Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Đồng bào dao ở hai tỉnh bắc kạn và cao bằng trong cuộc vận động cách mạng tháng tám 1941 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 100 trang )

..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ CHÍ TRUNG

ĐỒNG BÀO DAO Ở HAI TỈNH BẮC KẠN
VÀ CAO BẰNG TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1941 - 1945)
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 60.22.03.13

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HOÀNG NGỌC LA

THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu đề tài Đồng bào Dao ở hai
tỉnh Bắc Kạn và Cao Bằng trong cuộc vận động cách mạng tháng Tám (19411945) dưới sự hướng dẫn của TS. Hoàng Ngọc La là kết quả nghiên cứu của
cá nhân tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực. Những chỗ sử
dụng kết quả nghiên cứu của người khác đều có trích dẫn rõ ràng. Những tài
liệu khơng có trích dẫn là do tác giả trực tiếp sưu tầm.
Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
Thái nguyên, tháng 8 năm 2013
Xác nhận của trƣởng khoa chuyên môn



Tác giả luận văn

PGS.TS Hà Thị Thu Thuỷ

Lê Chí Trung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

MỞ ĐẦU
………………………………………………….... 1

1.
2.
3.

nghiên cứu
,

ề................................................................ 2
………………………… 6

,

4.

…………………………7


5.

…………………………………………….. 7

Chƣơng 1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN CƢ TRÖ, TỔ CHỨC LÀNG
BẢN, QUAN HỆ XÃ HỘI, DÕNG HỌ VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN
TỘC DAO Ở HAI TỈNH BẮC KẠN VÀ CAO BẰNG
1.1. Địa bàn cư trú………………………………………………... … 9
1.1.1. Điều kiện tự nhiên…… ………..…………………………….. 9
1.1.2. Dân tộc Dao ở Bắc Kạn và Cao Bằng ……………………….. 18
1.2. Tổ chức làng bản, quan hệ xã hội, dòng họ và truyền thống ….. 23
1.2.1. Tổ chức làng bản, quan hệ xã hội và dòng họ…………………23
1.2.2. Truyền thống yêu nước trước 1941 ……………..…………… 24
Chƣơng 2.

NH

,
(1941-1945)

2.1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng………...................... 33
2.2. Tiếp thu ánh sáng cách mạng Đảng, chuẩn bị lực lượng ..............38
2.2.1. Tiếp thu ánh sáng cách mạng của Đảng………………………. 38
2.2.2. Sự ra đời và phát triển khu Quang Trung …………………….. 52
2.2.3. Trong cuộc đấu tranh chống khủng bố ………………. ……… 53
Chƣơng 3. THAM GIA
C, GÓP PHẦN VÀO THẮNG LỢI TRONG
TỔNG KHỞI NGHĨA
3.1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng Cộng sản Đơng Dương……. 65
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

3.2. Trong khởi nghĩa giành chính quyền từng phần………………………. 67
3.3. Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám……………………………………..79
3.3.1. Thời cơ khởi nghĩa và chủ trương của Đảng…………………………79
3.3.2. Khởi nghĩa giành chính quyền trong toàn tỉnh……………………….81
Kết luận…………………………………………………………………… 88
Tài liệu tham khảo………………………………………………………. 92
Phụ lục…………………………………………………………………...... 97

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

1

1.

.

.
Địa bàn sinh sống của người Dao ở vùng rừng núi hiểm trở, có vị trí
chiến lược quan trọng, người Dao được giác ngộ lại có truyền thống đấu tranh
cách mạng cho nên đây là nơi dừng chân an toàn của lực lượng cách mạng
chống lại cuộc khủng bố của địch. Cán bộ, đảng viên và lực lượng vũ trang
của Đảng được đồng bào Dao ở hai tỉnh Bắc Kạn và Cao Bằng nuôi dưỡng,
bảo vệ đã vượt qua những thử thách gay go, tạo điều kiện thuận lợi cho phong
trào cách mạng được giữ vững và phát triển.
Quá trình xây dựng và phát triển cơ sở cách mạng trong đồng bào Dao

đã tạo ra điều kiện phát triển mở rộng lực lượng cách mạng chuẩn bị cho khởi
nghĩa vũ trang. Trên địa bàn sinh sống của đồng bào Dao còn là nơi ra đời
Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân – đội quân chủ lực của cách
mạng.
Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, từ địa bàn hoạt động của người
Dao, khởi nghĩa giành chính quyền từng phần diễn ra sớm và rất sôi nổi ở các
huyện như Ngân Sơn, Chợ Rã (Bắc Kạn), Nguyên Bình…(Cao Bằng). Thắng
lợi trong cao trào kháng Nhật cứu nước đã giải phóng và thành lập chính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

2
quyền cách mạng ở hầu khắp vùng nông thôn, miền núi trong đó có địa bàn
người Dao đã tạo thế và lực cho việc giành chính quyền trong tồn tỉnh ở Bắc
Kạn và Cao Bằng tháng 8 năm 1945.
Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám,
, cùng với nhân dân các dân tộc anh
cùng nhân dân các dân tộc và lực lượng
vũ trang

.

Nghiên cứu đ
vận động Cách mạng Tháng Tám (1941-1945) sẽ góp phần làm sáng tỏ truyền
thống yêu nước và cách mạng của đồng bào Dao, làm phong phú thêm hình
thái vận động và bài học kinh nghiệm về công tác tuyên truyền, vận động
quần chúng, về việc sử dụng hình thức bạo lực cách mạng trong cuộc vận
động Cách mạng tháng Tám.
trong cuộc vận động Cách mạng tháng Tám (19411945)”


K

.

2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Những thập kỉ qua,

, nhiều cuốn

sách, bài viết, hồi kí, tài liệu tham khảo…đề cập các vấn đề có liên quan đến
mạng Tháng Tám (1941-1945).
Năm 1977, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng xuất bản tài liệu Văn kiện
Đảng (1930-1945); Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành tác phẩm Hồ
Chí Minh tồn tập, tập 1. Các tài liệu trên góp phần định hướng trong nghiên
cứu và làm rõ chủ trương, đường lối cách mạng của Đảng trong giai đoạn
1941-1945.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3

:“

1976; Ban
ư

ngh


:
, 1963;

” Nxb Quân đội nhân dân

, 1977... ngoài việc

đề cập tồn diện q trình vận động cách mạng trong cả nước,
nghiên cứu

còn

ư
ở hai tỉnh Bắc Kạn và

, một số nét khái quát về khởi nghĩa từng phần và Tổng khởi nghĩa
Tháng Tám ở khu vực vùng núi phía Bắc trong đó có hai tỉnh Bắc Kạn và Cao
Bằng.
Năm 1972, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Khu Tự trị Việt Bắc cho
xuất bản cuốn sách: “ Khu Quang Trung trong cuộc vận động Cách mạng
tháng Tám ở Việt Bắc”. Cuốn sách trình bày khá chi tiết quá trình tuyên
truyền, vận động đồng bào dân tộc Dao ở hai tỉnh Bắc Kạn và Cao Bằng tham
gia vào Mặt trận Việt Minh trong cuộc vận động Cách mạng tháng Tám 1945.
Năm 1980, trong cuốn “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Thái” tập 1 của Ban
nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Thái, các tác giả đã phân tích về hoạt động
chuẩn bị lực lượng cho Cách mạng tháng Tám ở tỉnh Bắc Thái nói chung và
Bắc Kạn nói riêng, cuốn sách cũng đã đề cập đơi nét về q trình xây dựng
phong trào Việt Minh trong vùng đồng bào Dao ở Bắc Kạn.
Cuốn “Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945”, của Viện Lịch sử Đảng, nhà

xuất bản Sự thật, năm 1985 đã viết về khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa
phương, trong đó có trình bày sơ lược diễn biến, thắng lợi của Cách mạng
tháng Tám ở Bắc Kạn và Cao Bằng năm 1945.
Năm 2000, Ban chấp hành Đảng bộ Bắc Kạn, phát hành cuốn “ Lịch sử
Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn, tập I” do Phó Giáo sư Lê Mậu Hãn (chủ biên). Phần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4
mở đầu cuốn sách đã khái quát về vị trí địa lí, đặc điểm dân cư, truyền thống
cách mạng của nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Kạn nói chung và đồng bào
Dao nói riêng trong q trình xây dựng bảo vệ quê hương. Trong phần thứ
nhất: “Tiếp thu ánh sáng cách mạng, thành lập tổ chức Đảng, tiến lên giành
chính quyền trong Cách mạng tháng Tám năm 1945”, các tác giả đã trình bày
khái quát quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống giặc
ngoại xâm của nhân dân các dân tộc trong tỉnh, tiếp thu ánh sáng cách mạng,
từng bước xây dựng và phát triển cơ sở cách mạng, cơ sở Đảng, đánh dấu
bước ngoặt trong phong trào cách mạng ở Bắc Kạn.
Từ đây, Mặt trận Việt Minh đã nhanh chóng vận động các vùng đồng
bào dân tộc Tày, Nùng, Dao…, tham gia Hội Cứu quốc, góp phần thúc đẩy
cách mạng nhanh chóng, tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền trong tồn
tỉnh. Cuốn sách là nguồn tài liệu mới, để luận văn nghiên cứu kĩ hơn về Cách
mạng tháng Tám ở Bắc Kạn nói chung và đồng bào Dao ở Bắc Kạn trong
cuộc vận động Cách mạng tháng Tám (1941-1945) nói riêng.
Năm 1982, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Cao Bằng phát hành cuốn
“Lịch sử Đảng bộ tỉnh Cao Bằng 1930-1945, Tập I” Cuốn sách trình bày
khái quát đặc điểm, địa bàn sinh sống, truyền thống cách mạng của nhân dân
các dân tộc tỉnh Cao Bằng, trong đó có nêu khái quát về đồng bào Dao, đặc
biệt là ở Nguyên Bình trong cuộc vận động Cách mạng tháng Tám.

Ở các địa phương có các cuốn: “Lịch sử Đảng bộ huyện Na Rì (19301975)”, xuất bản năm 2000; “Lịch sử Đảng bộ huyện Chợ Đồn”, Tập I (19301954) xuất bản năm 1993; “Lịch sử Đảng bộ huyện Bạch Thông 1930-1945”
xuất bản năm 1996; “Lịch sử Đảng bộ huyện Ba Bể 1930-1954” xuất bản
năm 1998; “Lịch sử Đảng bộ huyện Nguyên Bình” do Ban Chấp hành Đảng
bộ huyện Nguyên Bình phát hành; “Lịch sử đấu tranh cách mạng Ngân Sơn
1939-1954” ... các cuốn sách này đã đề cập đến q trình chuẩn bị lực lượng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

5
cách mạng của nhân dân các dân tộc địa phương trong cuộc vận động Cách
mạng tháng Tám, đặc biệt là quá trình xây dựng và phát triển cơ sở cách
mạng trong vùng đồng bào Dao.

1941-1945.
Ngồi ra cịn có các cơng trình nghiên cứu tập hợp các bài viết tại các
Hội thảo khoa học: Tập kỷ yếu “55 năm Quân đội nhân dân Việt Nam miền
đất khai sinh và quá trình phát triển” của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ
ban nhân dân tỉnh Cao Bằng – Bộ tư lệnh Quân khu I – Viện Lịch sử quân sự
Việt Nam. Năm 2003, trên cơ sở tập hợp tư liệu, Viện Lịch sử quân sự Việt
Nam biên soạn cuốn “Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân”, Nxb
Quân đội nhân dân, giới thiệu về sự ra đời của một trong những đội quân chủ
lực của cách mạng Việt Nam – Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân
trên căn cứ địa Cao Bằng.
Tiến sĩ

1945.
Trong cuốn “Giáo trình lịch sử Việt Nam 1958-1945”, Nhà xuất bản
Giáo dục Việt Nam, xuất bản năm 2011, tác giả


- Hà Thị Thu

Thủy có đề cập tới cuộc vận động Cách mạng tháng Tám của đồng bào cả
nước nói chung và của nhân dân các dân tộc Việt Bắc nói riêng.
Ngồi ra, q trình chuẩn bị lực lượng và khởi nghĩa vũ trang giành
chính quyền của đồng bào dân tộc thiểu số ở hai tỉnh Bắc Kạn và Cao Bằng,
cịn được đề cập trong một số hồi kí cách mạng như: “Từ nhân dân mà ra”
của đồng chí Võ Nguyên Giáp, Nxb Quân đội nhân dân, 1964; hồi ký của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

6
Nông Văn Quang “ Con đường Nam tiến”, Nxb Văn hóa Dân tộc, 1995. Các
cuốn hồi ký trên chứa đựng nhiều nội dung phong phú, trong đó có đề cập tới
việc xây dựng căn cứ địa cách mạng ở Cao Bằng , khu vận động cách mạng
của đồng bào Dao ở hai tỉnh Bắc Kạn và Cao Bằng.

đồng bào Dao ở
hai tỉnh Bắc Kạn và Cao Bằng trong cuộc vận động cách mạng tháng Tám
(1941-1945)
:“
động Cách mạng tháng Tám (19411945)”
3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ
TÀI
đồng bào Dao ở hai tỉnh Bắc Kạn và Cao Bằng
trong
.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: thuộc phạm vi hai t


.

:t

.
địa bàn sinh sống, tổ chức làng bản, quan hệ xã hội, dịng
họ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

.

/>

7
Dựng lại quá trình tham gia cách mạng (vào hội Việt Minh),
cách mạng, tiến lên khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
ở hai tỉnh Bắc Kạn và Cao Bằng từ năm 1941 đến năm 1945.
Trên cơ sở đó, Luận văn nêu đặc điểm cuộc vận động cách mạng ở hai
tỉnh Bắc Kạn và Cao Bằng.
4. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1930-1945.
,L
,L
.. đây
là những nguồn tài liệu tham khảo quan trọng.
4.2.

.

5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
y một cách cơ bản và

quá trình chuẩn bị lực

lượng và khởi nghĩa giành chính quyền của
(1941-1945).

1945.
,
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

8

.
6. KẾT CẤU LUẬN VĂN
3 chương:
, tổ chức làng bản, quan hệ xã hội,
dịng họ

.

.
Chương 3: Tham gia

trong ca


, góp phần vào thắng lợi trong Tổng khởi nghĩa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

9
CHƢƠNG I
KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN CƢ TRÖ, TỔ CHỨC LÀNG BẢN, QUAN HỆ
XÃ HỘI, DÕNG HỌ VÀ TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC DAO Ở
HAI TỈNH BẮC KẠN VÀ CAO BẰNG
1.1. ĐỊA BÀN CƢ TRÖ
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, trong hệ toạ độ từ 21 0,48
đến 220,44’ Bắc, từ 1050,26’ đến 1060,14’ kinh độ Đơng. Phía Bắc giáp tỉnh
Cao Bằng, phía Nam giáp tỉnh Thái Ngun, phía Đơng giáp tỉnh Bắc Kạn,
phía Tây giáp tỉnh Tun Quang.
Tỉnh có diện tích tự nhiên là 4.857,21km2, gồm 8 đơn vị hành chính là 1
thị xã và 7 huyện: Ngân Sơn, Ba Bể, Pác Nặm, Bạch Thơng, Na Rì, Chợ Đồn,
Chợ Mới, với 112 xã, 6 thị trấn [27, tr.47-48].
Tỉnh Bắc Kạn có địa hình đa dạng, phức tạp, chủ yếu là đồi và núi cao.
Điểm cao nhất là đỉnh Phja Dạ - 1640m, điểm thấp nhất ở xã Quảng Chu,
huyện Chợ Mới – 80m, so với mực nước biển.
Vào thời kì dựng nước của các Vua Hùng, vùng đất Bắc Kạn hiện nay
thuộc bộ Vũ Định, một trong 15 bộ hợp thành nước Văn Lang. Đây vốn là
một trong những địa bàn sinh sống lâu đời của các bộ lạc người Tày cổ. Các
bộ lạc này đã có thời gian cùng với thủ lĩnh của mình là Thục Phán An Dương
Vương đánh bại quân Tần xâm lược, lập ra nước Âu Lạc (năm 208 – 179
TCN) trong lịch sử dân tộc.
Trong quá trình phát triển, địa giới và địa danh Bắc Kạn có nhiều thay

đổi quá các thời kì.
Từ thế kỷ II trước công nguyên đến thế kỷ X, nước ta bị phong kiến
phương Bắc đơ hộ. Trải qua hơn một nghìn năm Bắc thuộc, Bắc Kạn thuộc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

10
quận Giao Thuỷ, sang thời Đường Bắc Kạn là miền đất thuộc Châu Long sau
đó thuộc châu Võ Nga.
Từ thế kỷ X trở đi đặc biệt dưới thời Lý - Trần (1010 - 1400) lần đầu tiên
trên đất nước ta, hệ thống hành chính – quan chức từng bước được xác lập,
củng cố và mở rộng một cách có hệ thống. Nhà Lý chia cả nước thành: Lộ,
Phủ, Châu. Vùng đất từ Thái Nguyên lên Bắc Kạn, Cao Bằng gọi là phủ Phú
Lương. Dưới phủ là các châu, vùng đất Bắc Kạn gồm các châu: Thanh Bình
(Chợ Mới), Vĩnh Thơng (Bạch Thơng, Ba Bể, Pác Nặm), Cảm Hố (Ngân
Sơn, Na Rì) [38-tr.17].
Kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, vua Lê Thái Tổ lập lại chủ
quyền, bờ cõi theo như cũ. Năm 1490, thời Hồng Đức, vùng đất Bắc Kạn
được gọi là phủ Thơng Hố, thuộc trấn Thái Ngun. Phủ Thơng Hoá vẫn
gồm các châu như thời Lý -Trần. Riêng châu Vĩnh Thông đổi thành châu
Bạch Thông.
Thời Lê Trung Hưng, vùng đất Bắc Kạn thuộc trấn Thái Nguyên các đơn
vị hành chính về căn bản vẫn như cũ. Dưới triều vua Quang Trung cũng vậy.
Thời Nguyễn, năm 1831 - 1832 Minh Mạng đã tiến hành cuộc cải cách
hành chính chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên, dưới tỉnh là
châu - huyện, tổng, xã. Bắc Kạn thuộc tỉnh Thái Ngun, gồm hai châu là
Bạch Thơng và Cảm Hố.
Cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp đẩy mạnh chính sách xâm lược và đô hộ

nước ta, chúng đánh lên các khu vực miền núi phía Bắc trong đó có Bắc Kạn.
Sau khi chiếm xong Bắc Kạn bằng vũ lực, thực dân Pháp chuyển sang cai trị
và bóc lột bằng việc thiết lập bộ máy chính quyền thực dân.
Tháng 4 năm 1900, toàn quyền Pháp P. Đume ra nghị định thành lập đơn
vị hành chính tỉnh Bắc Kạn. Năm 1916 theo nghị định của Thống sứ Bắc Kì

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

11
thành lập châu Chợ Đồn. Đến khi hoàn chỉnh, tỉnh Bắc Kạn bao gồm 5 châu
là Chợ Đồn, Chợ Rã, Bạch Thơng, Ngân Sơn và Na Rì
Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, nước Việt Nam dân chủ cộng
hồ ra đời, hệ thống địa lí hành chính tỉnh Bắc Kạn về căn bản vẫn giữ
ngun như cũ, chí có một số thay đổi nhỏ.
Ngày 25 tháng 3 năm 1948, Hồ Chủ Tịch đã kí sác lệnh số 148/SL bãi
bỏ tên gọi phủ, châu, quận thay vào đó gọi là cấp huyện.
Trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, địa lí hành chính tỉnh Bắc
Kạn có một số lần thay đổi, điều chỉnh.
Ngày 1 tháng 1 năm 1997, tỉnh Bắc Kạn chính thức được tái lập. Các
huyện Ngân Sơn, Ba Bể tái nhập lại vào tỉnh Bắc Kạn, thành lập thêm huyện
Chợ Mới trên cơ sở tách từ phần đất phía Nam huyện Bạch Thơng. Ngày 25
tháng 8 năm 2003, chính phủ đã ban hành Nghị định thành lập huyện Pác
Nặm trên cơ sở tách từ huyện Ba Bể.
Như vậy, trải qua nhiều lần thay đổi, hiện nay tỉnh Bắc Kạn được chia
thanh 8 đơn vị hành chính bao gồm 7 huyện và thị xã Bắc Kạn.
Về địa hình, Bắc Kạn nay đậm nét đặc trưng của khu vực miền núi, đồi
núi chiếm 80% diện tích tồn tỉnh. Lãnh thổ Bắc Kạn nằm ở khu vực giữa hai
cánh cung: Cánh cung Ngân Sơn ở phía Đơng và cánh cung Sơng Gâm ở phía

tây. Cánh cung Ngân Sơn trải dài gần 100km chạy từ Nam Cao Bằng đến
Đông Phú Lương (Thái Nguyên).
Cánh cung Sông Gâm chảy từ núi Phja Dạ thuộc Cao Bằng theo hướng
tây bắc - đông nam và phía Đơng Sơng Gâm xuống các huyện Ba Bể, Bạch
Thơng, Chợ Đồn.
Bắc Kạn là khu thượng nguồn của Sông Cầu - dịng sơng lớn nhất tỉnh.
Sơng Cầu bắt nguồn từ huyện Chợ Đồn, chảy qua tỉnh Thái Nguyên, Bắc
Giang rồi hợp với sông Thương, sông Lục Nam tạo nên hệ thống sơng Thái
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

12
Bình. Sơng Cầu (Tả Lng) có hai nguồn nước, nguồn nước từ các sơn phận
Phương Viên (Chợ Đồn) và Yên Đĩnh (châu Bạch Thông) chảy theo hướng
đông nam, nguồn sơn phận xã Vi Hương và Phương Linh (huyện Cảm Hoá)
chảy phía đơng nam, gặp nhau ở phía Đơng huyện Định Hố (tỉnh Thái
Ngun).
Ngồi ra Bắc Kạn cịn có các sơng Bắc Giang (Tả Lương Thượng), Sông
Năng (Tả Slo), thượng nguồn sông Đáy và nhiều suối khác. Nơi đây tập trung
dân cư đông đúc và là vùng lúa của tỉnh.
Với địa hình núi non, sơng suối đã tạo cho Bắc Kạn một bức tranh phong
cảnh nên thơ:
Phja Dạ bấu lìa mc cảnh tiên
Phặc phiền phồng đáo đeng nả đán
(Phja Dạ mây trắng phủ đẹp như cảnh tiên
Hoa phặc phiền nở thắm đỏ trên vách đá)
Dãy Phja Bjoóc hùng vĩ, kéo dài qua các huyện Chợ Rã (nay là Ba Bể)
Bạch Thông, Chợ Đồn. Trong cuộc vận động cách mạng tháng Tám, dãy núi
Phja Bjoóc được đặt tên là “Núi cứu quốc”, Trên dãy núi này có những đỉnh

cao như: đỉnh Phja Bjc (1600m), đỉnh Phja Iểng (1527m), đỉnh Khuổi Tàng
(1359m).
Ngồi ra, Bắc Kạn cịn có các núi n Đĩnh, n Hân…, xen giữa
những vách đá dựng đứng là các thung lũng, chạy song song các sông suối tạo
thành những đồng lúa màu mỡ.
Quốc lộ 3 là con đường huyết mạch chạy dài suốt từ phía Bắc xuống
phía Nam qua Thái Nguyên về Thủ đơ Hà Nội và ngược lại có thể lên phía
Bắc qua Cao Bằng tới biên giới Việt - Trung.
Ngồi ra Bắc Kạn cịn có quốc lộ 3B, Quốc lộ 279 và đường 256 Thác
Giềng - Na Rì dài gần 60km, đường 257 thị xã Bắc Kạn - Chợ Đồn dài hơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

13
40km, đường 258 Phủ Thông - Chợ Rã dài 40km, đường 254 từ Hồ Ba Bể đi
đèo so dài 70km, đường 255 Nà Duồng đi Kéo Mác (Tuyên Quang) dài 25km,
đường 212 từ Hà Hiệu đi Phja Đén (Nguyên Bình - Cao Bằng) dài 28km.
Hệ thống giao thông, liên huyện, liên xã đã bảo đảm phục vụ cho nhu
cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng trong tỉnh đồng thời tạo
điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hoá với khu vực trung du,
đồng bằng Bắc Bộ cũng như các tỉnh miền núi phía Bắc.
Với những điều kiện như vậy, Bắc Kạn rất thuận lợi về mặt quân sự, dễ
dàng cho việc tổ chức chiến đấu, xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng
ở khu vực vùng cao tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trong
Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Cao Bằng là một tỉnh nằm vào vị trí phía Bắc của tổ quốc, có toạ độ từ
230,07’12” đến 220,21’21” vĩ Bắc, từ 1050,16’15” đến 1060,50’25” kinh
Đông. Chiều dài từ Đông sang Tây là 170 km, theo chiều Bắc Nam là 80 km.
Phía Nam giáp tỉnh Lạng Sơn và Bắc Kạn, phía Tây giáp Hà Giang và Tun

Quang, có đường biên giới giáp Trung Quốc dài 300km ở phía Đơng và phí
Bắc. Cao Bằng có diện tích tự nhiên khoảng 6.700km2, dân số năm 1939 là
173.460 người sinh sống thuộc các thành phần dân tộc Tày, Nùng, Kinh, Hoa,
Mông, Dao, Lơ Lơ… có tầm quan trọng về các mặt kinh tế, chính trị, quốc
phịng [8, tr.11].
Địa danh Cao Bằng xuất hiện rất sớm trong lịch sử Việt Nam và đã được
sử sách ghi chép lại. Theo sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi, đời các Hùng
Vương, nước Văn Lang chia thành 15 bộ, “Cao Bằng xưa, đông bắc tiếp giáp
Lưỡng Quảng, tây nam tiếp giáp Thái Nguyên, Lạng Sơn. có 1 lộ 4 châu 273
làng xã. Đây là nơi phên dậu thứ tư về phương Bắc vậy” [51, tr.50].
Trải qua các triều đại phong kiến, năm 1428 khi nhà Lê sơ thành lập, Lê
Thái Tổ chia đất nước thành 5 đạo, Thái Nguyên thuộc Bắc Đạo. Dưới đạo là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

14

trấn, lộ, huyện, châu và cuối cùng là xã. Năm 1466 Lê Thành Tông chia cả
nước thành 12 đạo Thừa Tuyên [41.tr 319]. Thái Nguyên là một trong 12 đạo
Thừa Tuyên. Vùng đất Cao Bắc lúc đó là phủ Bắc Bình trực thuộc Thừa
Tuyên Thái Nguyên.
Đến năm Hồng Đức thứ 4 (1473) phủ Bắc Bình đổi tên thành phủ Cao
Bằng, vẫn trực thuộc Thừa Tuyên Thái Nguyên.
Năm 1677, phủ Cao Bằng tách khỏi Thái Nguyên, đặt tên riêng là trấn
Cao Bằng. Cao Bằng từ thời điểm đó chịu sự điều hành trực tiếp của chính
quyền Trung ương (Triều đình), bình đẳng với Thái Nguyên, không lệ thuộc
với Thừa Tuyên nào. Trấn Cao Bằng thời điểm đó tương đương với tỉnh Cao
Bằng ngày nay.
Thời kỳ Pháp thuộc, sau khi chiếm được Cao Bằng (1886), thực dân

Pháp thiết lập các hình thức cai trị bằng quân sự. Từ năm 1888, Cao Bằng trở
thành một quân khu, thực dân Pháp đã phân chia địa bàn từ Thanh Hoá trở ra
Bắc thành 14 quân khu. Mỗi quân khu do một sĩ quan cấp đại tá hoặc cấp
tướng trực tiếp chỉ huy.
Ngày 6 tháng 8 năm 1891, tồn quyền Đơng Dương đã ra nghị định bãi
bỏ các quân khu và cho thiết lập các Đạo quan binh. Đạo quan binh là đơn vị
hành chính đặc biệt do giới quân sự nắm quyền cai trị, được thành lập tại các
tỉnh biên giới phía bắc.
Ngày 20 tháng 8 năm 1891, tồn quyền Đơng dương ra nghị định thành
lập tại Bắc Kì 4 đạo quan binh: Phả Lại, Lạng Sơn, Yên Bái, Sơn La. Đạo
quan binh 2 Lạng Sơn đặt thủ phủ tại Cao Bằng. Cao Bằng là một tiểu quân
khu thuộc Đạo quan binh 2, sau đó tiểu quân khu Cao Bằng chuyển thành Đại
quan binh 2 Cao Bằng, đạo lỵ đặt tại Cao Bằng với 3 tiểu quân khu là Cao
Bằng, Bảo Lạc, Bắc Kạn . [46, tr.34 - 35].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

15
Là một tỉnh biên giới, Cao Bằng có một vai trị chiến lược về nhiều mặt:
Chính trị, qn sự, kinh tế, văn hố…. Để chiếm giữ vị trí chiến lược quan
trọng này, trước cách mạng tháng Tám, thực dân Pháp đã mở 2 con đường về
xuôi: Quốc lộ 3 từ Cao Bằng xuống Bắc Kạn qua Thái Nguyên về Hà Nội,
Quốc lộ 4 từ Cao Bằng qua Lạng Sơn đến Quảng Ninh thong ra biển; từ Cao
Bằng qua Lạng Sơn về Hà Nội theo đường số 1.
Trong nội tỉnh có đường giao thông thuận tiện, từ tỉnh lỵ toả đi các
huyện và nhiều đường liên huyện, liên xã, đặc biệt ngoài các cửa khẩu Tà
Lùng (Quảng Hoà); Lý Vạn (Hạ Lang); Pị Peo (Trùng Khánh); Sóc Giang
(Hà Quảng), cịn có hàng trăm lối mịn thơng sang Trung Quốc. Đây là điều

kiện thuận lợi cho việc liên lạc với quốc tế và trong việc tổ chức chiến đấu,
chuẩn bị lực lượng.
Với hệ thống giao thông như vậy, vùng đất Cao Bằng khơng chỉ có ý
nghĩa to lớn trong sự thơng thương quốc tế, mà từ Cao Bằng theo các hướng
có thể dễ dàng tiến về vùng Trung du, đồng bằng ven biển và Hà Nội.
Phía Đơng, có thể men theo rừng núi mà tiến đến lân cận Hải Phòng và
đi ra biển. Theo phía nam xuống Bắc Kạn, Thái Nguyên, nhanh chóng tiếp
cận Hà Nội. Phía Tây có thể men theo rừng núi mà tiến sang Hà Giang, xuống
Tuyên Quang sang Yên Bái… hoặc xuôi về Hà Đông hay liên lạc với Thanh Nghệ. “Đứng về địa thế mà luận thực là mộ nơi dụng binh hiểm yếu tiến khả
dĩ công, thối khả dĩ thủ”. Cũng chính vì những điều kiện thuận lợi như vậy
nên khi về nước, Hồ Chủ Tịch đã sớm chọn Cao Bằng làm nơi xây dựng căn
cứ địa, biến nơi đây thành chỗ dựa vững chắc để xây dựng lực lượng và từ đó
phát triển phong trào ra toàn quốc.
Địa thế Cao Bằng hiểm trở, rừng núi chiếm hơn 90% diện tích tồn tỉnh,
đặc điểm địa hình phức tạp, đa dạng, xong có thể chia làm 3 loại địa hình
chính:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

16
Miền địa hình núi đá vơi, bao gồm hệ thống các dãy núi đá vôi chiếm
khá lớn trong tỉnh, hầu hết ở các huyện Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Hạ Lang,
Quảng Un, Phục Hồ, Hà Quảng, Thơng Nơng và một số khu vực phía Bắc
huyện Thạch An, đơng nam Bảo Lạc, Bảo Lâm, đơng bắc Ngun Bình. Núi
đá vơi tạo ra nhiều hang động, thung lũng kín đáo có tác dụng che dấu lực
lượng như các hang động Bó Lình (Quảng Uyên), hay Pác Bó (Hà Quảng),
thung lũng núi đá Lam Sơn (Hồ An), hay Kéo Quảng (Ngun Bình)…
Miền địa hình núi cao, phân bố chủ yếu ở các huyện miền Tây của tỉnh
như Nguyên Bình, Bảo Lạc, Thạch An và một phần diện tích phía Nam huyện

Hồ An. Đặc biệt là hệ thống núi cao Bảo Lạc - Nguyên Bình, bao gồm nhiều
dãy núi cao kéo dài từ phía tây nam huyện Bảo Lạc sang phía tây nam huyện
Ngun Bình với các đỉnh cao tiêu biểu: Ngọn núi Phja Dạ ( Bảo Lạc) cao
1980m; Phja Oắc ( Nguyên Bình) cao 1931m so với mực nước biển.
Miền địa hình núi thấp, thung lũng phân bố chủ yếu ở phía đơng, đơng
nam của tỉnh xen kẽ giữa các hệ thống núi cao là các thung lũng, núi thấp,
sơng suối với kích thước, hình tháu đa dạng, các thung lũng lớn như Hồ An,
Ngun Bình, Thạch An, thung lũng sơng Bắc Vọng, Qy Sơn (Trùng
Khánh), Cần Yên (Thông Nông)…đáng chú ý nhất là cánh đồng Hồ An được
bồi đắp từ phù sa sơng Bằng, cho nên cánh đồng Hoà An là vựa lúa của tỉnh.
Miền địa hình núi thấp, thung lũng chiếm phần diện tích nhỏ của tỉnh nhưng
có ý nghĩa quan trọng trong sản xuất nông - lâm nghiệp và giao thông thuận
lợi hơn các vùng khác.
Về khí hậu, đặc trưng của khí hậu Cao Bằng là nhiệt đới gió mùa. Cao
Bằng là cửa ngõ đón gió mùa đơng bắc từ Trung Quốc tràn sang vào mùa
đông, mùa hè chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng nam. Khí hậu Cao Bằng
được chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

17
Là tỉnh miền núi nhưng Cao Bằng có lắm suối, nhiều sông, như sông
Nho Quế, sông Gâm (Bảo Lạc), sông Hiến (bắt nguồn từ miền tây huyện
Thạch An), sông Quây Sơn, Bắc Vọng (Trùng Khánh), sông Dẻ Rào (Thông
Nông), nhưng lớn nhất là sông Bằng. Phát nguyên từ Trung Quốc, sông Bằng
chảy qua Hà Quảng, đến Nước Hai hội lưu với sơng Dẻ Rào và một nhánh từ
Ngun Bình đổ ra, đến thị xã Cao Bằng hợp với sông Hiến và suối Của, rồi
xi về Quảng Hồ, qua Tà Lùng, đổ vào Trung Quốc. Đây là con sơng có

lịng rộng và sâu, rất thuận tiện cho giao thông vận tải, Vì ở trên miền núi, nên
sơng suối có nhiều thác, ghềnh như thác Bản Giốc, Đầu Đẳng… là một nguồn
điện năng to lớn [8, tr.12-13].
Với đặc điểm địa chất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn của Cao Bằng cùng
với sự tương tác tương hỗ các yếu tố tự nhiên, nơi đây đã hình thành nhiều
loại đất khác nhau. Tuy nhiên, phân loại theo độ cao địa hình, đất đai Cao
Bằng được chia ra làm 3 nhóm chính: Nhóm đất núi cao, phân bố ở độ cao
900m so với mặt nước biển, diện tích sử dụng cho nơng nghiệp của nhóm đất
này chỉ chiếm khoảng 5,59%, ở khu vực này là địa bàn sinh sống chủ yếu của
người Mông, Dao. Với diện tích đất sử dụng trong nơng nghiệp nhỏ, hẹp như
vậy cho nên đời sống của người Mơng, Dao cịn gặp nhiều khó khăn. Đây
cũng là một trong những nguyên nhân làm cho đồng bào Mông, Dao ở khu
vực này hăng hái tham gia cách mạng.
Nhóm đất đồi, hình thành trên vùng đất núi thấp, chủ yếu là đồi hoặc địa
hình lượn sóng nên bị chia cắt, độ dốc lớn nên làm hạn chế đến việc sử dụng
đất trong sản xuất nông - lâm nghiệp, khu vực này là địa bàn sinh sống chủ
yếu của người Tày, Nùng, Kinh.
Nhóm đất bằng thung lũng, do yếu tố địa hình chi phối nên Cao Bằng
khơng có những cánh đồng rộng lớn, mà chỉ có những thung lũng nằm xen kẽ
giữa các dãy núi hoặc long ván hẹp ven các con sông với những dải phù sa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

18
nhỏ bé, thuận lợi cho Cao Bằng trong quá trình sản xuất, canh tác nơng
nghiệp.
Khống sản Cao Bằng rất phong phú, đa dạng có nhiều khống sản q
như: Quặng sắt phân bố ở toàn thị xã Cao Bằng (Nà Lủng, Nà Rụa) ở xã Dân
Chủ (Hoà An); xã Thể Dục, Triệu Nguyên (Nguyên Bình). Quặng Mangan tập

trung chủ yếu ở các huyện miền đông: huyện Trà Lĩnh, Trùng Khánh, Hạ
Lang, Quảng Hồ, quặng nhơm (bơxít), tập trung chủ yếu ở các huyện Thơng
Nơng, Hà Quảng, Ngun Bình, Quảng Hồ. Ngồi ra cịn một số điểm quặng
nhơm (boxít) phân bố ở phía bắc huyện Hồ An; Quặng chì - kẽm ở các
huyện Nguyên Bình; Quặng thiếc Vonfram, phân bố chủ yếu ở phía tây bắc
huyện Ngun Bình (trường quặng thiếc – Vonfram Phja Oắc ).
Huyện Ngun Bình là khu vực có nhiều khống sản, vì vậy khi thực
dân Pháp chiếm Cao Bằng từ tháng 10 năm 1886, chúng đã tiến hành khai
thác, vơ vét tài nguyên khoáng sản làm giàu cho chính quốc.
Mỏ thiếc sa khống Tĩnh Túc đã được khai thác từ thời Pháp thuộc
(1902), bên cạnh đó cịn có vàng, bạc song trữ lượng là không nhiều.
1.1.2. Dân tộc Dao ở Bắc Kạn và Cao Bằng
1.1.2.1. Tên gọi và nguồn gốc
Cho đến nay ở nước ta người ta vẫn gọi người Dao bằng những tên khác
nhau. Trong dân gian thường gọi người Dao bằng các tên gọi khác nhau như:
Mán, Động, Dao, Xá…Đó chính là tên gọi của các dân tộc khác cho họ, còn
người Dao lại tự nhận mình là “Kiềm miền” hay “Dìu miền” [36, tr.16]. Tên
gọi “Kiềm miền” tức là “Người ở rừng núi”. Tên gọi nữa của đồng bào là
“Dìu miền”, phát theo âm Hán Việt: Dìu có nghĩa là Dao, miền là người, có
nghĩa là “Người Dao”. Tên gọi Dao được nhắc đến trong các truyện truyền
miệng, truyện cổ, các tài liệu cổ như “Qúa sơn bảng văn” của người Dao.
Theo tài liệu “Người Dao ở Việt Nam”, tên Dao còn được ghi trong các thư
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

19
tịch cổ của Trung Quốc. Như sách “Quế hải ngũ hành chi” viết “Người Dao
vốn dòng dõi Bàn Hồ ở Ngũ Khê…” [25, tr.104].
Như vậy, có thể nói “Dao” là tên tự nhiên của người Dao, nó gắn liền với

lịch sử hình thành dân tộc Dao.
Về nguồn gốc của người Dao thì cho đến nay trong đồng bào Dao vẫn
cịn lưu truyền rộng rãi câu chuyện Bàn Hồ - nhân vật được tôn thờ làm thuỷ
tổ, được cả tộc người tơn kính trong tâm linh, đó là câu chuyện giải thích về
nguồn gốc của họ. Câu chuyện Bàn Hồ khơng chỉ là câu chuyện truyền miệng
mà nó cịn được ghi chép khá chi tiết trong các cuốn Bảng văn và trong các
sách quý của người Dao. Mặc dù còn mang một vài yếu tố hoang đường
nhưng cũng phản ánh nhiều nét hiện thực đời sống của tộc người.
Người Dao ở Việt Nam vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc, quá trình di cư
của họ vào Việt Nam là cả một thời kì dài và có thể bắt đầu từ thế kỷ XIII.
Nhưng đến nay vẫn chưa có được những tài liệu chắc chắn để khẳng định
người Dao di cư vào Việt Nam từ năm nào. Dựa vào trí nhớ và một số ít
những gia phả của người Dao, chúng ta chỉ có thể sơ bộ thấy rằng người Dao
di cư vào Việt Nam qua nhiều thời kì bằng nhiều đường và nhiều nhóm khác
nhau [24, tr.22].
Hiện nay, những người Dao cư trú ở vùng Tây Bắc Bắc Bộ đến Việt
Nam vào khoảng thế kỷ XIII và đi theo đường bộ. Cịn những người Dao ở
vùng Đơng Bắc Bắc Bộ và một số tỉnh trung du bắt đầu đến Việt Nam vào
khoảng thế kỷ XIII cho tới đầu thế kỷ XX, họ đã đi bằng đường thuỷ là chủ
yếu.
Ở Việt Nam, mặc dù có nhiều nhóm Dao với những tên gọi khác nhau
nhưng qua các tài liệu và căn cứ vào các đặc điểm văn hoá mà nét chủ yếu là
trang phục phụ nữ thì có thể xác định được người Dao ở nước ta có các nhóm
sau đây.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

20
Dao Đỏ cịn gọi là Dao Cc Ngáng, Dao Đại Bản

Dao quần chẹt cịn có tên là Dao Sơn Đầu, Dao Tam Đảo, Dao Nga
Hồng hay Dụ Kùn.
Dao Ơ Gang cịn có tên là Dao Thanh Phàn (Thanh Bản) Dao đội ván,
Dao Cc Mùn.
Dao tiền cịn gọi là Dao đeo tiền hay Tiểu Bản.
Dao Quần Trắng, gọi là “khổ bạch” tên gọi bắt nguồn từ tục lệ đã có từ
lâu trong lễ cưới là cô dâu phải mặc quần trắng.
Dao Thanh y hay còn gọi là Dao chàm
Dao làn tiểu cịn có tên là Dao Tuyển, Dao Áo Dài, Dao Bình đầu
[24,tr.26]
Về tiếng nói thì các nhóm Dao đều có chung một thứ tiếng là tiếng Dao.
Sự khác nhau về tiếng nói giữa các nhóm là khơng nhiều, chỉ trong một số ít
từ cơ bản là thanh điệu.
Như vậy, mặc dù hiện nay người Dao ở nước ta cịn có nhiều nhóm,
cùng với nhiều tên gọi khác nhau. Song họ có đầy đủ những yếu tố thống nhất
như: ngơn ngữ, tên gọi và các đặc điểm văn hoá chung. Tất cả những điều đó
đều là những biểu hiện tập trung và ý thức tự giác dân tộc của họ, đồng thời
cịn có ý niệm rất rõ rệt vì nguồn gốc và số phận lịch sử của mình. Do đó, tất
cả các nhóm Dao đều thuộc một cộng đồng người thống nhất là dân tộc Dao.
1.1.2.2. Dân tộc Dao ở Bắc Kạn và Cao Bằng
Cũng như người Dao ở trên mọi miền đất nước, người Dao ở Bắc Kạn và
Cao Bằng có nhiều tên gọi như: Kiềm miền, Ìu Miền, Dìu Miền…, trước đây,
người Kinh thường gọi họ là người Mán, người Tày thường gọi là Cần Đông,
Cần Khau (người rừng)…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

21

Người Dao ở Bắc Kạn và Cao Bằng cũng có nguồn gốc là con cháu Bàn
Hồ, cùng xuất phát từ Trung Quốc nhưng việc nhập cư xảy ra tại nhiều thời
điểm, theo nhiều con đường khác nhau:
Nguồn vào qua ải Thiên Mộng (Bảo Lạc) và ải Lủng Pảng (huyện Hà
Quảng) chủ yếu là ngành Dao đỏ.
Nguồn vào qua ải Nam Quan (Lạng Sơn) và Hoành Bồ (Quảng Ninh)
chủ yếu là ngành Dao Thanh phán.
Các ngành Dao về sau khi đến Việt Nam đều cư trú nhiều năm ở Hà
Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh…rồi mới đến Bắc Kạn [38, tr.169].
Theo Giản chí tỉnh Bắc Kạn năm 1932, người Dao ở Bắc Kạn có 6500
người trong tổng số 53000 người đứng thứ hai sau dân tộc Tày. Năm 1960,
người Dao xếp thứ ba (10.813 người) sau dân tộc Tày và Kinh. Năm 1997 tái
lập tỉnh, dân số người Dao có 24.000 người xếp ở vị trí thứ ba. [38, tr.162].
Theo cuộc tổng điều tra dân số gần đây nhất (2009) dân số người Dao có
51.801 người, chiếm 17.6% dân số toàn tỉnh và đứng thứ hai sau dân tộc Tày.
Cũng theo tổng điều tra dân số năm 2009, người Dao ở Cao Bằng có
51.124 người bằng 10.1% dân số tồn tỉnh.
Là tỉnh miền núi, vùng cao nên thời kỳ trước những năm 60 của thế kỷ
XX, địa bàn cư trú của người Dao chủ yếu là ở các khu vực vùng núi cao
thuộc huyện Ba Bể, Pác Nặm, Ngân Sơn, Bạch Thơng, Chợ Đồn, Na Rì, Chợ
Mới (Bắc Kạn), Thơng Nơng, Bảo Lạc, Quảng Un, Hồ An, Ngun
Bình…..(Cao Bằng).
Với cuộc vận động định canh định cư, định cư vào những năm 60 của
thế kỷ XX, địa bàn cư trú của người Dao được mở rộng đến một số xã vùng
thấp. Phạm vi canh tác lúa nước nhờ vậy được mở rộng. Công cuộc xây dựng
Chủ nghĩa xã hội với sự phát triển nhiều mặt đã giúp Bắc Kạn và Cao Bằng
hình thành những lớp cán bộ cách mạng người Dao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


×