Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Văn xuôi viết cho thiếu nhi của đoàn lư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 128 trang )

..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM


PHẠM THỊ QUYÊN

VĂN XI VIẾT CHO THIẾU NHI
CỦA ĐỒN LƢ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Thái Nguyên - Năm 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM


PHẠM THỊ QUYÊN

VĂN XI VIẾT CHO THIẾU NHI
CỦA ĐỒN LƢ

Chun ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60.22.01.21

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Hồng My

Thái Nguyên - Năm 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kì
cơng trình nào khác.
này đã đƣợc chỉnh sửa theo ý kiến đóng
góp của hội đồng chấm luận văn ngày 07 tháng 06 năm 2014.

Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014
Tác giả luận văn

PHẠM THỊ QUYÊN

Xác nhận

Xác nhận

của Khoa chun mơn

của ngƣời hƣớng dẫn khoa học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cam đoan
Mục lục ................................................................................................................. i
................................................................................................ 1
PHẦN NỘI DUNG........................................................................................... 10
Chƣơng 1: NHÀ VĂN ĐOÀN LƢ VÀ CẢM HỨNG SÁNG TÁC ............. 10
TRONG VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI ............................................ 10
1.1. Giới thiệu nhà văn Đoàn Lƣ ....................................................................... 10
1.1.1. Người con của mảnh đất đầu nguồn cách mạng, giàu truyền
thống văn hố, văn học .............................................................................. 10
1.1.2. Một trí thức vùng cao tiêu biểu, một nghệ sĩ đa tài ......................... 12
1.1.3. Bước chuyển bất ngờ trong sự nghiệp từ ước muốn làm được
“điều gì đó” cho trẻ thơ............................................................................. 15
1.2. Nguồn cảm hứng trong sáng, lãng mạn hƣớng về thế giới trẻ thơ ............. 17
1.2.1. Cảm hứng về khung cảnh vùng cao ................................................. 17
1.2.2. Đề cao các giá trị văn hóa truyền thống ......................................... 24
1.2.3. Cảm hứng trân trọng ngợi ca những con người miền núi “lên
đường không bé nhỏ” ................................................................................ 30
1.2.4. Cảm hứng khoa học táo bạo, lãng mạn ........................................... 39
* Tiểu kết chƣơng 1 ........................................................................................... 43
Chƣơng 2:
THIẾU NHI CỦA ĐOÀN LƢ ....................................................................... 44
2.1. Kho kiến thức hấp dẫn từ những trang văn ................................................ 44
.................................................... 44
2.1.2. Những kiến thức đời sống phong phú, thú vị và thiết thực .............. 52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>i


2.2. Những bài học nhận thức - giáo dục phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi.......... 58
2.2.1. Những “cuốn sách nhỏ” nuôi dưỡng “tâm hồn lớn” ...................... 59
2.2.2. Những bài học giáo dục kĩ năng sống ............................................. 65
* Tiểu kết chƣơng 2 ........................................................................................... 72
Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU ........ 73
3.1. Sự hóa thân linh hoạt của ngƣời trần thuật ................................................. 73
3.1.1. Hóa thân vào những con vật thơng minh......................................... 73
3.1.2. Hóa thân vào các em thiếu nhi ........................................................ 75
3.2. Ngôn ngữ mang đậm sắc thái của thiếu nhi vùng cao ................................ 77
3.2.1. Ngôn ngữ giàu chất trữ tình ............................................................ 77
3.2.2. Ngơn ngữ phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi ......................................... 80
3.2.3. Ngôn ngữ mang sắc thái Tày ........................................................... 82
3.3. Giọng điệu chủ đạo: hài hƣớc và dí dỏm hồn nhiên................................... 88
* Tiểu kết chƣơng 3: .......................................................................................... 92
KẾT LUẬN....................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 96
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1. Nếu ví văn học

, thì văn


học thiếu nhi nhƣ một khoảng rừng xanh non, góp phần tạo nên sự phong phú
của văn học dân tộc. Theo nhà nghiên cứu Phƣơng Lựu: văn học ngƣời lớn và
văn học thiếu nhi là những hiện tƣợng có quan hệ lẫn nhau. Đó khơng chỉ là hai
dạng sáng tạo mà cịn là những bình thơng nhau. Thiếu văn học cho trẻ em thì
lịch sử văn học ngƣời lớn cũng nhƣ ý nghĩa của nó sẽ khơng đầy đủ. Cịn theo ý
kiến của nhà thơ Hữu Thỉnh: “Văn học thiếu nhi rất quan trọng và khơng thể
thiếu. Mỗi tác phẩm có giá trị được ví như một người thầy khơng những bồi
dưỡng tâm hồn mà còn định hướng cho các em” [12].
Là một bộ phận của văn học dân tộc, ra đời và phát triển từ sau cách mạng
tháng tám, đến nay văn học thiếu nhi của ta đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể;
đã có những cây bút để lại dấu ấn sâu đậm với bạn đọc tuổi thơ: Tơ Hồi, Võ
Quảng, Nguyễn Huy Tƣởng, Phạm Hổ, Xuân Quỳnh, Phùng Quán, Phong Thu, Tạ
Duy Anh, Nguyễn Nhật Ánh, Trần Thiên Hƣơng, Lê Cảnh Nhạc, Nguyễn Ngọc
Thuần v.v… Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy, số nhà văn chuyên tâm sáng tác cho
thiếu nhi chƣa nhiều. Trong bài viết Cảm nhận về văn học thiếu nhi Việt Nam đầu
thế kỉ XXI, PGS. TS. Lã Thị Bắc Lý đã tổng kết những thành tựu của văn học thiếu
nhi 20 năm cuối thế kỉ XX, đồng thời ghi nhận cơng lao đóng góp của các nhà văn
đã bền bỉ sáng tác cho lứa tuổi này. Theo đánh giá của tác giả, ta thấy hầu hết các
nhà văn sáng tác cho thiếu nhi đều là ngƣời sinh sống và làm việc ở những thành
phố lớn, những trung tâm văn hóa lớn: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng,…và chủ yếu là khu vực miền nam, miền xuôi. Số nhà văn ngƣời dân tộc
thiểu số miền núi tham gia vào mảng văn học này còn hiếm hoi. Trƣớc thực tế đó,
viết cho thiếu nhi là điều đáng khích lệ. Đặc biệt, những cây bút miền núi viết cho
thiếu nhi càng xứng đáng đƣợc khuyến khích và trân trọng.
2. Đồn Lƣ là một trong số ít những nhà văn dân tộc miền núi sáng tác cho
thiếu nhi. Ông là ngƣời dân tộc Tày, sống và làm việc tại Cao Bằng – mảnh đất
biên cƣơng gắn với tên tuổi của các nhà văn, nhà thơ dân tộc thiểu số: Bàn Tài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


Đoàn, Vi Hồng, Y Phƣơng, Cao Duy Sơn, Hoàng Triều Ân
sáng tác dành cho ngƣời lớn thì Đồn Lƣ lại chọn cho mình một lối đi riêng.
Ơng dành phần lớn thời gian, tâm sức viết cho thiếu nhi. Đến nay, Đồn Lƣ đã
có những thành cơng đáng ghi nhận ở mảng văn học này. Ông là tác giả quen
thuộc và có uy tín với nhà xuất bản Kim Đồng. Sáng tác của ông đã đến với
thiếu nhi dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa. Từ năm học 2011-2012, truyện
ngắn Cô bé nhặt hoa rụng đƣợc chọn giảng dạy cho học sinh lớp 7, trong
chƣơng trình ngữ văn địa phƣơng tỉnh Cao Bằng.
Sáng tác của Đoàn Lƣ đã vƣợt ra biên giới của những bản làng xa xôi, nhỏ bé
để đến với bạn đọc thiếu nhi cả nƣớc. Nhà xuất bản Trẻ thành phố Hồ Chí Minh
đã mua bản quyền và chọn in tác phẩm Kỉ niệm về một dòng sông trong “Tuyển
truyện hay dành cho thiếu nhi” (tháng 4/2013). Cuốn tiểu thuyết khoa học viễn
tƣởng Lêna-Kítti cơ bé siêu nhân đƣợc Đài truyền hình Trung Ƣơng chọn giới
thiệu trong chƣơng trình“Mỗi ngày một cuốn sách”, kênh VTV1 (ngày
13/01/2010). Sách truyện thiếu nhi của Đoàn Lƣ đƣợc in và tái bản bởi nhiều nhà
xuất bản có uy tín, đƣợc chọn vào“Tủ sách thiếu nhi” hay “Tủ sách vàng” và có
mặt trong nhiều tuyển tập. Trong “Thư viện sách nói dành cho người khiếm thị” thƣ viện sách nói online lớn nhất Việt Nam, Đoàn Lƣ cũng đƣợc chọn 3 tác phẩm
(Tướng cướp hoàn lương; Chân trời rộng mở ; Những mạch nước). Nhà văn đã
vinh dự nhận đƣợc nhiều giải thƣởng về sáng tác văn học dành cho thiếu nhi.
3. Tác giả luận văn hiện là giáo viên THPT tại Cao Bằng. Q trình cơng tác
đã giúp tác giả nhận thức sâu sắc vai trò của văn học đối với công tác giáo dục
thiếu niên tại địa bàn miền núi. Sự quan tâm đến văn học thiếu nhi (Năm 2007, tác
giả đã thực hiện đề tài: “Tuổi thiếu niên trong Ti-Mua và đồng đội của A. Gaiđa”Khóa luận tốt nghiệp tại trƣờng ĐHSP I Hà Nội) cùng với niềm tự hào về truyền
thống văn học của quê hƣơng Cao Bằng và nhu cầu bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức
phục vụ công tác giáo dục thiếu nhi cũng là những lý do khiến tác giả luận văn lựa
chọn đề tài Văn xi viết cho thiếu nhi của Đồn Lư.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


Đoàn Lƣ bắt đầu sáng tác từ 1995 với tác phẩm Lão Lìm đƣợc giới thiệu
trên báo Thiếu niên Tiền phong. Đến năm 1997, ông đã hiện diện trong lĩnh
vực sáng tác với tƣ cách một nhà văn viết cho thiếu nhi. Trong q trình nghiên
cứu, chúng tơi đã tập hợp và phân loại những tài liệu nghiên cứu theo nhóm
nhƣ sau:
1. Nhóm bài giới thiệu về Đồn Lư trong các cơng trình nghiên cứu về văn
học thiếu nhi và văn học thiểu số Việt Nam:
Trong giáo trình Văn học trẻ em (Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, 2003)
và bài viết “Văn học thiếu nhi thời kì đổi mới” (trích Văn học Việt Nam sau
1975 - những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo Dục, năm 2006),
PGS.TS Lã Thị Bắc Lý đề cập đến truyện ngắn Kiềng ba chân và Chân trời
rộng mở của Đoàn Lƣ và nhận xét: “Tác phẩm đã khiến người đọc càng hiểu
và yêu mến sự hồn nhiên, mộc mạc, đời sống tâm hồn chất phác mà biết bao
nghĩa tình của con người vùng cao” [16, tr.165].
Năm 2011, trong cơng trình nghiên cứu Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam
thời kì hiện đại - một số đặc điểm PGS. TS Trần Thị Việt Trung – TS. Cao Thị
Hảo đã nêu tên 4 tập truyện của Đồn Lƣ. Trong đó có 3 tập truyện thiếu nhi:
Miếng hiểm cuối cùng (1995); Tướng cướp hoàn lương (1997); Ngựa hoang lột
xác (1998).
Năm 2013, khi nghiên cứu: Bản sắc dân tộc trong sáng tác của một số
nhà văn dân tộc thiểu số, PGS.TS Đào Thủy Nguyên và nhóm nghiên cứu đã
khảo sát 4 tập truyện của Đồn Lƣ. Trong đó Miếng hiểm cuối cùng (1995);
Lêna-Kítti cơ bé siêu nhân (2009) và một số tác phẩm của Những truyện ngắn
chọn lọc (2006) là văn học thiếu nhi. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của một đề
tài rộng, trọng tâm nghiên cứu là “bản sắc dân tộc”. Do đó, sáng tác của Đoàn
Lƣ cũng chỉ đƣợc điểm qua trong mục“cảm hứng về thiên nhiên, đất nước” với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

nhận định: “Nhiều truyện ngắn của Đoàn Lư (…) là lời cảnh báo con người
trước những hành động tàn ác, gây sự với thiên nhiên” [46, tr.63].
Nhƣ vậy, trong các cơng trình nghiên cứu về văn học thiểu số, Đồn Lƣ
đƣợc giới thiệu với tƣ cách là một nhà văn dân tộc Tày, sáng tác đặt trong sự
phát triển chung của văn học thiểu số chứ chƣa đƣợc khẳng định là nhà văn viết
cho thiếu nhi một cách chuyên nghiệp. Cịn trong các cơng trình nghiên cứu về
văn học thiếu nhi, ông đƣợc coi là một nhà văn miền núi có tác phẩm sáng tác
cho thiếu nhi song chƣa đƣợc chú ý tới một cách hệ thống.
2. Nhóm bài giới thiệu, nghiên cứu tác phẩm của Đoàn Lư:
Năm 1997, trong lời giới thiệu cuốn Kỉ niệm về một dịng sơng của Đồn
Lƣ (giải ba cuộc thi “Vì tương lai đất nước” lần II)- nhà văn Nguyễn Quang
Sáng đã nhận định: “Các tác phẩm đạt giải đều mang màu sắc riêng của mỗi
địa phương... mỗi truyện đều có một ý nghĩa riêng, có một cách viết hóm hỉnh
và duyên dáng riêng, mỗi tác phẩm đều có sức hấp dẫn riêng” [21, tr.6].
Năm 1998, trong lời nói đầu cuốn Ngựa hoang lột xác (Tủ sách thiếu nhi,
NXB Văn hóa dân tộc), Ban Biên tập đã nhận xét: “Một cây bút khá quen thuộc
với lứa tuổi thiếu nhi, nhất là ở vùng miền núi dân tộc phía Bắc, đó là Đồn Lư một bác sĩ nhi khoa. Với tấm lòng nhân hậu của người thầy thuốc và sự nhạy cảm
của người cầm bút, những trang viết của anh thấm đẫm tình yêu, sự đồng cảm với
bao số phận của trẻ em miền núi. Đọc văn anh, ta cảm nhận được sự nồng ấm
tình người, ngọt ngào trong trẻo như nắng ấm ban mai” [22, tr.5].
Năm 1998, trong Tuyển tập văn học dân tộc và miền núi, tập 7, NXB
Giáo dục (tái bản năm 2007, tập 2), tác giả Trần Hịa Bình đã viết lời bình về
Con Mốc của bác Luồng - một truyện ngắn của ơng. Tác giả nhận
định:“những trang viết của Đồn Lư qy quần ấm áp một tình người nhưng
vẫn lơi cuốn bởi những chi tiết giản dị mà thú vị”. Tác giả chỉ ra “chất miền
núi” trên trang viết của Đoàn Lƣ và thấy “một niềm day dứt chân thành” trong
mạch cảm hứng nhân đạo của nhà văn. Về cách viết, Trần Hịa Bình khẳng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

định: “Anh viết văn mà như không làm văn chương, các chi tiết đời sống được
tái hiện bằng một giọng kể hồn nhiên, giản dị, phảng phất đây đó là một chút
hóm hỉnh theo lối nói dân gian” [14, tr.88].
Năm 2010, chƣơng trình “Mỗi ngày một cuốn sách” (13/01/2010) - kênh
VTV1 Đài truyền hình Việt Nam - đã đánh giá cao cuốn tiểu thuyết khoa học
viễn tƣởng Lêna-Kítti - cơ bé siêu nhân của Đồn Lƣ: “Truyện khơng chỉ hấp
dẫn ở những tình tiết siêu tưởng, kích thích trí sáng tạo của các bé, giúp các bé
sảng khoái hơn, giải tỏa được căng thẳng của bài vở mà cịn góp phần giáo
dục đức tính sống vì người khác cho trẻ từ những hành động cao đẹp của cơ bé
Lêna-Kítti” [56].
Cũng năm 2010, một bạn văn dân tộc Tày cùng quê hƣơng Cao Bằng là
nhà thơ, dịch giả Triệu Lam Châu đặc biệt quan tâm đến cuốn Lêna-Kítti cơ bé
siêu nhân của Đồn Lƣ. Trong bài viết Đơi điều cảm nhận về cuốn tiểu thuyết
Lêna-Kitti cô bé siêu nhân của nhà văn Đồn Lư (Tạp chí “Non nước Cao
Bằng”, số 2/2010) Triệu Lam Châu nhận định: “Nhà văn Đoàn Lư đã tuân
theo đúng lời dạy của Bác Hồ với văn nghệ sĩ: Viết cho ai? Viết cái gì? Viết để
làm gì? Viết như thế nào?” [4, tr.30]. Tác giả bài viết đã trân trọng khẳng định
những thành công của tác phẩm và kết luận: Đoàn Lƣ là “nhà văn dân tộc thiểu
số đầu tiên dám xông pha dũng cảm vào mảng truyện khoa học viễn tưởng
này” [4, tr.32]. Bài viết của Triệu Lam Châu thể hiện rõ sự tâm đắc với cuốn
tiểu thuyết viễn tƣởng của Đoàn Lƣ.
Cũng năm 2010, Triệu Lam Châu viết tiếp bài Ý tưởng khoa học táo bạo
hay là phẩm chất ưu tú của cơng dân tồn cầu (tạp chí “Non nước Cao
Bằng”, số 6/2010) khẳng định thành cơng của Đồn Lƣ trong cuốn tiểu thuyết
Lêna-Kítti, Thiên thần của tình u. Ơng đánh giá những điểm nổi bật của
Đoàn Lƣ trong cách viết truyện khoa học viễn tƣởng. Từ giọng văn: “đầy hăm
hở, giàu nội lực khoa học nhằm chuyên chở một ý tưởng khoa học vô cùng táo

bạo” [5, tr.27]; đến cách viết: “không đi sâu vào việc mơ tả tỉ mỉ các vấn đề
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

khoa học cơ bản, mà chỉ gợi lên những vấn đề lớn cần giải quyết” [5, tr.28].
Kết hợp với việc phân tích cặn kẽ “lộ trình khoa học” cùng những điều kì thú
mà cơ bé siêu nhân cùng các bạn đồng hành đã trải qua, tác giả bài viết cũng
khẳng định “sự cơng phu tích lũy kiến thức” của Đồn Lƣ trong tác phẩm này..
Những ý kiến của Triệu Lam Châu gợi ý cho chúng tơi đi sâu tìm hiểu truyện
khoa học viễn tƣởng của Đồn Lƣ trong q trình nghiên cứu.
Qua những tài liệu thu thập đƣợc, chúng tôi nhận thấy sáng tác của Đoàn Lƣ
đƣợc chú ý từ những tác phẩm đầu tay. Tác phẩm viết cho thiếu nhi của nhà văn
đã nhận đƣợc sự quan tâm của một số nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, số lƣợng các
bài viết chƣa nhiều, kết quả nghiên cứu còn hạn hẹp: có cơng trình điểm tên
Đồn Lƣ và một số tác phẩm tiêu biểu của ông trong nền văn học dân tộc thiểu
số Việt Nam; có bài viết mang tính chất giới thiệu hoặc thẩm bình một số tác
phẩm tiêu biểu; chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu về văn xi viết cho
thiếu nhi của Đồn Lƣ, mặc dù đây là mảng sáng tác có nhiều thành cơng và
đóng góp của tác giả. Từ thực tế trên, chúng tôi mạnh dạn tập trung nghiên cứu
tồn bộ mảng văn xi viết cho thiếu nhi của Đoàn Lƣ.
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các tác phẩm văn xi viết cho thiếu
nhi của Đồn Lƣ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Chúng tôi xác định phạm vi nghiên cứu là các tác phẩm viết cho thiếu nhi
của Đoàn Lƣ từ năm 1995 đến 2013, cụ thể:
- Miếng hiểm cuối cùng, (tập truyện), NXB Kim Đồng (1995);
- Tướng cướp hoàn lương, (tập truyện), NXB Kim Đồng (1997);
- Kỉ niệm về một dịng sơng, (truyện kí), NXB Trẻ (1997);

- Ngựa hoang lột xác, (tập truyện), NXB Văn hóa dân tộc (1998);
- Quái cẩu Pi-tơ-chun (truyện dài), NXB Kim Đồng (1999);
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

- Bên dòng Quây Sơn (truyện dài), NXB Kim Đồng (2000);
- Những giấc mơ thời thơ ấu, (tập truyện), NXB Thanh Hóa (2001);
- Lêna- Kítti - bộ tiểu thuyết khoa học viễn tƣởng gồm ba tập:
+ Tập 1: Lêna-Kítti- Cơ bé siêu nhân, NXB Văn học, (2009);
+ Tập 2: Thiên thần của tình yêu, NXB Thanh niên, (2010);
+ Tập 3: Ảo thuật gia của sự hồi sinh, NXB Dân Trí, (2012);
- Li kì Xuyên Sơn, (tập truyện), NXB Kim Đồng (2013);
Riêng với tác phẩm Kỉ niệm về một dịng sơng, chúng tôi sử dụng văn bản
của NXB Hội nhà văn (2007).
4.1. Mục đích nghiên cứu:
- Chọn đề tài này, trƣớc hết, chúng tôi muốn làm rõ các phƣơng diện cơ
bản, nổi trội trong các tác phẩm văn xuôi viết cho thiếu nhi của Đồn Lƣ; từ đó
khẳng định những đóng góp của nhà văn đối với văn học thiếu nhi và văn xuôi
dân tộc thiểu số Việt Nam.
- Khẳng định giá trị nhiều mặt mang tính “tích hợp” trong văn xi viết
cho thiếu nhi của Đồn Lƣ; khẳng định giá trị của văn học đối với công tác giáo
dục kiến thức đời sống và bồi dƣỡng tâm hồn đối với các em thiếu nhi.
- Tiếp tục quảng bá, khích lệ Đoàn Lƣ và các tác giả viết cho thiếu nhi trên
hành trình sáng tác.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tìm hiểu khái quát về nhà văn Đoàn Lƣ, nhận diện đƣợc chân dung văn
học của tác giả;
- Khảo sát, phân tích các tác phẩm văn xuôi viết cho thiếu nhi của Đoàn
Lƣ trên các phƣơng diện: cảm hứng sáng tác; những đặc sắc về nội dung và

nghệ thuật;
- Đánh giá về ý nghĩa, tác dụng của những tác phẩm văn xuôi viết cho
thiếu nhi của Đồn Lƣ; đánh giá những đóng góp của nhà văn đối với văn học
thiếu nhi và văn học dân tộc thiểu số Việt Nam.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu và thực hiện đƣợc nhiệm vụ nghiên cứu
đã xác định, chúng tôi lựa chọn các phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản sau:
- Phƣơng pháp nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học: nhằm xác định ảnh
hƣởng của thiên hƣớng bản thân, gia đình, truyền thống và văn hóa quê hƣơng
tới sự nghiệp sáng tác của nhà văn.
- Phƣơng pháp thống kê phân loại: sử dụng để khảo sát tồn bộ sáng tác
văn xi cho thiếu nhi; nhận diện các phƣơng diện có tính ổn định, thống nhất
trong các tác phẩm; từ đó hình thành hệ thống luận điểm làm sáng tỏ đặc sắc
văn xi thiếu nhi của Đồn Lƣ.
- Phƣơng pháp so sánh văn học: sử dụng nhằm so sánh các sáng tác cho
thiếu nhi của Đoàn Lƣ với các nhà văn viết cho thiếu nhi và nhà văn dân tộc
thiểu số khác để có đƣợc những đánh giá chính xác và thấu đáo.
- Phƣơng pháp phân tích: đây là phƣơng pháp cơ bản đƣợc sử dụng trong
suốt quá trình nghiên cứu; ở từng luận điểm khoa học và nội dung chi tiết của
mỗi vấn đề; khi xem xét từng tác phẩm, từng dẫn chứng cũng nhƣ đánh giá
khái quát kết quả nghiên cứu đã thu nhận đƣợc.
- Luận văn là cơng trình đầu tiên nghiên cứu tồn bộ sáng tác văn xi viết
cho thiếu nhi của Đoàn Lƣ; đƣa ra những nhận xét khách quan, khoa học về
mảng sáng tác này của tác giả. Từ kết quả đạt đƣợc, luận văn khẳng định những
đóng góp có ý nghĩa của ngịi bút Đồn Lƣ đối với văn học thiếu nhi cũng nhƣ
văn chƣơng dân tộ
.

- Luận văn góp phần vào kết quả nghiên cứu văn học thiếu nhi. Ở nƣớc ta
hiện nay, những cơng trình nghiên cứu về mảng văn học thiếu nhi chƣa nhiều;
(đặc biệt là cơng trình nghiên cứu sâu về các tác giả dân tộc thiểu số viết cho
thiếu nhi thì hầu nhƣ vắng bóng). Vì vậy, đề tài nghiên cứu của luận văn góp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

phần vào kết quả nghiên cứu văn học thiếu nhi; đặc biệt là văn học thiếu nhi ở
địa bàn miền núi; đồng thời góp phần đƣa lại cái nhìn tồn diện hơn về diện
mạo của văn học dân tộc thiểu số nƣớc nhà.
- Đồn Lƣ là tác giả có tác phẩm đƣợc đƣa vào giảng dạy trong chƣơng
trình ngữ văn Trung học cơ sở (lớp 7) tại quê hƣơng Cao Bằng. Do đó, luận
văn cũng là tài liệu tham khảo hữu ích đối với việc dạy - học văn ở địa phƣơng.
.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo luận văn gồm có ba
chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Nhà văn Đoàn Lƣ và cảm hứng sáng tác trong văn xuôi vi
.

.
Chƣơng 3: Một số phƣơng diện nghệ thuật tiêu biểu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1
NHÀ VĂN ĐOÀN LƢ VÀ CẢM HỨNG SÁNG TÁC

TRONG VĂN XUÔI VIẾT CHO THIẾU NHI
1.1. Giới thiệu nhà văn Đoàn Lƣ
1.1.1. Người con của mảnh đất đầu nguồn cách mạng, giàu truyền thống văn
hoá, văn học
Nhà văn Đoàn Lƣ dân tộc Tày, sinh 1959 tại Bản Lằng, xã Đề Thám, huyện
Hòa An, tỉnh Cao Bằng - một tỉnh miền núi có truyền thống cách mạng và văn
chƣơng thật đáng tự hào. Huyện Hịa An q hƣơng ơng là một vùng đất thiêng
nơi địa đầu Tổ quốc. Lịch sử đã chạm khắc vào đây những trang vàng. Theo
truyền thuyết dân tộc Tày, từ thế kỉ thứ III trƣớc Cơng ngun, Hịa An là trung
tâm văn hóa chính trị ngay từ thời lập quốc. Đến thế kỉ XI, vùng đất này tiếp tục
trở thành trung tâm quốc gia tự trị Trƣờng Sinh của cha con thủ lĩnh Nùng Tồn
Phúc, Nùng Trí Cao. Cuối thế kỉ XVI, vùng đất thêm một lần rộng tay chào đón
nhà Mạc khi dịng họ này thất thế dạt lên Cao Bằng - một vƣơng triều mới đƣợc
thiết lập với lịch sử gần một trăm năm. Nhà nghiên cứu, phê bình văn học Lâm
Tiến trong cuốn Về một mảng văn học dân tộc (NXB Văn hóa dân tộc, 1999) đã
nhấn mạnh vai trị quan trọng của vùng đất Hòa An trong mối quan hệ với tộc
ngƣời Tày: “Người Tày có một trung tâm văn hóa, theo lịch sử tộc người thì
vùng Hịa An, Cao Bằng đã từng là thủ phủ của người Tày qua nhiều triều đại.
(…) Đây có thể coi như một cái mốc giao lưu văn hóa Kinh - Tày quan trọng
nhất để văn hóa Tày phát triển sang một giai đoạn mới ” [52, tr.8].
Vùng đất Hịa An có những ngƣời con ƣu tú. Họ là những quan văn, tƣớng
võ có tài làm giàu thêm truyền thống quê hƣơng. Nhân kiệt về hàng “võ” từ thuở
xa xƣa là các tƣớng trấn thủ biên thùy nhƣ Nùng Tồn Phúc, Nùng Trí Cao (biệt
hiệu Khâu Sầm Đại Vƣơng), là những anh hùng võ hiệp giết giặc, trừ gian bảo vệ
bản làng. Sau này là những anh hùng cách mạng đã có cơng lớn trong cơng cuộc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc. Về chính trị, phải kể đến Hồng Đình

Giong, bí danh Võ Đức, nguyên chỉ huy bộ đội Nam tiến, nguyên tƣ lệnh Quân
khu 7. Ông là ngƣời chiến sĩ cộng sản đầu tiên của Cao Bằng - Ủy viên ban
thƣờng vụ Trung Ƣơng Đảng khóa I, là nhà chính trị qn sự ngoại giao xuất sắc
của Đảng và nhà nƣớc. Đó là đồng chí Hồng Nhƣ (Hồng Văn Nọn), ngun là
Bí thƣ xứ ủy Bắc Kì; Hồng Đức Nghi, ngun Bộ trƣởng Bộ Vật tƣ. Về quân
sự, trong hai cuộc kháng chiến Hồ An có nhiều tƣớng lĩnh tài giỏi của qn đội
nhân dân Việt Nam: thƣợng tƣớng Vũ Lập đƣợc Bác Hồ đặt tên; trung tƣớng
Nam Long (tên thật Đoàn Văn Ƣu); thiếu tƣớng Lê Thùy; thiếu tƣớng Chu
Phƣơng Đới. Hiện tại có chuẩn đơ đốc Bế Hùng; trung tƣớng Bế Xuân
Trƣờng;… Bởi thế, nhà thơ Y Phƣơng trong bài viết Đoàn Lư - một sự lạ cũng
đã chú ý đến yếu tố quê hƣơng tác giả: “Anh sinh ra và lớn lên trong một vùng
quê có nhiều người tham gia làm cách mạng ngay từ những ngày đầu thế kỉ XX
(…). Một huyện nhỏ mà có đến hàng chục người đeo lon tướng, hàng vài chục
người giữ các trọng trách từ tỉnh đến trung ương Đảng” [50, tr.273].
Từ xa xƣa, dân gian đã truyền tụng câu chuyện về Bế Văn Phụng (nhiều tài
liệu viết là Phủng) làm quan Tƣ thiên quản nhạc (trông coi về thiên văn và đội
ca nhạc của nhà vua) thời nhà Mạc; đƣợc nhân dân tôn là Trạng. Bế Văn Phụng
cịn đƣợc coi là ơng tổ hát Then Tày và là ngƣời góp phần đặt nền móng cho
thời kì sáng tác truyện thơ Tày ghi bằng chữ Nơm (chữ Nơm Tày). Ơng có tác
phẩm nổi tiếng: Tam ngun luận. Đầu thế kỉ XX có Hồng Đức Hậu (18901945) - nhà thơ lớn của dân tộc Tày, quê xã Hồng Việt, Hòa An. Theo nhà
nghiên cứu phê bình văn học Lâm Tiến: “Hồng Đức Hậu là một hiện tượng
văn hóa độc đáo của dân tộc Tày nói riêng và của văn hóa Việt Nam nói
chung” [52, tr.9]. Trong cuốn lịch sử văn học Việt Nam tập V. 1930-1945, ông
đƣợc xếp là nhà thơ hiện đại cùng với Bùi Huy Phồn và Tú Mỡ. “Tồn bộ thơ
của ơng là tiếng nói, tư tưởng tình cảm của dân tộc Tày trong thời kì nhất định,
là tình yêu mãnh liệt đối với con người, cuộc sống và thiên nhiên miền núi.”
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


[52, tr.80]. Thế hệ sau có Vi Hồng và Triều Ân đã để lại dấu ấn sâu đậm trong
dòng văn học thiểu số Việt Nam hiện đại. Các thế hệ nhà văn, nhà thơ tiếp
bƣớc: Hữu Tiến - Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội văn học thiểu
số Việt Nam, Hội viên Hội văn học nghệ thuật Cao bằng; nhà thơ, dịch giả
Triệu Lam Châu - Hội viên Hội nhà văn Việt Nam…
Từ lịch sử phong phú của mình, Hịa An nói riêng và q hƣơng Cao Bằng
nói chung đã trở thành vùng đất sản sinh nhiều nhân tài góp cơng vào sự nghiệp
dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc; đồng thời là vùng đất có truyền thống văn
hoá, văn học. Trong số những cây bút văn học của Hồ An góp phần tơ đậm
truyền thống q hƣơng có nhà văn Đồn Lƣ.
1.1.2. Một trí thức vùng cao tiêu biểu, một nghệ sĩ đa tài
Sinh ra trong một gia đình có cha là cán bộ lão thành cách mạng, lại sẵn có
tƣ chất thơng minh nên đƣờng học vấn của Đoàn Lƣ rộng mở. Học hết cấp hai
tại quê nhà, năm 1974 ông đƣợc chọn đi học trƣờng vùng cao Việt Bắc. Đối với
nhiều bạn bè cùng trang lứa nơi vùng quê núi bấy giờ, việc một cậu học sinh từ
tỉnh nghèo miền núi tìm đƣờng đến với “mẹ chữ” nhƣ vậy giống cánh chim nhỏ
đƣợc bay ra trời rộng. Hồn cảnh và mơi trƣờng học tập mới đã giúp cho Đồn
Lƣ sớm có đƣợc bản lĩnh và tính cách tự lập. Tiếp đó, từ 1979 – 1984, ông học
Đại học Y Bắc Thái, Đại học Y Hà Nội và trở thành bác sĩ chuyên khoa nhi.
Thời gian sau đó, Đồn Lƣ đã từng “thử sức” ở nhiều lĩnh vực và đảm nhiệm
nhiều trọng trách khác nhau trong các ban ngành của tỉnh Cao Bằng. Ông làm
trong ngành y 13 năm và là Trƣởng khoa Nhi bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao
Bằng, Trƣởng Bộ môn Nhi - Lây trƣờng Trung cấp Y tế Cao Bằng; 5 năm là
Trƣởng phòng Khoa giáo - Ban tuyên giáo tỉnh; Chủ tịch Hội Văn học Nghệ
thuật tỉnh Cao Bằng (từ 2003 đến 2013). Ngoài ra, từ năm 1998 đến nay, ông là
thành viên của Hội đồng khoa học tỉnh, trƣởng ban Khoa học xã hội và nhân
văn. Hiện nay, ông giữ cƣơng vị Chủ tịch Hội Nhà báo Cao Bằng. Những trọng
trách trên cho thấy, Đoàn Lƣ là một nhà quản lí có uy tín, một trí thức tiêu biểu
trong hoạt động khoa học, nghệ thuật và công tác xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

Xét riêng trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, Đoàn Lƣ là nghệ sĩ đa tài. Bút
danh của ông đƣợc kí dƣới nhiều bức họa sơn dầu. Dù chỉ nhận mình là “ngƣời
vẽ” nghiệp dƣ nhƣng sáng tác mĩ thuật cũng đem đến cho ông những thành công
nhất định. Tranh Đoàn Lƣ đã nhiều lần đƣợc tham gia triển lãm khu vực 3, tiêu
biểu là bức BigBang - tiểu vũ trụ; Tình mẹ; Sự diệu kì. Đồn Lƣ cũng am hiểu
về nghệ thuật nhiếp ảnh. Dẫu chỉ là công việc đƣợc làm nhƣ một sự yêu thích và
ngẫu hứng nhƣng ông đã có đƣợc nhiều tấm ảnh có giá trị ghi lại vẻ đẹp của quê
hƣơng, đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam.
Về lĩnh vực sƣu tầm, nghiên cứu: Đoàn Lƣ cũng có đóng góp. Cơng trình
lớn nhất của ơng là cuốn: Văn học yêu nước và cách mạng ở Cao Bằng trước
năm 1945 (NXB Văn hóa dân tộc, 2008) viết chung với nhà văn, nhà nghiên
cứu văn học dân gian Hoàng Triều Ân đƣợc Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp viết lời
tựa. Ông cũng là tác giả của nhiều bài nghiên cứu về y học, lịch sử, văn hóa, ẩm
thực dân tộc,… đăng trên báo trung ƣơng và địa phƣơng. Đến nay, Đồn Lƣ đã
có 27 đầu sách đƣợc xuất bản và có tác phẩm đƣợc in trong hơn 20 tuyển tập.
Về lĩnh vực sáng tác: ông viết truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn, làm thơ.
Đến nay, Đoàn Lƣ đã xuất bản đƣợc năm tập thơ: Mùa khẩu lam, NXB Văn
hóa dân tộc (1997); Dịng sơng nghiêng, NXB Văn hóa dân tộc (2003); Ổi trái
mùa, NXB Văn học (2013); Tiếng lạ, NXB Thanh Niên (2013); Dự cảm, NXB
Hội nhà văn (2013). Một số bài thơ hay đƣợc đăng trong các tuyển tập: Hoa giọt
nắng trong Đà Lạt thơ; Cối giã gạo trong Tuyển tập những bài thơ hay viết cho
thiếu nhi dân tộc miền núi và Tuyển tập văn học dân tộc và miền núi. Đọc thơ
Đoàn Lƣ, ngƣời ta có thể nhận thấy yếu tố truyền thống và hiện đại cùng hịa
quyện. Thơ ơng chất chứa bao trăn trở và những “dự cảm” đầy ám ảnh về những
vấn đề con ngƣời ngày nay đang phải đối mặt. Những bài thơ còn đi vào lòng
ngƣời đọc bởi cảm hứng nhân văn, chất triết lí trải nghiệm và giọng điệu trữ tình
sâu lắng.

Trong văn xi, Đồn Lƣ bắt đầu bằng tác phẩm Lão Lìm in trên báo
Thiếu niên Tiền phong (1995) và tập truyện thiếu nhi Miếng hiểm cuối cùng
(1995). Sau đó, những sáng tác “ngƣời lớn” cũng đƣợc nhà văn chú trọng: Ơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

thâm nhập vào mảng văn học này với những tác phẩm viết về tình yêu, tình đời,
ca ngợi cái đẹp của chân - thiện - mĩ trong cuộc mƣu sinh nhọc nhằn, tất bật.
Ngịi bút của Đồn Lƣ cịn đi sâu vào những “mảng tối” của đời sống hiện thực
hay những vấn đề nóng trên diễn đàn kinh tế chính trị. Ông phê phán, đấu tranh
vạch trần những tệ nạn xã hội, những tiêu cực, tha hóa, giả dối... nhƣ cơn sóng
ngầm, lốc dữ đã và đang diễn ra nơi vùng biên cƣơng. Từ tập truyện ngắn
Trăng rừng (NXB Văn hóa dân tộc, 1996); đến nay Đồn Lƣ đã xuất bản 8 tập
truyện ngắn và 1 tập tản văn.
Văn xuôi viết cho thiếu nhi là mảng sáng tác mà nhà văn say mê, bền bỉ
cống hiến và đạt đƣợc thành công hơn cả. Nhiều cuốn sách viết cho thiếu nhi
của ông đƣợc xuất bản với số lƣợng lớn. Có thể kể đến các tập truyện: Miếng
hiểm cuối cùng (1995) với 32.000 cuốn; Tướng cướp hoàn lương (1997) 24.200 cuốn; Quái cẩu Pi-tơ-chun (1999) - 12.500 cuốn; Bên dòng Quây Sơn
(2000) - 12.490 cuốn và gần đây nhất là Li kì Xuyên Sơn (2013) với 35.192
cuốn trong lần in đầu tiên. Từ tập truyện đầu tay xuất bản 1995 cho đến nay,
các sáng tác của Đồn Lƣ đã trở thành món quà tinh thần quý giá theo bƣớc
chân của các em thiếu nhi dân tộc cả nƣớc trên hành trình gian nan đi tìm tri
thức. Cũng nhƣ vậy, biết bao nhiêu bài học, bao nhiêu câu chuyện, bao nhiêu
kiến thức thú vị của nhà văn quê núi đã đến đƣợc với trẻ em nhiều vùng quê
lam lũ, khó nghèo.
Với một bút lực dồi dào và sự “tham lam” sáng tạo của “ba nhà” trong một:
Nhà quản lí - nhà nghệ sĩ - nhà khoa học; với vốn kiến thức sâu rộng có đƣợc do
tích lũy qua nhiều ngành nghề và sự tự học khơng ngừng, Đồn Lƣ và ngịi bút
nghệ thuật của ơng đã thể hiện khát vọng: giữ gìn phát huy và quảng bá văn hóa

truyền thống; níu giữ và tôn vinh cái đẹp, cái thiện; khám phá những chân trời
mới.v.v…Đó là khát vọng chân chính của một trí thức vùng cao tiêu biểu, của
ngƣời nghệ sĩ đa tài hết lịng vì q hƣơng, đất nƣớc, vì hạnh phúc trẻ thơ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1.1.3. Bước chuyển bất ngờ trong sự nghiệp từ ước muốn làm được “điều gì
đó” cho trẻ thơ
Đồn Lƣ là một trong số ít bác sĩ trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Từ cƣơng vị trƣởng Khoa Nhi bệnh viện Đa khoa tỉnh Cao Bằng - một ngƣời tâm
huyết với nghề và cũng là ngƣời đầu tiên của tỉnh đƣợc trao tặng “Huy chương vì
sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em”- ơng chuyển sang viết văn rồi trở thành
một nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi. Nhà thơ Y Phƣơng thấy việc chuyển
hƣớng sang văn chƣơng của Đoàn Lƣ là “sự lạ”. Nhà báo Hồng Cƣ thì: “khơng
rõ vì sao ơng lại chuyển sang một lĩnh vực mới lạ đối với cái nghề mà ông được
đào tạo một cách bài bản, có phải chăng cái: Chân – Thiện – Mĩ có một ái lực
phi thường để cuốn hút một thầy thuốc có nhiều phẩm chất tốt đẹp như ơng?” [6,
tr.33]. Tuy nhiên, “sự lạ” đó hồn tồn có cơ sở; xuất phát từ tình u văn
chƣơng, khả năng sáng tác và tình yêu với trẻ thơ của Đồn Lƣ. Khi cịn là sinh
viên, Đồn Lƣ đã có nhiều bài viết chun ngành đƣợc thầy cơ, bè bạn đánh giá
cao và đƣợc đăng trên nhiều tờ báo từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Tác phẩm đầu
tay đƣợc giới thiệu trên báo Thiếu niên Tiền phong đã tiếp thêm tình u văn
chƣơng vốn đã đƣợc nhen nhóm trong tâm hồn chàng trai miền núi giàu xúc cảm
với cuộc đời. Trong q trình học tập, cơng tác, những câu chuyện nghe đƣợc
hay những sự việc tận mắt chứng kiến, những tri thức thu nhận đƣợc trong các
chuyến công tác ở vùng sâu đã để lại trong ông nhiều ấn tƣợng. Cái tâm của
ngƣời thầy thuốc cộng với khát khao đƣợc viết và sự trăn trở khôn nguôi về cuộc
sống, số phận của thiếu nhi miền núi cứ ám ảnh Đồn Lƣ. Khi bắt đầu cầm bút,

ơng muốn viết những câu chuyện để cho ngƣời đọc thấy đƣợc bức tranh đời sống
vùng cao - đời sống thiếu nhi miền núi; đồng thời cũng là những món quà tinh
thần mà nhà văn trao tặng cho các em. Trong một bài thơ có nhan đề Tự sự 1,
Đồn Lƣ đã giãi bày tâm nguyện của mình:
“Tơi đã viết từ trong sâu thẳm
Muốn trẻ em đỡ đói tâm hồn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Ở núi cao cịn nhiều thiếu thốn
Đói tâm hồn chẳng khác đói cơm.
Thơ, truyện tơi chưa ngọt, chưa thơm
Nhưng cũng đỡ cho người đói khát
Truyện thơ tơi giờ chưa dào dạt
Cũng lẫn trong một khoảng xanh trời” [32, tr.25].
Bài thơ có thể coi là lời tâm nguyện chứa đựng câu trả lời cho việc chuyển
hƣớng từ nghề thầy thuốc sang làm văn chƣơng của Đoàn Lƣ. Ẩn sau những câu
thơ khiêm nhƣờng ấy, ta có thể thấy tấm lịng nhân hậu của ngƣời thầy thuốc yêu
bệnh nhi giờ nguyện dành trọn tâm sức sáng tạo những “món ăn tinh thần” cho
các độc giả nhỏ tuổi. Từ một bác sĩ Nhi Khoa, Đoàn Lƣ trở thành nhà văn thân
thuộc của thiếu nhi. Mang “chữ tâm” vào hành trình sáng tác, Đồn Lƣ đã dùng
tình yêu thƣơng của mình mở cửa thế giới tâm hồn trẻ thơ. Trong cuốn Nhà văn
dân tộc thiểu số, đời và văn, ông tự bạch: “Tôi là bác sĩ chuyên khoa nhi. Việc
sáng tác thơ, viết văn của tôi cũng giống như chuyên ngành đã chọn, rất đơn
giản, bình dị là làm điều gì đó tốt đẹp cho trẻ em mà thơi. Do vậy, cho dù có
sáng tác cho cả những đối tượng khác, nhưng mục tiêu sáng tác cho trẻ em luôn
là ưu tiên hàng đầu. Những tác phẩm đã có tuy cịn điểm này điểm nọ nhưng tất
cả đã vì trẻ thơ. Tơi mong muốn làm được những gì nhiều hơn thế nữa cho con
trẻ vì “trẻ em hơm nay là thế giới ngày mai” [50, tr.275]. Bằng những sáng tác

của mình, ơng đã hành động thiết thực để những ƣớc nguyện của trẻ thơ đƣợc
đền đáp, để “gieo hồi bão và ni hi vọng” cho các em.
Những giải thƣởng văn học mà Đoàn Lƣ đã nhận đƣợc:


năm 1994 – 1995 do NXB

.

-



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu



.

/>

-

c”

, 1996 – 1997.
năm 1997.
.
.
Sau một thời gian thử sức ở nhiều “mảng” sáng tác khác nhau, hiện nay Đoàn

Lƣ chuyên tâm với văn học thiếu nhi. Những cuốn sách xuất bản liên tiếp cho thấy
một bút lực dồi dào của ơng. Có thể ví sáng tác cho thiếu nhi là đóa hoa nghệ thuật
tƣơi đẹp trong gia tài văn chƣơng của Đoàn Lƣ.
1.2. Nguồn cảm hứng trong sáng, lãng mạn hƣớng về thế giới trẻ thơ
1.2.1. Cảm hứng về khung cảnh vùng cao
Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử): “Cảm hứng
là trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn
liền với một tư tưởng xác định, một sự đánh giá nhất định, gây tác động đến
cảm xúc của những người tiếp nhận tác phẩm” [9, tr.38].
Trong văn xi viết cho thiếu nhi của Đồn Lƣ, chúng tơi thấy sự hiện
diện đậm nét nhiều “trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm” của tác giả hƣớng
về vẻ đẹp của thiên nhiên, phong tục - tập quán, con ngƣời và niềm say mê
khám phá những nguồn “chƣa ai khơi” trong sáng tác cho thiếu nhi của các nhà
văn miền núi. Những nguồn cảm hứng đó giúp cho trang viết của Đoàn Lƣ vừa
quen thuộc, vừa mới lạ, gợi đƣợc nhiều hứng thú với các em.
1.2.1.1. Cảm xúc trữ tình về phong cảnh thiên nhiên
Trên trang viết của mình, nhiều nhà văn dân tộc thiểu số đã thành công khi
miêu tả thiên nhiên (Vi Hồng, Triều Ân, Cao Duy Sơn…). Cũng “chăm chút”
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

nguồn cảm hứng về thiên nhiên, nhƣng bức tranh phong cảnh miền núi trong
văn xuôi viết cho thiếu nhi của Đồn Lƣ vẫn có nét riêng. Trong những trang
viết của ơng, thiên nhiên ln gắn bó, hịa hợp với nhau: cây cối, núi rừng, hoa
lá, nắng gió, tiếng suối reo, tiếng chim hót v.v…tạo nên trạng thái trong trẻo,
tƣơi sáng. Nhà văn ngắm nhìn thiên nhiên bằng đơi mắt “xanh non” và truyền
tới tâm hồn trẻ thơ niềm cảm hứng say mê đó. Tác giả muốn “đánh thức” cảm
nhận của các em bằng nhiều giác quan để thƣởng thức thế giới thiên nhiên tƣơi
đẹp:“Rừng Khuổi Hống hôm nay vạn mùi hương đang lan tỏa, bầy ong vẫn cần

mẫn bên những nhị hoa, tiếng suối vẫn chảy róc rách. Tiếng chim vang động cả
một vùng, tiếng quạ kêu buồn bã, tiếng gà gáy lay lắt. Nắng vàng ươm trải
khắp rừng núi bao la. Màu xanh vẫn tưng bừng tràn đầy sức sống” (Cái giá
phải trả) [19, tr.69].
Ngòi bút của nhà văn giúp các em cảm nhận vẻ đẹp của non nƣớc Cao
Bằng tuyệt vời nhƣ chốn bồng lai tiên cảnh: “Núi non ở đây hùng vĩ cao chót
vót tận chín tầng mây, những vách đá dựng đứng như những tấm bình phong
che chở cho bản nhỏ giữ được bầu khơng khí thanh bình. Dịng suối trong veo
chảy ra từ nguồn nước ở chân ngọn Phja Đán như dải lụa trải dọc theo thung
lũng. Dù có những trận mưa rừng kéo dài nửa tháng thì dịng suối nhỏ vẫn
trong xanh, bốn mùa réo rắt hát ca” (Bản Ngườm Kim) [19, tr.70].
Cái nhìn thơ mộng giúp tác giả nhận ra những cảnh vật thân thuộc lại chứa
đựng biết bao điều kỳ thú. Dòng sông, ngọn núi, ánh nắng, đám mây hay cánh
chim v.v. mỗi hình ảnh thiên nhiên đều góp phần tơ đẹp bức tranh quê hƣơng:
“Ánh ban mai tiết giữa thu lan tỏa nhẹ nhàng đến từng góc rừng, ngọn suối.
Cái ấm áp ở ngay cạnh cái se lạnh làm cho muôn loài đều thấy dễ chịu. Đỉnh
núi Giang Mú cao hàng nghìn mét như muốn cố níu lấy đám mây xốp đang
lặng lẽ đi qua gần. Chim sẻ từng bầy cắm đầu bay đến những đám ruộng đã
trĩu hạt kiếm bữa ăn buổi sáng, để lại trong làn khơng khí những tiếng ríu ran
thật vui tai. Trên mặt sơng xanh biếc nước lững lờ trơi, mơ màng làn sương
mỏng”(Bên dịng Qy Sơn), [24, tr.79].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Vẻ đẹp của thiên nhiên miền núi luôn đƣợc gắn với cái nhìn của trẻ thơ giàu
mơ mộng, tâm hồn rộng mở, trong sáng. Những âm thanh của sự sống ở núi
rừng, âm thanh gần gũi với trẻ thơ vùng núi ln đƣợc cảm nhận với sự tƣơi vui,
thích thú nhất. Buổi sáng đi thăm núi của đoàn thám hiểm tí hon bản Lằng trong
Kỉ niệm về một dịng sơng: “Men theo khe suối, nước chảy ào ào, tiếng chim hót

líu lo chào nắng sớm, tiếng chú gà gơ gáy “tát tà tát tà tà” vang xa tận đỉnh trời
xanh. Nó được lặp đi lặp lại, làm cho tơi như bị mê hoặc”[21, tr.13]. Trong
truyện ngắn Hoa núi, nhân vật bé Mỉ dù khơng nhìn thấy đƣợc nhƣng đã có anh
Hạng Mí Dùng say sƣa nói với em vẻ đẹp của đất trời vào xuân: “Núi rừng hôm
nay đẹp quá, tiếng chim ca rộn rã một vùng, trời cao xanh lồng lộng khơng một
gợn mây, nắng vàng óng ả rọi xuống trần gian ánh sáng, tỏa xuống đất hơi ấm
của trời, cố bù lại những ngày đông giá lạnh” [22, tr.49].
Với cảm hứng ngợi ca thiên nhiên miền núi, Đoàn Lƣ ln có ý thức đƣa
đến cho độc giả thiếu nhi những khung cảnh, hình ảnh thiên nhiên đặc trƣng
nhất, trong trẻo và nguyên sơ nhất không dễ bắt gặp ở các vùng miền khác.
Những hình ảnh thiên nhiên đẹp thƣờng gặp trong sáng tác của Đồn Lƣ là hình
ảnh ánh trăng hay dịng sơng. Tác giả say sƣa chiêm ngƣỡng vẻ đẹp của trăng
trong nhiều trạng thái, thời khắc khác nhau. Khi thì là ánh trăng “trong trẻo, chan
hịa, cao sang vời vợi như ước mơ vô tận của người vùng cao”;“ánh trăng vằng
vặc, rải ánh vàng xuống núi rừng và từng nhà bản tôi” (Chân trời rộng mở),
[20, tr.59]; có khi là ánh trăng lộng lẫy, kiều diễm: “trăng mười tám chênh chếch
nhìn xuống trần gian như nàng thiếu nữ e lệ, trăng nhạt nhòa chiếu ánh sáng quý
phái xuống bản Slí Điêng nghèo khổ” [20, tr.72] và ánh trăng mang vẻ đẹp riêng
của miền núi: “bàng bạc dễ đưa tâm hồn con người đến một xứ sở hư vơ nào đó.
Ánh trăng như vậy khơng phải nơi nào cũng có được. Nó chỉ có mặt ở những
miền giá lạnh” (Bên dòng Quây Sơn) [24, tr.117].v.v. Đến với vẻ đẹp này,
ngƣời đọc cảm thấy cuộc sống thi vị, lãng mạn hơn.
Đặc trƣng của thiên nhiên vùng cao còn là sông, suối - những con sông
chảy qua địa phận miền núi vừa mạnh mẽ, dữ dội lại vừa rất đỗi trữ tình, nên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

thơ. Đoàn Lƣ dành nhiều cảm xúc cho những trang viết về dịng sơng thơ mộng
của q hƣơng: sơng Bằng, sơng Hiến, sơng Qy Sơn v.v…Đó khơng phải là

những dịng sông “đỏ nặng phù sa” nhƣ sông Hồng, sông Đuống nhƣng lại là
con sông mang phong vị vùng cao. Vẻ đẹp của sông Bằng đã đi vào thơ Y
Phƣơng: “Bao nhiêu trời ghé xuống/ Bao nhiêu rừng lội qua/ Bao nhiêu đá
chắt ra/ Mới biếc xanh Bằng Giang” [13, tr.27]. Trong Kỉ niệm về một dịng
sơng, Đồn Lƣ cũng dành cảm xúc trữ tình khi miêu tả màu nƣớc đặc
trƣng:“trong xanh ngăn ngắt, nhìn thấu đáy”, “một màu xanh ngắt thật nên
thơ”; “nước xanh biêng biếc, ven bờ là những rặng tre rụng lá làm vàng rực cả
đôi bờ”. Màu nƣớc xanh trong ấy còn thấy ở Quây Sơn (Bên dịng Qy Sơn)
cùng với dáng hình mềm mại của dịng nƣớc: “Vào mùa xuân nắng ấm chan
hòa, sương bay là là mặt nước trong xanh ngăn ngắt, dịng sơng uốn lượn theo
những ngọn núi mn vẻ mn hình” [24, tr.8]; khung cảnh hai bên bờ sông
vào mùa xuân đẹp rực rỡ: “Mùa xuân, bướm trắng, bướm vàng, bướm hoa kéo
về thành bầy đàn… Chúng tụ tập nhau lại đùa giỡn như rừng hoa với đủ mn
màu sắc. Bướm hịa nhập vào sương sớm bảng lảng ven sông” [24, tr.9]. Quây
Sơn “sở hữu” một giống cá đặc sản nức tiếng của Cao Bằng, “ai đã được
thưởng thức một lần thì cả đời sẽ nhớ”, đó là cá Trầm hƣơng (Pja Gị Lài). Con
sông vùng cao không chỉ hiện lên với dáng vẻ riêng. Nó cịn mang đến cho con
ngƣời và cuộc sống nơi đây nhiều lợi ích. Với dịng Qy Sơn thì: “Dân ven bờ
Quây Sơn ai cũng lớn lên nhờ dịng nước trong lành đó, ai cũng đều từng tắm
táp, nhờ dòng nước mơn man khắp cơ thể” [24, tr.9]. “Bản Mjài quanh năm
không thiếu cá ăn. Mấy năm nay dân công đến chuyển hàng đông đúc, dân tản
cư, dân buôn bán rất nhiều nhưng nguồn cung cấp cá không cạn” [24, tr.70].
Cảm xúc trữ tình của Đồn Lƣ khơng chỉ hƣớng vào vẻ đẹp tự nhiên của cảnh
vật hoặc những đặc sản “trời phú”. Những dịng sơng trong sáng tác của ơng
cịn là dịng sơng ni dƣỡng tâm hồn, cho con ngƣời những kỉ niệm, hồi ức
không thể nào qn. Gắn liền với hình ảnh dịng sơng ấy là những con ngƣời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


×