong một chỉnh thể thống nhất.
Theo nguyên lí về tính thống nhất vật chất của thế giới thì thế giới tuy vơ
cùng phức tạp, đa dạng và được cấu thành từ nhiều yếu tố khác nhau song suy
đến cùng có ba yếu tố cơ bản là tự nhiên, con người và xã hội loài người. Ba
yếu tố này thống nhất với nhau trong một hệ thống tự nhiên - con người - xã
hội bởi chúng đều là những dạng thức khác nhau, những trạng thái, đặc tính,
mối quan hệ khác nhau của vật chát đang vận động.
Thế giới vật chất luôn luôn vận động theo những qui luật. Sự hoạt động của
các qui luật đó đã nồi liền các yếu tố của thế giới thành một chỉnh thể thống
nhất vĩnh viễn và phát triển không ngừng trong không gian và theo thời gian.
Con người là hiện thân của sự thống nhất giữa tự nhiên và xã hội:
Con người là sản phẩm của tự nhiên. Con người tạo ra xã hội. Con người
vốn tồn tại trong tự nhiên nhưng sau khi tạo ra xã hội thì lại khơng thể tách rời
xã hội. Để trở thành một con người đích thực con người cần được sống trong
môi trường xã hội, trong mối quan hệ qua lại giữa người với người với
người.Con người mang trong mình bản tính tự nhiên và bản chất xã hội.
THẾ GIỚI VẬT CHẤT

TỰ NHIÊN

XÃ HỘI
6


CON NGƯỜI
1.2.3. Tự nhiên - nền tảng của xã hội:
Xã hội và tự nhiên thống nhất với nhau nên nó tương tác với nhau. Đây là
một mối quan hệ biện chứng hai chiều, trước hết ta xét chiều thứ nhất là những
tác động của tự nhiên lên xã hội loài người.

Tự nhiên vừa là nguồn gốc của sự xuất hiện xã hội vừa là môi trường tồn tại
và phát triển của xã hội.
Tự nhiên là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội vì chính tự nhiên đã
cung cấp những điều kiện cần thiết nhất cho sự sống của con người và cũng chỉ
có tự nhiên mới cung cấp được những điều kiện cần thiết cho các hoạt động sản
xuất xã hội. Theo Mác, con người không thể sáng tạo ra được cái gì nếu khơng
có giới tự nhiên, nếu khơng có thế giới hữu hình bên ngồi.
Tóm lại tự nhiên đã xung cấp mọi thứ cho sự tồn tại của xã hội, mọi thứ mà
lao động của con người cần. Tự nhiên có thể tác động thuận lợi hoặc gây khó
khăn cho sản xuất xã hội; có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm xã hội phát triển bởi
nó là nền tảng của xã hội.
1.2.4. Tác động của xã hội đến tự nhiên:
Tự nhiên tác động đế xã hội nhiều như thế nào thĩ xã hội cũng tác động lại
vào tự nhiên như thế.
Trước hết phải khẳng định lại rằng xã hội là một bộ phận của tự nhiên như
vậy mỗi thay đổi của xã hội cũng có nghĩa là tự nhiên thay đổi.
Xã hội tương tác với tự nhiên thông qua các hoạt động thực tiễn của con
người trước hết là quá trình lao động sản xuất. Lao động là đặc trưng cơ bản
đầu tiên phân biệt hoạt động của con người với động vật, tạo nên sự thống nhất
hữu cơ giữa xã hội và tự nhiên. Bởi "lao động trước hết là một quá trình diễn ra
giữa con người và tự nhiên, một quá trình trong đó bằng hoạt động của chính
mình, con người làm trung gian, điều tiết và kiểm soát sự trao đổi chất giữa họ
và tự nhiên".
7


Sự trao đổi chất giữa con người và tự nhiên thể hiện ở chỗ: tự nhiên cung
cấp cho con người điều kiện vật chất để con người sống và tiến hành hoạt động
sản xuất. Cũng chính trong q trình sử dụng những nguồn vật chất này con
người đã làm biến đổi nó và các điều kiện mơi trường xung quanh tức là làm

biến đổi tự nhiên một cách mạnh mẽ.
Thực tế xã hội luôn tác động tự nhiên. Giờ đây với sức mạnh của khoa học
công nghệ, lực lượng dân số khổng lồ, sự tác động này trở nên mạnh mẽ hơn
bao giờ hết. Sự cân bằng của hệ thống tự nhiên - xã hội sẽ bị đe dọa. Ấy vậy
mà hiện nay con người lại đang đi ngược lại với những điều đúng đắn: Con
người chính là sinh vật có khả năng làm biến đổi tự nhiên nhiều nhất - Chính vì
vậy họ đang là sinh vật tàn phá thiên nhiên khủng khiếp nhất.Vỡ vậy để giữ gìn
mơi trường tồn tại và phát triển của mình con người cần nắm chắc các qui luật
tự nhiên, kiểm tra điều tiết sử dụng hợp lí, bảo quản khai thác có hiệu quả đảm
bảo khả năng tái tạo các nguồn vật chất của tự nhiên, đảm bảo cân bằng hệ
thống tự nhiên - xã hội.
1.2.5. Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội:
Có nhiều yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội trong đó
quan trọng nhất là trình độ phát triển của xã hội và sự độ nhận thức, vận dụng
qui luật tự nhiên, xã hội vào hoạt động thực tiễn của con người.
Mối quan hệ tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã
hội:
Qua hoạt động của con người lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội đã trở
nên gắn bó và quy định lẫn nhau. Sự gắn bó và quy định này phụ thuộc vào
trình độ phát triển của xã hội mà tiêu chí để đánh giá là phương thức sản xuất.
Sự ra đời của những phương thức sản xuất mới quyết định sự biến chuyển về
chất của xã hội loài người. Chính phương thức sản xuất quy định tính chất của
mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội vì mỗi phương thức sản xuất khác nhau sẽ
có những cơng cụ lao động khác nhau để khai thác giới tự nhiên, sẽ có những
mục đích tiến hành sản xuất khác nhau.
8


Khi có khoa học và kĩ thuật phát triển song với chế độ sở hữu tư nhân tư
bản chủ nghĩa thì con người coi tự nhiên khơng chỉ là mơi trường sống mà còn

là đối tượng chiếm đoạt nhằm mục đích lợi nhuận. Khủng hoảng mơi trường đã
xảy ra ở nhiều nơi và đang đe dọa sự sống của nhân loại. Để tồn tại và phát
triển con người phải chung sống hịa bình với thiên nhiên, thay đổi cách đối xử
với tự nhiên mà quan trọng nhất là phải xóa bỏ chế độ tư hữu tư nhân tư bản
chủ nghĩa - nguồn gốc sâu xa của việc phá hoại tự nhiên nhằm tối đa hóa lợi
nhuận. Nhiệm vụ này là nhiệm vụ của tất cả mọi người.
Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức và
vận dụng các quy luật trong hoạt động thực tiễn:
Một nhận thức tốt đi kèm với những hành động theo quy luật thì con người
đã tạo ra một thế giới hài hỏa, thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của xã hội.
Ngược lại, nếu làm trái quy luật, chỉ khai thác, chiếm đoạt những cái có sẵn
trong giới tự nhiên thì sự nghèo nàn đi của giới tự nhiên và việc phá vỡ cân
bằng hệ thống tự nhiên - xã hội là không tránh khỏi. Con người sẽ phải trả giá
và chịu diệt vong. Để tuân theo các quy luật tự nhiên thì việc xóa bỏ chế độ tư
bản chủ nghĩa là con đường duy nhất.
1.2.6. Môi trường - vấn đề của chúng ta:
Mơi trường là tồn bộ những điều kiện mà trong đó con người sinh sống.
Khái niệm này bao hàm cả môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.Ở đây
chúng ta sẽ chỉ chủ yếu xét đến môi trường tự nhiên.
Môi trường tự nhiên được sử dụng với nhiều tên gọi khác nhau như môi
trường sinh thái, môi trường sinh quyển. Môi trường sinh thái là điều kiện
thường xuyên và tất yếu đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Như vậy trong mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội thì mơi trường sinh thái
đại diện cho bộ phận cịn lại của tự nhiên bên cạnh bộ phận đặc thù của tự
nhiên là xã hội.
Khi xã hội còn rất nguyên thuỷ - con người chủ yếu chỉ biết săn bắt hái
lượm những sản phẩm có sẵn trong tự nhiên thì hầu như con người hoàn toàn bị
9



giới tự nhiên chi phối, thống trị. Cuộc sống xã hội hồn tồn phụ thuộc mơi
trường tự nhiên.
Khi con người văn minh hơn - nhất là khi khoa học kĩ thuật phát triển thì
con người đã từng bước chế ngự được tự nhiên. Con người đã từng bước khai
thác tự nhiên phục vụ cho nhu cầu của mình. Nhiều ngành nghề ra đời từ những
điều kiện tự nhiên như nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác khống sản, đồng
thời có những ngành ít phụ thuộc tự nhiên hơn cũng ra đời như điện tử, phần
mềm (mới ra đời trong thời gian gần đây).
Tuy nhiên cho đến nay xã hội vẫn phụ thuộc mơi trường tự nhiên rất nhiều,
nó có thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sản xuất, do đó ảnh
hưởng đến năng suất lao động, tốc độ phát triển của xã hội.
Bùng nổ dân số:
Mỗi cá thể người đều có những nhu cầu của riêng nó, nó cần tiêu thụ các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, và gây ra các ảnh hưởng nhất định đến môi
trường. Khi dân số phát triển ngày càng cao thì như cầu với tự nhiên càng lớn;
những nhu cầu thiết yếu như ăn mặc, thực phẩm, thuốc men, nước sạch ngày
càng thiếu thốn. Đồng thời nhiều vấn đề môi trường cũng nảy sinh như ô nhiễm
nguồn nước, rác thải đặc biệt là việc tăng cường khai thác các nguồn đến cạn
kiệt các nguồn tài nguyên nhằm đáp ứng các nhu cầu của con người. Áp lực lên
môi trường ngày càng lớn và thực sự khả năng chịu đựng của môi trường là có
hạn.
Nguyên nhân của sai lầm này là do chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, cần xóa
bỏ nó, khi xây dựng đựoc chế độ xã hội chủ nghĩa, con người sẽ cư xử tốt hơn
với tự nhiên vì khơng còn bị lợi nhuận chi phối.
2. Vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam:
Rừ ràng cần phải bảo vệ mơi trường, gìn giữ sự cân bằng của hệ thống tự
nhiên - xã hội nhằm đảm bảo sự tồn tại phát triển lâu dài và ổn định cho xã hội
loài người. Giờ chúng ta sẽ xem xét vấn đề trong điều kiện cụ thể của Việt
Nam.
10



2.1. Khái quát về môi trường và các nguồn tài nguyên của Việt Nam:
Các nguồn tài nguyên Việt Nam:
- Tài ngun đất Việt Nam:
Việt Nam có tổng diện tích hơn 33 triệu ha, tổng diện tích đất bình qn đầu
người là 0,6 ha (đứng thứ 159 trên thế giới).
-Tài nguyên nước Việt Nam:
Việt Nam có hệ thống sơng ngũi dày đặc. Đặc biệt có hệ thống sơng Hồng,
Mê-kơng,… cung cấp nguồn nước vơ cùng dồi dào.
- Tài ngun khống sản Việt Nam:
Việt nam có hơn 3500 mỏ gồm 80 loại khống sản. Mới chỉ có 270 mỏ được
khai thác gồm 32 loại khoáng sản.
Khoáng sản chủ yếu: Than trữ lượng 3 đến 3,5 tỷ tấn; dầu mỏ trữ lượng
Vịnh Bắc bộ là 500 triệu tấn, Nam Côn sơn 400 triệu tấn, Cửu long 300 triệu
tấn, Vịnh Thái lan 300 triệu tấn; quặng sắt trữ lượng 700 triệu tấn; khí đốt thiên
nhiên có trữ lượng lớn.
- Mơi trường và tài ngun biển Việt Nam:
Việt Nam có vùng biển rộng trên 1 triệu km2 có nhiều tiềm năng về kinh tế
và có độ đa dạng sinh học cao.
Việt Nam có trên 100 lồi cá có sản lượng cao, cịn có nhiều hải sản quý.
Biển Việt Nam nằm trong một trong 5 ổ bão của hành tinh. Hơn 100 năm
gần đây có 493 cơn bão, trung bình 4,7 cơn một năm.
-Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học:
+Tài nguyên rừng:Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên rừng lớn và có
giá trị. Nhiều người dân sống phụ thuộc vào rừng.
Rừng cho vật liệu xây dựng, năng lượng, dược liệu, gien động vật hoang dã.
Rừng ngập măn là cái nôi của tôm cá biển, bảo tồn sinh học, chống sói mịn
đất, điều hịa khí hậu, tăng nước ngầm, chống lũ lụt, xâm thực.


11


+Về đa dạng sinh học, Việt nam có độ đa dạng sinh học cao về cả thực vật
và động vật. Hệ động vật rừng Việt Nam không những giàu về thành phần lồi
mà có những nét đặc trưng cho hệ động vật Đông Nam Á.
Tuy nhiên do các hoạt động khai thác không hợp lý các nguồn tài nguyên
sinh vật, phá hủy môi trường sống, đa dạng sinh học Việt Nam đang bị đe dọa
nghiêm trọng.
Nhiều loài động vật đã biến mất hoàn toàn (như tê giác hai sừng), số lồi bị
đe dọa ngày càng nhiều. Một số lồi có nguy cơ bị tuyệt diệt là: tê giác một
sừng, bò xám, bị rừng, hạc cổ trắng, đồi mồi, cóc tía...
- Vấn đề môi trường ở Việt Nam:
Do chiến tranh tàn phá, sự gia tăng dân số nhanh, sự phát triển của các ngành
kinh tế, tài nguyên môi trườngViệt Nam đã bị phá hủy nhiều. Thực sự Việt
Nam đang gặp nhiều vấn đề về môi trường.
Ngày nay Việt Nam đang trong q trình cơng nghiệp hóa - hiên đại hóa đất
nước, nền kinh tế mới chuyển đổi sang kinh tế thị trường. Sự phát triển cơng
nghiệp với những cơng nghệ ít thân thiện với môi trường đồng thời với một hệ
thống chính sách và thực hiện ít hiệu quả trong việc bảo vệ môi trường đang
làm cho môi trường Việt Nam trở nên ô nhiễm hơn. Cơ chế thị trường cùng với
một bộ phận nhân dân thiếu hiểu biết sẵn sàng khai thác đến cạn kiệt mọi
nguồn tài nguyên vì lợi nhuận. Đói nghèo cũng đẩy nhiều người vào cảnh phải
tàn phá thiên nhiên vì miếng cơm manh áo hàng ngày. Ngay cả du lịch sinh
thái, khi được tổ chưc không hợp lí cũng phá hủy cảnh quan mơi trường. Rác
thải sinh hoạt, cơng nghiệp, khói bụi ngày càng nhiều hơn và thực sự rất khó
giải quyết.
Đặc biệt trong những năm gần đây, hiện tượng “làng ung thư” càng phổ biến ở
Việt Nam. Đó là tín hiệu báo động cho vấn đề mơi trường tại nước ta khi nó đó
trực tiếp tác động đến người dân. Theo số liệu năm 2002, tỉ lệ chết vỡ ung thư

tại Kim Thành( Nghệ An) là 9,1 lần so với cả nước. Tại Đông Lỗ (Hà Tây) là
4,6 lần, Đại An (Quảng Nam) là 3,5 lần. Đây chắc hẳn không phải là hiện
12


tượng ngẫu nhiên và chắc hẳn chỉ là một phần nhỏ trong vơ vàn dẫn chứng về
suy thối mơi trường. Đó là hậu quả tất yếu của lối sống vơ trách nhiệm với
bản thân và xó hội của chúng ta.
2.2. Nhìn ra thế giới
2.2.1. Vấn đề mơi trường trên thế giới:
Thế giới đang phải đối mặt với những vấn đề sau:
1.Tuyệt chủng
2.Sự nóng lên của Trái Đất
Tháng 8/2003, 14802 người dân Pháp đó chết do nắng nóng, trong khi số người
chết ở toàn bộ châu Âu là 52000 người. Các thập kỉ ghi dấu sự gia tăng nhiệt
độ của Trái đất. Thống kê của các nhà khoa học cho thấy, thập kỉ 1998 đến
2007 là nóng nhất. báo cáo của ban Hội thẩm Liên chính phủ về Thay đổi khí
hậu (IPCC) kết luận, lồi người góp 90% ngun nhân khiến nhiệt độ trung
bỡnh của Trỏi đất tăng lên.
3.Băng tan
Từ rất nhiều năm trở lại đây, các tảng băng liên tục tan ra. Mới đây nhất, một
tảng băng khổng lồ có kích thước gấp đơi con tàu Titanic được phát hiện đang
trơi về phía New Zealand.
4.Ơ nhiễm nguồn nước
5.Ơ nhiễm khơng khí
Ơ nhiễm khơng khí khiến phổi của con người bị tổn thương. Một xếp hạng mới
đây cho biết Bắc Kinh đứng vị trí thứ 2 sau New Delhi về mức độ ơ nhiễm
khơng khí. Năm 2008 được xem là năm khơng khí sạch nhất kể từ năm 2000,
ngun nhân được lí giải là do nền kinh tế lâm vào khủng hoảng, khiến nhu cầu
về năng lượng khí đốt giảm đáng kể.

6. Khơ hạn
7. Lốc xốy
8. Đơ thị hóa
13


Trung Quốc là quốc gia có tốc độ đơ thị hóa cao nhất, điển hỡnh là Tp.Thõm
Quyến đó chuyển mỡnh mạnh mẽ từ một làng chài lưới “ ngủ quên”. Tuy
nhiên, vấn đề môi trường ở đây thật đáng lo ngại.
9. Rác thải
Rác thải có ở khắp mọi nơi, nhưng trầm trọng nhất là trên biển. Theo số liệu
của Greenpeace, cứ 1km2 bề mặt đại dương (Thái Bỡnh Dương) có 3,3 tấn rác
đủ mọi kích cỡ, trong đó chủ yếu là chất dẻo. Theo AMRF, diện tích hiện tại
của mảng rác này tăng gấp 3lần so với năm 1997 và có thể tăng gấp 10 lần vào
2030. Quả là những con số biết nói!
10. Tốc độ phát triển chậm chạp của năng lượng thay thế
Các nông trại chạy bằng năng lượng gió ở Đan Mạch đó gúp một phần vào
nguồn năng lượng của các nước châu Âu. Các dạng năng lượng thay thế trên
thế giới có thể dựa trên năng lượng mặt trời, khí hidro và năng lượng địa nhiệt.
2.2.2. Phương hướng hành động
Hành tinh của chúng ta đang suy thối nghiêm trọng. Thay đổi khí hậu là
một vấn đề tồn cầu,khơng phải của riêng của bất kỡ quốc gia nào. Các nhà
khoa học cảnh báo Trái Đất đang nóng lên, và nếu tình trạng này khơng được
giải quyết thì sẽ mang đến một thảm hoạ mà con người không thể tưởng tượng
được. Chưa bao giờ vấn đề biến đổi tồn cầu lại bức thiết như hiện nay. Hóy
thử hỡnh dung, mực nước biển đang dần nâng cao, diện tích đất bị thu hẹp, rồi
một ngày các thành phố biển biến mất, dân cư tị nạn loạn lạc,… Thật đáng sợ!
Để có một tương lai phát triển bền vững:
Chúng ta đó và đang có những kế hoạch phát triển con người và kinh tế dài
hạn. Chúng ta có những hồi bóo cao đẹp cho lồi người. Nhưng con người

qn mất một điều là để có một tương lai bền vững thỡ mọi kế hoạch phải phát
triển một cách toàn diện. Những năm qua, kinh tế toàn cầu phát triển như vũ
bóo, đặc biệt là các nước đang phát triển. Nhưng đi lên đằng này lại tụt dốc
đằng kia. Cuối cùng bao nhiêu lợi nhuận từ kinh tế lại phải đi giải quyết các
14


vấn đề xó hội. Đó là một vũng luẩn quẩn! Vỡ tương lai bến vững cho mai sau,
chúng ta đừng vỡ lợi nhuận tầm thường tức thời, hóy suy xột mọi thứ một cỏch
toàn diện và hành động một cách tồn cầu. Đó mới là kế hoạch dài hạn!
2.3. Việt Nam hành động:
Theo ông Nguyễn Ngọc Sinh- Chủ tịch Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường
Việt Nam, nguyên cục trưởng cục bảo vệ môi trường cảnh báo: “Nếu không
giải quyết được vấn đề môi trường thỡ cũng khụng thể giải quyết vấn đề phát
triển trong hội nhập.”
Trước vấn đề mơi trường vơ cùng nan giải này, Việt nam đó bước đầu có những
biện pháp khá thiết thực như:
- Từ năm 1981 nhà nước đã cho tập hợp các trường đại học, các viện,
thành lập Chương trình Quốc gia về Bảo vệ môi trường.
- Công tác môi trường ở nước ta có 3 giai đoạn:
+ Từ 1975-1980 : Hồi phục.
+ Từ 1981-1990 : Xử lí mơi trường trong phát triển sau chiến tranh.
+ Từ 1990 đến nay là phát triển môi trường bền vững.
-Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường:
+ Bảo vệ các hệ sinh thái, hệ nông nghiệp, thủy sản, rừng.
+Bảo vệ độ đa dạng sinh học.
+Khuyến cáo sử dụng năng lượng tiết chế, tiết kiệm.
+Bảo đảm chất lượng cuộc sống cho cộng đồng.
+Bảo vệ môi trường có liên quan tới tồn cầu.
- Năm 1985 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra chỉ thị Bảo vệ môi trường.

-1991- 2000 ta chấp nhận phát triển bền vững ở hội nghị RIO.
-Chương trình quốc gia về phát triển bền vững có nội dung hoạt động
theo 5 hướng là :
+ Có luật lệ chính sách về mơi trường.
+ Xây dựng các cơ quan môi trường. Đầu 1992, Bộ Khoa học Công nghệ
va Môi trường ra đời.
15


+ Khuyến cáo phải quan trắc và thông tin bảo vệ môi trường. Thực hiện
Monitoring.
+ Xây dựng chiến lược phát triển bền vững cho ngành và địa phương.
+ Đánh giá tác động môi trường, tai biến môi trường.
- 7 chương trình hành động:
+ Quản lí xây dựng.
+ Quản lí tổng hợp lưu vực các sơng.
+ Quản lí tổng hợp vùng ven biển, cửa sông.
+ Bảo vệ vùng đất ngâp nước.
+ Bảo vệ đa dạng sinh học, các vườn quốc gia.
+ Kiểm sốt ơ nhiễm và xử lí phế thải.
- Hai chương trỡnh hỗ trợ:
+ Giáo dục đào tạo
+ Tăng cường hợp tác quốc tế.
Những hoạt động trên đó bước đầu có những kết quả nhất định. Song với
những gỡ chỳng ta đó phỏ hủy đến mơi trường dường như là quá nhỏ bé. Bởi
vậy phải tất cả mọi người phải cùng nhau cứu lấy hành tinh xanh – nơi cho ta
cái quý giỏ nhất là ‘ sự sống’. Thật là giáo điều nếu chỉ biết kêu gọi, lên các kế
hoạch, dự án bảo vệ môi trường để rồi con người lại khơng thực hiện, có chăng
chỉ là một bộ phận nhỏ mang tính chất tự phát. Đừng tự cho rằng chỉ mỗi cá
nhân mỡnh thỡ khụng ảnh hưởng đến thế giới. Suy nghĩ đó hồn tồn sai lầm

và vơ trách nhiệm. Mỗi chúng ta, bất kể nam hay nữ, bất kể màu da hay tôn
giáo,… đều liên hệ với thế giới bên ngoài, dù là một hành động nhỏ cũng tác
động đến môi trường. Vỡ thế, tất cả mọi người phải kiểm soát hánh vi, ý thức
của mỡnh nếu khụng muốn hệ quả tất yếu của tự nhiờn do thế hệ sau này gỏnh
chịu, để ‘sự sống’ của chúng ta được tiếp tục.
‘Tổ quốc Việt Nam tươi thắm, có sạch đẹp mói được khơng ? điều đó phụ thuộc
hành động của bạn. Chỉ thuộc vào bạn mà thôi !’
16


PHẦN KẾT
‘Mơi trường’- có lẽ là từ được nhắc đến nhiều nhất trong thời gian qua. Quy
luật tất yếu của lịch sử đó được thực tiễn trả lời : ‘Nhân-Quả’. Khi con người
tác động đến tự nhiên như thế nào thỡ sẽ nhận lại hậu quả của nú, thậm chớ
nặng nề hơn. Điều đó cũng khẳng định về mối quan hệ biện chứng giữa ‘xó
hội’ với ‘tự nhiờn’. Cú lẽ bõy giờ vẫn cũn rất rất nhiều người cũn ngủ say trong
cuộc sống ‘nguyờn thủy’, chỉ đến khi chúng ta sắp mất đi cỏi chỳng ta cú thỡ
mới biết được giá trị thực sự của nó. Thật đáng buồn là theo các nhà khoa học,
những con số biết nói về môi trường vẫn chưa thực sự tác động mạnh đến ý
thức, thói quen cũn rất bản năng của con người. Vỡ chính chúng ta, vỡ tương
lai của thế hệ sau, hóy là con người văn minh đúng nghĩa, sống khoa học và có
trách nhiệm với xó hội. Để giải quyết các vấn đề của mơi trường, chúng ta phải
có những tư duy dài hạn và hành động ngay từ bây giờ nếu không muốn tất cả
sẽ quá trễ. Thay cho lời kết, xin trích một câu nói trong bức thư đạt giải nhất
UPU lần thứ 36 của bạn Hồ Bảo Duy : ‘ Thiên nhiên có thể sống thiếu con
người nhưng con người thỡ khơng thể một ngày khơng có thiên nhiên. Nên nhớ
rằng con người chỉ có thể làm chủ thiên nhiên chứ không thể chế ngự được cơn
cuồng nộ của thiên nhiên !’

17



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Giáo trỡnh Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, nhà xuất
bảnChính trị quốc gia.

2.

Nguyễn Văn Tuyên, Sinh thái và môi trường 2000, tr190- 199.

3.

Ngân hàng thế giới, báo cáo phát triển thế giới năm 2003, tr27.

4.

Trang web www.chungta.com, www.moitruong.com.vn, tailieu.vn,
songanlanh.net,…

5.

WWF, Tính đa dạng của sự sống, 1999, tr15.

18




×