TRƯỜNG THPT PHÙ NINH
TỔ LÝ-HÓA-SINH-CN
------------------------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học 2010-2011)
MÔN VẬT LÍ 11(CB)
(Thời gian: 45 phút, kể cả thời gian phát đề)
ĐỀ: 01
I. Lý thuyết:
Câu 1: - Viết biểu thức của định luật Cu-lông về lực tương tác giữa hai điện tích điểm.
- Giải thích các đại lượng trong biểu thức.
Câu 2: - Hạt tải điện trong kim loại là gì.
- Nguyên nhân của sự suất hiện hạt tải điện trong kim loại.
Câu 3: Nêu các đặc điểm của đường sức điện trường.
II. Bài tập:
Bài 1: Một điện tích điểm q
1
= 2. (µC) đặt trong chân không.
Xác định ( phương, chiều, độ lớn) véc tơ cường độ điện trường gây ra bởi điện tích đó tại
điểm cách điện tích 20cm.
Bài 2:
Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết: R
1
= R
2
= R
4
=
40
Ω
; R
3
= 80
Ω
; E = 18V; r = 10
Ω
Tính: a). Điện trở tương đương của mạch điện.
b). Cường độ dòng điện và độ giảm điện thế trên mỗi điện trở.
R
4
R
1
R
2
R
3
E,r
................HẾT...............
TRƯỜNG THPT PHÙ NINH
TỔ LÝ-HÓA-SINH-CN
------------------------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học 2010-2011)
MÔN VẬT LÍ 11(CB)
(Thời gian: 45 phút, kể cả thời gian phát đề)
ĐỀ: 02
I. Lý thuyết:
Câu 1: - Viết biểu thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm.
- Giải thích các đại lượng trong biểu thức.
Câu 2: - Hạt tải điện trong chất điện phân là gì.
- Nguyên nhân của sự suất hiện hạt tải điện trong chất điện phân.
Câu 3: - Nêu các tác dụng của dòng điện khi đi qua vật dẫn.
- Nêu hai ứng dụng của hai trong số các tác dụng trong đời sống?
II. BÀI TẬP:
Bài 1: Hai điện tích điểm q
1
= 2 (µC) và q
2
= - 2 (µ C) đặt tại hai điểm A và B
cách nhau một đoạn a = 20 (cm) trong không khí. Xác định ( phương, chiều, độ lớn) lực
tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích.
Bài 2:
Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết: R
1
= R
2
= R
3
= 40
Ω
; R
4
= 30
Ω
; E = 18V; r = 10
Ω
Tính: a). Điện trở tương đương của mạch điện.
b). Cường độ dòng điện và độ giảm điện thế trên mỗi điện trở.
R
4
R
1
R
3
R
2
E,r
................HẾT...............
TRƯỜNG THPT PHÙ NINH
TỔ LÝ-HÓA-SINH-CN
(Năm học 2010-2011)
------------------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN VẬT LÍ 11(CB)
(Thời gian: 45 phút, kể cả thời gian phát đề)
I. Lý thuyết: ĐỀ: 01
Câu 1: ( 1điểm)
- Viết biểu thức của định luật Cu-lông: F = k.
1 2
2
q q
r
0.5 điểm
- Giải thích các đại lượng trong biểu thức: 0.5 điểm
Câu 2: ( 1 điểm)
- Hạt tải điện trong kim loại là: Các ellectron tự do 0.5 điểm
- Nguyên nhân của sự suất hiện hạt tải điện trong kim loại: Trong kim loại các electron
hóa trị liên kết yếu với hạt nhân và dễ phá vỡ liên kết đế trở thành electron tự do.
Các nguyên tử trung hòa bị mất các electron trở thành các ion dương liên kết với
nhau một cách trật tự tạo thành mạng tinh thể kim loại. 0.5 điểm
Câu 3: ( 2 điểm) Các đặc điểm của đường sức điện trường:
- Nêu được mỗi đặc điểm của đường sức điện trường được 0.5 điểm
II. Bài tập:
Bài 1: (2 điểm) - Phương: Trùng với đường thẳng nối điểm khảo sát với điện tích.
- Chiều: Hướng ra xa điện tích.
- Độ lớn:
6
9
2 2
q
2.10
E k 9.10 450000V / m
r 1.0,2
−
= = =
ε
B i 2:à (4 điểm)
a). Điện trở tương đương của mạch điện: (1.5 điểm)
1 2 3
123
1 2 3
123 4
td
123 4
(R R ).R (40 40).80
R 40
R R R 40 40 80
R .R 40.40
R 20
R R 40 40
+ +
= = = Ω
+ + + +
= = = Ω
+ +
b). Cường độ dòng điện và độ giảm điện thế trên mỗi điện trở: (2.5 điểm)
td
12 3 4 td
4
4
4
3
3
3
1 2 3 4
1 2 1 2
E 18
I 0.6(A)
R r 20 10
U U U U I.R 0,6.20 12V
U 12
I 0.3A
R 40
U 12
I 0.15A
R 80
I I I (I I ) 0.6 (0.15 0.3) 0.15A
U 12
R R U U 6V
2 2
= = =
+ +
= = = = = =
= = =
= = =
= = − + = − + =
= ⇒ = = = =
TRƯỜNG THPT PHÙ NINH
TỔ LÝ-HÓA-SINH-CN
(Năm học 2010-2011)
------------------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN VẬT LÍ 11(CB)
(Thời gian: 45 phút, kể cả thời gian phát đề)
I. Lý thuyết: ĐỀ: 02
Câu 1: ( 1điểm)
- Viết biểu thức tính CĐĐT của một điện tích điểm:
2
q
E k
r
=
ε
0.5 điểm
- Giải thích các đại lượng trong biểu thức: 0.5 điểm
Câu 2: ( 1 điểm)
- Hạt tải điện trong chất điện phân là: Các ion dương và các ion âm 0.5 điểm
- Nguyên nhân của sự suất hiện hạt tải điện trong chất điện phân là:
Trong dung dịch, các hợp chất hóa học như axit, muối, bazơ bị phân li thành các nguyên
tử (hoặc nhóm nguyên tử) tích điện gọi là các ion. Các ion có thể chuyển động tự do trong
nguyên tử và trở thành hạt tải điện. 1 điểm
Câu 3: ( 2 điểm) Các tác dụng của dòng điện:
Tác dụng nhiệt, từ, hóa học, quang và sinh lí. 1 điểm
Nêu được 2 ứng dụng: 1 điểm
II. BÀI TẬP:
Bài 1: (2 điểm) - Phương: Trùng với đường thẳng nối hai điện tích.
- Chiều: Hướng vào hai điện tích ( Hai điện tích hút nhau).
- Độ lớn: F = k.
6 2
9
1 2
2 2
q q
(2.10 )
9.10 0,9N
r (0,2)
−
= =
B i 2:à (4 điểm)
a). Điện trở tương đương của mạch điện: (1.5 điểm)
1 2
123 3
1 2
123 4
td
123 4
R .R 40.40
R R 40 60
R R 40 40
R .R 60.30
R 20
R R 60 30
= + = + = Ω
+ +
= = = Ω
+ +
b). Cường độ dòng điện và độ giảm điện thế trên mỗi điện trở: (2,5 điểm)
td
123 4 td
4
4
4
3 12 4
3 3 3
12
1 2 1 2
E 18
I 0.6(A)
R r 20 10
U U U I.R 0,6.20 12V
U 12
I 0.4A
R 30
I I I I 0.2A
U I .R 0.2.40 8V
I
R R I I 0.1A
2
= = =
+ +
= = = = =
= = =
= = − =
= = =
= ⇒ = = =