Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giao an 1- tuan 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 24 trang )

Thứ hai ngày tháng năm 200
Tiếng Việt
Bài 81 : Vần ach (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Học sinh nhận biết cấu tạo của vần ach, tiếng sách
− Đọc viết đúng vần, từ khóa ach, cuốn sách
2. Kỹ năng:
− Đọc đúng vần, tiếng, từ
− Biết cách nôí các con chữ để được vần, tiếng
3. Thái độ:
− Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Sách, bộ chữ ghép, tranh minh hoạ từ khoá, quyển sách, viên gạch, cây bạch đàn
nhỏ
2. Học sinh:
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh:
2. Bài cũ: Vần iêc - ươc
− Cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa
− Viết bảng con: cá diếc, công việc, cái lược,
thước kẻ
− Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
− Hôm nay chúng ta học vần mới có kêt chúc là
âm ch. Vần ach → giáo viên ghi tựa
b) Hoạt động1 : Dạy vần ach


• Mục tiêu: Nhận diện được chữ ach, biết cách
phát âm và đánh vần tiếng có vần ach
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt, mẫu vật
∗ Nhận diện vần:
− Hát
− Học sinh đọc
− Học sinh viết bảng con
− 2 học sinh viết bảng lớp
− Học sinh nhắc lại tựa bài
− Giáo viên ghi bảng vần ach
− Phân tích cho cô cấu tạo vần ach
− So sánh vần ach với ac
− Lấy và ghép vần ach ở bộ đồ dùng
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần: a – chờ – ach
− Giáo viên đọc trơn ach
− Có vần ach, con hãy thêm âm s và dấu sắc
để được tiếng sách
− Giáo viên ghi bảng: sách
− Phân tích nêu vò trí các âm trong tiếng sách
− Đánh vần tiếng sách
− Giáo viên đưa vật: đây là cái gì ?
− Đọc lại vần và từ khóa
− Giáo viên chỉnh sai cho học sinh
∗ Hướng dẫn viết:
− Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
+ Viết vần ach: đặt bút viết a, rê bút nối với
chữ ch

+ Sách: s rê bút viết ach, dấu sắc trên a
− Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh
c) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có ach và đọc trơn
nhanh , thành thạo tiếng vừa ghép
• Phương pháp: Trực quan, luyện tập, hỏi đáp,
giảng giải
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt, mẫu vật, tranh vẽ
− Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ cần
luyện đọc
− Tìm tiếng có mang vần ach, nêu vò trí các âm
− Đọc lại các tiếng từ chứa vần đó
Viên gạch kênh rạch
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
− Giống nhau: bắt đầu là
âm a
− Khác nhau là ach kết thúc
là ch, ac kết thúc là âm c
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần
− Học sinh đọc trơn
− Học sinh ghép tiếng và
đọc lại tiếng
− Học sinh nêu
− sờ – ach – sách – sắc –
sách
− Cuốn sách
− Học sinh đọc

− Học sinh quan sát
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh nêu từ
− Học sinh nêu
− Học sinh luyện đọc
Cây bạch đàn sạch sẽ
− Giáo viên chỉnh sửa, đọc mẫu lại
4. Củng cố :
− Tìm tiếng từ có vần ach
− Giáo viên viết từ lên bảng
− Đọc lại toàn bảng
 Giáo viên nhận xét tiết học
 Hát múa chuyển tiết 2
− Học sinh đọc lại
− Học sinh đọc
Tiếng Việt
Bài 81 : Vần ach (Tiết 2)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Đọc đúng vần, tiếng, từ và câu ứng dụng
− Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở
2. Kỹ năng:
− Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng
− Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Giữ gìn sách vở
− Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp
3. Thái độ:
− Thấy được sự phong phú của tiếng việt
− Luôn biết giữa gìn sách vở
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:

− Tranh minh hoạ, sách giáo khoa
2. Học sinh:
− Vở viết in , sách giáo khoa
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Luyện đọc
• Mục tiêu : Nhận diện được vần ach trong câu ,
đọc trơn nhanh đúng vần từ câu
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, luyện tập
• Hình thức học: Cá nhân, nhóm
• ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách
giáo khoa
− Giáo viên cho học sinh luyện đọc các tiếng, từ
có ơ sách giáo khoa đã học ở tiết 1
− Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa
− Con cho biết tranh vẽ gì ?
− Để xem ba mẹ con nói với nhau những gì, đọc
đoạn thơ ứng dụng dưới tranh
− Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
− Tìm tiếng có vần vừa học
b) Hoạt động 2: Luyện viết
• Mục Tiêu : Biết nối các con chữ để được vần,
nối con chữ với vần và thêm thanh để được tiếng
• Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực
hành
• Hình thức học : Lớp , cá nhân
• ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
− Cho học sinh nêu nội dung bài viết

− Nhắc lại tư thế ngồi viết
− Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
+ Viết vần ach
+ Cuốn sách
− Giáo viên theo dõi nhắc nhở
− Giáo viên thu vở chấm
c) Hoạt động 3: Luyên nói
• Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học
sinh theo chủ đề: Giữ gìn sách vở
• Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành
• Hình thức học: cá nhân , lớp
• ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa
− Đọc tên chủ đề luyện nói
− Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
+ Tranh vẽ gì ?
+ Các bạn nhỏ đang làm gì ?
+ Tai sao cần giữ gìn sách vở ?
+ Con đã làm gì để giữ gìn sách vở ?
+ Các bạn trong lớp con đã biết giữ gìn sách
− Học sinh luyện đọc
− Học sinh quan sát
− Ba mẹ con
− Học sinh đọc cá nhân,
đồng thanh
− Sách , sạch
− Học sinh nêu nội dung
yêu cầu bài viết
− Học sinh nêu
− Học sinh viết vở
− Học sinh nộp vở

− Giữ gìn sách vở
− Học sinh quan sát
− Học sinh nêu
vở chưa ?
+ Con hãy giới thiệu một quyển sách, vở con
giữ gìn đẹp nhất.
 Cần giữ gìn sách vở sạch sẽ để bảo quản được
lâu, bài vở được đầy đủ, thể hiện tính tốt của người
trò chăm ngoan
3. Củng cố:
− Đọc lại toàn bài
− Trò chơi tiếp sức : tìm tiếng có vần ach
− Nhận xét
4. Dặn dò:
− Đọc kỹ bải vừa học ở sách, viết tiếng có vần,
tìm tiếng có vần
− Xem và chuẩn bò bài : ich – êch
− Học sinh đọc toàn bài
− Chia lớp 4 tổ thi đua tìm
tiếng và ghi lên bảng, tồ nào
tìm nhiều, đúng: thắng
− Học sinh tuyên dương
Toán
Tiết 69 : ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Học sinh nhận biết được điểm, đoạn thẳng: Đoạn thẳng qua 2 điểm
− Biết đọc tên các điểm, đoạn thẳng
2. Kỹ năng:
− Rèn luyện cho học sinh kỹ năng nhận biết và kẻ đoạn thẳng

3. Thái độ:
− Ham thích học toán, nhanh nhạy
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Thước kẻ, phấn, SGK
2. Học sinh :
− Thước kẻ, bút chì, SGK, vở, bảng
III) Các hoạt dộng dạy và học:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) n đònh :
2) Bài cũ :
3) Dạy và học bài mới:
− Hát
a) Giới thiệu: điểm- đoạn thẳng
b) Hoạt động 1:
Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là điểm, đoạn
thẳng
• Xem trên sách có điểm A , điểm B…
• Phương pháp : Trực quan, đàm thoại
• Hình thức học : Lớp, cá nhân
− Giáo viên chấm 2 điểm lên bảng , em hãy
đặt tên cho 2 điểm này → giáo viên ghi bảng
− Giáo viên nối 2 điểm lại và nói: ta có đoạn
thẳng AB
c) Hoạt động 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
• Mục tiêu : Nằm và vẽ được đoạn thẳng
• Phương pháp : Trực quan, giảng giải, thực
hành
• Hình thức học : Lớp
* Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng

− Để vẽ được đoạn thẳng, người ta dùng thước
thẳng
* Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng
− Bước 1: dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1
điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm
− Bước 2: đặt mép thước qua 2 điểm A và B,
tay trái giữa cố đònh thước, tay phải cầm bút đặt
sát mép thước và kẻ qua 2 điểm
− Bước 3: nhấc thước và bút ra, được 1 đoạn
thẳng
d) Hoạt động 3: Thực hành
• Mục tiêu : Nhận dạng bài vừa học, làm đúng
yêu cầu
• Phương pháp : Luyện tập, thực hành
• Hình thức học : Lớp, cá nhân
• ĐDDH :
− Bài 1: gọi học sinh đọc điểm và các đoạn
thẳng trong SGK
− Bài 2:
+ Đọc yêu cầu đề bài
+ Đọc tên các điểm
− Bài 3: đếm số đoạn thẳng
− Học sinh mở sách quan
sát
− Điểm A, điểm B
− Học sinh nhắc : đoạn
thẳng
− Học sinh quan sát
− Học sinh thực hành vẽ ở
bảng con, vở

− Học sinh đọc
− Dùng thứơc thẳng và bút
để nối
− Nhìn và đọc
− Học sinh làmbài
− Học sinh đọc đoạn thẳng
− Học sinh nêu số đoạn
thẳng
4) Củng cố :
− Thi đua nối cac đoạn thẳng. Từ điểm cho
trước, nối thành đoạn thẳng, tổ nào nối được
nhiều đoạn thẳng và nhanh tổ đó sẽ thắng.
− Giáo viên nhận xét
5) Dặn dò:
− Về nhà tập vẽ các điểm, đoạn thẳng cho
thành thạo
− Nối 2 điểm để được 1 đoạn thẳng dài, ngắn
khác nhau
− Xem trước bài: độ dài đoạn thẳng
− Học sinh nêu tên từng
đoạn thẳng
− Chia lớp 4 tổ , mỗi tổ
được nhận bảng phụ có sẵn
các điểm
− Các tổ thi đua
 Rút kinh
nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . .

Giáo viên chủ nhiệm
Thứ ba ngày tháng năm 200
Tiếng Việt
Bài 82 : Vần ich – êch (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức:
− Nhận biết được cấu tạo vần ich – êch và tiếng lòch, ếch
− Nhận biết sự khác nhau giữa vần ich, và êch để đọc viết đúng được các vần, từ,
tiếng
2. Kỹ năng:
− Đọc đúng từ ứng dụng, câu ứng dụng
− Biết cách nối vần, chữ
− Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
3. Thái độ:
− Thấy được sự phong phú của tiếng việt
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng việt
2. Học sinh:
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. n đònh:
2. Bài cũ: vần ach
− Cho học sinh đọc bài trong sách giáo khoa
− Học sinh viết: viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch,
cây bạch đàn
− Nhận xét
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :

− Hôm nay chúng ta học bài vần ich– êch →
giáo viên ghi tựa
b) Hoạt động1 : Dạy vần ich
• Mục tiêu: Nắm được cấu tạo vần ich, đọc viết
được vần, tiếng
• Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt, tờ lòch
∗ Nhận diện vần:
− Giáo viên viết bảng chữ ich
− Phân tích cho cô vần ich
− So sánh vần ich với ach
− Lấy và ghép vần ich ở bộ đồ dùng
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần: i – chờ – ich
− Giáo viên đọc trơn ich
− Có vần ich, thêm âm l và dấu nặng được tiếng
gì?
− Giáo viên ghi: lòch
− Hát
− Học sinh đọc
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh nhắc lại tựa bài
− Học sinh quan sát
− i đứng trước, ch đứng sau
− Giống nhau: kết thúc là ch
− Khác nhau: ich bắt đau là
i, ach bắt đầu là a
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần

− Học sinh đọc trơn
− Học sinh nêu : lòch
− Phân tích cho cô tiếng vừa ghép
− Đánh vần : Lờ – ích – nặng – lòch
− Giáo viên đưa vật: Đây là cái gì ?
− Giáo viên ghi bảng: đọc lại từ
− Giáo viên chỉnh sai cho học sinh
∗ Hướng dẫn viết:
− Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
+ Viết vần ich: đặt bút viết i, rê bút viết ch
+ Lòch: viết l, rê bút viết ich, dấu nặng dưới i
− Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh
c) Hoạt động 2 : Dạy vần êch
• Mục tiêu: Nhận diện được chữ êch, biết phát
âm và đánh vần tiếng có vần êch
∗ Quy trình tương tự như vần ich
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Mục Tiêu : Nhận biết và đọc trơn được từ ứng
dụng
• Phương pháp: Trực quan , luyện tập, hỏi đáp
• Hình thức học: Cá nhân, lớp
• ĐDDH: Vật thật, tranh vẽ
− Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ cần
luyện đọc
Vở kòch mũi hếch
Vui thích chênh chếch
− Tìm tiếng có mang vần
− Đọc lại các tiếng, từ chứa vần
− Giáo viên sửa sai cho học sinh
 Giáo viên nhận xét tiết học

 Hát múa chuyển tiết 2
− Âm l đứng trước vần ich,
dấu nặng đặt dưới i
− Học sinh đánh vần và đọc
− Học sinh nêu: tờ lòch
− Học sinh đọc cá nhân,
lớp
− Học sinh quan sát
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh viết bảng con
− Học sinh nêu từ
− Học sinh nêu tiếng
− Học sinh luyện đọc
− 3 học sinh đọc lại

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×