Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
Trang
Lời mở đầu........................................................................................................2
Chơng 1. Quan điểm triết học về mối quan hệ biện chứng giữa xã hội và tự
nhiên..................................................................................................................3
1.1. Xã hội Bộ phận đặc thù của tự nhiên:...................................................3
1.2. Đặc điểm của quy luật xã hội: .................................................................3
1.2.1. Quy luật xã hội có tính khách quan:...................................................4
1.2.2. Quy luật xã hội mang tính tất yếu phổ biến:......................................4
1.2.3. Đặc điểm riêng của quy luật xã hội:...................................................4
1.3. Sự tác động qua lại giữa xã hội và tự nhiên:.............................................5
1.3.1. Vai trò của yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội trong hệ thống tự nhiên
xã hội:......................................................................................................5
1.3.2. Các yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên:..........6
Chơng 2. Nhìn nhận thực tế môi trờng hiện nay ở Việt Nam - Thực trạng
và giải pháp cho vấn đề nóng bỏng này........................................................12
2.1 . Các khái niệm cần biết:..........................................................................12
2.2. Tình hình môi trờng chung của thế giới:................................................13
2.2.1. Đặc điểm cơ bản cuộc sống hiện nay trên thế giới:.........................13
2.2.2. Tình trạng môi trờng thế giới hiện nay:............................................13
2.2.3. Tính thời đại của vấn đề môi trờng và phát triển:.............................14
2.3. Tình hình chung về môi trờng Việt Nam:..............................................16
2.3.1. Tổng quan về môi trờng Việt Nam:..................................................16
2.3.2. Các yếu tố tác động đến môi trờng sinh thái nớc ta:........................16
2.3.3. Những nguyên nhân cơ bản gây ô nhiễm và suy thoái môi trờng ở n-
ớc ta:............................................................................................................18
2.4. Một số giải pháp cơ bản đối với vấn đề môi trờng sinh thái hiện nay:. .19
2.5. Chiến lợc bảo vệ môi trờng quốc gia giai đoạn từ 2001 đến 2010 cho
thấy sự quan tâm của Nhà nóc đối với bảo vệ môi trờng.......................21
Kết luận..........................................................................................................23
Tháng 5 năm 2004..........................................................................................23
Tài liệu tham khảo.........................................................................................24
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Cùng với sự phát triển về kinh tế văn hoá - xã hội của thế giới, Việt
Nam cũng đang trên đà phát triển mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực. Tuy nhiên
cũng nh thế giới, ngày nay Việt Nam chúng ta đang phải đối mặt với những vấn
đề hết sức cấp thiết về môi trờng nh sự ô nhiễm môi trờng do phát triển công
nghiệp, nhiều cơ sở công nghiệp có mức độ ô nhiễm cực kỳ nghiêm trọng, hay ô
nhiễm do hoạt động sản xuất nông nghiệp, ô nhiễm do hoạt động giao thông
vận tải đang thải đầy khí bụi độc hại ra môi trờng.v.v. Cuộc sống của chúng ta
gắn liền với môi trờng tự nhiên vì con ngời rất cần và luôn cần một môi trờng
sống trong lành, an toàn nên nếu nh môi trờng sinh thái bị huỷ hoại đến mức
không thể sống đợc thì cũng đồng nghĩa với việc con ngời không còn nơi c trú,
loài ngời sẽ bị diệt vong do chính những tác động của chúng ta. Vấn đề bảo vệ
môi trờng giờ đây đang là đề tài cấp bách đợc cả thế giới trong đó có Việt Nam
rất chú trọng.
Do tính cấp thiết của vấn đề nên ngày càng có nhiều nhà khoa học , nhà
nghiên cứu đi vào nghiên cứu tác động ô nhiễm môi trờng nhằm mong tìm ra
nguyên nhân lý giải sự suy thoái môi trờng sống. Từ đó có những biện pháp
thích hợp kịp thời để bảo vệ môi trờng. Đề tài này đợc đặt ra cũng với mong
muốn tơng tự đó là góp phần nào trong việc chỉ ra thực trạng môi trờng Việt
Nam, cho thấy tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trờng.
Thế giới cũng nh Việt Nam đã xuất hiện bộ môn khoa học mới, đó là
khoa học môi trờng nhằm nghiên cứu các vấn đề liên quan đến môi trờng. Để
phục vụ cho môn khoa học này cũng ngày càng nhiều công trình nghiên cứu về
đề tài bảo vệ môi trờng ra đời và đóng góp rất lớn vào công cuộc khôi phục môi
trờng sống trong lành, phù hợp các quy luật tự nhiên. Các đề tài đi vào rất nhiều
khía cạnh liên quan đến môi trờng nh: ô nhiễm môi trờng đất, nớc, không khí,
sinh vật ... Mỗi đề tài có mục đích đi sâu vào một điểm cụ thể hoặc phân tích
tổng hợp các điểm để đi tới mục đích cung là cảnh báo loài ngời dừng những
hành động phá hoại môi trờng nhằm thu lợi lại.
Tiểu luận này đợc thực hiện với đề tài: Quan hệ giữa xã hội tự nhiên
vầ vấn đề bảo vệ môi trờng hiện nay ở nớc ta. Nội dung chính của đề tài là đa
ra cơ sở lý luận về mối quan hệ con ngời xã hội tự nhiên và ứng dụng lý
luận đó vào thực tiễn để chỉ ra tác động của con ngời đối với môi trờng tự nhiên.
Với tầm hiểu biết hạn hẹp và hạn chế trong việc tìm tài liệu nên tiểu luận này
chỉ mong đa ra đợc tình hình hiện tại của vấn đề môi trờng ở Việt Nam và một
số giải pháp cho việc bảo vệ môi trờng.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng 1. Quan điểm triết học về mối quan hệ
biện chứng giữa xã hội và tự nhiên.
1.1. Xã hội Bộ phận đặc thù của tự nhiên:
Tự nhiên, theo nghĩa rộng là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan.
Quá trình phát triển của tự nhiên đã sản sinh ra sự sống và theo quy luật tiến
hoá, trong những điều kiện nhất định, con ngời đã xuất hiện từ động vật. Nhng
sự ra đời của con ngời không chỉ là kết quả của các quy luật sinh học mà quan
trọng hơn là kết quả của quá trình lao động. Sự hình thành con ngời gắn liền với
sự hình thành các quan hệ giữa ngời với ngời, quá trình chuyển biến từ động vật
thành ngời là quá trình chuyển biến cộng đồng mang tính bầy đàn, hành động
theo bản năng thành một cộng đồng mới khác hẳn về chất, gọi là xã hội. Qua đó
ta thấy xã hội là hình thái vận động cao nhất của thế giới vật chất. Hình thái vận
động này lấy con ngời và sự tác động lẫn nhau giữa ngời với ngời làm nền tảng.
Xã hội biểu hiện tổng số những mối liên hệ và những quan hệ của các cá nhân,
là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa những con ngời.
Theo Mác, Xã hội cho dù nó có hình thức gì đi nữa là cái gì? Là
sản phẩm của sự tác động qua lại giữa những con ngời. Con ngời là sản phẩm
cao nhất của tự nhiên, bằng hoạt động của mình, con ngời đã làm nên lịch sử,
tạo ra xã hội. Do đó, xã hội chính là một bộ phận đặc thù của tự nhiên. Tính đặc
thù của bộ phận này thể hiện: Phần còn lại của tự nhiên chỉ có những nhân tố vô
ý thức và mù quáng tác động lẫn nhau, còn trong xã hội, nhân tố hoạt động là
những con ngời có ý thức, hành động có suy nghĩ và theo đuổi những mục đích
nhất định. Hoạt động của con ngời không chỉ tái sản xuất ra chính bản thân
mình mà còn tái sản xuất ra giới tự nhiên.
1.2. Đặc điểm của quy luật xã hội:
Xã hội vừa là một bộ phận đặc thù của tự nhiên vừa là kết quả của sự tác
động qua lại giữa con ngời với con ngời để tồn tại và phát triển. Nh vậy xã hội
muốn tồn tại phải tuân theo những quy luật chung của tự nhiên nhng nó cũng có
những quy luật riêng của bản thân, việc này cũng giống nh các sinh vật trên trái
đất phải tuân theo những quy luật sống chết, quy luật cá lớn nuốt cá bé... để tồn
tại.
Nh ta đã biết, nhân tố hoạt động trong xã hội là những con ngời hoạt
động có ý thức, hành động có suy nghĩ, theo đuổi những mục đích nhất định.
Nên quy luật xã hội đợc hình thành trên cơ sở hoạt động có ý thức của con ngời.
Xã hội là sản phẩm hoạt động của chúng ta, mà tất cả cái gì thúc đẩy con ngời
hành động đều tất nhiên phải thông qua đầu óc họ. Do đó, quy luật xã hội
chính là quy luật hoạt động của con ngời theo đuổi mục đích của mình. Hoạt
động của con ngời diễn ra trong các quan hệ xã hội nên quy luật xã hội là
những mối liên hệ khách quan, tất yếu phổ biến giữa cac hiện tợng và quá trình
xã hội.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.2.1. Quy luật xã hội có tính khách quan:
Tuy quy luật xã hội thể hiện thông qua hoạt động của con ngời nhng nó
không vì thế mà phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của một cá nhân, một lực lợng
xã hội nào. Vì bằng hoạt động thực tiễn con ngời tạo ra xã hội, làm nên lịch sử,
song, những hoạt động của con ngời đợc thực hiện trong những điều kiện sinh
hoạt vật chất nhất định, trong những mối quan hệ nhất định giữa con ngời với
con ngời, giữa con ngời với tự nhiên. Mà những điều kiện và những quan hệ đó
là khách quan đối với mỗi thời đại, mỗi dân tộc, mỗi thế hệ, mỗi con ngời khi
họ theo đuổi mục đích của bản thân vì hoàn cảnh lịch sử khác nhau qua từng
thời kì, thời đại.
Quan hệ giữa ngời với ngời đã tạo ra những liên hệ và tác động lẫn nhau
vô cùng phức tạp. Tổng hợp những lực tác động lẫn nhau đó tạo thành xu hớng
vận động của lịch sử, trong đó lực hoạt động của khối đông ngời hơn chiếm u
thế. Hoạt động của con ngời trong xã hội biểu thị nhiều ý muốn, nhiều mục
đích của nhiều ngời khác nhau, những ý muốn đó luôn chồng chéo mâu thuẫn
thậm chí đối lập nhau, nhng quy luật xã hội chỉ phản ánh những ý muốn, mục
đích của khối đông ngời, phù hợp xu hớng vận động và phát triển của lịch sử.
Xu hớng này là khách quan, không một thế lực nào có thể điều khiển đợc.
1.2.2. Quy luật xã hội mang tính tất yếu phổ biến:
Con ngời sống cần có rất nhiều nhu cầu nh nhu cầu sống, nhu cầu tồn tại
và phát triển của xã hội. Nhằm thoả mãn những nhu cầu này thì một cách tất
yếu và phổ biến phải hình thành những mối quan hệ của con ngời trong xã hội.
Quan hệ của con ngời trong xã hội có nhiều hình thức khác nhau.
_ Quan hệ xã hội tồn tại phổ biến cho mọi hình thái kinh tế xã hội nh
quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, quan hệ giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội, quan hệ giữa kiến trúc thợng tầng và cơ sở hạ tầng... Quy luật
xã hội phản ánh quan hệ này ở mọi hình thái kinh tế xã hội vì nớc nào, xã
hội nào cũng tồn tại những quan hệ này.
_ Quan hệ xã hội chỉ tồn tại trong một số hình thái xã hội nh quan hệ giai
cấp, quan hệ dân tộc, quan hệ gia đình...
_ Quan hệ xã hội chỉ có ở một hình thái xã hội nhất định nh: quan hệ chủ
nô và nô lệ, quan hệ địa chủ và nông dân, quan hệ t sản và vô sản.
_ Quan hệ xã hội riêng cho từng lĩnh vực kinh tế, chính trị, t tởng, văn
hoá... nh quan hệ giữa các đảng phái chính trị, buôn bán thơng mại, đạo đức,
tôn giáo, pháp luật...
Tuỳ thuộc mức độ quan trọng và phổ biến của các mối quan hệ xã hội mà
các quy luật thể hiện chúng cũng có mức độ tất yếu và phổ biến khác nhau.
1.2.3. Đặc điểm riêng của quy luật xã hội:
Ngoài việc tuân theo các quy luật tự nhiên, quy luật xã hội cũng có những
đặc điểm riêng của nó. Nghiên cứu những đặc điểm này giúp con ngời có nhận
thức đúng đắn, hiểu đợc bản chất khi nghiên cứu các vấn đề của xã hội.
_ Quy luật xã hội chỉ tồn tại và tác động trong những điều kiện nhất định.
Ví dụ, đấu tranh giai cấp là một động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội có
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đối kháng giai cấp. Nhng khi không còn giai cấp đối kháng thì quy luật đấu
tranh giai cấp sẽ tự chấm dứt hoạt động.
Các quy luật xã hội thể hiện một cách rõ rệt khi các quan hệ xã hội vốn có
của nó đạt đến trình độ chín muồi nhất định. Các Mác cũng chỉ phát hiện ra quy
luật giá trị thặng d - quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản khi chủ nghĩa t
bản phát triển đến một trình độ cao ở Châu Âu.
_ Yếu tố quan trọng trong cơ chế hoạt động của quy luật xã hội là lợi ích.
Sở dĩ nói vậy vì, quy luật xã hội tác động thông qua hoạt động của con ngời mà
động lực cơ bản thúc đẩy hoạt động của con ngời là lợi ích. Nhng không vì thế
mà quy luật xã hội bị mất đi tính khách quan vì quy luật xã hội không bị chi
phối bởi ý muốn của một số cá nhân mà hớng đến ý muốn của khối đông ngời.
Lợi ích ở đây là lợi ích của cộng đồng.
_ Để nhận thức quy luật xã hội cần có phơng pháp khái quát hoá và trừu t-
ợng hoá rất cao. Vì quy luật xã hội diễn ra trong một thời gian rất dài, không
thể dùng sự quan sát tại một thời điểm nhất thời mà đi dến kết luận vội vã. Cũng
không thể dùng cách suy luận lôgíc để suy ra quy luật xã hội từ một vài hiện t-
ợng. Các Mác viết:Khi phân tích những hình thái kinh tế, không thể dùng kính
hiển vi hay những chất phản ứng hoá học đợc. Sức trừu tợng hoá phải thay thế
cho cả hai cái đó. Để nhận thức các quy luật xã hội cần phải nghiên cứu những
nguyên nhân thúc đẩy sự vận động và phát triển của xã hội. Các nguyên nhân
đó là: Nhu cầu Lợi ích Mục đích Hoạt động thực hiện mục đích.
Nh vậy quy luật xã hội là quy luật hoạt động của loài ngời trong quá trình
làm nên lịch sử.Quy luật xã hội và quyluật tự nhiên gắn bó chặt chẽ trong hoạt
động của con ngời. Để đạt đợc sự phát triển bền vững của xã hội, con ngời phải
tôn trọng và tuân theo những quy luật của tự nhiên, nh vậy mới đảm bảo đợc
những cơ sở tự nhiên cho sự tồn tại của xã hội.
1.3. Sự tác động qua lại giữa xã hội và tự nhiên:
Nh ta đã biết, xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên nên giữa xã hội
và tự nhiên phải có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.
1.3.1. Vai trò của yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội trong hệ thống tự nhiên
xã hội:
Hệ thống tự nhiên - xã hội đợc cấu thành bởi hai bộ phận tự nhiên và xã
hội do đó hai yếu tố này nắm vai trò chính trong việc hoạt động của hệ thống.
Tự nhiên và xã hội có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhau. Hệ
thống tự nhiên xã hội đợc hình thành trong quá trình tiến hoá thế giới vật
chất. Sự thống nhất của hệ thống tự nhiên - xã hội đợc xây dựng trên cơ sở cấu
trúc liên hoàn chặt chẽ của sinh quyển và đợc bảo đảm bởi cơ chế hoạt động của
chu trình sinh học - đó là chu trình trao đổi chất, năng lợng và thông tin giữa
các hệ thống vật chất sống với môi trờng tồn tại của chúng trong tự nhiên.
Tự nhiên vừa là nguồn gốc của sự xuất hiện xã hội vừa là môi trờng tồn
tại và phát triển xã hội. Là nguồn gốc sự xuất hiện xã hội vì xã hội hình thành
trong quá trình tiến hoá thế giới vật chất. Là môi trờng tồn tại và phát triển của
xã hội vì chỉ có tự nhiên mới cung cấp đợc những điều kiện cần thiết nhất cho
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sự sống con ngời và các hoạt động xã hội. Tự nhiên có thể tác động thuận lợi
hoặc gây khó khăn cho sản xuất xã hội, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát
triển của chính bản thân xã hội.
Xã hội gắn bó với tự nhiên thông qua quá trình hoạt động thực tiễn của
con ngời, trớc hết là quá trình lao động sản xuất. Lao động là đặc trng cơ bản
đầu tiên phân biệt hoạt động của con ngời và động vật. Là yếu tố đầu tiên, cơ
bản nhất, quan trọng nhất tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa xã hội và tự nhiên
vì lao động là quá trình diễn ra giữa con ngời và tự nhiên, bằng hoạt động của
chính mình, con ngời làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa
họ và tự nhiên.
Trong quá trình sử dụng các nguồn vật chất của sinh quyển để sống và
lao động sản xuất, con ngời đã làm biến đổi tự nhiên mạnh mẽ nhất, nhanh
chóng nhất so với tất cả các thành phần khác của chu trình sinh học. Biến đổi
này có thể là sự cải tạo nhng cũng có khi là sự phá hoại. Nếu con ngời không
điều tiết việc sử dụng, khai thác, bảo quản các nguồn vật chất của tự nhiên thì
khủng hoảng sinh thái sẽ xảy ra, sự cân bằng của hệ thống tự nhiên xã hội bị
phá vỡ, sự sống của con ngời và xã hội loài ngời bị đe doạ. Chính vì vậy, trong
sự tác động qua lại giữa tự nhiên và xã hội, yếu tố xã hội ngày càng giữ vai trò
quan trọng. Con ngời cần phải nắm chắc các quy luật tự nhiên, sử dụng hợp lý
các nguồn vật chất của tự nhiên để bảo đảm sự cân bằng của hệ thống tự nhiên
xã hội.
1.3.2. Các yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên:
_ Phụ thuộc trình độ phát triển xã hội:
Ngời ta nói rằng:Có thể xem xét lịch sử dới hai mặt, có thể chia lịch sử
ra thành lịch sử tự nhiên và lịch sử nhân loại. Tuy nhiên, hai mặt đó không thể
tách rời nhau. Chừng nào mà loài ngời còn tồn tại thì lịch sử của họ và lịch sử tự
nhiên quy định lẫn nhau. Tự nhiên là nguồn gốc của xã hội vì thế lịch sử xã
hội là sự tiếp tục lịch sử tự nhiên. Từ khi xuất hiện con ngời và xã hội loài ngời,
lịch sử phát triển của tự nhiên không chỉ phụ thuộc sự tác động lẫn nhau giữa
các yếu tố tự nhiên thuần tuý mà còn chịu sự chi phối mạnh mẽ và sâu sắc của
các yếu tố xã hội. Ngợc lại sự phát triển của lịch sử xã hội không thể tách rời
các yếu tố tự nhiên vì trong mối quan hệ tự nhiên và quan hệ với nhau con ngời
mới làm nên lịch sử nhân loại.
C. Mác và Ph. Ăngghen đã xuất phát từ tiền đề sự tồn tại của những
con ngời sống và sự tác động của những con ngời đó lên phần còn lại của giới tự
nhiên nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình. Để làm nên lịch sử xã hội, con
ngời phải tồn tại trong môi trờng tự nhiên và phải tác động vào môi trờng đó để
lấy những gì cần thiết cho sự sống của mình, cho sự tồn tại và phát triển của xã
hội. Song lịch sử xã hội còn phát triển song hành với lịch sử tự nhiên. Sự phát
triển của xã hội đợc C. Mác coi là một quá trình lịch sử tự nhiên. Ta phải tất
yếu thừa nhận lịch sử xã hội và lịch sử tự nhiên gắn bó hữu cơ và quy định lẫn
nhau trong một quá trình lịch sử duy nhất. Chừng nào mà con ngời còn tồn tại
thì lịch sử của họ và lịch sử tự nhiên còn quy định lẫn nhau. Không thể loại trừ
mối quan hệ lý luận và thực tiễn của con ngời với tự nhên ra khỏi sự vận động
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
của lịch sử. Tự nhiên và xã hội thống nhất với nhau tạo thành môi trờng sống
của con ngời môi trờng sinh thái. Tính chất mối quan hệ giữa xã hội và tự
nhiên đợc quy định bởi phơng thức sản xuất, trớc hết là lực lợng sản xuất và phù
hợp với nó là quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội nói chung. Nh Ăngghen
viết:Những quan hệ nhất định đó với giới tự nhiên, là do hình thức của xã hội
quyết định và ngợc lại. Mối quan hệ xã hội tự nhiên thể hiện thông qua
quan hệ con ngời tự nhiên, mà quan hệ này thực hiện thông qua lực lợng sản
xuất, trong đó lực lợng sản xuất luôn vận động, biến đổi tạo ra các bớc chuyển
về chất của xã hội loài ngời. Sự phát triển đó là kế tiếp nhau của các hình thái
kinh tế xã hội, mỗi một hình thái kinh tế - xã hội đều đặc trng bởi một trình
độ phát triển của công cụ sản xuất nhất định. Điều đó cho thấy, sự phát triển
của lực lợng sản xuất, trớc hết là công cụ sản xuất nhân tố năng động và cốt
lõi quyết định trình độ phát triển của xã hội, quy định nội dung của sự phát triển
của phơng thức sản xuất. Công cụ sản xuất biến đổi và phát triển khiến sức
chinh phục tự nhiên của con ngời ngày càng tăng, sự khác biệt giữa con ngời và
tự nhiên tăng lên dẫn đến mau thuẫn, đối lập gay gắt trong hệ thống tự nhiên
xã hội dới chủ nghĩa t bản. Con ngời không chỉ coi tự nhiên nh môi trờng sống
mà còn coi đó là kho tài nguyên vô tận để vo vét, khai thác không quan tâm tới
hậu quả. Khủng hoảng sinh thái đang đe doạ nhân loại, đe doạ sự sống trên
hành tinh. Muốn tồn tại và phát triển bền vững con ngời cần phải dừng hành
động phá hoại môi trờng vô tội vạ nh hiện nay, thay đổi phơng thức khai thác sử
dụng hiên nhiên, nhất là phải xoá bỏ chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa,
nguồn gốc phá hoại thiên nhiên.
_ Phụ thuộc nhận thức và vận dụng quy luật tự nhiên và quy luật xã hội
trong hoạt động thực tiễn:
Xã hội và tự nhiên có mối quan hệ tác động nhau, điều này thể hiện
thông qua các hoạt động của con ngời với tự nhiên. Các hoạt động đó tác động
sâu sắc tới hệ thống tự nhiên xã hội nhất bao gồm cả những hành động vô ý
thức và những hành động có nhận thức rõ ràng, biết nắm bắt quy luật xã hôi và
tự nhiên của chúng ta. Xã hội, tự nhiên, con ngời và hành động của con ngời tạo
nên một thế giới mà ta đang sống.
Sự phát triển của tự nhiên phụ thuộc và hoạt động thực tiễn của con ngời
và xã hội. Trên phơng diện xã hội, kết quả mà con ngời đạt đợc trong lao động
sản xuất là nhằm mục đích phát triển xã hội. Song, dới sự thống trị của chủ
nghĩa t bản, sự khai thác tự nhiên , vơ vét của cải để thu lợi nhuận tối đa đã tàn
phá nặng nề tự nhiên. Xét trên bình diện tổng thể hệ thống tự nhiên xã hội,
hoạt động của con ngời là tự phát vì những hoạt động đó cha tính toán đầy đủ
quy luật tồn tại và phát triển của tự nhiên. Những hành động đó không chỉ huỷ
hoại các sinh vật, mà còn làm tổn hại đến khả năng tự điều chỉnh của các hệ
thống tự nhiên hay hệ thống tự điều chỉnh của sinh quyển. Lẽ đơng nhiên tự
nhiên đang quay lại trả thù chúng ta. Để không tiếp tục phạm sai lầm, phải tìm
cách sống hài hoà với thiên thiên, điều khiển có ý thức mối quan hệ con ngời và
tự nhiên. Để điều khiển tự nhiên, con ngời cần nhận thức đợc rằng mình là một
bộ phận của tự nhiên, hơn thế còn là con đẻ của tự nhiên. Muốn thế chúng ta
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
cần nắm vững các quy luật của tự nhiên, biết vận dụng những quy luật đó một
cách chính xác vào trong hoạt động thực tiễn của mình.
Vì tính chất của mối quan hệ lẫn nhau giữa xã hội và tự nhiên trớc hết
phụ thuộc vào quan hệ sản xuất, vào chế độ xã hội, vào tính chất những điều
kiện chính trị kinh tế xã hội nên nếu chỉ thay đổi nhận thức thì cha đủ. Muốn
điều khiển đợc những lực lợng tự nhiên cần phải điều khiển đợc các lực lợng xã
hội. Để loại trừ tận gốc nguyên nhân phá hoại tự nhiên và gây ô nhiễm môi tr-
ờng thì phải loại bỏ chế độ ngời bóc lột ngời dựa trên cơ sở t hữu t nhân về t liệu
sản xuất. Thiết lập nên một hình thái xã hội mới hình thái xã hội cộng sản
chủ nghĩa chính là tiền đề giải quyết mâu thuẫn gay gắt giữa con ngời với con
ngời và giữa con ngời với tự nhiên. Chỉ dới chủ nghĩa cộng sản, con ngời mới đ-
ợc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, đợc hành động tự do, có đầy đủ điều kiện xã
hội và những tri thức cần thiết để nắm bắt các quy luật tự nhiên, quy luật xã hội
biết tự giác sống theo những quy luật đó.
+ Tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của sự thống nhất biện
chứng giữa con ngời, xã hội và tự nhiên:
Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới:
Triết học Mác đã nghiên cứu con ngời và tự nhiên trong sự thống nhất
hữu cơ giữa chúng, đồng thời cũng chỉ ra sự khác nhau về chất giữa con ngời xã
hội và tự nhiên.
Một mặt chủ nghĩa Mác khẳng định ảnh hởng to lớn của tự nhiên đối với
sự tồn tại và phát triển của con ngời và xã hội; mặt khác, nhấn mạnh vai trò đặc
biệt quan trọng của con ngời và xã hội với t cách là nhân tố gây ra sự biến đổi
không ngừng của tự nhiên.
Tính thống nhất của thế giới không phải ở sự tồn tại của nó dù tồn tại là
tiền đề của tính thống nhất của nó, vì trớc khi thế giới có thể là một thể thống
nhất thì trớc hết thế giới phải tồn tại đã... Tính thống nhất thực sự của thế giới là
ở tính vật chất của nó. Tính vật chất này đợc chứng minh bằng sự phát triển lâu
dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên. Ăngghen còn đặc biệt nhấn
mạnh sự thống nhất vật chất của thế giới nằm trong sự vận động chuyển hoá và
phát triển không ngừng:Vận động là cách thức tồn tại của vật chất. Bất kì ở
đâu và bất cứ lúc nào cũng không có và không thể có vật chất mà không có vận
động.
Thế giới cực kì phức tạp và đa dạng, đợc cấu thành từ nhiều yếu tố, suy
cho cùng là từ ba yếu tố cơ bản: giới tự nhiên, con ngơi và xã hội loài ngời. Ba
yếu tố thống nhất với nhau trong một hệ thống Tự nhiên Con ngời Xã
hội. Chúng đều là những dạng thức khác nhau, những trạng thái, những đặc
tính và những quan hệ khác nhau, những trạng thái những đặc tính và những
quan hệ khác nhau của vật chất đang vận động. Thế giới luôn vận động, nhng
lại luôn ổn định vì sự vận động của thế giơí là sự vận động có quy luật và tuân
theo quy luật. Tất cả các quá trình diễn ra trong tự nhiên, trong xã hội và trong
con ngời đều phải chị chi phối của một số quyluật phổ biến nhất định. Sự hoạt
động của các quy luật đó đã nối liền các yếu tố của thế giới thành một chỉnh thể
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thống nhất, vĩnh viễn vận dộng và phát triển không ngừng trong không gian và
thời gian.
Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới do Ph. Ăngghen đa ra
đã khẳng định rằng tuy thế giới muôn màu muôn vẻ, vô cùng phức tạp nhng
chúng là một chỉnh thể toàn vẹn, vì chúng đều đợc cấu thành từ vật chất. Bằng
sự vận động, các yếu tố của thế giới đẫ nối liền với nhau thành một hệ thống.
ý nghĩa phơng pháp luận rút ra từ nguyên lý về tính thống nhất vật chất
của thế giới đối với việc giải quyết vấn đề sinh thái hiện nay:
ý nghĩa phơng pháp luận thứ nhất là: Các khoa học nh thiên văn học, vũ
trụ học... đã chỉ ra tính thống nhất của thế giới ở tầm vĩ mô. Vật lý học, hoá
học... đã chứng minh đợc tính thống nhất vật chất của thế giới ở mức độ vi mô.
Nhờ sinh vật học, con ngời đã nhận thức ra sự thống nhất vật chất của thế giới
hữu cơ ở tầm vi mô và vĩ mô: đó là sự tồn tại của các đại phân tử di truyền ADN
và ARN ở tất cả các cơ thể sống. Hệ thống Tự nhiên Con ngời xã hội là
một bộ phận lớn nhất, bao trùm nhất đối với sự sống con ngời. Cơ sở thống nhất
của hệ thống này đợc quy định bởi cấu trúc chặt chẽ, liên hoàn của sinh quyển
và bởi cơ chế hoạt động theo nguyên tắc tự tổ chức, tự bảo vệ, tự điều chỉnh, tự
làm sạch của chu trình sinh học. ý nghĩa phơng pháp luận đầu tiên rút ra từ
nguyên lý là: Phải có quan điểm hệ thống, quan điểm toàn diện và phát triển
trong việc giải quyết các vấn đề sinh thái hiện nay. Do đó, con ngời cần nhận
thức rằng con ngời và xã hội dù phát triển đến mức độ cao cũng chỉ là một bộ
phận của sinh quyển. Con ngời và xã hội tuy đã có sức mạnh to lớn, về một mặt
nào đó có thể so sánh với sức mạnh tự nhiên nhng hoạt động của con ngời
không thể vợt ra ngoài hệ thống.
ý nghĩa phơng pháp luận thứ hai là: Con ngời cần phải tìm ra những ph-
ơng sách thích hợp, cần thiết để giải quyết những mâu thuẫn giữa xã hội và tự
nhiên. Về mặt cấu trúc, giữa con ngời xã hội và tự nhiên không có gì mâu
thuẫn. Mâu thuẫn giữa xã hội và tự nhiên nảy sinh từ hoạt động của con ngời,
bắt đầu từ phơng thức sản xuất. Bởi vậy, việc giải quyết mâu thuẫn cũng phải
bắt đầu từ việc khắc phục những sai lầm của phơng thức sản xuất. Hoạt động
sản xuất của con ngời ngoài việc tái sản xuất xã hội mà còn phải tái sản xuất
những tài nguyên thiên nhiên đã tiêu dùng và thải bỏ trong qua trình sản xuất.
ý nghĩa phơng pháp luận thứ ba là: Sự thống nhất của ba yếu tố tự
nhiên, con ngời và xã hội trong hệ thống là một tất yếu khách quan, vốn có.
Chính con ngời và xã hội góp phần quan trọng vào việc phá vỡ sự thống nhất
đó. Con ngời phải có trách nhiệm thiết lập lại sự thống nhất đó để tạo nên sự hài
hoà thật sự giữa xã hội và tự nhiên. Trên cơ sở nền khoa học, kỹ thuật và công
nghệ phát triển cao, con ngời cần phải hớng hoạt động của xã hội vào việc tìm
kiếm các con đờng dẫn đến sự thống nhất thật sự giữa các yếu tố trong hệ thống
Tự nhiên Con ngời Xã hội.
+ Sự thống nhất biện chứng của mối quan hệ giữa con ngời với con ngời và
giữa con ngời với tự nhiên.
C. Mác và Ph. Ăngghen luôn nhấn mạnh đến vai trò quyết định của lực l-
ợng sản xuất, của kinh tế đối với sự phát triển xã hội, song, không bao giờ các
9