Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý tiến độ thi công dự
án đường Tân Tập - Long Hậu trong vai trò chủ đầu tư”
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy Cô giáo Trường Đại
học Thuỷ lợi nhất là các Thầy Cơ trong Khoa Cơng trình đã giúp đỡ và tạo điều
kiện cho tác giả hoàn thành bản luận văn này. Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm
ơn Thầy PGS.TS.NGƯT Dương Văn Viện đã hết lòng ủng hộ, động viên giúp
đỡ và hướng dẫn tác giả để hoàn thành bản luận văn này.
Đồng thời cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Hội đồng khoa
học đã đóng góp những ý kiến, lời khuyên quý giá cho bản luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, chia
sẻ với tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành bản luận
văn với kết quả tốt nhất.
Trong quá trình học tập và được sự hướng dẫn nhiệt tình của q thầy cơ,
mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do kiến thức còn hạn chế và kinh nghiệm
thực tế chưa nhiều nên Bài luận văn khơng tránh khỏi những hạn chế và thiếu
sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cơ để hồn
thành tốt bài luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn.
Học viên: LÊ NHẬT MINH
Lớp: 11QLXD21–CS2
Trang 1
Họ và tên học viên: Lê Nhật Minh; MSHV: 138580302078
Khoá học: CH21QLXD11 - CS2 tại Trường đại học Thủy Lợi
Tôi đã đăng ký đề tài luận văn thạc sĩ với các thông tin sau:
1. Tên đề tài: “Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý tiến độ thi công dự án
đường Tân Tập – Long Hậu trong vai trò chủ đầu tư”.
2. Bộ môn quản lý: Công nghê và Quản lý xây dựng
3. Chuyên ngành: Quản lý xây dựng
4. Mã số: 60580302
5. Người hướng dẫn khoa học:
Họ và tên: Nhà giáo ưu tú DƯƠNG VĂN VIỆN
Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ.
Chuyên ngành: THỦY LỢI
Đơn vị công tác: CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP NAM BỘ
Chức vụ: Hiệu trưởng
Địa chỉ liên hệ: Tân Mỹ Chánh – TP. Mỹ Tho – tỉnh Tiền Giang
Điện thoại: 073.3850.324; Di động: 0913.927.519
Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào.
NGƯỜI CAM KẾT
Lê Nhật Minh
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIT TT
DANH MC CC HèNH V
Mở đầu.......................................................................... 7
CHNG 1: TNG QUAN VỀ LẬP TIẾN ĐỘ VÀ QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC
HIỆN DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG................................. 11
1.1. Tiến độ thực hiện dự án, vai trò tầm quan trọng của tiến độ.................11
1.1.1. Tiến độ thực hiện dự án xây dựng, các hình thức thể hiện tiến độ...........11
1.1.2. Vai trò, tầm quan trọng của việc ấn định thời gian thực hiện dự án đầu tư
xây dựng và thời gian thi cơng xây dựng cơng trình............................... 12
1.2. Cơ sở lý luận của lập tiến độ thi công.......................................................16
1.2.1. Đặc điểm dự án cơng trình giao thơng đường bộ....................................16
1.2.2. Các phương pháp lập tiến độ và phạm vi áp dụng..................................16
1.2.3. Kỹ thuật lập tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền...................19
1.2.4. Lập tiến độ thực hiện dự án xây dựng hay tiến độ thi cơng cơng trình theo
phương pháp sơ đồ mạng.
19
1.2.5. Điều chỉnh tiến độ tối ưu hóa tiến độ......................................................21
1.2.6. Các bước lập tiến độ thi cơng cơng trình................................................ 21
1.3 Quản lý thực hiện tiến độ............................................................................27
1.3.1. Quản lý thực hiện tiến độ dự án xây dựng của chủ đầu tư......................27
1.3.2. Quản lý thực hiện tiến độ của nhà thầu thi cơng.....................................28
1.3.3.Trình tự, nội dung cơng việc lập kế hoạch tác nghiệp tháng và giao nhiệm
vụ cho đơn vị thực hiện
................................................................................................................
28
1.3.3.Theo dõi, đánh giá và điều chỉnh tiến độ trong quá trình thực hiện..........31
Kết luận Chương 1........................................................................................... 34
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẬP TIẾN ĐỘ VÀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN
TIẾN ĐỘ CÁC DỰ ÁN ĐƯỜNG TÂN TẬP – LONG HẬU.........................35
2.1. Tình hình quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng và nguyên nhân
của tình trạng chậm tiến độ các dự án xây dựng tại Việt Nam......................35
2.1.1. Tình hình quản lý tiến độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng tại Việt Nam
35
2.1.2. Bản chất của tiến độ và những nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm tiến độ
thực hiện dự án xây dựng tại Việt Nam
37
2.1.3. Nguyên nhân dẫn đến chậm tiến độ thực hiện dự án xây dựng.........................39
2.2. Thực trạng lập và quản lý thực hiện tiến độ xây dựng tại Việt Nam..............52
2.2.1. Những chuyển biến, ưu điểm của quản lý tiến độ............................................. 52
2.2.2. Tình trạng yếu kém trong cơng tác lập tiến độ và quản lý thực hiện.................54
2.3. Dự án đường Tân Tập – Long Hậu, thực trạng quản lý dự án.....................56
2.3.1. Giới thiệu đặc điểm cơng trình và qui mô dự án...............................................56
2.3.2. Đánh giá tiến độ dự án.....................................................................................59
Kết luận Chương 2........................................................................................... 73
CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LẬP VÀ QUẢN
LÝ TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG.................................74
3.1. Đề xuất nâng cao chất lượng công tác lập tiến độ, thẩm tra và phê duyệt
tiến độ.................................................................................................................74
3.1.1. Nâng cao chất lượng của công tác lập tiến độ........................................74
3.1.2. Nâng cao chất lượng công tác thẩm tra tiến độ và phê duyệt tiến độ......79
3.2. Những đề xuất giải pháp cụ thể cho dự án đường Tân Tập-Long Hậu trong
vai trò chủ đầu tư..............................................................................................80
3.3 Kiến nghị quản lý tiến độ dự án xây dựng cơng trình giao thơng tương
tự dự án xây dựng đường Tân Tập – Long Hậu.............................................84
3.4. Những đề xuất giải pháp chung................................................................87
Kết luận Chương 3.......................................................................................... 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................91
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. DAĐT:
Dự án đầu tư
2. DAXD:
Dự án xây dựng
3. TC:
Thi cơng
4. QTXL:
Q trình xây lắp
5. XL :
Xây lắp
6. GPMB:
Giải phóng mặt bằng
7. SĐM:
Sơ đồ mạng
8. QLTĐ:
Quản lý tiến độ
Mở đầu
1. Tớnh cp thit ca ti
Nhỡn li quỏ trình triển khai cơng tác đầu tư xây dựng các cơng trình giao
thơng trong những năm qua, có thể nhận thấy vấn đề nổi lên là tiến độ thực hiện
dự án chậm, khả năng giải ngân thấp so với yêu cầu, cơng tác thanh quyết tốn
kéo dài, cơng trình khơng đảm bảo chất lượng, giá thành cao, chậm đưa vào sử
dụng dẫn đến hiệu quả đầu tư bị hạn chế, gây bức xúc trong dư luận, cản trở sự
phát triển của các ngành, gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế nói chung. Với chủ
trương tăng cường quy mơ đầu tư trong những năm tới nếu vẫn vận hành hệ
thống quản lý như hiện nay chắc chắn sẽ còn rất nhiều bất cập.
Thời gian gần đây, dù công tác quản lý nhà nước tại các dự án giao thông
tỉnh Long An đã có nhiều cải thiện song để các cơng trình đảm bảo về chất
lượng, tiến độ, đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội, thì vẫn cịn nhiều vấn đề cần
phải xem xét, đánh giá cũng như phân tích để tìm hướng khắc phục, cải tiến
nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư, góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành.
Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng thực hiện dự án trong công tác quản lý
khá nhiều, trong đó vấn đề tiến độ triển khai trong thi công xây dựng các dự án
đang là vấn đền gây bức xúc nhất hiện nay.
Tiến độ triển khai thi cơng chậm có thể do nhiều ngun nhân khác nhau
như: thời gian thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng chậm, tiến độ bàn giao mặt
bằng không đáp ứng được tiến độ thi công, lựa chọn nhà thầu không đáp ứng
được yêu cầu của dự án, một số nhà thầu thi cơng khơng huy động được máy
móc, nhân lực như yêu cầu trong hợp đồng, hoặc năng lực tài chính yếu, một số
còn phải đi thuê lại các nhà thầu phụ,… nên ảnh hưởng tới tiến độ, thường phải
kéo dài thời gian gây nhiều thiệt hại cho nhà nước, người dân.
Để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án nói chung trên địa bàn tỉnh
Long An và dự án đường Tân Tập – Long Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An
nói riêng, nhằm hồn thành mục tiêu thơng xe vào thời gian sớm nhất, đáp ứng
được kỳ vọng của người dân, nội dung nghiên cứu được đặt ra cho luận văn là:
“Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý tiến độ thi công dự án đường Tân
Tập – Long Hậu trong vai trò chủ đầu tư”.
2. Những nghiên cứu trước đó thực hiện
Đối với cơng tác lập tiến độ thi cơng đã có nhiều giáo trình, tài liệu đề cập
nhưng để đi sâu xem xét, phân tích tình trạng quản lý tiến độ thi công các dự án
xây dựng ở Việt Nam dẫn tới hàng loạt dự án bị kéo dài, chậm tiến độ dẫn tới
lãng phí trong đầu tư xây dựng thì chưa có đề tài nào thực hiện.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn: Xem xét, đánh giá cơ sở khoa học cũng như
thực tiễn của việc lập tiến độ và quản lý thực hiện tiến độ nhằm nâng cao hiệu
quả của đầu tư xây dựng.
- Phạm vi nghiên cứu là các vấn đề có liên quan đến cơng tác quản lý tiến độ thi
cơng trong vai trị Chủ đầu tư các dự án cơng trình giao thơng trên địa bàn tỉnh
Long an, cụ thể việc lập tiến độ và quản lý thực hiện tiến độ dự án đường Tân
Tập – Long Hậu
4. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Thông qua dự án đầu tư xây dựng đường đường Tân Tập – Long Hậu,
xem xét đánh giá về tính khoa học cũng như thực tiễn của lập tiến độ và quản lý
tiến độ thực tế từ đó phát hiện sự bất hợp lý trong quản lý tiến độ, gây lãng phí
trong xây dựng và đưa ra các kiến nghị khắc phục.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Tập trung vào các hạng mục cơng trình được thực
hiện: thiết kế, thi cơng và quản lý dự án.
5. Cơ sở khoa học và phương pháp nghiên cứu
a. Cách tiếp cận
- Nghiên cứu tổng quan về lý thuyết và thực tiễn.
- Đánh giá thực tế công tác quản lý tiến độ thi cơng trong vai trị Chủ đầu tư dự án
tại một cơng trình giao thơng cụ thể tỉnh Long An.
- Tiếp cận theo hướng tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng.
b. Phương pháp nghiên cứu
Dựa vào tình hình thực tế tại các cơng trình đã và đang triển khai trên địa
bàn tỉnh Long An qua việc thực hiện khảo sát, quan sát thực tế và phân tích vấn
đề. Trong nghiên cứu chủ yếu thực hiện các phương pháp.
- Phương pháp nghiên cứu tổng quan lý thuyết ;
- Phương pháp quan sát, khảo sát trực tiếp;
- Phương pháp nghiên cứu các quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật;
- Phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp, phân tích.
- Phương pháp so sánh, đối chiếu.
- Phương pháp chuyên gia.
- Nghiên cứu các báo cáo, hồ sơ, tài liệu về công tác quản lý tiến độ.
6. Kết quả nghiên cứu dự kiến đạt được
- Nghiên cứu, đánh giá và phân tích thực trạng, chỉ ra nguyên nhân ảnh hưởng đến
cơng tác quản lý tiến độ thi cơng cơng trình Đường Tân Tập- Long Hậu, huyện
Cần Giuộc, tỉnh Long An trong vai trò Chủ đầu tư.
- Đề xuất giải pháp quản lý tiến độ thi cơng cơng trình trong vai trị Chủ đầu tư
phù hợp với điều kiện tỉnh Long An.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn được kết cấu thành 3 chương.
Chương 1: Tổng quan về lập tiến độ và quản lý tiến độ thực hiện dự án
xây dựng công trình giao thơng.
Chương 2: Thực trạng lập tiền độ và quản lý thực hiện tiến độ dự án
Đường Tân Tập- Long Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.
Chương 3: Những Đề xuất giải pháp hoàn thiện lập và quản lý tiến độ xây
dựng cơng trình giao thơng.
Chương I
TỔNG QUAN VỀ LẬP TIẾN ĐỘ VÀ QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG.
1.1 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN, VAI TRỊ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA TIẾN ĐỘ
1.1.1 Tiến độ thực hiện dự án xây dựng, các hình thức thể hiện tiến độ.
1.1.1.1. Tiến độ thực hiện Dự án xây dựng
Tiến độ thực hiện dự án xây dựng là bản kế hoạch mô tả tiến trình thực
hiện các đầu việc của dự án đi kèm với khối lượng công tác, quỹ thời gian thực
hiện đầu việc, quan hệ công nghệ và tổ chức thực hiện phù hợp với điều kiện sử
dụng nguồn lực, mục tiêu thực hiện dự án. Hay nói cách khác tiến độ thực hiện
phản ánh mức độ tiến triển của công việc trong một khoảng thời gian nhất định.
Thông qua tiến độ dự án chủ đầu tư có thể theo dõi việc thi công, thực hiện dự
án một cách thuận tiện, nắm bắt được công việc đang triển khai như thế nào, gặp
khó khăn gì... Từ đó giúp chủ đầu tư tổ chức, kiểm soát và kết thúc dự án một
cách có hiệu quả.
1.1.1.2. Phạm vi cơng việc thực hiện dự án xây dựng
Trong giai đoạn thực hiện dự án xây dựng các công việc cần được tổ chức
thực hiện thường bao gồm:
1) Các công tác chuẩn bị thực hiện:
- Thủ tục tiếp nhận đất xây dựng, giải phóng mặt bằng, giấy phép xây dựng;
kết nối hạ tầng kỹ thuật vào hiện trường;
- Kế hoạch và các thủ tục tài chính.
- Đấu thầu chọn thầu tư vấn, thi cơng, mua sắm hàng hóa, thiết bị.
- Thiết kế tổ chức thi cơng, lập tiến độ thi cơng cơng trình phù hợp điều kiện
thực tế.
- Ký kết hợp đồng thực hiện giữa chủ đầu tư và nhà thầu, làm công tác chuẩn
bị công trường và các công tác liên quan khác.
2) Tổ chức thi cơng cơng trình
- Thi cơng cơng trình theo tiến độ và các quy định khác theo hợp đồng đã ký.
- Quản lý, giám sát, nghiệm thu kết quả thi công (do chủ đầu tư thực hiện).
1.1.1.3. Các hình thức thể hiện tiến độ
Có nhiều hình thức thể hiện tiến độ, yêu cầu của thể hiện là phải làm rõ
danh mục đầu việc gắn liền với khối lượng công việc và quỹ thời gian thực hiện
công việc; thể hiện vị trí và độ dài (thời lượng) của chúng trên tiến độ (phù hợp
với trình tự cơng nghệ, giải pháp tổ chức sử dụng các nguồn lực) cũng có khi kết
hợp thể hiện cả thời gian thực hiện và không gian tiến hành sản xuất, tùy từng
trường hợp ta có thể lựa chọn một trong các hình thức thể hiện tiến độ phù hợp
theo yêu cầu của từng loại hình cơng việc.
Đa số tiến độ thực hiện các dự án xây dựng được thể hiện theo sơ đồ ngang
gắn liền với bảng các thông số đầu vào (đặt ở phía trái của các đường tiến độ).
Cũng nhiều trường hợp thể hiện kết hợp cả sơ đồ xiên và sơ đồ ngang kèm
theo mơ tả hình ảnh cơng việc trên tiến độ như ở tiến độ các dự án xây dựng
cơng trình giao thơng hoặc chỉ kết hợp sơ đồ xiên và sơ đồ ngang đối với tiến độ
thi cơng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp có điều kiện tổ chức thi công
theo phương pháp dây chuyền.
1.1.2 Vai trò, tầm quan trọng của việc ấn định thời gian thực hiện dự án
đầu tư xây dựng và thời gian thi cơng xây dựng cơng trình.
1.1.2.1 Xác định thời gian và tiến độ thực hiện dự án xây dựng
a. Thời gian thực hiện dự án xây dựng và các yếu tố có liên quan
Chất lượng, thời gian và chi phí là 3 đại lượng tác động qua lại chi phối
lẫn nhau. Trong lập dự án đầu tư xây dựng và tổ chức thực hiện dự án người ta
thường phải xem xét toàn diện về các tác động giữa chúng.
* Quan hệ giữa chất lượng và thời gian; * Quan hệ giữa chất lượng và chi phí,
* Biến động của các loại chi phí theo thời gian trong thực hiện dự án xây dựng.
Để có thể nhìn nhận bao qt, chi phí thực hiện dự án xây dựng thường
phân chia ra hai loại chính đó là chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
- Chi phí trực tiếp có xu hướng giảm dần từ thời gian thực hiện tối thiểu đến
mốc thời gian thực hiện bình thường.
- Chi phí gián tiếp (hoặc chi phí chung) lại có xu hướng tăng dần từ thời gian tối
thiểu đến thời gian hoàn thành dự án.
b. Những yêu cầu xác lập các đầu việc khi thiết kế tiến độ thực hiện dự án xây
dựng.
Việc xác lập đầu việc cần thực hiện để hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra của
dự án là việc làm quan trọng đầu tiên của nhiệm vụ lên kế hoạch thực hiện dự án
xây dựng.
* Những căn cứ xác lập các đầu việc khi thiết kế tiến độ thực hiện dự án
xây dựng thường là:
- Căn cứ vào tính chất cơng trình xây dựng (loại cơng trình xây dựng) và quy mơ
của đầu tư.
- Căn cứ vào phương thức quản lý đầu tư của dự án xây dựng.
- Căn cứ vào số lượng và cơ cấu hạng mục cần xây dựng.
- Căn cứ vào phân kỳ thực hiện dự án hay yêu cầu phải hoàn thành bàn giao đưa
vào khai thác sử dụng trước từng phần của dự án xây dựng và các yêu cầu khác.
* Các yêu cầu sắp xếp thứ tự đầu việc trên tổng tiến độ thực hiện Dự án
xây dựng.
Khi sắp xếp thứ tự thực hiện danh mục đầu việc trên kế hoạch thực hiện
dự án đầu tư xây dựng thường phải sắp xếp theo trình tự thực hiện các mảng
công việc (hay các tổ hợp công việc) của dự án bao gồm:
- Tổ hợp công việc chuẩn bị đầu tư đó là: Lập dự án đầu tư xây dựng, thẩm tra,
thẩm định dự án đầu tư xây dựng và phê duyệt dự án
- Tổ hợp công việc triển khai thực hiện dự án đầu tư bao gồm:
+ Các công tác chuẩn bị thực hiện dự án: Đây là mảng công việc phức tạp
và rất quan trọng nếu làm đúng quy định và làm tốt sẽ tạo thuận lợi lớn cho quản
lý thực hiện sau này (xét về đảm bảo chất lượng, tiến độ và giảm lãng phí, thất
thốt trong q trình thực hiện dự án) trong đó cần phải làm rõ nội dung và thời
gian thực hiện một số công việc quan trọng sau đây:
• Thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý thực hiện dự án (Ban quản lý dự án).
• Hoàn tất các thủ tục về đất đai, giấy phép xây dựng để tạo ra mặt bằng sạch.
• Tổ chức đấu thầu, chọn thầu phù hợp với hình thức quản lý thực hiện dự án đã
chọn (thi cơng cơng trình; thiết kế và thi cơng; cung cấp hàng hóa xây dựng
và thi công hay tổng thầu EPC) chọn thầu quản lý dự án hay giám sát thực hiện
dự án xây dựng.
• Làm đầy đủ chu đáo mọi cơng tác chuẩn bị thi công và ký hợp đồng thi công
đảm báo q trình thi cơng thơng suốt theo tiến độ đã lập.
• Chuẩn bị đủ nguồn tài chính đáp ứng theo tiến độ đã duyệt.
+ Sắp xếp thứ tự thực hiện các hạng mục hay các tổ hợp công việc lên tổng
tiến độ.
Sắp xếp thực hiện các hạng mục cơng trình hay các đầu việc xây dựng lên
tổng tiến độ cần đáp ứng các yêu cầu về trình tự kỹ thuật thi cơng hay những lợi
ích khác trong tổ chức sản xuất.
c. Lựa chọn giải pháp thực hiện các công việc
Để các cơng việc được thực hiện có hiệu quả cần căn cứ vào tính chất
cơng việc, khối lượng cơng tác và điều kiện đáp ứng giải pháp thực hiện của các
nhà thầu để đưa ra các phương án so sánh, lựa chọn, tập trung vào sự đảm bảo
chất lượng xây dựng, tiến độ thực hiện, sử dụng các nguồn lực hợp lý, tiết kiệm
và đảm bảo an toàn trong thi công xây lắp.
d. Xác định quỹ thời gian thực hiện công việc
Thời gian thực hiện các công việc phụ thuộc vào khả năng huy động nhân
công, xe máy đến hiện trường, phụ thuộc sức chứa của mặt bằng thi công và sự
hối thúc của tổng tiến độ…
Việc ấn định thời gian thực hiện một đầu việc cần đáp ứng các yêu cầu
sau đây:
- Cần bố trí đủ thời gian thực hiện nhằm đảm bảo chất lượng công tác, đặc biệt là
đáp ứng thực hiện các cơng việc có địa vị chủ đạo chi phối sự triển khai của
nhiều công việc và chi phối thời gian của tổng tiến độ thực hiện dự án.
- Nhịp điệu thực hiện các cơng việc có quan hệ trước sau nên có sự tương đồng
(hay gần tương đồng) nhằm làm giảm bớt sự ngừng trệ mặt bằng sản xuất và sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực.
- Có thể áp dụng chế độ làm việc nhiều ca trong ngày để rút ngắn thời gian thực
hiện các cơng việc then chốt hoặc khắc phục tình trạng chật hẹp của mặt bằng
thi công.
e. Thiết kế tiến độ thi công:
Thiết kế tiến độ thi công là việc xem xét các u cầu về trình tự kỹ thuật
thi cơng, điều kiện sử dụng không gian, mặt bằng thi công để bố trí thời gian
thực hiện từng cơng việc lên tổng tiến độ, làm rõ thời điểm bắt đầu và thời điểm
kết thúc từng công việc và quan hệ của các công việc trên tiến độ. Đây là công
việc quan trong nhất và cũng là việc làm khó nhất của lập tiến độ thực hiện dự
án xây dựng:
- Quan hệ thời gian và không gian của các công việc xây dựng cơng trình có thể
phân ra như sau:
- Các cơng việc không phụ thuộc nhau trong thực hiện
+ Quan hệ tuần tự- + Quan hệ gối tiếp- + Quan hệ sản xuất dây chuyền:
Việc lập tổng tiến độ thi công thường được tiến hành theo 2 bước:
Bước thứ nhất: Lập tiến độ sơ bộ.
Bước thứ hai: từ tiến độ cơ sở, đối chiếu với các yêu cầu và điều kiện thực
hiện để điều chỉnh tiến độ sơ bộ đáp ứng các yêu cầu sau đây:
+ Tuân thủ các mốc tiến độ trọng yếu.
+ Trong khả năng đáp ứng các loại nguồn lực thực hiện tiến độ.
+ Đảm bảo chất lượng thi công, an tồn sản xuất, bảo vệ mơi trường và
các u cầu khác.
1.1.2.2 Ấn định thời gian thi cơng cơng trình
Thời gian thi cơng cơng trình do chủ đầu tư đưa ra, căn cứ vào đó nhà
thầu lập tiến độ thi cơng chi tiêt để đáp ứng. Chủ đầu tư và nhà thầu thi công cần
xem xét để đi đến thống nhất duyệt tiến độ và phối hợp thực hiện
1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH GIAO THƠNG
1.2.1. Đặc điểm dự án cơng trình giao thông đường bộ.
Giao thông đường bộ là một bộ phận quan trọng của giao thơng vận tải
nói riêng và của hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nói chung, nó có vai trị
rất quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội, đóng góp to lớn vào nhu cầu đi lại
của nhân dân, nâng cao giao lưu với các vùng, xóa đi khoảng cách về địa lý,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, phát huy lợi thế của từng vùng,
từng địa phương, từng ngành, xóa đói giảm nghèo, củng cố an ninh quốc phịng.
1.2.2. Các phương pháp lập tiến độ và phạm vi áp dụng
Có nhiều phương pháp lập tiến độ thực hiện dự án xây dựng hay lập tiến
độ thi cơng cơng trình như phương pháp tổ chức sản xuất dây chuyền, phương
pháp sơ đồ mạng lưới, phương pháp ma trận…
Trong ứng dụng hiện nay có hai phương pháp được ứng dụng phổ biến đó
là phương pháp sản xuất dây chuyền và phương pháp sơ đồ mạng.
a. Tổ chức sản xuất và lập tiến độ thực hiện dự án theo nguyên lý sản xuất dây
chuyền.
Đây là phương pháp thể hiện tính chặt chẽ về quỹ thời gian, không gian
và sử dụng các nguồn lực trong sản xuất.
Tuy nhiên, đối tượng thi cơng có thể áp dụng phương pháp này lại bị hạn
chế do đặc điểm của sản phẩm xây dựng và sản xuất xây dựng.
Để áp dụng phương pháp dây chuyền thuận lợi, đối tượng thi công phải
đủ điều kiện phân ra nhiều phân khu, phân đoạn thi công.
+ Mặt bằng công tác: để đánh giá sự phát triển của dây chuyền xây dựng
người ta đưa ra khái niệm mặt bằng công tác, xác định khả năng về đất đai
không gian mà trên (hay trong) đó người ta bố trí tổ thợ hay tổ máy thực hiện
các quá trình xây dựng. Độ lớn của nó được xác định bằng kích thước của bộ
phận đối tượng xây dựng và được biểu thị bằng các đơn vị khối lượng công việc
(m, m2,m3...) hay bằng các bộ phận của đối tượng xây dựng (tầng, đoạn, đơn
nguyên…).
+ Phân đoạn cơng tác: là các bộ phận của cơng trình hay ngơi nhà mà có
một mặt bằng cơng tác ở đó bố trí một hoặc một số tổ đội thực hiện quá trình
xây lắp (hay dây chuyền bộ phận). Mỗi công nhân hay máy thi công được nhận
một phần nhất định trên phân đoạn là vị trí cơng tác. Có 2 phương pháp phân
chia phân đoạn.
- Phân đoạn cố định: ranh giới phân đoạn như nhau cho mọi quá trình thành phần.
- Phân đoạn linh hoạt: ranh giới phân đoạn cho các qt trình khác nhau
khơng trùng nhau.
Thường hay dùng cách thứ nhất, cách chia phân đoạn linh hoạt chỉ dùng
hãn hữu như khi tổ chức các quá trình cơ giới hóa chạy dài do năng suất máy
khơng đều hay khi tiến hành công tác bê tông cốt thép từng đợt trên một cơng
trình. Khi phân chia phân đoạn cần chú ý các đặc điểm sau:
- Số phân đoạn m ≥ n để cho dây chuyền sản xuất có thời gian ổn định và huy
động được tất cả năng lực các tổ thợ chuyên môn (các dây chuyền đơn).
- Khối lượng công việc trên phân đoạn nên chia bằng nhau hoặc tương đương
nhau nếu có thể để cho phép tổ chức được các dây chuyền đều nhịp.
- Ranh giới phân đoạn phù hợp với đặc điểm kiến trúc, kết cấu và công nghệ
thi công.
+ Đợt thi công: là sự phân chia theo chiều cao nếu cơng trình khơng thể
thực hiện một lúc theo chiều cao. Trong trường hợp này, việc chia đợt là bắt
buộc phải thực hiện vì khi cơng việc phát triển theo chiều cao, mặt bằng công
tác chỉ được mở ra trong quá trình thực hiện chúng. Chỉ số của đợt thi cơng phụ
thuộc tính chất cơng nghệ của q trình và biện pháp tổ chức thi công.
+ Gián đoạn kỹ thuật: là khoảng thời gian trên phân đoạn kể từ lúc kết
thúc quá trình trước cho đến lúc bắt đầu quá trình sau, nhằm đảm bảo chất lượng
kỹ thuật của công việc, được quy định bởi bản chất công nghệ của quá trình, về
giá trị nó được xác định trong các quy phạm thi công và không đổi trên mọi
phân đoạn.
+ Gián đoạn tổ chức: Là gián đoạn do tổ chức sản xuất sinh ra, trên phân
đoạn quá trình trước kết thúc giải phóng mặt bằng nhưng q trình sau khơng
bắt đầu ngay (vì để đảm bảo tính liên tục của các dây chuyền không đều nhịp).
Gián đoạn kỹ thuật thường phải tn thủ vì đây là quy trình, quy phạm; cịn với
gián đoạn tổ chức ta có thể khắc phục được vì đây là phía chủ quan của người tổ
chức, u cầu phải tối thiểu.
b. Lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ mạng
Đây là phương pháp đang được sử dụng phổ biến để lập tiến độ và quản
lý thực hiện các dự án xây dựng hay thi công cơng trình. Tuy nhiên, tại nước ta
hiện nay, do trình độ lập tiến độ và quản lý thực hiện bị hạn chế nên chưa khai
thác được tính ưu việt vốn có của nó.
1.2.3 Kỹ thuật lập tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền
Cơng trình xây dựng (sản phẩm xây dựng) gắn liền với đất dẫn đến công
nhân và thiết bị sản xuất phải di chuyển liên tục trên mặt bằng thi cơng để kiến
tạo nên cơng trình là đặc thù quan trọng nhất và cũng là cản trở lớn nhất trong tổ
chức sản xuất xây lắp theo dây chuyền. Điều này đòi hỏi người lập tiến độ phải
nắm vững và thực hiện tốt các nghiệp vụ sau đây:
- Phải biết phân loại các hạng mục cơng trình hay các cơng việc trong một quá trình
tổng hợp làm rõ trình tự thực hiện các đầu việc cần đưa vào dây chuyền xây lắp.
- Làm rõ khả năng phân chia đối tượng thi công thành các phân khu, phân đoạn thi
công (để tạo ra điều kiện sản xuất hàng loạt theo mô hình sản xuất dây chuyền).
- Biết cách lựa chọn giải pháp thi cơng và bố trí lực lượng tham gia phù hợp để
nhịp điệu thực hiện các phân khu phân đoạn thi công (thể hiện ở nhịp dây chuyền)
bằng nhau hay gần bằng nhau nhằm làm giảm tình trạng ngừng trễ sản xuất trên
các phân đoạn thi công.
- Biết xác định bước dây chuyền để bố trí các đường tiến độ vào vị trí được
ghép sát.
- Biết cách điều chỉnh các dây chuyền đơn bằng giải pháp công nghệ hay tổ chức
thực hiện để loại trừ tình trạng bỏ trống mặt bằng thi công khi thấy cần thiết.
1.2.4.Lập tiến độ thực hiện dự án xây dựng hay tiến độ thi cơng cơng
trình theo phương pháp sơ đồ mạng.
Phương pháp sơ đồ mạng (SĐM) được sử dụng rộng rãi trong việc lập kế
hoạch thực hiện các hoạt động của con người trong nhiều lĩnh vực, trong đó có
việc lập kế hoạch thực hiện các dự án đầu tư xây dựng công trình hay lập tiến độ
thi cơng xây dựng cơng trình.
Căn cứ vào cách thức định lượng yếu tố thời gian thực hiện từng công
việc và thời gian của tổng tiến độ có thể phân ra hai loại SĐM
Thứ nhất là mang tiến độ tất định: ở loại SĐM nay thời gian thực hiện các
công việc và thời gian của tiến độ thực hiện là một đại lượng tất định.
Loại thứ hai là mạng xác suất: Loại SĐM này được áp dụng có hiệu quả
tại các nước phát triển khi lập kế hoạch thực hiện các dự án đầu tư lớn, mức độ
phức tạp cao. tại Việt Nam, phương pháp này chưa thể áp dụng thuận lợi nên
trong luận văn này, tác giả luận văn không đề cập.
Để thiết lập tiến độ thực hiện dự án xây dựng (DAXD) hay tiến độ thi
công công trình, người lập tiến độ phải thực hiện được các công việc sau đây:
- Phải xác định được phạm vi cơng việc và thiết lập trình tự thực hiện các cơng
việc phù hợp quy trình cơng nghệ hay tổ chức thực hiện.
- Làm rõ khối lượng công việc, giải pháp thực hiện cơng việc, từ đó xác định thời
gian thực hiện đầu việc.
- Xác định quan hệ trước sau về thời gian (hay không gian) của các công việc, và
các nhu cầu khác như công nhân, xe máy, nguyên vật liệu... Tất cả các thông số
trên đây được điền đầy đủ vào bảng các thông số đầu vào.
+ Nếu các công việc được sắp xếp thực hiện theo quan hệ kế tiếp nhau thì
sử dụng bảng thơng số đầu vào theo bảng 1 như dưới đây.
Tên
T/T
công
việc
Thời
Công
Mã
gian
việc
Ghi
hiệu
của
liền
chú
CV
trước
Các nguồn lực cần cho công việc
Số
Xe
CN
máy
VL(A)
VL(B)
VL(C)
.
+ Nếu các công việc được sắp xếp thực hiện theo quan hệ gối tiếp thì
thơng số đầu vào được xác định theo bảng 2:
Công việc liền trước
T/T
Thời
Quan
hệ với
Tên
Mã
gian
CV
hiệu
của
CV
Tên
Quan
C.v
hệ CV
nút
xuất
Công việc liền sau
Quan
hệ
Tên
Quan
với
C.v
hệ CV
nút
phát
hồn
thành
Đưa các số liệu đã có trong bảng vào máy tính sẽ thu được.
- Các thời gian khởi sớm, khởi muộn và kết sớm, kết muộn của từng công việc
(ti
bs
ti
bm
ks
km
ti ti )
- Thời gian dự trữ riêng và thời gian dự trữ tịan phần của cơng việc
- Tiến độ thực hiện dự án (hay tiến độ thi cơng cơng trình).
- Các biểu đồ sử dụng các loại nguồn lực theo tiến độ
1.2.5 Điều chỉnh tiến độ tối ưu hóa tiến độ
Khi tiến độ ban đầu lập ra không đáp ứng quy định về các mốc tiến độ
trọng yếu, sử dụng các nguồn lực vượt quá khả năng cung cấp... thì cần phải
điều chỉnh.
Để rút ngắn thời gian của tổng tiến độ, thường áp dụng thuật toán rút ngắn
đường găng với chi phí tăng lên là nhỏ nhất.
Để khống chế sử dụng nguồn lực, dùng thuật toán xê dịch các cơng việc
khi cơng việc cịn dự trữ thời gian để mức sử dụng nguồn lực không vượt quá
điều kiện cho phép và các thuật toán liên quan khác.
1.2.6 Các bước lập tiến độ thi cơng cơng trình.
Ở phần trên đã trình bày những nguyên lý, những yêu cầu trong việc thiết
kế tiến độ thi công công trình xây dựng, nếu xét theo trình tự, thường phải thực
hiện các bước sau đây:
Bước 1:
- Nghiên cứu nắm vững đối tượng cần lập tiến độ, phạm vi công việc hoặc
cơng trình liên quan đến tiến độ cần lập.
- Nắm vững các yêu cầu và điều kiện thi công công trình (yêu cầu và điều kiện
khách quan do Chủ đầu tư đặt ra; điều kiện của địa điểm thi công; điều kiện chủ
quan của Nhà thầu)
- Làm rõ định hướng thi công tổng thể nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lượng cơng
trình, u cầu về bàn giao hạng mục cơng trình theo các mốc thời gian trọng yếu
vơi chi phí thi cơng thấp nhất.
Bước 2: Lập danh mục đầu việc cần đưa lên tiến độ
Những vấn đề cần xem xét để thực hiện bước này:
- Số lượng đầu việc và phạm vi công việc của đầu việc (mức độ chi tiết hay tổng
hợp) phụ thuộc vào mục đích lập tiến độ và cấp độ quản lý tiến độ.
- Phân loại công việc trong thiết kế tiến độ, chia ra:
+ Cơng tác chuẩn bị (chuẩn bị chung cho tồn cơng trường; chuẩn bị riêng
cho từng hạng mục, từng giai đoạn thi cơng).
+ Các cơng việc thực hiện các q trình xây lắp (tuân theo trình tự kỹ
thuật, chi phối mặt bằng thi công).
+ Các công việc thuộc loại sản xuất phụ trợ (không chiếm lĩnh mặt bằng
thi công, nhiều công việc có thể điều chỉnh thời gian thực hiện trước thời điểm
phải cung cấp) và các công việc khác.
- Thứ tự trước sau của các tổ hợp công nghệ hay các cơng việc phải tn theo trình
tự kỹ thuật thi công, điều kiện sử dụng mặt bằng và sử dụng các nguồn lực có
hiệu quả; khơng được bỏ sót cơng việc, không được liệt kê trùng lặp.
- Các cơng việc có khối lượng nhỏ, có thể thực hiện song song xen kẽ với các quá
trình xây lắp chính thường được gộp lại, gọi là "các cơng việc khác" và đặt vào
dòng cuối cùng của bản tiến độ, dự trù từ 10% đến 15 % tổng số ngày công cho
những công việc này.
Bước 3: Xác định khối lượng công tác cho từng đầu việc
- Đơn vị của khối lượng phải lấy phù hợp định mức và tiêu chuẩn hiện hành.
- Khối lượng được tính tốn cho tồn bộ đầu việc, cũng có thể phải bóc tách
riêng theo chia đoạn thi cơng.
- Căn cứ tính khối lượng thi công: căn cứ vào bản vẽ thi công hợp lệ (có thể
phải tính cả phát sinh do chọn biện pháp thi công khác nhau).
Bước 4: Lựa chọn phương pháp thực hiện cơng việc
- Căn cứ lựa chọn: tính chất cơng việc, khối lượng công việc, yêu cầu về kỹ
thuật thi công, thời gian thi công, điều kiện đáp ứng phương pháp.
- Phân tích lựa chọn: phải tính tốn các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật để làm rõ sự nổi
trội của phương án được lựa chọn
Bước 5: Xác định nhu cầu nhân công và ca máy thực hiện công việc
Căn cứ vào khối lượng công việc và định mức lao động, định mức sản
lượng ca của máy để xác định nhu cầu ngày công hoặc số ca máy cần cho từng
công việc
Bước 6: Xác định thời gian thực hiện đầu việc
- Thời gian thực hiện đầu việc (tồn bộ và có thể phải tách riêng theo
phân đoạn thi công) phụ thuộc vào:
+ Điều kiện bố trí nhân lực hoặc xe máy trong ca làm việc trên mặt bằng
thi công và lựa chọn chế độ làm ca trong ngày
Trong đó:
N min ≤
Ni
max
≤ N
i
i
N i : số công nhân (hay máy) làm công việc i tại một địa điểm
trong ca làm việc
N imin : số người (hay máy) tối thiểu cần có để thực hiện
được cơng việc i
N imax : sức chứa tối đa về người (máy) tại một địa điểm thi công
trong ca làm việc
+ Phương pháp tổ chức thi công (dây chuyền hay phi dây
chuyền).
- Đối với các QTTC gối tiếp nhau có chiếm lĩnh mặt
bằng thi cơng, nên bố trí lực lượng thực hiện để tạo ra tốc độ thi
công (nhịp điệu sản xuất) tương đồng hoặc thành bội số của nhau.
Sau khi làm rõ các thông số thì chuyển sang bước 7 (thiết
kế tiến độ tổng thể thi cơng cơng trình).
Bước 7: Thiết kế tiến độ thi cơng cơng trình, xác định nhu cầu
nguồn lực theo tiến độ và điều chỉnh tiến độ để trình duyệt
Thiết kế tiến độ thi công.
Lựa chọn phương pháp thiết kế tiến độ:
- Lập tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền:
+ Đặc điểm của phương pháp
+ Điều kiện áp dụng
+ Các thổng số phải xác định để vẽ được tiến độ: nhịp
dây chuyền, bước dây chuyền. ...
- Kết hợp thi công dây chuyền và phi dây chuyền
- Giải pháp này dễ thực hiện, phù hợp nhiều loại cơng trình
- Lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ mạng lưới:
+ Đặc điểm của phương pháp và phân loại phương pháp
+ Điều kiện áp dụng
+ Xác định các số liệu đưa vào tính tốn
Việc sắp xếp cơng việc khi lập TĐ theo SĐM thường chia ra 2
trường hợp:
- Lập tiến độ thi công theo phương pháp dây chuyền, cần thực hiện các
công việc:
+ Phân chia, phân đoạn cơng trình và ấn định các phân khu thi cơng
+ Tính nhịp dây chuyền (thời gian thực hiện từng phân đoạn thi công) và
bước dây chuyền (khoảng cách thời gian đi vào SX của 2 q trình gối tiếp
nhau).
+ Tính thời gian thi công dây chuyền (đối với công việc áp dụng thi công
dây chuyền) để đạt hiệu quả trong tổ.
+ Vẽ tiến độ thi công dây chuyền, điều chỉnh tiến độ theo điều kiện mặt
bằng thi công và sử dụng các nguồn lực.
- Lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ mạng lưới:
+ Các yếu tố thời gian cần tính tốn: Thời gian của các cơng việc và Các
loại thời gian dự trữ trong sơ đồ mạng.
- Xác định nhu cầu nguồn lực theo tiến độ đã lập:
- Mục đích:
- Xem xét, đánh giá tình trạng sử dụng nguồn lực
- Thực hiện giải pháp điều chỉnh tiến độ phù hợp yêu cầu sử dụng nguồn lực
+ Điều chỉnh kế hoạch tiến độ
+ Khi nào cần điều chỉnh:
+ Phải điều chỉnh, sửa đổi tiến độ nếu xảy ra tình trạng sau đây:
- Bỏ sót cơng việc, sắp xếp cơng việc khơng đúng trình tự kỹ thuật, xung đột sử
dụng mặt bằng, vi phạm quy tắc an toàn SX.
- Các mốc thời gian trọng yếu không được thể hiện rõ hoặc không được tôn trọng;
thời gian của tổng tiến độ và thời gian bàn giao từng phần vượt quá mốc thời
gian quy định.
- Sử dụng các nguồn lực vượt quá khả năng cung cấp hoặc bất hợp lý.