Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại văn phòng cục thuế tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.16 KB, 111 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ THU TRANG

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU THUẾ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC
DOANH NGHIỆP NGỒI QUỐC DOANH TẠI VĂN
PHỊNG
CỤC THUẾ TỈNH THÁI BÌNH

Ngành:

Kế tốn định hướng ứng dụng

Mã số:

8340301

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Trần Hữu Cường

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Trang

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Hữu Cường đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
mơn Marketing, Khoa kế tốn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tơi
trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Văn phịng Cục
thuế tỉnh Thái Bình đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn
thành luận văn./.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Trang

ii



MỤC LỤC
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt...................................................................................................vi
Danh mục bảng .......................................................................................................... vii
Danh mục sơ đồ, biểu đồ ..............................................................................................ix
Trích yếu luận văn .........................................................................................................x
Thesis abstract ............................................................................................................ xii
Phần 1. Mở đầu ...........................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2

1.2.1.

Mục tiêu nghiên cứu chung ..............................................................................2

1.2.2.

Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ..............................................................................2

1.3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................2


1.3.1.

Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................2

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................2

1.4.

Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn ..............................................................................4
2.1.

Lý luận chung về doanh nghiệp ngoài quốc doanh và quản lý thu thuế thu nhập
doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh .....................................4

2.1.1.

Khái niệm, đặc điểm, vai trị của doanh nghiệp ngồi quốc doanh ....................4

2.1.2.

Một số nội dung cơ bản của luật thuế thu nhập doanh nghiệp ...........................7

2.1.3.

Khái niệm, đặc điểm quản lý thu thuế thu nhập doanh nghệp đối với doanh

nghiệp nqd ..................................................................................................... 15

2.1.4.

Nội dung quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài
quốc doanh .................................................................................................... 17

2.1.5.

Các yếu tố tác động đến công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp ............ 23

2.2.3.

Bài học kinh nghiệm rút ra cho công tác quản lý thu thuế tndn tại văn phòng
cục thuế tỉnh thái bình .................................................................................... 31

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu .......................................... 33
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 33

iii


3.1.1.

Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh thái bình ................................................... 33

3.1.2.


Giới thiệu về văn phịng cục thuế tỉnh thái bình ............................................. 35

3.2.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 38

3.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu, thông tin ......................................................... 38

3.2.2.

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu .......................................................... 42

Phần 4. Kết quả và thảo luận .................................................................................... 45
4.1.

Thực trạng quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài
quốc doanh tại văn phịng cục thuế tỉnh thái bình ........................................... 45

4.1.1.

Giới thiệu chung về mơ hình tổ chức quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp
và đối tượng thu thuế tndn ............................................................................. 45

4.1.2.

Cơng tác dự tốn thu ngân sáchnhà nước tại văn phịng cục thuế tỉnh thái bình
trong những năm vừa qua .............................................................................. 48


4.1.3.

Công tác đăng ký thuế, cấp mã số thuế và phân cấp quản lý ........................... 52

4.1.4.

Kê khai và kế toán thuế.................................................................................. 54

4.1.5.

Tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế .......................................................... 57

4.1.6.

Xác định nợ và cưỡng chế nợ thuế ................................................................. 58

4.1.7.

Cơng tác thanh tra kiểm tra quyết tốn thuế ................................................... 59

4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối
với doanh nghiệp ngồi quốc doanh tại văn phịng cục thuế tỉnh thái bình ...... 63

4.2.1.

Nhóm yếu tố bên ngồi .................................................................................. 63

4.2.2.


Nhóm yếu tố bên trong .................................................................................. 65

4.4.

Một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với
các doanh nghiệp ngồi quốc doanh tại văn phịng cục thuế tỉnh thái bình trong
thời gian tới ................................................................................................... 78

4.4.1.

Định hướng và mục tiêu tăng cường quản lý thu thuế tndn đối với doanh
nghiệp nqd tại vp cục thuế tỉnh thái bình trong thời gian tới ........................... 78

4.4.2.

Mục tiêu tăng cường công tác quản lý thu thuế tndn đối với dn nqd tại vp cục
thuế tỉnh thái bình .......................................................................................... 80

4.4.3.

Một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với
doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại văn phịng cục thuế tỉnh thái bình. ............... 80

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 88
5.1.

Kết luận ......................................................................................................... 88

iv



5.1.1.

Kết luận nội dung nghiên cứu về quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối
với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ............................................................... 88

5.1.2.

Kết luận về thực trạng .................................................................................... 88

5.1.3.

Kết luận về giải pháp ..................................................................................... 88

5.2.

Kiến nghị ....................................................................................................... 89

5.2.1.

Kiến nghị với bộ tài chính .............................................................................. 89

5.2.2.

Kiến nghị với tổng cục thuế ........................................................................... 89

5.2.3.

Kiến nghị với tỉnh uỷ, hội đồng nhân dân, ubnd tỉnh thái bình........................ 90


Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 91
Phụ lục ...................................................................................................................... 93

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

CCT

Chi cục Thuế

CQT

Cơ quan Thuế

DN

Doanh nghiệp

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước

DNTN


Doanh nghiệp tư nhân

ĐVT

Đơn vị tính

HĐND

Hội đồng nhân dân

HSKT

Hồ sơ khai thuế

KD

Kinh doanh

KK & KKT

Kê khai & kế tốn thuế

NNT

Người nộp thuế

NQD

Ngồi quốc doanh


NSNN

Ngân sách Nhà nước

QLĐ

Quản lý đất

QLN – CCNT

Quản lý nợ - Cưỡng chế nợ thuế

QLTT

Quản lý thu thuế

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TB

Thái Bình

TCT

Tổng cục Thuế

TCVN


Tiêu chuẩn Việt Nam

TNCN

Thu nhập cá nhân

TNCT

Thu nhập chịu thuế

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TT – HT

Tuyên truyền – hỗ trợ

VP

Văn phòng

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của tỉnh Thái Bình giai đoạn 20152017........................................................................................................33


Bảng 3.2.

Tình hình tăng giảm số lượng DN trên địa bàn tỉnh Thái Bình.................34

Bảng 3.3.

Số lượng DN NQD trên địa bàn tỉnh Thái Bình theo cơ quan thuế
quản lý giai đoạn 2015 - 2017 .................................................................35

Bảng 3.4.

Các Phòng chức năng thuộc Cục thuế tỉnh Thái Bình ..............................36

Bảng 3.5.

Thu ngân sách tại Văn phịng Cục thuế tỉnh TB từ 2015-2017 .................38

Bảng 3.6.

Số lượng mẫu điều tra chia theo loại hình DN .........................................41

Bảng 4.1.

Trình độ học vấn của cán bộ Văn phòng cục thuế tỉnh Thái Bình ............46

Bảng 4.2.

Số lượng DN NQD do VP Cục Thuế tỉnh quản lý theo loại hình DN
giai đoạn 2015 - 2017 .............................................................................46


Bảng 4.3.

Số lượng các DN NQD do VP Cục Thuế tỉnh quản lý theo quy mô
kinh doanh .............................................................................................47

Bảng 4.4.

Kết quả thu thuế TNDN đối với DN NQD tại VP cục thuế tỉnh Thái Bình .....47

Bảng 4.5.

Kết quả thu NSNN ..................................................................................50

Bảng 4.6.

Kết quả đăng ký thuế tại VP Cục thuế tỉnh Thái Bình và tại các chi cục
thuế .........................................................................................................52

Bảng 4.7.

Các doanh nghiệp mới thành lập phân cho VP cục quản lý giai đoạn
2015-2017...............................................................................................53

Bảng 4.8.

Số lượng các DN NQD giao cho các phịng quản lý tại VP Cục Thuế
tỉnh Thái Bình giai đoạn 2015 - 2017 ......................................................54

Bảng 4.9.


Số lượng DN do VP Cục thuế tỉnh quản lý giai đoạn 2015 - 2017 ...........54

Bảng 4.10. Tình hình nộp hồ sơ khai thuế .................................................................55
Bảng 4.11. Tình hình xử phạt VPHC trong lĩnh vực kê khai thuế ..............................56
Bảng 4.12. Công tác tuyên truyền, hỗ trợ Người nộp thuế tại Cục Thuế Thái
Bình ........................................................................................................57
Bảng 4.13. Tình hình nợ thuế của DN NQD giai đoạn 2015 - 2017 ...........................58
Bảng 4.14. Công tác kiểm tra hồ sơ quyết tốn thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh
Thái Bình ...............................................................................................60
Bảng 4.15. Tình hình thanh tra, kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế ............................61

vii


Bảng 4.16. Hành vi vi phạm sau thanh tra kiểm tra ...................................................62
Bảng 4.17. Ý kiến đánh giá của cán bộ thuế về chính sách thuế Thu nhập doanh
nghiệp hiện hành .....................................................................................64
Bảng 4.18. Ý kiến đánh giá về số lượng cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra
tại Cục thuế tỉnh Thái Bình .....................................................................65
Bảng 4.19. Lao động Cục Thuế tỉnh Thái Bình năm 2015 - 2017 ..............................66
Bảng 4.20. Ý kiến đánh giá của NNT về việc tiếp cận chính sách thuế và thủ tục
hành chính về thuế ..................................................................................68

viii


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 3.1.

Tổ chức bộ máy Cục Thuế tỉnh Thái Bình ............................................37


Sơ đồ 4.1.

Hệ thống tổ chức quản lý thu thuế TNDN tại Văn phòng Cục thuế
tỉnh Thái Bình ......................................................................................45

Biểu đồ 3.1.

Số lượng mẫu điều tra chia theo loại hình DN ......................................41

Biểu đồ 4.1.

Kết quả đăng ký thuế tại VP Cục thuế tỉnh Thái Bình và tại các chi
cục thuế ................................................................................................53

Biểu đồ 4.2.

Ý kiến đánh giá mức độ về số lượng cán bộ làm công tác thanh tra,
kiểm tra tại Cục thuế tỉnh Thái Bình…………………………………...66

ix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang
Tên luận văn: Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với
doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Văn phịng Cục thuế tỉnh Thái Bình
Ngành: Kế tốn định hướng ứng dụng

Mã số: 8340301


Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý thu
thuế TNDN đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Văn phịng Cục thuế
tỉnh Thái Bình trong thời gian vừa qua. Từ đó, đề xuất một số giải pháp tăng cường
quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh của
Văn phịng Cục thuế tỉnh Thái Bình trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp để thu thập thông tin về
thực trạng công tác quản lý thu thuế TNDN đối với các Doanh nghiệp ngồi quốc
doanh tại Văn phịng Cục thuế tỉnh Thái Bình; kết hợp phương pháp thu thập số liệu
sơ cấp thông qua điều tra trực tiếp các DN ngoài quốc doanh chia làm các loại hình: 49
Cơng ty Cổ phần, 75 công ty TNHH, 07 DNTN và cán bộ Thuế của Cục thuế tỉnh Thái
Bình nhằm thu thập thơng tin phục vụ nghiên cứu; đánh giá, nhận định về hoạt động
quản lý thu thuế TNDN đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hiệu lực hoạt
động quản lý thu thuế TNDN trong thời gian vừa qua. Nghiên cứu sử dụng một số
phương pháp phân tích số liệu truyền thống như phương pháp thống kê mơ tả, phân tích
so sánh, và hệ thống chỉ tiêu phân tích nhằm làm rõ nội dung nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu chính và kết luận:
Quản lý thu thuế TNDN đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là một
trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành Thuế, địi hỏi cần phải có sự cải cách, quản
lý chặt chẽ hơn của cơ quan Nhà nước. Nội dung cơ bản của quản lý thu thuế TNDN
đối với các Doanh nghiệp ngồi quốc doanh là: Lập dự tốn và tổ chức thực hiện dự
toán thu thuế TNDN; Đăng ký thuế, cấp mã số thuế và phân cấp quản lý; Cơng tác kê
khai và kế tốn thuế; Tun truyền và hỗ trợ người nộp thuế; Xác định nợ và cưỡng chế
nợ thuế; Thanh tra, kiểm tra, quyết toán thuế. Công tác quản lý thu thuế TNDN tại VP
Cục thuế tỉnh Thái Bình trong những năm qua đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, thể
hiện qua kết quả thu NSNN năm sau luôn cao hơn năm trước và luôn hồn thành vượt
dự tốn thu NSNN; VP Cục thuế tỉnh Thái Bình đã có nhiều biện pháp thực hiện tốt


x


công tác quản lý thu thuế TNDN. Song, trong quá trình thực hiện vẫn cịn bộc lộ một số
những hạn chế như: Tình trạng doanh nghiệp đã đăng ký thuế nhưng không kê khai nộp
thuế; nợ đọng thuế kéo dài; kê khai doanh thu thấp, chi phí cao; xuất hóa đơn bất hợp
pháp; trốn thuế, gian lận thuế vẫn còn diễn ra và ngày một tinh vi hơn. Cơ quan thuế đã
tăng cường mọi biện pháp nhưng chưa có biện pháp hữu hiệu chống thất thu thuế;
Công tác tuyên truyền, hướng dẫn đối với người nộp thuế còn chưa theo kịp với yêu cầu
thực tế, chưa có nhiều biện pháp tun truyền phù hợp có hiệu quả; Cơng tác thanh tra
kiểm tra thuế còn chưa hiệu quả, chưa đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật phân tích rủi ro trong
cơng tác này.
Luận văn cũng đã tập trung phân tích các yếu tố có ảnh hưởng đến cơng tác cơng
tác quản lý thu thuế TNDN đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, bao gồm:
Cơ chế chính sách của Nhà nước; Ý thức tự giác và trình độ của người nộp thuế; Cơ
cấu tổ chức và trình độ chun mơn của Cán bộ thuế; Điều kiện kỹ thuật quản lý thu
thuế; Tuyên truyền, hỗ trợ chính sách thuế; Sự phối hợp của các cơ quan hữu quan;
Kết cấu hạ tầng.
Từ đó, luận văn đã đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý thu
thuế TNDN, thực hiện tốt Luật thuế TNDN đảm bảo nguồn thu cho NS tỉnh nhà
như: Tăng cường công tác tuyên truyền và hỗ trợ NNT; Nâng cao chất lượng cơng
tác kê khai, kế tốn thuế; Áp dụng các biện pháp đôn đốc thu nợ và cưỡng chế nợ
thuế; Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra; Hồn thiện về cơng tác cán bộ; Áp
dụng cơng nghệ thông tin vào công tác quản lý thu thuế TNDN; Phối hợp với các
ngành chức năng tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cơ quan thuế hoàn thành nhiệm vụ
huy động nguồn thu cho ngân sách.

xi



THESIS ABSTRACT
Master Candidate: Nguyen Thi Thu Trang
Thesis Title: Solutions to enhance the management of Business income Tax collection
for non-state enterprises of Thai Binh Tax Department.
Major: Applied accounting

Code: 8340301

Educational Organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Objectives of the study: Based on the assessment of the current situation of
Business income Tax collection management for non-state enterprises of Thai Binh Tax
Department in the past. From that, the study proposed solutions to enhance the
management of Business income Tax collection for non-state enterprises of Thai Binh
Tax Department in the future.
Research Methodology: The study used secondary data collection method to
gather information on the status of Business income Tax collection management for
non-state enterprises of Thai Binh Tax Department; Combining the primary data
collection method through a direct field survey of non-state enterprises divided into
different types: 49 Joint Stock Companies, 75 limited liability companies, 07 private
enterprises, and Tax staffs of Thai Binh Tax Department to collect data for research;
evaluation and assessment of Business income Tax collection management for non-state
enterprises and the effectiveness of Business income Tax collection management in the
past. The study used a number of traditional data analysis methods such as descriptive
statistical, comparative analysis method, and Analytical indicators system to clarify the
research contents.
Main results and Conclusion:
Management of Business income Tax collection management for non-state
enterprises is one of the important tasks of the Tax. It requires more reform and
management of state agencies. The basic contents of Business income Tax collection
management for non-state enterprises are: To make estimates and organize the

implementation of estimates of Business income Tax; Tax registration, tax code
granting and decentralization of management; Tax declaration and accounting;
Propaganda and support taxpayers; Determination of debts and enforcement of Tax
debts; Inspection, examination and finalization of Tax. The management of Business
income Tax collection in Thai Binh Tax Department has achieved many important
results in recent years, as shown in the results of the state budget collection in the next
year always higher than the previous year and always completed in excess of the budget
revenue. Thai Binh Tax has implemented many good measures the Business income

xii


Tax collection management. However, the implementation still reveals a number of
limitations such as: The status of the enterprises have registered Tax but not declared
Tax; prolonged Tax debts; Low revenue declaration, high cost; Tax invoicing illegal;
Tax evasion, tax fraud is still going on and on a more sophisticated. The Tax authorities
have stepped up all measures but have not taken effective measures against tax losses.
The propaganda and guidance for taxpayers have not kept up with the actual
requirements, not have many effective propaganda measures. Tax examination and
inspection has not been effective yet, and the application of risk analysis techniques in
this work has not been strengthened.
The thesis also focused on the factors affecting the management of Business income
Tax collection for non-state enterprises, including: State policies and mechanisms; Selfawareness and qualifications of taxpayers; Organizational structure and professional
qualifications of Tax staff; Technical conditions for tax collection management; Propaganda
and support of Tax policy; Coordination of relevant agencies; Infrastructure.
Since then, the thesis has proposed some solutions to enhance the management of
Business income Tax collection for non-state enterprises such as: Strengthening the
propaganda and support of taxpayers; To improve the quality of Tax declaration and
accounting; Applying measures to urge Tax debt collection and Tax debt enforcement;
To enhance the inspection and examination of Tax; Improving the organization of staff;

Applying information technology to the management of Business income Tax
collection; To coordinate with the functional branches to create favorable conditions for
tax authorities to fulfill the task of mobilizing revenue sources for the budget.

xiii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Thuế ra đời và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển của Nhà
nước, hàng năm số thu về thuế chiếm khoảng 80% đến 90% tổng thu NSNN và
thuế cịn là cơng cụ quan trọng để điều tiết vĩ mơ nền kinh tế, kích thích sản xuất
phát triển. Do có vai trị rất quan trọng nên các quốc gia đều rất quan tâm đến
thuế và đưa ra nhiều biện pháp quản lý và thu thuế. Trong các sắc thuế do Nhà
nước ban hành thì thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) được xem là sắc thuế
quan trọng xét trên tất cả phương diện chính trị, kinh tế, xã hội. Nó là một trong
những khoản thuế trực thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu của Ngân
sách Nhà nước. Đóng góp một phần khơng nhỏ về thuế TNDN phải kể đến loại
hình doanh nghiệp Ngồi quốc doanh ( DN NQD).
Trong những năm gần đây, loại hình doanh nghiệp NQD phát triển một
cách mạnh mẽ không những về số lượng mà cịn cả về quy mơ kinh doanh. Chính
những doanh nghiệp này đã góp phần quan trọng đối với sự phát triển kinh tế.
Tuy nhiên, đây là khu vực kinh tế gồm nhiều chủ thể hoạt động, sản xuất kinh
doanh trong hầu hết các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, do đó cũng là khu vực
khó quản lý và dễ gây thất thu lớn. Vậy làm thế nào để quản lý thu thuế TNDN
của doanh nghiệp NQD, vừa bảo đảm thu ngân sách, thực hiện công bằng giữa
các chủ thể kinhdoanh, vừa kích thích phát triển sản xuất - kinh doanh của khu
vực này đang là bài tốn khó.
Văn phịng Cục thuế tỉnh Thái Bình trong nhiều năm đều hoàn thành
nhiệm vụ thu NSNN. Tuy vậy việc quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp NQD

hiện còn nhiều trở ngại trong cơ chế chính sách, quy trình quản lý thu còn nhiều
vướng mắc, ý thức chấp hành nghĩa vụ của người nộp thuế còn thấp. Một số hiện
tượng tiêu cực cịn phổ biến như: khơng sử dụng hố đơn khi bán hàng, khai tăng
chi phí, ghi giá thấp, khai man trốn thuế, nợ đọng thuế ngày một gia tăng gây lên
thất thu cho Ngân sách nhà nước, nhất là thất thu thuế TNDN. Nhận thức được
vấn đề nêu ở trên chính là lý do để tác giả chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường
quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc
doanh tại Văn phịng Cục thuế tỉnh Thái Bình”.

1


Với mục đích, tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý thu thuế TNDN đối
với các DN NQD tại Văn phịng Cục thuế tỉnh Thái Bình và đánh giá những
mặt được, những mặt còn hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế trong
cơng tác quản lý để từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm tăng
cường công tác quản lý thu thuế TNDN đối với các DN NQD thuộc địa bàn
quản lý của Văn phòng Cục thuế tỉnh Thái Bình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế TNDN đối
với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Văn phịng Cục thuế tỉnh Thái
Bình trong thời gian vừa qua. Từ đó, đề xuất một số giải pháp tăng cường
quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngồi quốc
doanh của Văn phịng Cục thuế tỉnh Thái Bình trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thuế TNDN, công tác
quản lý thu thuế TNDN của văn phòng Cục thuế cấp tỉnh;
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế TNDN đối với các
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Văn phịng Cục Thuế tỉnh Thái Bình

trong thời gian vừa qua.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý thu thuế TNDN
đối với các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Văn phịng Cục Thuế tỉnh
Thái Bình trong thời gian tới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý thu thuế TNDN đối với các Doanh nghiệp ngồi
quốc doanh tại Văn phịng Cục thuế tỉnh Thái Bình.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Phạm vi nội dung
Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn trong nội dung giải pháp tăng
cường quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc
doanh tại Văn phịng Cục thuế tỉnh Thái Bình.

2


1.3.2.2. Phạm vi không gian
Đề tài được thực hiện tại Văn phịng Cục thuế tỉnh Thái Bình, địa chỉ: Số
136, phố Quang Trung, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình.
1.3.2.3. Phạm vi thời gian
+ Số liệu dùng cho nghiên cứu được thu thập qua 03 năm từ năm 2015 đến
năm 2017;
+ Thời gian thực hiện đề tài: Dự kiến từ tháng 6/2017 đến tháng 5/2018.
1.4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Việc nghiên cứu đề tài nhằm trả lời các câu hỏi sau:
1. Thực trạng công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với
doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Văn phịng Cục thuế tỉnh Thái Bình trong
những năm vừa qua như thế nào?
2. Những khó khăn, tồn tại trong quá trình quản lý thu thuế thu nhập

doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh tại Văn phịng Cục thuế
tỉnh Thái Bình là gì?
3. Những giải pháp nào cần triển khai để tăng cường quản lý thu thuế thu
nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Văn phịng Cục
thuế tỉnh Thái Bình trong thời gian tới?

3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VÀ
QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
2.1.1.1. Khái niệm
Theo Luật doanh nghiệp Việt Nam được ban hành ngày 12/06/1999 xác
định Doanh nghiệp NQD là hình thức doanh nghiệp khơng thuộc sở hữu của Nhà
nước, trừ Hợp tác xã; toàn bộ vốn, lợi nhuận đều thuộc sở hữu tư nhân hay tập thể
người lao động; chủ sở hữu hay chủ cơ sở sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm
toàn bộ về hoạt động sản xuất kinh doanh và toàn quyền quyết định phương thức
phân phối lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước mà
không chịu sự chi phối nào từ các quyết định của Nhà nước hay cơ quan quản lý.
Từ khái niệm chung này cho thấy, việc phân loại doanh nghiệp, tuỳ theo
các tiêu chí khác nhau mà người ta phân ra các loại doanh nghiệp khác nhau.
Theo ngành kinh tế có thể chia ra doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp nông
nghiệp, doanh nghiệp thương mại dịch vụ … Theo hình thức sở hữu vốn thì có
doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có
vồn đầu tư nước ngồi….Trong những năm gần đây thuật ngữ “ Doanh nghiệp
quốc doanh” , “ Doanh nghiệp ngồi quốc doanh” khơng cịn được dùng nhiều
mà đã được gọi theo tên gọi khác : “Doanh nghiệp nhà nước”, “ Doanh nghiệp

ngoài nhà nước” tuy nhiên bản chất vẫn là chia theo hình thức sở hữu vốn.
Theo quyết định số 33/2008/QĐ-BTC ngày 02 tháng 06 năm 2008 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành hệ thống mục lục Ngân sách nhà nước thì
Kinh tế hỗn hợp ngồi quốc doanh thuộc chương 154, 554, 754, 854 tương ứng
với các cấp Ngân sách : cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.
Theo quy định của Luật doanh nghiệp thì doanh nghiệp NQD bao gồm các
loại hình : Công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn (1 thành viên hoặc từ
2 thành viên trở lên), công ty cổ phần và doanh nghiệp tư nhân.
2.1.1.2. Đặc điểm
Một là, DN NQD thường hoạt động rất có hiệu quả về hiệu suất sử dụng
vốn. Tính chất của sở hữu tư về vốn là động lực mạnh để các chủ doanh nghiệp

4


ln tìm đến ngành nghề kinh doanh có suất lợi nhuận cao, địa điểm đặt doanh
nghiệp thuận lợi, lựa chọn phương thức kinh doanh hợp lý và chú trọng việc xây
dựng các quan hệ thị trường, quan hệ xã hội có liên quan đến kinh doanh. Song,
cũng vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận bằng mọi cách, khu vực tư cũng tiềm ẩn
nhiều vấn đề đi ngược với lợi ích nhà nước và lợi ích xã hội.
Hai là, doanh nghiệp NQD ở nước ta phần đơng là có quy mô nhỏ và vừa.
Ưu điểm của loại quy mô này là dễ thích ứng với mọi hồn cảnh. DN NQD có
mặt trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề khơng thuộc danh mục cấm, và có thể
được đặt ở bất kỳ địa bàn nào, thậm chí khơng ít DN NQD đặt cơ sở sản xuất,
kinh doanh ngay tại nhà dân. Việc theo dõi, quản lý các DN này vì thế cũng có
những yêu cầu riêng.
Ba là, tốc độ chuyển thể của các doanh nghiệp này rất nhanh. Tính sở hữu
tư cho phép DN nhanh chóng ra quyết định một cách độc lập. Vì vậy, DN NQD
dễ dàng tham gia hay rút khỏi thị trường, DN cũng có thể được thuyên chuyển,
giải thể hay tuyên bố phá sản bất cứ lúc nào, thậm chí lặng lẽ "biến mất". Đây là

một trong những nguy cơ cho các quan hệ tài chính. Những khoản vốn vay được
thế chấp bởi dàn máy móc lạc hậu, đơn giản hoặc những khoản nợ thuế, v.v gần
như khó được bảo đảm.
Bốn là, nhân cơng mà DN NQD sử dụng thường là nguồn lao động khơng
thường xun. Ngồi việc các quy chế về bảo hộ lao động, bảo hiểm khơng được
thực hiện, NSNN cịn thất thu thuế thu nhập cá nhân của người lao động ở khu
vực này do các hoạt động kinh doanh ở phần lớn các DN không được phản ánh
đầy đủ qua hệ thống sổ sách kế tốn.
Có thể nói, DN NQD là lực lượng sản xuất kinh doanh có hiệu quả ngay
cả ở những nơi hẻo lánh, hay trong những thời kỳ khó khăn của nền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường, số lượng DN NQD luôn chiếm tỷ trọng áp đảo.
Mức độ biến động của khu vực này cũng rất nhanh cả về số lượng, quy mô hay
tốc độ rút khỏi thị trường. Quản lý nhà nước nói chung, quản lý thu thuế nói
riêng đối với khu vực này vì thế cần được luôn điều chỉnh để theo kịp sự phát
triển của thực tiễn.
2.1.1.3. Vai trị của doanh nghiệp ngồi quốc doanh
Doanh nghiệp NQD có vai trị rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã
hội, thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:

5


Thứ nhất, động viên tối đa mọi nguồn lực cho mục tiêu phát triển kinh tế
của đất nước.
Bởi DN NQD là loại hình doanh nghiệp phù hợp và hữu hiệu để huy động
nguồn lực từ dân cho phát triển kinh tế. Trong thời kỳ đổi mới của đất nước giai
đoạn vừa qua (từ 1991 đến nay) cho thấy, DN NQD là động lực phát triển cho
nền kinh tế đất nước, DN NQD với quy mô nhỏ và vừa, với mức độ đầu tư không
lớn, linh hoạt, rất phù hợp cho phát triển kinh tế dân doanh.
Thứ hai, doanh nghiệp NQD là phương thức tạo việc làm, thu nhập tại

chỗ hữu hiệu cho người dân.
Đầu tư cho một chỗ làm việc trong các doanh nghiệp NQD rất thấp so với
doanh nghiệp Nhà nước. Mỗi năm chúng ta có thêm khoảng hơn 1 triệu người
lao động mới, nếu khơng có khu vực tư nhân thì chắc chắn vấn đề cơng ăn việc
làm, một vấn đề cốt lỏi của xã hội, sẽ không thể được giải quyết thỏa đáng.
Thứ ba, doanh nghiệp NQD thực hiện sự bổ sung hoàn hảo cho thị trường
Do những tiêu chí chuẩn mực trong tổ chức kinh doanh, và thường có quy
mơ lớn, các DN có vốn nhà nước hoặc DN có vốn nước ngồi thường nhắm tới
những mục tiêu lớn. Trong khi đó, những phân đoạn thị trường nhỏ, có suất lợi
nhuận khơng cao cịn bỏ ngỏ. Đó là cơ hội cho các DN NQD với tính linh hoạt
trong việc ra quyết định. Đến lượt nó, DN NQD lấp đầy những khoảng trống trên
các thị trường ngách, đến tận những địa bàn xa xôi.
Không những thế, DN NQD còn làm vệ tinh cho các Doanh nghiệp nhà
nước (DNNN) hay Doanh nghiệp có vốn đầu tư ngước ngồi (DN FDI) trong
một số công đoạn sản xuất, từ khâu thu gom nguyên liệu, sơ chế nguyên liệu để
cung cấp cho các nhà sản xuất lớn.
Thứ tư, doanh nghiệp NQD có những đóng góp to lớn cho NSNN thơng
qua việc đóng thuế về các hoạt động kinh doanh.
Do tính chất linh hoạt về vốn, về hình thức tổ chức, về quy mơ và phương
thức kinh doanh của loại hình này, DN NQD hoạt động trên mọi lĩnh vực, mọi
ngành nghề, mọi địa bàn. Nhờ đó, thuế từ khu vực này là nguồn thu lớn cho các
cấp ngân sách.
Thứ năm, DN NQD góp phần tích cực vào việc thu hẹp khoảng cách giữa
các vùng, miền.

6


Nhờ sự phân bố rộng khắp của loại hình này, DN NQD có vai trị to lớn
trong việc giải quyết các vấn đề an sinh xã hội, giảm phân hoá vùng miền, thúc

đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Loại hình doanh nghiệp này có vai trị
quan trọng đặc biệt đối với người dân ở nơng thơn, góp phần thu hẹp khoảng
cách phát triển giữa thành thị và nơng thơn và có vai trị quan trọng trong việc
thay đổi cấu trúc của nền kinh tế, làm cho nền kinh tế trở nên linh hoạt, dễ thích
ứng với những biến động của kinh tế tồn cầu.
Có thể nói, trong khi đạt được những thành tựu về phát triển kinh tế, xã hội,
DN NQD đã khởi đầu một phản ứng dây chuyền về sản xuất, lưu thơng hàng hóa,
giải quyết việc làm, góp phần ổn định xã hội, và cuối cùng DN NQD đóng góp
phần to lớn trong tổng thu thuế nói chung, thuế nội địa nói riêng, chưa kể đến tác
động thứ phát về số thu thuế TN cá nhân của người lao động trong doanh nghiệp.
2.1.2. Một số nội dung cơ bản của luật thuế thu nhập doanh nghiệp
2.1.2.1. Khái niệm về thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế TNDN là sắc thuế tính trên thu nhập chịu thuế của các doanh nghiệp
trong kỳ tính thuế.
Thuế TNDN xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển của thuế. Các nước
áp dụng thuế TNDN sớm vào khoảng giữa và cuối thế kỷ XIX như: Anh, Nhật,
một số nước khác áp dụng vào khoảng đầu thế kỷ XX như: Pháp, Thụy Sỹ,
Trung Quốc, Liên Xô cũ. Mỗi nước áp dụng thuế TNDN đều có những hồn
cảnh riêng nhưng đều xuất phát từ các vai trò của thuế như sau:
Thứ nhất: Thuế TNDN được sử dụng để điều tiết thu nhập của các nhà
đầu tư nhằm góp phần đảm bảo cơng bằng xã hội: Trong điều kiện nền kinh tế thị
trường ở nước ta, tất cả các thành phần kinh tế đều có quyền tự do kinh doanh và
bình đẳng trên cơ sở pháp luật. Các doanh nghiệp với năng lực tài chính mạnh,
quản lý tốt nguồn vốn và nguồn nhân lực thì doanh nghiệp đó sẽ có ưu thế và có
cơ hội để nhận được thu nhập cao, ngược lại các DN với năng lực tài chính, quản
lý yếu kém, lực lượng lao động bị hạn chế sẽ nhận được thu nhập thấp, thậm chí
khơng có thu nhập. Do đó, Nhà nước sử dụng thuế TNDN làm công cụ điều tiết
thu nhập của các chủ thể có thu nhập cao, đảm bảo yêu cầu đóng góp của các chủ
thể kinh doanh vào NSNN được công bằng, hợp lý.
Thứ hai: thuế TNDN là một trong các nguồn thu quan trọng của NSNN

và có xu hướng tăng lên cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Khi nền kinh tế

7


phát triển, đầu tư gia tăng, thu nhập của các DN và của các nhà đầu tư tăng lên
làm cho khả năng huy động tài chính cho nhà nước thơng qua thuế TNDN ngày
càng ổn định và vững chắc.
Thứ ba: Thuế TNDN là cơng cụ quan trọng góp phần khuyến khích, thúc
đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo định hướng kế hoạch, chiến lược, phát
triển toàn diện của Nhà nước. Chính sách thuế ưu đãi, khuyến khích đối với các
chủ thể đầu tư, kinh doanh vào những ngành, lĩnh vực và những vùng, miền mà
Nhà nước có chiến lược ưu tiên phát triển trong từng giai đoạn nhất định, thông
qua việc quy định Người nộp thuế, đối tượng chịu thuế, sử dụng thuế suất và các
ưu đãi thuế TNDN, nhà nước thực hiện các mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mơ
khuyến khích phát triển sản xuất, dịch vụ.
Thứ tư: Thuế TNDN cịn là một trong những cơng cụ quan trọng của Nhà
nước trong việc thực hiện chức năng điều tiết các hoạt động kinh tế-xã hội trong
từng thời kỳ phát triển kinh tế nhất định.
Thuế TNDN là loại thuế có vai trị quan trọng trong hệ thống pháp luật
thuế của Việt Nam, song để phát huy một cách có hiệu quả vai trị của thuế
TNDN, chúng ta cần phải xem xét nó dưới nhiều khía cạnh, kể cả những kinh
nghiệm xử lý của nước ngoài.
Hiện nay ở các nước phát triển, thuế TNDN giữ vai trò đặc biệt quan trọng
trong việc đảm bảo ổn định nguồn thu NSNN và thực hiện phân phối thu nhập.
Thuế TNDN ngày càng trở thành nguồn thu quan trọng của NSNN ở các nước áp
dụng thuế, ví dụ ở Nhật Bản thuế thu nhập cơng ty có thời kỳ lên tới 30% tổng
thu NSNN, ở Pháp, Mỹ, Canada thuế thu nhập công ty thường chiếm khoảng
20%-25% tổng thu từ thuế và con số này là tương đối ổn định. Mức thuế cao hay
thấp áp dụng cho các chủ thể thuộc Người nộp thuế TNDN là khác nhau, phụ

thuộc vào quan điểm điều tiết thu nhập và mục tiêu đặt ra trong phân phối thu
nhập của từng quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
Tại Việt Nam, theo pháp luật thuế lợi tức, thuế TNDN thì các nội dung cụ
thể về phạm vi Người nộp thuế, thu nhập chịu thuế, hệ thống thuế suất, chế độ
miễn giảm thuế và các vấn đề quản lý thu thuế được quy định khác nhau, nhưng
có một số nguyên tắc chung để xác định cơ sở tính thuế, các ưu đãi thuế, về cơ
bản phù hợp với thực tế và thông lệ quốc tế.

8


2.1.2.2. Đặc điểm cơ bản của thuế TNDN
Thuế TNDN là loại thuế trực thu, Người nộp thuế TNDN là doanh nghiệp,
các nhà đầu tư thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đồng thời cũng là người
chịu thuế.
Thuế TNDN phụ thuộc vào hoạt động kết quả kinh doanh của các doanh
nghiệp hoặc các nhà đầu tư. Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt là một số
tiền cộng thêm vào giá bán của hàng hóa, dịch vụ, người bán hoặc người cung
cấp dịch vụ là người tập hợp thuế và nộp thuế vào NSNN, bởi vậy nó chủ yếu
phụ thuộc vào mức độ tiêu dùng hàng hóa. Thuế TNDN được xác định trên cơ sở
thu nhập chịu thuế, nên chỉ khi các DN, các nhà đầu tư kinh doanh có lợi nhuận
mới phải nộp thuế TNDN.
Thuế TNDN là thuế khấu trừ trước thuế Thu nhập cá nhân. Theo đó phần
thu nhập của các cá nhân nhận được từ hoạt động đầu tư như: lợi tức cổ phần, lãi
tiền gửi ngân hàng, lợi nhuận do góp vốn liên doanh, liên kết...là phần thu nhập
được chia sau khi nộp thuế TNDN. Do vậy, thuế TNDN cũng có thể coi là một
biện pháp góp phần quản lý thu thuế thu nhập cá nhân.
2.1.2.3. Sự cần thiết phải áp dụng thuế TNDN ở nước ta
Thuế đã trở thành nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước, góp phần
chống lạm phát, ổn định và phát triển kinh tế xã hội.

Thuế TNDN tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước: Là vai trò đầu tiên
của thuế. Mỗi một loại thuế mà nhà nước ban hành đều nhằm vào mục đích là tạo
nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Trong nền kinh tế thị trường vai trò này của
thuế càng nổi bậc bởi thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước.
Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước là vai trò cơ bản của thuế. Tuy
nhiên để phát huy tốt vai trò này cần phải đặt thuế trong mối quan hệ với tăng
trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội, bởi vì chính sự tăng trưởng kinh tế
và thực hiện công bằng xã hội là cơ sở tồn tại và phát triển của thuế.
*Vai trị kích thích tăng trưởng kinh tế: là vai trị khơng kém phần quan
trọng bởi vì chính sách thuế ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập, giá cả, quan hệ
cung cầu, cơ cấu đầu tư và đến sự phát triển hoặc suy thoái của một nền kinh tế.
Nhìn chung trong quá trình cải cách hệ thống thuế của nước ta nhà nước
đã chú trọng xác lập đúng đắn mối quan hệ giữa các loại thuế, xác định hợp lý

9


các đối tượng chịu thuế, thuế suất và chế độ miễn giảm cho nên hệ thống thuế
hiện hành đã phát huy tác dụng trong việc khuyến khích đầu tư, phát triển những
ngành sản xuất kinh doanh có lợi cho nền kinh tế, hướng dẫn sản xuất và tiêu
dùng, thực hiện chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi, bảo vệ và phát triển
sản xuất hàng hóa trong nước và tạo điều kiện cho hàng hóa trong nước xâm
nhập, cạnh tranh được với thị trường thế giới.
*Vai trò điều tiết thu nhập, thực hiện công bằng xã hội: Trong nền kinh tế
thị trường, nếu khơng có sự can thiệp của nhà nước, để thị trường tự điều chỉnh
thì sự phân phối của cải và thu nhập sẽ mang tính tập trung rất cao tạo ra hai cực
đối lập nhau: một thiểu số người sẽ giàu có lên nhanh chóng, cịn cuộc sống của
đại bộ phận dân chúng ở mức thu nhập thấp. Thực tế, sự phát triển của một đất
nước là kết quả nỗ lực của cả một công đồng, sẽ không công bằng nếu không
chia xẻ thành qủa phát triển kinh tế cho mọi người. Bởi vậy cần có sự can thiệp

của nhà nước vào qúa trình phân phối thu nhập, sự can thiệp này đặc biệt hiệu
qủa bằng cách sử dụng cơng cụ thuế.
• Thu nhập chịu thuế (TNCT)
Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ và thu nhập khác. Thu nhập khác bao gồm thu nhập từ chuyển
nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử
dụng tài sản; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản; thu nhập từ
lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hoàn nhập các khoản dự phịng; thu khoản
nợ khó địi đã xóa nay địi được; thu khoản nợ phải trả khơng xác định được chủ;
khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót và các khoản thu
nhập khác, kể cả thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở ngồi
Việt Nam.
• Phương pháp tính thuế TNDN
- Số Thuế TNDN phải nộp trong kỳ tính thuế bằng thu nhập tính thuế
nhân với thuế suất.
Thuế TNDN phải nộp được xác định theo công thức sau:
Thuế TNDN
phải nộp

=

Thu nhập

x

tính thuế

10

Thuế suất

thuế TNDN

(1.1)


• Căn cứ tính Thuế TNDN
* Doanh thu
- Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là tồn bộ tiền bán hàng hố, tiền gia
cơng, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà DN
được hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền.
- Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định
như sau:
- Đối với hoạt động bán hàng hoá là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu,
quyền sử dụng hàng hoá cho người mua.
- Đối với cung ứng dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ
cho người mua hoặc thời điểm lập hoá đơn cung ứng dịch vụ.
* Thu nhập chịu thuế
Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản
xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác.
Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế xác định như sau:
Thu nhập

Doanh

=

chịu thuế

Thu


-

Chi phí
được trừ

+

Các khoản thu

(1.2)

nhập khác

Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bằng doanh
thu của hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ trừ chi phí được trừ của
hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đó. DN có nhiều hoạt động
kinh doanh áp dụng nhiều mức thuế suất khác nhau thì DN phải tính riêng thu
nhập của từng hoạt động nhân với thuế suất tương ứng.
* Thu nhập tính thuế
Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu
thuế trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm
trước theo quy định.
Thu nhập tính thuế được xác định theo cơng thức sau:
Thu nhập
tính thuế

=

Thu nhập

chịu thuế

Thu nhập được
+
miễn thuế

11

Các khoản lỗ
được kết chuyển
theo quy định

(1.3)


×