Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Đánh giá thực trạng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 108 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHẠM QUANG NGỌC

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỒI THƯỜNG,
HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƯ TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH
TUYÊN QUANG

Chuyên ngành:

Quản lý đất đai

Mã số:

88 50 103

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Hồ Thị Lam Trà

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu của tôi trong luận văn này là trung
thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Cam đoan các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận văn

Phạm Quang Ngọc



i


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình và sự đóng
góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể, đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành bản luận
văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Hồ Thị Lam Trà – ngƣời trực tiếp
hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận.
Chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý đất đai, tập thể giáo viên và cán
bộ trong Khoa đã giúp tơi hồn thành q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh
Tuyên Quang, Sở Giao thông vận tải tỉnh Tuyên Quang, Ủy ban nhân dân huyện Yên
Sơn, Trung tâm phát triển quỹ đất tỉnh Tuyên Quang, Chi nhánh phát triển quỹ đất
huyện Yên Sơn, phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Yên Sơn, Ủy ban nhân dân và
các tổ chức chính trị, xã hội các xã: Thái Bình, Đội Bình, huyên Yên Sơn đã tạo điều
kiện cho tôi thu thập số liệu, cung cấp những thơng tin cần thiết cũng nhƣ tham gia góp
ý để tôi thực hiện nghiên cứu đề tài này.
Nhân dịp này tôi xin trân thành cám ơn những ngƣời thân trong gia đình cùng bạn
bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện để tơi hồn thành báo cáo tốt
nghiệp này./.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Tác giả luận văn

Phạm Quang Ngọc

ii



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. I
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................... II
MỤC LỤC ...................................................................................................................... III
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................... viii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .............................................................................................. ix
THESIS ABSTRACT ...................................................................................................... xi
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.................................................................... 1

1.2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................. 2

1.3.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 2

1.4.

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ....... 2

1.4.2.

Ý nghĩa khoa học.............................................................................................. 2


1.4.3.

Ý nghĩa thực tiễn .............................................................................................. 3

PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 4
2.1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI
ĐỊNH CƢ ......................................................................................................... 4

2.1.1.

Khái niệm và đặc điểm của quá trình bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ .............. 4

2.1.2.

Vai trò của việc bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất ........... 6

2.2.

BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN
THẾ GIỚI ......................................................................................................... 6

2.2.1.

Trung Quốc ...................................................................................................... 6

2.2.2.


Thái Lan ........................................................................................................... 8

2.2.3.

Hàn Quốc.......................................................................................................... 8

2.2.4.

Nhật Bản ........................................................................................................... 9

2.3

CÔNG TÁC BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ KHI NHÀ
NƢỚC THU HỒI ĐẤT Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ ..................... 10

2.3.1.

Thời kỳ trƣớc 1987 ......................................................................................... 10

2.3.2.

Thời kỳ 1987 đến 1993 .................................................................................. 11

iii


2.3.3.

Thời kỳ 1993 đến 2003 .................................................................................. 12


2.3.4.

Thời kỳ 2003 đến 2013 .................................................................................. 16

2.3.5.

Từ năm 2013 đến nay ..................................................................................... 18

2.4.

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ,
TÁI ĐỊNH CƢ KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT Ở VIỆT NAM .............. 22

2.5.

CÔNG TÁC BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ KHI NHÀ
NƢỚC THU HỒI ĐẤT CỦA TỈNH TUYÊN QUANG ................................ 24

2.5.1.

Các văn bản hƣớng dẫn thực hiện chính sách pháp luật bồi thƣờng, hỗ
trợ, tái định cƣ ................................................................................................ 24

2.5.2.

Chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ tại tỉnh Tuyên Quang .................. 25

3.1.

ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU............................................................................ 30


3.2.

THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ......................................................................... 31

3.3.

ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU........................................................................ 31

3.4.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................... 31

3.5.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 31

3.5.1.

Phƣơng pháp chọn địa điểm nghiên cứu ........................................................ 31

3.5.2.

Phƣơng pháp điều tra số liệu thứ cấp ............................................................. 32

3.5.3.

Phƣơng pháp điều tra số liệu sơ cấp ............................................................... 32

3.4.4.


Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp và xử lý, phân tích số liệu ......................... 33

3.5.5.

Phƣơng pháp so sánh ...................................................................................... 34

PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................................ 35
4.1.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN YÊN SƠN ........... 35

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 35

4.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................... 41

4.1.3.

Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của huyện Yên Sơn .................. 46

4.2.

TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN YÊN SƠN .......... 48

4.2.1.


Tình hình quản lý sử dụng đất ........................................................................ 48

4.2.2.

Đất nơng nghiệp ............................................................................................. 52

4.2.3.

Đất phi nơng nghiệp ....................................................................................... 53

4.2.4.

Nhóm đất chƣa sử dụng.................................................................................. 56

4.3.

KHÁI QUÁT CÔNG TÁC BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ
TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN. ............................................................. 56

iv


4.4.

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ
TẠI DỰ ÁN NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN SƠN ........... 58

4.5.1.

Giới thiệu khái quát hai dự án nghiên cứu và các chính sách liên quan

đến bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ trên địa bàn huyện Yên Sơn .................... 58

4.4.2.

Đánh giá việc thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ tại dự
án nghiên cứu ................................................................................................. 63

4.4.3.

Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định
cƣ tại dự án nghiên cứu .................................................................................. 74

4.4.4.

Đánh giá việc thực hiện các chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ khi Nhà nƣớc
thu hồi đất tại hai dự án nghiên cứu trên địa bàn huyện Yên Sơn ................. 79

4.5.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BẤT
CẬP VỀ CHÍNH SÁCH BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ
KHI NHÀ NƢỚC THU HỒI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN
SƠN ................................................................................................................ 80

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................................. 83
5.1.

KẾT LUẬN .................................................................................................... 83

5.2.


KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 85
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 88

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa Tiếng Việt

BTC

Bộ Tài chính

BTNMT

Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng

CHN

Cây hàng năm

CHXHCNVN

Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam


CLN

Cây lâu năm

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

CT

Chủ tịch

CP

Chính phủ

GPMB

Giả phóng mặt bằng

HĐND

Hội đồng nhân dân



Nghị định




Quyết định

QLCS

Quản lý chính sách

TĐC

Tái định cƣ

TN&MT

Tài nguyên và Môi trƣờng

TP

Thành phố

TT

Thông tƣ

TTLT

Thông tƣ liên tịch

UB

Ủy ban


UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1.

Diện tích, cơ cấu, biến động sử dụng đất nơng nghiệp ............................. 52

Bảng 4.2.

Diện tích, cơ cấu biến động sử dụng đất phi nông nghiệp ........................ 53

Bảng 4.3.

Kết quả thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ để thực hiện các
cơng trình, dự án trên địa bàn huyện Yên Sơn .......................................... 56

Bảng 4.4.

Tổng hợp đất thu hồi theo hiện trạng sử dụng đất tại dự án xây dựng
cầu Bình Ca (bao gồm đƣờng dẫn cầu từ ngã ba Phú Thịnh đến
Km124+500QL2), thuộc đƣờng Hồ Chí Minh. ........................................ 64


Bảng 4.5.

Tổng hợp đất thu hồi theo hiện trạng sử dụng đất tại dự án xây dựng
dây chuyền cơng nghệ sản xuất ngịi đạn pháo thuộc Nhà máy Z129 ...... 65

Bảng 4.6.

Tổng hợp đơn giá đất và kết quả bồi thƣờng về đất của hai dự án ........... 66

Bảng 4.7.

Đánh giá của ngƣời dân về đơn giá bồi thƣờng tài sản tại các dự án
nghiên cứu ................................................................................................. 67

Bảng 4.8.

Các khoản hỗ trợ tại các dự án nghiên cứu ............................................... 69

Bảng 4.9.

Đánh giá của ngƣời dân về chính sách hỗ trợ tại các dự án nghiên
cứu ............................................................................................................. 69

Bảng 4.10.

Tổng hợp kinh phí bồi thƣờng, hỗ trợ tại dự án xây dựng cầu Bình
Ca .............................................................................................................. 71

Bảng 4.11.


Tổng hợp kinh phí bồi thƣờng, hỗ trợ tại hai dự án xây dựng nhà
máy Z129 .................................................................................................. 72

Bảng 4.12.

Đánh giá của cán bộ thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ............73

Bảng 4.13.

Đánh giá của ngƣời dân về thay đổi thu nhập khi nhà nƣớc thu hồi đất..........74

Bảng 4.14.

Đánh giá của ngƣời dân về cuộc sống khi nhà nƣớc thu hồi đất .............. 75

Bảng 4.15.

Tình hình việc làm của ngƣời dân sau khi bị thu hồi đất .......................... 75

Bảng 4.16.

Đánh giá tác động của dự án đối với môi trƣờng của ngƣời dân và
cán bộ thực hiện ........................................................................................ 76

Bảng 4.17.

Đánh giá của ngƣời dân về cơ sở hạ tầng và an ninh xã hội ..................... 77

Bảng 4.18.


Đánh giá của cán bộ thực hiện dự án về ảnh hƣởng đến đời sống văn
hóa, tinh thần và cơ sở hạ tầng đối với ngƣời dân .................................... 77

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1.

Sơ đồ huyện n Sơn................................................................................ 35

Hình 4.2.

Khởi cơng xây dựng dự án cầu Bình Ca ................................................... 59

Hình 4.3.

Tồn cảnh cầu Bình Ca ............................................................................. 61

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tác giả: Phạm Quang Ngọc
Tên luận văn: “Đánh giá thực trạng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại huyện Yên Sơn
tỉnh Tuyên Quang”.
Ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 8850103


Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá cơng tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất tại dự
án Xây dựng cầu Bình Ca (bao gồm đƣờng dẫn cầu từ ngã ba Phú Thịnh đến
Km124+500QL2), thuộc đƣờng Hồ Chí Minh và dự án Xây dựng dây chuyền cơng
nghệ sản xuất ngịi đạn pháo thuộc Nhà máy Z129.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi thƣờng, hỗ trợ,
tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
trong thời gian tới.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong đề tài gồm: phƣơng pháp điều tra thu thập
số liệu thứ cấp; phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp; phƣơng pháp xử lý số
liệu; phƣơng pháp so sánh; phƣơng pháp minh họa bằng sơ đồ, biểu đồ.
Kết quả chính và kết luận
Yên Sơn là huyện miền núi nằm ở phía nam tỉnh Tuyên Quang. Trong giai đoạn
2015 - 2017, kinh tế của huyện Yên Sơn đã có những bƣớc phát triển vững chắc, ổn
định. Cơ cấu kinh tế của thành phố đang chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Cơng tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai theo 15 nội dung, về cơ bản đã thực hiện tốt
và đi vào nền nếp, tuy nhiên nội dung đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính,
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thực hiện chƣa đƣợc tốt. Theo hiện trạng năm
2017, tổng diện tích tự nhiên của huyện có 113.948 ha; trong đó đất nơng nghiệp chiếm
91,65%, đất phi nơng nghiệp chiếm 7,37% và đất chƣa sử dụng chiếm 0,89%. Trong
giai đoạn 2015 – 2017 để thực hiện các dự án, huyện đã tiến hành thu hồi 27,89 ha đất,
ảnh hƣởng trực tiếp đến 427 hộ dân và 10 tổ chức với tổng kinh phí bồi thƣờng, hỗ trợ
là 56.751,43 tỷ đồng.
Cơng tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ tại 02 dự án nghiên cứu về cơ bản đã đƣợc
thực hiện đúng trình tự và thủ tục theo quy định của pháp luật và đạt đƣợc những hiệu quả

ix



nhất định. Trong đó, dự án xây dựng cầu Bình Ca đã thu hồi hơn 4,9 ha diện tích đất ở
của 71 hộ dân, tổng kinh phí bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ lên đến hơn 16,5 tỷ đồng; dự
án xây dựng nhà máy Z129 đã tiến hành thu hồi gần 9,5 ha diện tích đất, ảnh hƣởng đến
100 hộ dân, tổng kinh phí bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ lên đến 16,7 tỷ đồng.
Kết quả điều tra đánh giá của các hộ gia đình, cá nhân có đất bị thu hồi về chính
sách bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ tại 2 dự án nghiên cứu cho thấy hầu hết các hộ gia
đình, cá nhân đa phần đều đồng ý với các chính sách này. Mức độ đồng tình của dự án
xây cầu Bình Ca là trung bình với chỉ số 2,3 cịn ở dự án xây dựng nhà máy Z129 là
mức cao với chỉ số 2,41. Cả hai dự án ngƣời dân đều có tỷ lệ việc làm tăng lên với chỉ
số đánh giá 2,58 và 2,87 nên thu nhập của ngƣời dân tại 2 dự án cũng đƣợc đánh giá
mức cao với 2,42 và 2,57, tuy nhiên chỉ số trung bình chung về tiêu chí cuộc sống của
ngƣời dân lại ở mức 2,3 và 2,56 do nhiều ngƣời chƣa quen với thiếu đất canh tác. Cơ sở
hạ tầng và an ninh xã hội của 2 dự án đều ở mức trung bình nhƣng đặc biệt an ninh trật
tự của dự án xây dựng nhà máy Z129 tăng đáng kể do đây là cơng trình Quốc phòng.
Điều tra cán bộ thực hiện cho thấy đa số đều cho là chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ, tái
định cƣ là hồn tồn cơng khai và thực hiện khá hiệu quả, ảnh hƣởng tích cực đến cơ sở
hạ tầng và xã hội.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Pham Quang Ngoc
Thesis title: “Evaluation of compensation, support, resettlement at the Yenson district
Tuyen Quang province"
Major: Land Management

Code: 8850103


Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research objectives
- Evaluation of compensation, support, resettlement when the State recovers land
at Binh Ca Bridge Construction Project ( including the road from Phu Thinh T-junction
to Km142+500 National Road No.2), the Ho Chi Minh Highway and the project
construction of a production bullet fuse at the Z129 plant.
- Proposing some solutions to improve the effectiveness of compensation,
assistance and resettlement when the State recovers land in some of projects in Yen Son
district, Tuyen Quang province in the coming time.
Materials and methods
Methods used in the thesis include: method of secondary data collection; methods
of primary data collection; methods of data processing; method of comparison; method
of illustration by diagrams and graph.
Main findings and conclusions
Yen Son district is a mountainous district in the south of Tuyen Quang province.
In the period of 2015-2017, its economic development has been stable. The economic
structure of the city is shifting towards to industrialization and modernization.
State management of land in 15 contents, basically done well and went into order,
however the land registry content, creation and management cadastrial record, granted
land use right certificates was not been done well. According to the current state of the
year 2017, the total natural area of the district have 113,948 ha, of which agricultural
land occupies 91.65%, non-agricultural land occupies 7.37% unused land accounted for
0.89%. In the period 2015-2017 to implement the project, the district has conducted
recovery of 27.89 ha of land, directly affect to 427 households and 10 organigation with
total cost of compensation, support is 56,751.43 billion VND.
The work of restitution, resettlement in 2 research projects basically was done in
the right order and procedure as prescribed by law and achieve the most efficient plan.
In which the average bridge construction project Binh Ca has revoked more than 4.9 ha


xi


land area of 71 household, total cost of compensation, resettlement assistance, up to
16.5 billion VND; the project to build the plant Z129 conducted recovered nearly 9.5 ha
land, affecting 100 households, the total compensation funding, support, resettlement of
up to 16.7 billion VND.
The results of the survey of household sand individuals, who have land recovered
about compensation policies, support, resettled in 2 research projects showed that
most of the households, the majority of individuals all agree with this policy. The
level of bridge Binh Ca is moderate with index of 2.3, also in the project to build the
Z129 plant is high level with index of 2.41. Both the projects people have employment
rates increased with the index reviews 2.58 and 2.87, so people’s income was at high
level, with index of 2.42 and 2.57, however the general average index about people’s
life criteria was at 2.3 and 2.56 due to many people who are uncomfortable with the
lack of arable land. Infrastructure and social security of the two projects are in the
average but especially security level of Z129 plant construction project increased
consideral since this is the work of national defense. The interviews with the staff
showed that most of the respondents said that compensation, support, resettlement
policies were fully publicized and implemented efectivelly, positively impacting on
imfrastrure and society.
.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất nƣớc ta đang trong giai đoạn hội nhập và phát triển, q trình cơng
nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc đang chuyển biến rất nhanh; cùng với đó là

việc đơ thị hóa cũng đang diễn ra ở khắp các tỉnh, thành trên tồn quốc. Bên cạnh
khn mặt mới của đơ thị với những cơng trình tầm cỡ, những khu cơng nghiệp
ngày càng phát triển, những tịa nhà cao tầng chọc trời là hình ảnh ngƣời dân mất
đất, mất nhà, cuộc sống bất ổn định của bản thân và gia đình vì sự nghiệp phát
triển chung của đất nƣớc, của đơ thị.
Trong q trình hội nhập và phát triển nền kinh tế toàn cầu, Đảng và nhà
nƣớc ta đã đề ra mục tiêu phấn đấu đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công
nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020. Q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa diễn ra một cách nhanh chóng đã kéo theo hàng loạt kế hoạch phát triển các
dự án khu công nghiệp, khu đô thị mới, các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của quốc gia và các địa phƣơng. Bên cạnh đó, xã hội ngày càng phát triển
thì nhu cầu sử dụng đất đai vào các mục đích an ninh, quốc phòng; thƣơng mại,
dịch vụ, du lịch ngày càng tăng. Do đó, việc thu hồi đất đai phục vụ cho lợi ích
quốc gia và lợi ích cơng cộng là một quá trình tất yếu. Điều này tác động rất lớn
tới việc làm, thu nhập và đời sống của ngƣời bị thu hồi đất. Chính vì vậy, Nhà
nƣớc đã đề ra các chính sách về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ dành cho ngƣời bị
thu hồi đất và từng bƣớc hoàn thiện theo hƣớng tạo điều kiện ngày càng tốt hơn
đối với ngƣời có đất bị thu hồi. Tuy nhiên, đất đai là một vấn đề phức tạp và
nhạy cảm, trong khi đó các quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ thƣờng
xuyên thay đổi dẫn đến tình trạng ngƣời có đất bị thu hồi khiếu nại, so bì với
nhau qua các dự án hoặc tiến hành thu hồi đất của một dự án mà qua nhiều năm
vẫn khơng hồn thành.
Huyện n Sơn nằm bao quanh thành phố Tun Quang, có vị trí đặc biệt
quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng - an ninh của tỉnh.
Là một huyện thuần nơng, đang trong q trình thực hiện nơng thơn mới và q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra mạnh mẽ. Trên địa bàn huyện
đang có rất nhiều dự án đã và đang đƣợc đầu tƣ. Trong quá trình đẩy nhanh tốc
độ đơ thị hóa, rất nhiều cơng trình, dự án đã đƣợc triển khai và góp phần làm nên

1



tầm vóc, diện mạo mới cho huyện. Bên cạnh những cơng trình, dự án đƣợc thực
hiện nhanh gọn theo đúng kế hoạch thì cũng có khơng ít dự án bị đình trệ, hiện
tƣợng khiếu nại kéo dài do thực hiện cơng tác giải phóng mặt bằng, bồi thƣờng,
hỗ trợ khi nhà nƣớc thu hồi đất chƣa thực hiện tốt. Thực tế đã có những dự án
phải kéo dài thời gian thi công so với dự kiến hàng năm trời chỉ vì một vài hộ dân
khơng đồng thuận trong cơng tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi nhà nƣớc thu
hồi đất. Điều này đã gây bức xúc trong quần chúng nhân dân và gây thiệt hại
đáng kể về kinh tế cho nhà nƣớc cũng nhƣ các nhà thầu thi công.
Do vậy, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư tại huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà
nƣớc thu hồi đất trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
- Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục tình trạng bất cập về chính
sách bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn huyện
Yên Sơn.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Không gian: Địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang:
- Dự án 1: Xây dựng cầu Bình Ca (bao gồm đƣờng dẫn cầu từ ngã ba Phú
Thịnh đến Km124+500QL2), thuộc đƣờng Hồ Chí Minh.
- Dự án 2: Xây dựng dây chuyền cơng nghệ sản xuất ngịi đạn pháo thuộc
Nhà máy Z129.
Thời gian: Từ năm 2015 - 2017
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.4.1. Những đóng góp mới
Kết quả nghiên cứu của đề tài đƣa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu
quả công tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất tại huyện
Yên Sơn.
1.4.2. Ý nghĩa khoa học

Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung cơ sở khoa học về cơng tác
bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.

2


1.4.3. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho huyện Yên Sơn đƣa ra các giải
pháp thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ hiệu quả hơn nhằm phục
vụ cho việc triển khai các dự án trên địa bàn đúng tiến độ.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên
ngành quản lý đất đai tại các trƣờng đại học, cao đẳng và học viện.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI
ĐỊNH CƢ
Để tiến hành thực hiện các Dự án phát triển đất nƣớc địi hỏi phải có đất đai
làm mặt bằng thực hiện dự án. Nhƣ chúng ta đã biết, đất đai là tài nguyên vô
cùng quý giá của mỗi quốc gia, là điều kiện sinh tồn và phát triển của mọi sinh
vật trên trái đất, trong đó có con ngƣời. Đối với hoạt động kinh tế, đất đai là
nguyên liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thiếu đƣợc. Đối với nông
nghiệp, đất đai là tƣ liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế đƣợc. Đối với
các ngành khác nhƣ công nghiệp, xây dựng, dịch vụ... đất đai là nơi đặt trụ sở,
là điểm đứng chân, là nơi cung cấp nguyên liệu,... để tiến hành thao tác,
những hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Để chuẩn bị cho các dự án đầu tƣ phát triển thì việc thu hồi đất đã giao cho
ngƣời sử dụng ổn định và lâu dài là vấn đề không tránh khỏi và gây lên những tác

động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Do vậy, để đảm bảo
công bằng xã hội và đảm bảo cuộc sống cho ngƣời sử dụng đất, thì khi Nhà nƣớc
thu hồi đất, phải thực hiện trách nhiệm bồi thƣờng về mọi mặt có liên quan bị
ảnh hƣởng cho ngƣời bị thu hồi đất.
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của quá trình bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ
2.1.1.1. Bồi thường quyền sử dụng đất
Sau khi Luật Đất đai đầu tiên ban hành năm 1987, Hội đồng Bộ trƣởng (nay
là Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 186/HĐBT ngày 31/05/1990 quy định
về việc đền bù thiệt hại đất nông nghiệp, đất rừng khi chuyển sang sử dụng vào
mục đích khác. Thuật ngữ “đền bù” đƣợc tiếp tục sử dụng trong các Luật Đất đai
năm 1993, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 1998. Từ Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 2001, thuật ngữ “đền bù”
đƣợc thay thế bằng thuật ngữ “bồi thƣờng” và tiếp tục đƣợc sử dụng trong Luật
Đất đai năm 2003 và Luật Đất đai năm 2013. Theo Khoản 12 Điều 3 Luật Đất đai
năm 2013: “Bồi thƣờng về đất là việc Nhà nƣớc trả lại giá trị quyền sử dụng đất
đối với diện tích đất thu hồi cho ngƣời sử dụng đất” (Quốc hội nƣớc
CHXHCNVN, 2013).

4


Công tác bồi thƣờng và hỗ trợ ngƣời dân bị mất đất là công việc vô cùng
quan trọng không chỉ đối với các nƣớc trên thế giới mà còn là nhiệm vụ thiết yếu
trong q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc ở Việt nam. Đây khơng
chỉ là khâu đầu tiên trong việc tạo mặt bằng để xây dựng cơ sở hạ tầng mà còn
ảnh hƣởng rất, tác động lớn tới mọi mặt kinh tế - xã hội - mơi trƣờng… Do đó,
cần có cơ chế chính sách hợp lý và những bƣớc đi hợp lý, đảm bảo sự công bằng
cho ngƣời dân bị mất đất cũng nhƣ mang lại lợi ích cho cả Nhà nƣớc, chủ đầu tƣ
và ngƣời dân.
2.1.1.2. Hỗ trợ

Khi Nhà nƣớc thu hồi đất để phục vụ cho mục đích quốc phịng - an ninh,
phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng sẽ gây ra ít nhiều xáo
trộn trong cuộc sống hằng ngày của ngƣời có đất bị thu hồi. Ngƣời sử dụng đất
mất tƣ liệu sản xuất, mất việc làm, mất nơi sinh sống và mất đi nền tảng văn hóa
nơi sinh sống... buộc họ phải thích nghi với những thay đổi sau khi bị thu hồi đất.
Để giúp cho họ vƣợt qua khó khăn đó, bên cạnh chính sách bồi thƣờng, Nhà
nƣớc ta đã có các chính sách hỗ trợ ổn định đời sống, ổn định sản xuất và tạo
việc làm cho ngƣời bị thu hồi đất.
Theo từ điển Tiếng việt “hỗ trợ” là giúp đỡ nhau, giúp thêm vào. Hỗ trợ khi
Nhà nƣớc thu hồi đất là việc Nhà nƣớc trợ giúp cho ngƣời có đất bị thu hồi để ổn
định đời sống, sản xuất và phát triển (Khoản 14, Điều 3, Luật Đất đai năm 2013).
Các khoản hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất bao gồm: (i) Hỗ trợ ổn định đời sống
và sản xuất; (ii) Hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm đối với
trƣờng hợp Nhà nƣớc thu hồi đất nơng nghiệp của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp
sản xuất nông nghiệp và trƣờng hợp Nhà nƣớc thu hồi đất ở kết hợp kinh doanh,
dịch vụ của hộ gia đình, cá nhân mà phải di chuyển chỗ ở; (iii) Hỗ trợ tái định cƣ
đối với trƣờng hợp thu hồi đất ở của hộ gia đình, cá nhân, ngƣời Việt Nam định
cƣ ở nƣớc ngoài mà phải di chuyển chỗ ở; (iv) Hỗ trợ ngƣời đang thuê nhà ở
không thuộc sở hữu Nhà nƣớc; (v) Hỗ trợ khi thu hồi đất cơng ích của xã,
phƣờng, thị trấn; (vi) Hỗ trợ khác. Việc hỗ trợ khi Nhà nƣớc thu hồi đất đƣợc quy
định cụ thể tại các Điều 19, 20, 21, 22, 23, 24 và 25 của Nghị định số
47/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ về bồi thƣờng, hỗ trợ,
tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.

5


2.1.1.3. Tái định cư
Tái định cƣ đƣợc hiểu là việc con ngƣời tạo dựng cuộc sống ở nơi cƣ trú
mới sau khi di dời khỏi nơi cƣ trú cũ của họ. Pháp luật Việt Nam khơng giải thích

khái niệm “tái định cƣ”, tuy nhiên nhiều văn bản vẫn quy định về tái định cƣ. Có
thể hiểu tái định cƣ là một quá trình từ bồi thƣờng thiệt hại về đất, tài sản; di
chuyển đến nơi ở mới và các hoạt động hỗ trợ để xây dựng lại cuộc sống, thu
nhập, cơ sở vật chất tinh thần tại đó. Nhƣ vậy, tái định cƣ là hoạt động nhằm
giảm nhẹ các tác động xấu về kinh tế - xã hội trong quá trình phát triển chung
đến một bộ phận dân cƣ phải gánh chịu.
Ở nƣớc ta hiện nay, khi Nhà nƣớc thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ ở thì
ngƣời sử dụng đất đƣợc bố trí tái định cƣ bằng một trong các hình thức sau: bồi
thƣờng bằng nhà ở; bồi thƣờng bằng giao đất ở mới; bồi thƣờng bằng tiền để
ngƣời dân tự lo chỗ ở (Phan Thị Thanh Huyền, 2014).
2.1.2. Vai trò của việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
Chính sách bồi thƣờng là cơ sở pháp lý, là khuôn mẫu để khi Nhà nƣớc thu
hồi đất, các cơ quan thực hiện việc bồi hại căn cứ vào đó để xác định đối đƣợc
bồi thƣờng, không đƣợc bồi thƣờng căn cứ vào đó để xác định bồi thƣờng, khơng
đƣợc bồi thƣờng, tính mức bồi thƣờng, giá bồi thƣờng và các biện pháp hỗ trợ
chuyển đồi nghề nghiệp, hỗ trợ chi phí tháo dỡ di chuyển, chi phí ổn định sản
xuất và đời sống của ngƣời dân trong vùng di dời...
Để công tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ đƣợc thực hiện nhanh, chính xác
và hiệu quả, địi hỏi phải có một hệ thống chính sách thật đúng đắn, thống nhất
và đồng bộ, đồng thời phải ổn định, phải cụ thể, phải công khai cho mọi ngƣời
biết để họ hiểu và tự giác thực hiện. Ngƣợc lại nếu không làm tốt các khâu trên
thì chắc chắn cơng tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ sẽ gặp nhiều khó khăn
vƣớng mắc khó có thể thực hiện đƣợc.
2.2. BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN
THẾ GIỚI
2.2.1. Trung Quốc
Có thể nói, mục tiêu bao trùm lên chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ
là hạn chế đến mức tối đa việc thu hồi đất, giải tỏa mặt bằng, cũng nhƣ số lƣợng
ngƣời bị ảnh hƣởng bởi việc thu hồi đất để thực hiện dự án đầu tƣ. Nếu nhƣ việc
thu hồi đất là khơng thể tránh khỏi thì có sự chuẩn bị cẩn thận phƣơng án đền bù,


6


trên cơ sở tính tốn đầy đủ lợi ích của nhà nƣớc, tập thể và cá nhân, đảm bảo cho
những ngƣời bị thu hồi đất có thể khơi phục lại hoặc cải thiện mức sống so với
trƣớc khi bị thu hồi đất.
Theo quy định của pháp luật Trung Quốc, khi Nhà nƣớc thu hồi đất thì
ngƣời nào sử dụng đất sau đó sẽ có trách nhiệm bồi thƣờng. Ngƣời bị thu hồi đất
đƣợc thanh toán ba loại tiền: tiền bồi thƣờng đất đai, tiền trợ cấp về tái định cƣ,
tiền trợ cấp bồi thƣờng hoa màu trên đất. Cách tính tiền bồi thƣờng đất đai và
tiền trợ cấp tái định cƣ căn cứ theo tổng giá trị tổng sản lƣợng của đất đai những
năm trƣớc đây rồi nhân với hệ số. Tiền bồi thƣờng cho hoa màu, cho các loại tài
sản trên đất đƣợc tính theo giá cả hiện tại.
Mức bồi thƣờng cho giải tỏa mặt bằng đƣợc thực hiện theo nguyên tắc đảm
bảo cho ngƣời dân có cuộc sống bằng hoặc cao hơn nơi ở cũ. Việc quản lý giải
phóng mặt bằng đƣợc giao cho các cục quản lý tài nguyên đất đai ở địa phƣơng
đảm nhiệm. Tổ chức, cá nhân đƣợc quyền sử dụng thửa đất nào sẽ trả tiền thuê
một đơn vị xây dựng giải tỏa mặt bằng.
Để giải quyết nhà ở cho ngƣời dân khi giải phóng mặt bằng, phƣơng thức
chủ yếu của Trung Quốc là trả tiền và hỗ trợ bằng cách tính ba khoản sau:
Một là, giá cả xây dựng chênh lệch giữa giá xây dựng lại nhà mới và nhà cũ;
Hai là, giá đất tiêu chuẩn;
Ba là, trợ cấp về giá cả. Ba khoản này cộng lại là tiền bồi thƣờng về nhà ở.
Việc bồi thƣờng nhà ở cho dân ở thành phố khác với việc bồi thƣờng cho
dân ở nông thôn, bởi có sự khác nhau về hình thức sở hữu đất đai giữa thành thị
và nông thôn. Đối với nhà ở của ngƣời dân thành phố, nhà nƣớc bồi thƣờng bằng
tiền là chính, với mức giá do thị trƣờng bất động sản quyết định qua các tổ chức
trung gian để đánh giá, xác định giá. Với ngƣời dân nông thôn, nhà nƣớc thực
hiện theo những cách thức rất linh hoạt, theo đó, mỗi đối tƣợng khác nhau sẽ có

cách bồi thƣờng khác nhau: tiền bồi thƣờng về sử dụng đất đai; tiền bồi thƣờng
về hoa màu; bồi thƣờng tài sản tập thể.
Theo đánh giá của một số chuyên gia tái định cƣ, sở dĩ Trung Quốc có
những thành cơng nhất định trong công tác bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ là
do thứ nhất, đã xây dựng các chính sách và thủ tục rất chi tiết, ràng buộc đối với
các hoạt động tái định cƣ, đảm bảo mục tiêu tạo cơ hội phát triển cho ngƣời dân
tái định cƣ, tạo các nguồn lực sản xuất cho những ngƣời tái định cƣ. Thứ

7


hai, năng lực thể chế của các chính quyền địa phƣơng khá mạnh. Chính quyền
cấp tỉnh chịu trách nhiệm hồn tồn trong việc thực hiện chƣơng trình bồi thƣờng
hỗ trợ tái định cƣ. Thứ ba, quyền sở hữu đất tập thể làm cho việc thực hiện bồi
thƣờng hỗ trợ tái định cƣ có nhiều thuận lợi, đặc biệt là ở nông thôn. Tiền đền bù
cho đất đai bị mất không trả cho từng hộ gia đình mà đƣợc cộng đồng sử dụng để
tìm kiếm, phát triển đất mới hoặc mua của các cộng đồng sở tại hay dùng để phát
triển kết cấu hạ tầng. Chính quyền thơn, xã chịu trách nhiệm phân chia cho các
hộ bị ảnh hƣởng.
Bên cạnh những thành cơng nhƣ vậy, chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định
cƣ của Trung Quốc cũng bộc lộ những tồn tại nhất định mà chủ yếu là vấn đề
việc làm; tốc độ tái định cƣ chậm, thiếu đồng bộ, thực hiện giải phóng mặt bằng
trƣớc khi xây xong nhà tái định cƣ... (Nguyễn Thị Dung, 2014).
2.2.2. Thái Lan
Cũng giống nhƣ ở nhiều nƣớc khác trong khu vực châu Á, quá trình đơ thị
hố diễn ra nhanh chóng, mọi giao dịch về đất đai đều do cơ chế thị trƣờng điều
tiết. Tuy nhiên, với những dự án do Chính phủ quản lý, việc đền bù đƣợc tiến
hành theo trình tự: tổ chức nghe ý kiến ngƣời dân; định giá đền bù.
Giá đền bù phụ thuộc vào từng khu vực, từng dự án. Nếu một dự án mang
tính chiến lƣợc quốc gia thì nhà nƣớc đền bù với giá rất cao so với giá thị trƣờng.

Nhìn chung, khi tiến hành lấy đất của dân, nhà nƣớc hoặc cá nhân đầu tƣ đều đền
bù với mức cao hơn giá thị trƣờng.
2.2.3. Hàn Quốc
Vào những năm 70 của thế kỷ trƣớc, trƣớc tình trạng di dân ồ ạt từ các
vùng nông thôn vào đô thị, thủ đơ Seoul đã phải đối mặt với tình trạng thiếu đất
định cƣ trầm trọng trong thành phố. Để giải quyết nhà ở cho dân nhập cƣ, chính
quyền thành phố phải tiến hành thu hồi đất của nông dân vùng phụ cận. Việc đền
bù đƣợc thực hiện thông qua các cơng cụ chính sách nhƣ hỗ trợ tài chính, cho
quyền mua căn hộ do thành phố quản lý và chính sách tái định cƣ.
Cơ sở bồi thƣờng về đất:
- Đối với thửa đất đƣợc sử dụng thông qua đàm phán hoặc xét xử của tòa án,
khoản bồi thƣờng sẽ đƣợc tính dựa trên mức giá cơng bằng, có tính tới giá thuê, mục
đích sử dụng, thời gian sử dụng, và giá….của những thửa đất tƣơng tự gần đó.

8


- Định giá để bồi thƣờng sẽ do chuyên gia định giá tƣ nhân thực hiện, mức
bồi thƣờng sẽ đƣợc tính là mức trung bình của các giá trị định giá. Nếu giá trị
định giá cao nhất và thấp nhất chênh lệch 10% hoặc nhiều hơn, sẽ phải có chuyên
gia định giá khác thực hiện tiếp việc định giá, và từ đó, mức bồi thƣờng sẽ đƣợc
tính tốn lại
Các hộ bị thu hồi đất có quyền mua hoặc nhận căn hộ do thành phố quản
lý, đƣợc xây tại khu đất đƣợc thu hồi có bán kính cách Seoul khoảng 5 km. Vào
những năm 70 của thế kỷ trƣớc, khi thị trƣờng bất động sản bùng nổ, hầu hết các
hộ có quyền mua căn hộ có thể bán lại quyền mua căn hộ của mình với giá cao
hơn nhiều lần so với giá gốc.
Đạo luật về thu hồi đất cho các cơng trình cơng cộng (2009):
- Chuẩn bị kế hoạch thu hồi đất và tái định cƣ (LAR)
- Xác định danh mục các cơng trình cơng cộng và tiến hành khảo sát cơ

bản về các đối tƣợng và tài sản bj ảnh hƣởng
- Đàm phán về các điều khoản và điều kiện của LAR với các bên liên quan
- LAR bao gồm thời hạn áp dụng các biện pháp tái định cƣ, thời gian, địa
điểm, và các vấn đề liên quan đến hồ sơ đăng ký (Bộ TN&MT, 2012).
2.2.4. Nhật Bản
* Việc thu hồi đất: Từ 1951, Nhật Bản đã ban hành Luật Trƣng thu đất đai.
Luật này quy định trƣng dụng đất có bồi thƣờng để xây dựng cơng trình hạ tầng
trọng yếu đƣợc pháp luật cho phép nhƣ: đƣờng xá, công viên theo Luật đô thị, đê
điều, hồ chứa nƣớc theo Luật sơng ngịi, cảng biển theo Luật cảng biển,….
Nhật Bản trƣng dụng đất đai khi giao dịch đất đai thông thƣờng bị trở ngại
và đƣợc bộ trƣởng xây dựng hoặc chi huyện cho phép khi thấy phù hợp lợi ích
cơng cộng và hội tụ đấy đủ điều kiện cần thiết.
* Giải quyết lao động, việc làm trong quá trình thu hồi đất: Chính phủ Nhật
Bản thành lập mạng lƣới thông tin việc làm trên khắp đất nƣớc với mục đích
cung cấp thơng tin đầy đủ về việc làm từ các tổ chức, doanh nghiệp qua internet
đến với những ngƣời đang tìm việc, giúp họ có những lựa chọn phù hợp với năng
lực, điều kiện của mình. Chính phủ cũng bồi thƣờng những cơng nhân có tay
nghề cao qua việc hỗ trợ tài chính, tạo cơ hội phát triển năng lực, nâng cao chất
lƣợng các tổ chức giáo dục đào tạo trên cơ sở nhu cầu của mỗi vùng, phát triển

9


nguồn nhân lực và kết nối thông tin trong những khu vực mới hoặc đang phát
triển. Trong những năm 1960, 1970 các lĩnh vực nhƣ: phúc lợi y tế, công nghệ tin
học và mơi trƣờng giữ một vai trị quan trọng trong việc mở những thị trƣờng
mới ở Nhật Bản. Việc phát triển khoa học và công nghệ ở địa phƣơng đƣợc đẩy
mạnh thông qua việc tận dụng đặc thù của mỗi vùng. Nhật Bản đã có những bƣớc
đi thích hợp nhằm ổn định thị trƣờng lao động ở tầm vĩ mô, nhƣng vẫn tham gia
vào thị trƣờng lao động thì bản thân mỗi ngƣời lao động phải tự phát triển năng

lực nghề nghiệp của mình thơng qua việc tự đào tạo lại, các công ty, tổ chức cũng
phải ủng hộ một cách tích cực (Nguyễn Trung Hiếu, 2016).
2.3 CƠNG TÁC BỒI THƢỜNG, HỖ TRỢ, TÁI ĐỊNH CƢ KHI NHÀ
NƢỚC THU HỒI ĐẤT Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ
2.3.1. Thời kỳ trước 1987
2.3.1.1. Hiến pháp 1946
Sau cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, lần đầu tiên nƣớc
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành Hiến pháp vào năm 1946. Đến năm 1953,
Nhà nƣớc ta thực hiện cuộc cải cách ruộng đất và Luật Cải cách ruộng đất đƣợc
ban hành. Một trong những mục tiêu đầu tiên của cuộc cải cách là: Thủ tiêu
quyền chiếm hữu ruộng đất của thực dân Pháp và đế quốc xâm lƣợc ở Việt Nam,
xóa bỏ chế độ phong kiến, chiếm hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ, thực hiện
chế độ sở hữu ruộng đất của nơng dân. Sau đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đã vận động
nông dân vào làm ăn tập thể, đồng thời Nhà nƣớc thành lập các nông trƣờng quốc
doanh, các trạm trại nơng nghiệp - hình thức sở hữu tập thể (Quốc hội nƣớc Việt
Nam Dân chủ Cộng hịa, 1946).
2.3.1.2. Nghị định số 151-TTg
Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Nghị định số 151-TTg Ngày 14/4/1959, quy
định về thể lệ tạm thời trƣng dụng ruộng đất, là văn bản pháp quy đầu tiên liên
quan đến việc bồi thƣờng và tái định cƣ ở Việt Nam, sau đó Ủy ban kế hoạch
Nhà nƣớc và Bộ Nội vụ ban hành Thơng tƣ Liên bộ số 1424/TTg của Chính phủ
quy định thể lệ tạm thời về trƣng dụng ruộng đất để làm địa điểm xây dựng các
cơng trình kiến thiết cơ bản với nguyên tắc phải đảm bảo kịp thời và diện tích đủ
cần thiết cho cơng trình xây dựng kiến thiết cơ bản, đồng thời chiếu cố đúng mức
quyền lợi và đời sống của ngƣời có ruộng đất. Đất thuộc sở hữu tƣ nhân hoặc tập
thể khi bị trƣng dụng thì thuộc sở hữu của Nhà nƣớc. Về mức bồi thƣờng và cách

10



tính bồi thƣờng theo Nghị định 151/TTg:
- Về việc bồi thƣờng thiệt hại do lấy đất gây nên phải bồi thƣờng hai khoản:
về đất thì bồi thƣờng từ 1 đến 4 năm sản lƣợng thƣờng niên của ruộng đất bị
trƣng thu.
- Đối với hoa màu thì đƣợc bồi thƣờng đúng mức.
- Đối với nhà cửa, vật kiến trúc và các cơng trình phục vụ sinh hoạt đƣợc
giúp đỡ xây dựng cái khác.
- Ngồi ra, mồ mả thì căn cứ vào tình hình cụ thể về phong tục tập quán của
địa phƣơng mà giúp cho họ một số tiền làm phí tổn di chuyển.
Có thể nói, những nguyên tắc cơ bản của việc bồi thƣờng thiệt hại trong
Nghị định này là đúng đắn, đáp ứng nhu cầu trƣng dụng đất đai trong những năm
1960. Cách bồi thƣờng nhƣ vậy đƣợc thực hiện cho đến khi Hiến pháp 1980 ra
đời (Hội đồng Chính phủ. 1959).
2.3.2. Thời kỳ 1987 đến 1993
Hiến pháp 1980 quy định đất đai thuộc sở hữu tồn dân, chính vì vậy việc
thực hiện bồi thƣờng về đất khơng đƣợc thực hiện mà chỉ thực hiện bồi thƣờng
những tài sản có trên đất hoặc những thiệt hại do việc thu hồi đất gây nên.
Luật Đất đai năm 1988 ban hành quy định về việc bồi thƣờng cũng cơ bản
dựa trên những điều quy định tại Hiến pháp 1980.
Ngày 31/5/1990 Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Quyết định số 186/HĐBT về
việc đền bù thiệt hại đất nơng nghiệp, đất có rừng khi bị chuyển mục đích sử
dụng vào mục đích khác thì phải bồi thƣờng. Căn cứ để tính bồi thƣờng về đất
nơng nghiệp và đất có rừng theo quyết định này là diện tích, chất lƣợng và vị trí
đất. Mỗi hạng đất tại mỗi vị trí đều quy định giá tối đa, tối thiểu. UBND các tỉnh,
thành phố quy định cụ thể mức bồi thƣờng của địa phƣơng mình sát với giá đất
thực tế ở địa phƣơng nhƣng không thấp hơn hoặc cao hơn khung giá định mức.
Tổ chức, cá nhân đƣợc Nhà nƣớc giao đất nơng nghiệp, đất có rừng để sử dụng
vào mục đích khác thì phải bồi thƣờng về đất nơng nghiệp, đất có rừng cho Nhà
nƣớc. Khoản tiền này đƣợc nộp vào ngân sách Nhà nƣớc và sử dụng vào việc
khai hoang, phục hóa, trồng rừng, cải tạo đất nông nghiệp, ổn định cuộc sống,

định canh, định cƣ cho vùng bị lấy đất.
Tại quyết định này, mức bồi thƣờng còn đƣợc phân biệt theo thời hạn sử
dụng đất lâu dài hay tạm thời quy định việc miễn giảm tiền bồi thƣờng đối với

11


việc sử dụng đất để xây dựng hệ thống đƣờng giao thơng, thủy lợi… (Hội đồng
chính phủ, 1990).
2.3.3. Thời kỳ 1993 đến 2003
2.3.3.1. Hiến pháp 1992
Hiến pháp 1992 (thay thế Hiến pháp 1980) đã quy định:
“ Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN”.
- Điều 17 quy định: “Đất đai, rừng núi, sơng hồ, nguồn nước, tài ngun
trong lịng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời và tài sản do
Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, cơng trình thuộc các ngành và lĩnh vực
kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh
cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nước, đều thuộc sở
hữu toàn dân”.
- Điều 18 quy định: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy
hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà nước
giao đất cho các tổ chức và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Tổ chức và cá nhân
có trách nhiệm bảo vệ, bồi bổ, khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm đất, được
chuyển quyền sử dụng đất Nhà nước giao theo quy định của pháp luật”.
- Điều 23 quy định: “Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức khơng bị
quốc hữu hố. Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phịng, an ninh,
lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng có bồi thường tài sản
của cá nhân hoặc tổ chức theo thời giá thị trường. Thể thức trưng mua, trưng
dụng do luật định”.

- Điều 58 quy định về quyền sở hữu cá nhân: “Cơng dân có quyền sở hữu
về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất,
vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối
với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và điều 18.
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân” (Quốc
hội nƣớc CHXHCNVN, 1992).
Hiến pháp 1992 ra đời là bƣớc ngoặt quan trọng trong việc xây dựng chính
sách bồi thƣờng, hỗ trợ. Những quy định trên đã tạo điều kiện củng cố quyền hạn
riêng của Nhà nƣớc trong việc thu hồi đất đai cho mục đích an ninh, quốc phịng
và các lợi ích quốc gia.

12


×