Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giao an L4 Tuan 18 BVMT, KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.93 KB, 28 trang )

Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm 2010
Môn : Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (T1)
TIẾT 1
I/. Mục tiêu:
• Kiểm tra đọc – hiểu
• Đọc mạch lạc , trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng cách 80
tiếng /phút ) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội
dung . Thuộc được 3 đoạn thơ đoạn văn đã học ở HKI
• Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ;nhận biết được các
nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ đề Có chí thì nên ,
Tiếng sáo diều .
II/. Đồ dùng dạy học:
• Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu.
• Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT 2 và bút dạ.
III/. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm
tra lấy điểm học kì I.
b)Kiểm tra tập đọc:
-Cho HS lên bảng gấp thăm bài đọc.
-Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.
-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu
hỏi.
-Cho điểm trực tiếp HS (theo hướng dẫn của
Bộ giáo dục và Đào tạo).
-Chú ý: Tuỳ theo chất lượng và số lượng HS
của lớp mà GV quyết đònh số lượng HS được


kiểm tra đọc. Những HS chưa đạt yêu cầu
GV không lấy điểm mà dặn HS về nhà chuẩn
bò để kiểm tra vào tiết sau. Nội dung này
được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5, 6.
-HS lắng nghe.
-Lần lượt từng HS gắp thăm bài, HS về chỗ
chuẩn bò khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra
xong, thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm yêu
cầu.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.
c) Lập bảng tổng kết:
-Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ
điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
+Những bài tập đọc nào là truyện kể trong
hai chủ điểm trên ?
-Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. GV đi
giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Nhóm xong trước dán phiếu trên bảng, đọc
phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-1 HS đọc thành tiếng.
+Bài tập đọc: Ông trạng thả diều / “Vua tàu
thuỷ” Bạch Thái Bưởi / Vẽ trứng / Người
tìm đường lên các vì sao / Văn hay chữ tốt /
Chú Đất Nung / Trong quán ăn “Ba cá
bống” / Rất nhiều mặt trăng /.
-4 HS đọc thầm lại các truyện kể, trao đổi
và làm bài.

-Cử đại diện dán phiếu, đọc phiếu. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Chữa bài (nếu sai).
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Ông trạng thả
diều
Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu
học.
Nguyễn Hiền
“Vua tàu thuỷ”
Bạch Thái Bưởi
Từ điển nhân vật
lòch sử Việt Nam
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ
có chí, đã làm nên nghiệp lớn.
Bạch Thái
Bưởi
Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ
luyện đã trở thành danh hoạ vó đại.
Lê-ô-nác-đô
đa Vin-xi
Người tìm đường
lên các vì sao
Lê Quang Long
Phạm Ngọc Toàn
Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi
ước mơ, đã tìm được đường lên các
vì sao.
Xi-ôn-cốp-xki
Văn hay chữ tốt Truyên đọc 1

(1995)
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết
chữ, đã nổi danh là người văn hay
chữ tốt
Cao Bá Quát
Chú Đất Nung
(phần 1-2)
Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong
lửa đã trở thành người mạnh mẽ,
hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt
gặp nước suýt bò tan ra.
Chú Đất
Nung
Trong quán ăn
“Ba cá bống”
A-lếch-xây-Tôn-
xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã
moi được bí mật về chiếc chìa khoá
vàng từ hai kẻ độc ác.
Bu-ra-ti-nô
Rất nhiều mặt
trăng (phần 1-2)
Phơ-bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về
thế giới rất khác người lớn.
Công chúa
nhỏ
2.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc các bài tập và học thuộc

lòng, chuẩn bò tiết sau.
……………………………………………………….
MÔN :KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
TIẾT 2
I/. Mục tiêu:
Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như ở tiết 1
Biết đặt câu có nhận xét về nhân vận trong bài tập đọc đã học ; bước đầu biết
dùng thành ngữ , tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước .
II/. Đồ dùng dạy học:
• Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như ở tiết 1).
III/. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng.
b) Kiểm tra đọc:
-Tiến hành tương tự như ở tiết 1.
c) Ôn tập về kó năng đặt câu:
-Gọi HS đặt yêu cầu và mẫu.
-Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn
đạt cho từng HS.
-Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng
hay.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt.
Ví dụ:
a) Từ xưa đến nay, nước ta chưa có người
nào đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi như
Nguyễn Hiền./ Nguyễn Hiền đã thành đạt

nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao./
Nhờ thông minh, ham học và có chí,
Nguyễn Hiền trở thành trạng nguyên trẻ
nhất nước ta./…
b) Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì vẽ hàng
trăm lần quả trứng mới thành danh hoạ./
d) Sử dụng thành ngữ, tục ngữ:
-Gọi HS đọc yêu cầu BT 3.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và
viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.
-Gọi HS trình bày và nhận xét.
-Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.
* Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn
luyện cao.
-Có chí thì nên.
-Có công mài sắt, có ngày nên kim.
-Người có chí thì nên.
Nhà có nền thì vững.
* Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn ?
-Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
-Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
-Thất bại là mẹ thành công.
-Thua keo này, bày keo khác.
* Nếu bạn em dễ thay đổi ý đònh theo người
khác ?
-Ai ơi đã quyết thì hành.
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi !
-Hãy lo bền chí câu cua.
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai !
-Đứng núi này trông núi nọ.

Chú ý: +Nếu còn thời gian, GV có thể cho
HS tập nói cả câu khuyên bạn trong đó có sử
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành danh
hoạ nổi tiếng thế giới nhờ thiên tài và khổ
công rèn luyện./…
c) Xi-ôn-cốp-xki là người đầu tiên ở nước
Nga tìm cách bay vào vũ trụ./ Xi-ôn-cốp-
xki đã đạt được ước mơ từ thû nhỏ nhờ tài
năng và nghò luật phi thường./…
d) Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ./
Nhờ khổ công luyện tập, từ một người viết
chữ rất xấu, Cao Bá Quát nổi danh là
người viết chữ đẹp.
e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài
ba, chí lớn./ Bạch Thái Bưởi đã trở thành
anh hùng kinh tế nhờ tài năng kinh doanh
và ý chí vươn lên, thất bại không nản./…
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và
viết các thành ngữ, tục ngữ.
-HS trình bày, nhận xét.
dụng thành ngữ phù hợp với nội dung.
+Nhận xét, cho điểm HS nói tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được
và chuẩn bò bài sau.
……………………………………
Môn : Toán
DẤU HIỆU CHI HẾT CHO 9

I/.Mục tiêu :
Biết dấu hiệu chia hết cho 9
Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản
Giúp HS:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
-Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài tập.
II/.Đồ dùng dạy học :
-SGK, SGV, bảng phụ.
III/.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/.KTBC:
-Gọi 2 HS lên sửa bài tập.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2/.Bài mới:
a/.Giới thiệu :
Tiết Toán hôm nay giúp các em nhận biết
dấu hiệu chia hết cho 9.
b/.Dạy – học bài mới:
1.GV hướng dẫn cho HS phát hiện ra dấu
hiệu chia hết cho 9.
-Tổ chức tương tự bài “Dấu hiệu chia hết
cho 2”.
GV cho HS nêu các VD về các số chi hết
cho 9, các số không chia hết cho 9, viết
thành 2 cột. Cột bên trái ghi các phép tính
-HS lên bảng sửa bài.
-HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS thi đua nhau lên bảng ghi.
chia hết cho 9, cột bên phải ghi các phép

tính không chia hết cho 9 (GV chú ý chọn,
viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9
có số dư khác nhau).
-Em tìm ra các số chia hết cho 9 như thế
nào ?
-GV hướng sự chú ý của HS vào cột bên
trái để tìm ra đặc điểm của các số chia hết
cho 9. theo xu hướng bài trước, HS hãy
chú ý đến chữ số tận cùng; HS có thể nêu
ra nhiều ý kiến sai, đúng khác nhau. Nếu
là ý kiến chưa chính xác thì GV (hoặc HS
khác) có ngay những VD để bác bỏ.
Chẳng hạn, có thể HS nêu ý kiến nhận xét
là: “Các số có chữ số tận cùng là 9 ; 8 ; 7 …
thì chia hết cho 9”, GV có thể lấy VD đơn
giản như số 19 ; 28 ; 17 không chia hết cho
9 để bác bỏ nhận xét đó.
-GV cho từng HS nêu dấu hiệu ghi chữ
đậm trong bài học, rồi cho HS nhắc lại
nhiều lần.
-GV nêu tiếp:Bây giờ ta xét xem các số
không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?
GV cho HS tính nhẩm tổng các chữ số
của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận
xét: “Các số có tổng các chữ số không
chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9”.
-GV cho HS nêu căn cứ để nhận biết các
số chia hết cho 2 ; cho 5 ; căn cứ để nhận
biết các số chia hết cho 9: Muốn biết một
số chia hết cho 2 hay cho 5 không, ta căn

cứ vào chữ số tận cùng bên phải ; Muốn
biết một số chia hết cho 9 hay không, ta
căn cứ vào tổng các chữ số của số đó.
c/.Luyện tập – Thực hành:
Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Trước khi cho HS làm bài, GV yêu cầu
-HS nêu.
-HS cho VD
-HS nêu.
-HS tính nhẩm và nêu nhận xét.
-HS nêu.
-HS nêu.
- Số 99 có tổng các chữ số là: 9 + 9 =
18, số 18 chia hết cho 9, ta chọn số
99. Số 108 có tổng các chữ số là 9, ta
chọn 108 …
HS nêu cách làm.
Bài 2
GV cho HS tiến hành tương tự như bài 1
(chọn số mà tổng các chữ số không chia
hết cho 9).
3/.Củng cố:
-Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.
4/.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài tiết sau.
-HS cả lớp.
Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2010


Đòa lí
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỊA LÍ (CUỐI HỌC KÌ I)
Đề bài
Em hãy khoanh trong trước câu trả lời đúng
Câu 1: Dãy núi có đỉnh Phan- xi- păng cao nhất nước ta là:
a. Dãy Ngân Sơn.
b. Dãy Đông Triều.
c. Dãy Hoàng Liên Sơn.
Câu 2: Thành phố Đà Lạt thuộc tỉnh nào sau đây:
a. Đồng Nai
b. Lâm Đồng
c. Đắk lắk
Câu : 3 Cao ngun là xứ sở của
a. Các núi cao và khe sâu
b. Các cao ngun xếp tầng cao thấp khác nhau
c. Các cao ngun có độ cao gần bằng nhau
Câu 4: Hà Nội là trung tâm chính trò, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu
nước ta vì:
a. Đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất nước ta.
b. Tập trung nhiều nhà máy, nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng,
thư viện hàng đầu của nước ta.
c. a và b đều đúng.
Câu 5 : Ý nào sau đây nêu rõ đặc điểm của khí hậu ở Tây Ngun :
a. Chỉ có một mùa mưa
b. Chỉ có mùa khơ
c. Có một mùa mưa và một mùa khơ .
d. Khí hậu mát mẻ quanh năm
Câu 6 : Đồng bằng Bắc Bộ do sơng nào bồi đắp nên
a. Sơng Cửu Long
b.Sơng Đồng Nai

c.Sơng Hồng và sơng Thái Bình
Câu 7: Nối các ơ chữ ở cột A với các ơ chữ ở cột B sao cho phù hợp với quy định
về phương hướng trên bản đồ:
A B
Câu 8 : Điền các từ sau vào ơ trống cho phù hợp : phù sa , dồi dào, kinh nghiệm,
vựa lúa
Nhờ có đất ……………. màu mỡ, nguồn nước ……………. , người dân có nhiều
………………. trồng lúa trên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành…………… lớn thứ hai
của cả nước .
Câu 9: Nêu một số hoạt động sản xuất nơng nghiệp của ngươi dân ở Tây Ngun ?
…………………………………………
Môn : Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I/.Mục tiêu :
Giúp HS:
-Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
-Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản
II/.Đồ dùng dạy học :
-SGK, SGV.
III/.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/.KTBC:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Cho HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2/.Bài mới:
-2 HS làm.
-Vài HS nêu.
-HS ở dưới nhận xét.
Phía dưới bản đồ

Phía trên bản đồ
Bên phải bản đồ
Bên trái bản đồ Hướng Nam
Hướng Bắc
Hướng Tây
Hướng Đơng
a/.Giới thiệu :
Bài học hôm nay giúp các em nhận biết dấu
hiệu chia hết cho 3.
b/.Dạy – học bài mới:
1.GV hướng dẫn để HS tìm ra các số chia hết
cho 3
-GV yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 3
và các số không chia hết cho 3 tương tự như
các tiết trước.
2.Dấu hiệu chia hết cho 3.
-GV yêu cầu HS đọc các số chia hết cho 3
trên bảng và tìm ra đặc điểm chung của các số
này.
-GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số của các
số chia hết cho 3.
-Em hãy tìm mối quan hệ giữa tổng các chữ
số của các số này với 3.
-GV: đó chính là các số chia hết cho 3.
-GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số không
chia hết cho 3 và cho biết những tổng này có
chia hết cho 3 không?
-Vậy muốn kiểm tra một số có chia hết cho 3
không ta làm thế nào ?
c/.Luyện tập – Thực hành:

Bài 1
-GV cho HS nêu lại đề bài.
-Nếu HS còn lúng túng thì GV hướng dẫn HS
làm mẫu một vài số. Chẳng hạn:
Số 231 có tổng các chữ số là 2 + 3 + 1 = 6, mà
6 chia hết cho 3, vậy 231 chia hết cho 3. ta
chọn số 231.
-Số 109 có tổng các chữ số là 1 + 0 + 9 = 10,
mà 10 chia cho 3 được 3 dư 1, vậy 109 không
chia hết cho 3. Ta không chọn số 109.
-GV cho HS tự làm tiếp, sau đó chữa bài.
Bài 2
-HS nghe.
-HS chọn thành 2 cột, cột chia hết và cột
chia không hết.
-HS nêu.
-HS tính.
-HS tìm.
-Vài HS nêu.
-HS tiùnh và nhận xét.
-Ta tính tổng các chữ số của nó nếu tổng
đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3,
nếu tổng các chữ số đó không chia hết
cho 3 thì số đó không chia hết cho 3.
-HS nêu.
-HS làm tương tự như bài 1.
-Cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
3/.Củng cố:
-Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
4/.Dặn dò:

-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài tiết sau.
……………………………………………………..
Môn : Khoa học
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I/.Mục tiêu :
Giúp HS:
-Làm thí nghiệm để chứng tỏ :
+Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn
.
+Muốn sự cháy diễn ra liên tục, thì không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế có liên quan đến vai tro øcủa không khí đối với sự cháy:
thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn , dập tắt lửa khi có hoả hoạn .
II/.Đồ dùng dạy học :
-2 cây nến bằng nhau.
-2 lọ thuỷ tinh(1 lọ to, 1 lọ nhỏ)
-2 lọ thuỷ tinh không có đáy, để kê.
III/.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1/.KTBC:
GV hỏi HS:
-Không khí có ở đâu ?
-Không khí có những tính chất gì ?
-Không khí có vai trò như thế nào ?
GV nhận xét, ghi điểm.
2/.Bài mới:
*.Giới thiệu bài:
Không khí có vai trò rất quan trọng đối với đời sống
của mọi sinh vật trên Trái Đất. Vai trò của không
khí đối với sự cháy như thế nào ? Qua các thí

nghiệm của bài học hôm nay các em sẽ rõ.
Hoạt động 1:Vai trò của ô-xi đối với sự cháy
-GV kê 1 chiếc bàn ở giữa lớp để làm thí nghiệm
cho cả lớp quan sát, dự đoán hiện tượng và kết quả
của thí nghiệm.
Thí nghiệm 1:
-Dùng 2 cây nến như nhau và 2 chiếc lọ thuỷ tinh
không bằng nhau.Khi ta đốt cháy 2 cây nến và úp lọ
thuỷ tinh lên. Các em dự đoán xem hiện tượng gì
xảy ra.
-Để chứng minh xem bạn nào dự đoán hiện tượng
đúng, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.
-GV gọi 1 HS lên làm thí nghiệm.
-Yêu cầu HS quan sát và hỏi :
+Hiện tượng gì xảy ra ?
+Theo em, tại sao cây nến trong lọ thuỷ tinh to lại
cháy lâu hơn cây nến trong lọ thuỷ tinh nhỏ?
+Trong thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh
được ô-xi có vai trò gì ?
-Kết luận : Trong không khí có chứa khí ô-xi và khí
ni-tơ.Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi
và sự cháy sẽ diễn ra lâu hơn. Ô-xi rất cần để duy trì
sự cháy. Trong không khí còn chứa khí ni-tơ. Ni-tơ
không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy
trong không khí xảy ra không quá mạnh và quá
nhanh.
-HS trả lời,.
-HS ở dưới nhận xét.
-HS lắng nghe.
-Lắng nghe và trả lời:

+Cả 2 cây cùng tắt.
+Cả 2 nến vẫn cahý bình thường.
+Cây nến trong lọ to sẽ cháy lâu
hơn cây nến trong lọ nhỏ.
-HS nghe.
-HS lên làm thí nghiệm
+Cả 2 cây nến cùng tắt cây nến
trong lọ to cháy lâu hơn cây nến
trong lọ nhỏ.
+Vì trong lọ thuỷ tinh to có chứa
nhiều không khí hơn lọ thuỷ tinh
nhỏ. Mà trong không khí thì càng
có nhiều khí ô-xi duy trì sự cháy.
+Ô-xi để duy trì sự cháy lâu
hơn.càng có nhiều không khí thì
càng có nhiều ô-xi và sự cháy diễn
ra lâu hơn.
-HS lắng nghe.
-Lắng nghe và quan sát.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×