Tuần: 13 Ngày soạn: 1/11/2010
Tiết: 28 Ngày dạy: 10/11/2010
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Ki ến thức
o HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc α (góc tạo bởi đường
thẳng y = ax + b với trục Ox).
Kĩ năng
o HS được rèn luyện kỹ năng xác đònh về hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ
đồ thò hàm số y = ax + b, tính góc α, tính chu vi và diện tích tam giác trên
mặt phẳng tọa độ.
Thái độ
o Có ý thức vận dụng kiến thức làm bài tập.
II. Chuẩn bò:
1. GV: Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thò, thước phẳng, phấn màu,
máy tính bỏ túi.
2. HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi hoặc bảng số.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: a. Điều vào chỗ (...) để được khẳng đònh đúng.
Cho đường thẳng y = ax + b (a≠0). Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng
y = ax + b và trục Ox.
- Nếu a>0 thì góc α là …. Hệ số a càng lớn thì góc α…. Nhưng vẫn nhỏ hơn
… ; tgα = …
- Nếu a<0 thì góc α là … Hệ số a càng lớn thì góc α …
b. Cho hàm số y = 2x – 3. Xác đònh hệ số góc α (làm tròn đến phút).
HS2: Chữa bài tập 28 tr 58 SGK.
Cho hàm số y = -2x + 3
a. Vẽ đồ thò của hàm số.
b. Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x +3 và trục Ox (làm tròn đến phút).
Đáp án
HS1: a. Điền vào chỗ trống (…)
- Nếu a>0 thì góc α là góc nhọn hệ số a càng lớn thì góc α càng lớn nhưng
vẫn nhỏ hơn 90
0
tgα = a
- Nếu a<0 thì góc α là góc tù. Hệ số α càng lớn thì góc α càng lớn nhưng
vẫn nhỏ hơn 180
0
.
b. Hàm số y = 2x – 3 có hệ số góc a = 2;
'26632tg
0
≈α⇒=α
HS2:
a. Vẽ đồ thò hàm số y = -2x +3
Giáo viên thực hiện : Ca Minh Thương Trang 1
b. Xét tam giác vuông OAB
có
2
5.1
3
OB
OA
OBAtg
===
∧
'2663OBA
0
≈⇒
∧
'34116
0
≈α⇒
HS lớp nhận xét bài làm của bạn, chữa bài
3. Bài mới:
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Yêu cầu HS hoạt
động theo nhóm.
Nửa lớp làm bài
27(a) và bài
29(a) SGK.
Nửa lớp làm bài
29(b,c) SGK.
GV cho HS hoạt
động nhóm
khoảng 7 phút thì
yêu cầu đại diện
hai nhóm lần lượt
lên trình bày bài.
HS hoạt động theo nhóm
Bài làm của các nhóm:
Bài 27 (a) SGK
Đồ thò hàm số đi qua
điểm A(2;6)
=> x = 2; y =6.
Ta thay x = 2; y = 6 vào
phương trình:
y = ax + 3
6 = a.2 + 3
=> 2a = 3
a = 1.5
Vậy hệ số góc của hàm
số là a = 1.5
Bài 29 SGK
a. Đồ thò hàm số y = ax +
b cắt trục hoành tại điểm
có hoành độ bằng 1.5
=> x = 1.5; y = 0
Ta thay a = 2; x = 1.5; y
= 0 vào phương trình
y = ax + b
0 = 2.1,5 + b
=> b = -3
Vậy hàm số đó là y = 2x
– 3
b. Tương tự như trên
A(2;2)
=> x = 2; y = 2
Ta thay a = 3; x = 2; y =
2 vào phương trình
Bài 27(a) tr 58
SGK
Cho hàm số bậc
nhất
y = ax + 3
Xác đònh hệ số
góc a, biết rằng
đồ thò hàm số đi
qua điểm A(2;6)
Bài 29 tr 58 SGK
Xác đònh hàm số
bậc nhất
y= ax + b trong
mỗi trường hợp
sau:
a. a = 2 và đồ thò
của hàm số cắt
trục hoành tại
điểm có hoành độ
bằng 1.5
Giáo viên thực hiện : Ca Minh Thương Trang 2
GV kiểm tra thêm bài
của vài nhóm.
y = ax + b
2 = 3.2 + b
=> b = -4
Vậy hàm số đó là y = 3x – 4
c. B(1;
53
+
)
53;1
+==⇒
yx
Đồ thò hàm số y = ax + b song song
với đường thẳng
b
≠
0
Ta thay a =
3
;x = 1
53
+=
y
vào phương trình y = ax+b
b
+=+
1.353
=> b = 5
Vậy hàm số đó là
53
+=
y
b. a = 0 và đồ thò của hàm
số đi qua điểm A(2;2)
c. Đồ thò của hàm số song
song với đường thẳng
xy 3
=
và đi qua điểm
B(1;
53
+
)
Hoạt động 2: dạng bài tập tích hợp
Bài 30 tr 59 SGK
(đưa bài lên màn hình)
Hướng dẫn: Gọi chu vi
của tam giác ABC là P
và diện tích của tam
giác ABC là S.
Chu vi tam giác ABC
tính thế nào?
HS cả lớp vẽ đồ thò, một HS lên
bảng trình bày.
a. Vẽ
b. A(-4;0) B(2;0); C(0;2)
0
27
ˆ
5.0
4
2
≈⇒===
A
OA
OC
tgA
0
45
ˆ
1
2
2
=⇒===
B
OB
OC
tgB
( )
BAC
ˆ
ˆ
180
ˆ
0
+−=
= 180
0
– (27
0
+ 45
0
)
= 180
0
c. HS làm dưới sự hướng dẫn của
GV
HS trả lời, chữa bài:
HS: P = AB + AC + BC
AB = AO + OB = 4 + 2 = 6 (cm)
22
OCOAAC
+=
(đ/l Py – ta - go)
Bài 30 tr 59 SGK
a. Vẽ trên cùng một mặt
phẳng tọa độ đồ thò của
các hàm số sau:
2;2
2
1
+−=+=
xyxy
b. Tính các góc của tam
giác ABC (làm tròn đến
độ)
Hãy xác đònh tọa độ điểm
A, B, C.
c. Tính chu vi và diện tích
của tam giác ABC (đơn vò
đo trên các trục tọa độ là
xentimét).
Giáo viên thực hiện : Ca Minh Thương Trang 3
Nêu cách tính từng cạnh
của tam giác.
Tính P ?
Diện tích tam giác ABC
tính thế nào?
Bài 31 tr 59 SGK
GV vẽ sẵn trên bảng
phụ đồ thò các hàm số.
3
3
1
;1
+=+=
xyxy
33
−=
xy
Hãy chứng minh:
1
1, , 3
3
tg tg tg
α β γ
= = =
Tính số đo các góc:
, ,
α β γ
GV hỏi thêm: Không vẽ
đồ thò, có thể xác đònh
được các góc α,β,χ hay
không?
GV giới thiệu nội dung
bài 26 tr 61 SBT
Cho 2 đường thẳng
y = ax + b (d)
y = a’x + b’ (d’)
22
24
+=
=
20
(cm)
22
OBOCBC
+=
(đ/l Py – ta - go)
22
22
+=
=
)(8 cm
Vậy
)(3.138206 cmP
≈++=
OCABS .
2
1
=
=
)(62.6.
2
1
2
cm
=
Chưng minh:
0
451
1
1
=⇒===
αα
OB
OA
tg
0
30
3
1
3
3
=⇒===
ββ
OD
OC
tg
0
603
ˆ
=⇒===
γγ
OF
OE
EFtgOtg
H
S: Có thể xác đònh được
)1(1
+=
xy
có a
1
= 1
0
451
=⇒=⇒
αα
tg
)2(3
3
1
+=
xy
có a
2
=
3
1
0
30
3
1
=⇒=⇒
ββ
tg
33
−=
xy
có a
3
=
3
0
603
=⇒=
γγ
tg
HS nghe GV giới thiệu.
Bài 31 tr 59 SGK
Giáo viên thực hiện : Ca Minh Thương Trang 4
Chứng minh rằng: Trên
cùng một mặt phẳng tọa
độ, (d)⊥(d’)
1'.
−=⇔
aa
- Cách chứng minh: Tự
làm hoặc tham khảo
SBT.
- ví dụ: y = -2x và y =
0.5x
Có a.a’ = (-2).0,5 = -1
nên hàm số này là hai
đường thẳng vuông góc
với nhau.
Hãy lấy ví dụ khác về
hai đường thẳng vuông
góc với nhau trên cùng
một mặt phẳng tọa độ
HS lấy ví dụ, chẳng hạn hai đường
thẳng:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Tiết sau ôn tập chương II
- HS làm câu hỏi ôn tập và ôn phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
- Bài tập về nhà số 32, 33, 34, 35, 36, 37 tr 61 SGK và bài 29 tr 61 SBT.
IV. Rút kinh nghiệm:
Thầy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trò
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt Nhận xét
Giáo viên thực hiện : Ca Minh Thương Trang 5