Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

luan van tot nghiep dai hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.83 KB, 36 trang )



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KHÓA 2 - ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO
TP. HỒ CHÍ MINH
“Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập thể
lực nhằm nâng cao thành tích chạy 60m cho
học sinh nam lớp 8 trường THCS Phan
Triêm, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre”
NỘI DUNG BÁO CÁO

* Phần mở đầu

* Tổng quan nghiên cứu

* Phương pháp và tổ chức nghiên cứu

* Kết quả nghiên cứu và bàn luận

* Kết luận và kiến nghò


PHẦN MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền thể
dục thể thao của chúng ta được sự quan
tâm của Đảng và nhà nước đến nay đã
có một bước chuyển biến rõ rệt, động
tác sâu sắc đến đời sống sinh hoạt hằng
ngày của mọi người dân, góp phần
nâng cao sức khỏe, cải tạo tầm vóc…


Cùng với ngành TDTT, ngành giáo
dục và đào tạo đã nhanh chóng kòp thời
đưa môn học thể dục thể thao là một
môn học bắt buộc vào trong các trường
phổ thông. Bởi vì đây là môi trường
quan trọng để giáo dục, rèn luyện tốt
nhất về thể chất và hình thành nhân
cách cho thế hệ trẻ trong tương lai trở
thành người phát triển cả về thể chất
lẫn tinh thần.

Cũng như các môn thể thao khác, điền kinh
là những môn có lòch sử lâu đời nhất, điền kinh
chiếm một vò trí quan trọng trong chương trình
thi đấu của các đại hội thể dục thể thao Olympic
quốc tế.
Môn chạy 60m trong điền kinh là một nội
dung không thể thiếu trong chương trình dạy học
thể dục phổ thông cho đến đại học và cũng là
môn thi đấu được tiến hành trong các cuộc thi
đấu từ quy mô nhỏ đến qui mô lớn trong cả nước
và quốc tế.

Thực tế qua nhiều năm làm công các
thể dục thể thao ở trường THCS Phan
Triêm, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre
chúng tôi đã nhận thấy thành tích chạy
60m của các em còn thua kém các trường
bạn, song việc giảng dạy điền kinh ở
trường trong điều kiện cơ sở vật chất,

dụng cụ, sân bãi hiện đang còn rất nhiều
hạn chế và không đảm bảo kỷ thuật, khó
khăn cho giáo viên giảng dạy làm ảnh
hưởng một phần sự phát triển thể chất của
các em.

Do vậy, tính cấp thiết của vấn đề đặc ra
là nghiên cứu những bài tập phát triển thể lực
sao cho phù hợp về các đặc điểm thể chất, lứa
tuổi cũng như giới tính để nâng cao thành tích
chạy 60m của các em. Xuất phát từ những vấn
đề lí luận và thực tiễn nêu trên, chúng tôi mạnh
dạn nghiên cứu đề tài :
“Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập thể lực nhằm
nâng cao thành tích chạy 60m cho học sinh nam lớp 8
Trường THCS Phan Triêm, huyện Châu Thành, Tỉnh
Bến Tre”.

Mục đích nghiên cứu của đề tài là xác đònh
những bài tập thể lực phù hợp và có hiệu quả
nhằm nâng cao thành tích chạy 60m cho học
sinh nam lớp 8 trường THCS Phan Triêm, huyện
Châu Thành, Tỉnh Bến Tre.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để giải quyết mục đích nghiên cứu của đề
tài chúng tôi đã giải quyết các nhiệm vụ nghiên
cứu sau đây:
1. Lựa chọn các bài tập thể lực nhằm nâng
cao thành tích chạy 60m học sinh lớp 8 trường

THCS Phan Triêm, huyện Châu Thành, Tỉnh Bến
Tre.
2. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các bài
tập thể lực nhằm nâng cao thành tích chạy 60m
của học sinh lớp 8 trường THCS Phan Triêm,
huyện Châu Thành, Tỉnh Bến Tre.

1.Quan điểm của Đảng, Nhà nước và Bác Hồ về
công tác giáo dục thể chất:
2.Thực trạng giảng dạy môn điền kinh ở trường
THCS Thành Phố Bến Tre – Tỉnh Bến Tre.
3.Đặc điểm sinh lý của môn chạy ngắn (60m)
3.1 Đặc điểm hệ thần kinh
3.2 Đặc điểm chức năng của cơ quan vận động
3.3 Sự biến đổi hệ hô hấp
3.4 Sự thay đổi chức năng máu và hệ tuần hoàn
3.5 Sự thay đổi năng lượng
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

4. Đặc điểm tâm, sinh lý và giải phẫu của học
sinh THCS lứa tuổi 13 -14
4.1 Đặc điểm tâm lý
4.2 Đặc điểm sinh lý
4.3 Đặc điểm giải phẩu
5. Đặc điểm các tố chất thể lực của học sinh lứa
tuổi 13 -14
5.1 Sức mạnh
5.2 Sức nhanh
5.3 Sức bền chung

5.4 Mềm dẻo, linh hoạt
6. Một số nhân tố ảnh hưởng đến thể lực học sinh
THCS

CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu trên, chúng
tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
1.2 Phương pháp phỏng vấn
1.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm
1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
1.5 Phương pháp toán thống kê

2.ĐỐI TƯNG VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU :
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Chúng tôi chọn 100 học sinh nam lớp 8 của
Trường THCS Phan Triêm, huyện Châu Thành,
Tỉnh Bến Tre. Chọn các em không bệnh tật bẩm
sinh, có sức khoẻ bình thường, không dò tật.
2.2. T ch c thực hiện:ổ ứ
2.2.1.Cộng tác viên:
Để thực hiện các test đã lựa chọn chúng tôi
nhờ sự giúp đỡ của các giáo viên dạy thể dục ở
trường cùng giúp đỡ trong thời gian kiểm tra
thực trạng và đánh giá hiệu quả của các bài tập
qua thời gian luyện tập.

2.2.2. Thời gian thực hiện:

Để thực hiện đề tài, chúng tôi dự kiến nghiên
cứu bắt đầu từ 7/2008 đến 11/2010
-Nghiên cứu tài liệu, viết đề cương: 7/2008->8/2008
-Viết đề cương, bảo vệ đề cương: 9/2008
-Lập phiếu phỏng vấn tiến hành phỏng vấn:
10/2008 -> 01/2009
-Thu thập và xử lý số liệu đợt một: 08/2009
-Thu thập và xử lý số liệu đợt 2: 12/2009
-Tính toán và xử lý các số liệu: 01/2010-> 05/2010
-Nộp và bảo vệ luận văn: 11/2010

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Lựa chọn một số bài tập bổ trợ thể lực nhằm
nâng cao thành tích chạy 60m của học sinh nam
lớp 8 trường THCS Phan Triêm, huyện Châu
Thành, tỉnh Bến Tre
Việc lựa chọn một số bài tập được thực hiện
thông qua phương pháp phỏng vấn gián tiếp.
Phiếu phỏng vấn được phát cho các giáo viên
gi ng d y TDTT trong huyện Châu Thành, tỉnh ả ạ
Bến Tre.
Tổng số phiếu phát ra : 50, Tổng số phiếu thu
về 50 phiếu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×