Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Giải pháp tài chính thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.86 MB, 181 trang )

Học viện Tài chính
..

Ngơ Việt Hương

Giải pháp tài chính thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa

Chun ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01
2. Nghiên cứu sinh: Ngô Việt Hương
3. Giảng viên hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. Nguyễn Văn Dần;
2. TS. Bùi Tiến Hanh

1


1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Nơng nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản cung cấp nhiều loại sản phẩm
thiết yếu cho đời sống xã hội, là thị trường rộng lớn của nền kinh tế, cung cấp
nguồn nhân lực và tạo nên tích lũy ban đầu cho sự nghiệp phát triển của đất nước.
Hầu hết các nước phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản lượng lương thực,
thực phẩm cần thiết đủ để nuôi sống dân tộc mình và tạo nền tảng cho các ngành,
các hoạt động kinh tế khác phát triển.
Việt Nam là một nước nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, đa số lao động
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp với năng suất khai thác ruộng đất và năng
suất lao động cịn thấp. Để giải quyết những vấn đề này thì việc thực hiện chuyển
dịch CCKT nơng nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quốc gia cũng như
đối với từng địa phương trên phạm vi cả nước.
Thanh Hóa là một tỉnh có địa bàn kinh tế rộng, dân cư chủ yếu sống ở nông
thôn và lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Đời sống của nông dân gặp nhiều khó
khăn, thu nhập thấp. Trong



, thực hiện đường đối đổi mới, dưới

sự lãnh đạo của Đảng, tỉnh Thanh Hóa đã rất nỗ lực cố gắng trong việc sử dụng các
giải pháp tài chính như chi NSNN, TDNN, TDNH,... để thúc đẩy q trình chuyển
dịch CCKT nơng nghiệp. Kết quả là giá trị sản xuất nông nghiệp luôn tăng, chuyển
dịch CCKT địa phương ngày càng tích cực, kết cấu hạ tầng nông thôn được cải
thiện rõ rệt, chất lượng đời sống của người dân nông thôn được tăng lên. Tuy nhiên,
bên cạnh những kết quả đạt được thì chuyển dịch CCKT nơn
, đó là nguồn thu ngân sách thấp ảnh hưởng đến chi
NSNN cho nơng nghiệp; nguồn vốn tín dụng ưu đãi cho lĩnh vực nông nghiệp

. Khắc phục những vấn đề tồn tại này, cần phải xây dựng cơ sở lý
luận, phân tích thực tiễn nhằm tìm ra những giải pháp tài chính cụ thể thúc đẩy việc
chuyển dịch CCKT ngành nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa.
Đề tài “Giải pháp tài chính thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp tỉnh Thanh Hóa” được NCS lựa chọn

2

xuất


phát từ tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn nêu trê
– HĐH đất nước.
2.
Nông nghiệp, nông thôn, nông dân và
.
Những nghiên cứu trong thời gian gần đây của các nhà khoa học đã và đang đóng
góp những kết quả nhất định vào sự phát triển KTXH từng vùng, từng khu vực trên

phạm vi lãnh thổ quốc gia.
trong nước
, CNH – HĐH nông nghiệp nông

, c

ông nghiệp và mơ hình chuyển

thơn,
dịch CCKT nơng nghiệp


.
-

"Kinh tế học phát triển về cơng nghiệp hóa cải
cách nền kinh tế"(2004) [14].

cách nào?
Sau đó tác giả giải quyết vấn đề bằng cách lý giải: thực hiện cơng nghiệp hóa nền
kinh tế trước hết phải bắt đầu từ lĩnh vực nông nghiệp và chuyển dịch CCKT nơng
nghiệp là cách thức để thốt khỏi tình trạng nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu và
được thực hiện thơng qua hình thức huy động và phân bổ các yếu tố sản xuất. Trong
các yếu tố sản xuất cần huy động thì vốn là yếu tố số một để phát triển sản xuất. Có
như vậy mới tiến hành cơng nghiệp hóa một cách tồn diện nền kinh tế.
"Một số vấn đề lý luận về phát triển kinh tế địa phương" (2011) [18] của
địa phương - một phần quan trọng trong phát triển kinh tế quốc gia, đồng thời giới
thiệu mơ hình thực tế của một số nư

3



phương, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Thành công của cuốn sách là đã
gắn kết được giữa mơ hình lý thuyết về phát triển kinh tế địa phương với tình hình
thực tế phát triển kinh tế của một số quốc gia gi



trên địa bản tỉnh Thanh Hóa.
Chuyển dịch CCKT nông nghiệp là một trong những mục tiêu quan trọng
của q trình CNH – HĐH
.TS. Đỗ Hồi

-

Nam đề cập trong "Mơ hình CNH - HĐH theo định hướng XHCN ở Việt
Nam"(2009) [37]
thời đại; yêu cầu và những yếu tố ảnh hưởng đến việc rút ngắn quá trình CNH HĐH nơng nghiệp nơng thơn.
Tóm lại, c

đây đều

, những nghiên

cứu thực tế về phát triển kinh tế nông nghiệp, c
. Những kết quả nghiên cứu chủ và nội dung yếu được các
cơng trình nêu trên

đó là:


- Chuyển dịch CCKT nơng nghiệp
nội dung của chuyển dịch CCKT nông nghiệp; và phát triển kinh tế nông nghiệp
trong điều kiện thực tế của Việt Nam.
- Thực hiện cơ giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa và sinh học hóa trong
nơng nghiệp. Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội NNNT, đưa NNNT
phát triển ngày càng văn minh, hiện đại.
- Chuyển đổi nghề nghiệp nơng thơn, trong đó chú trọng phát triển các làng
nghề truyền thống và làng nghề mới; phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp,
nông thôn.
- Một số mơ hình CNH - HĐH NNNT Việt Nam trong những năm đổi mới.

4


- Kinh nghiệm nước ngoài tr

.
chế tác động của các chính

sách mà Nhà nước áp dụng đối với lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân như:
chính sách đầu tư của Nhà nước đối với nơng nghiệp, chính sách giải quyết việc làm
cho nơng dân, chính sách đảm bảo vật tư và tiêu thụ sản phẩm nông

này cung cấp khá tồn diện về sự đổi mới cơ chế chính sách của Nhà nước đối với
nông nghiệp, nông thôn, nông dân theo từng thời kỳ phát triển của đất nước.

lĩnh vực nông nghiệp

:


Đề tài khoa học cấp Bộ: "Những vấn đề kinh tế, xã hội nảy sinh trong thực
hiện CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn"

. Đây là

đề tài mang tính tổng hợp cao, cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng thể về thực
trạng nông thôn, những vấn đề nảy sinh ở khu vực nông thôn khi tiến hành CNH HĐH. Vấn đề này gợi mở cho rất nhiều nghiên cứu chun sâu về lĩnh vực NNNT
và nó giúp ích cho NCS trong việc đưa ra các giải pháp phù hợp với tình hình thực
tế tại các địa phương hiện nay khi tiến hành chuyển dịch CCKT nơng nghiệp trong
đó có tỉnh Thanh Hóa. Tuy nhiên, những nghiên cứu của đề tài này chỉ tập trung
vào một số vấn đề KTXH bức xúc nhất ở nông thôn Việt Nam thực hiện CNH HĐH; cịn đánh giá những tác động tích cực của chuyển dịch CCKT nông nghiệp,
của CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn tới phát triển KTXH không được đề cập ở
đây.
"Nông nghiệp Hàn Quốc trên đường phát triển"(
, đánh giá
1998
– 2008. Từ đó tác giả đưa ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc
phát triển nơng nghiệp. Những thành cơng của các chính sách nơng nghiệp mà
Chính phủ Hàn Quốc đã sử dụng, mang lại sự phát triển vượt bậc cho nền nông
nghiệp Hàn Quốc đó là: chính sách mở rộng chương trình chi trả trực tiếp, bảo vệ

5


thu nhập nông nghiệp trước các thiên tai, ổn định giá cả sản phẩm nông nghiệp,
phát triển và mở rộng các nguồn thu phi nơng nghiệp và các chính sách nâng cao
năng lực cạnh tranh nông nghiệp. Đây là những gợi ý trong việc vận dụng các chính
sách phát triển nơng nghiệp ở Việt Nam.
, "Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp ở Việt Nam hiện nay"
. Đồn Xn Thủy tập trung vào phân tích, đánh giá mức độ phù

hợp của các chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp ở nước ta trong thời gian qua so
với thông lệ quốc tế, quy định của WTO, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm tiếp
tục hồn thiện các chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp theo hướng vừa phù hợp
với các cam kết quốc tế, vừa thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp hiện đại, tạo cơ sở
bền vững cho giải quyết vấn đề nông dân và nông thôn trong thời gian tới, đặc biệt
là đến năm 2018 khi Việt Nam trở thành một quốc gia có nền kinh tế thị trường đầy
đủ.
: "Quá trình chuyển dịch cơ cấu
lao động theo hướng CNH - HĐH ở vùng đồng bằng Bắc Bộ nước ta" (2000), [33] Luận

; "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

thôn Bắc Trung bộ theo hướng CNH – HĐH"

-

; "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh
Thanh Hóa giai đoạn 2000 – 2010"

-

NCS Lê Kim Chi; "Các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển các làng nghề trên
địa bàn Thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay"

-

; "Giải pháp huy đông vốn tín dụng phục vụ phát
triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng"

-


NCS Hồ Hữu Tiến; "Sử dụng một số cơng cụ tài chính nhằm thực hiện mục tiêu
giảm nghèo ở các tỉnh Tây Nguyên" (2011), [27] - Luận án ti
Tơn Thu Hiền; (2011), "Giải pháp tài chính thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở
Tây Nguyên theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa"
.

.

6

-


:
-

a"

. Vũ Trọng Bình đăng trên

Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 182 tháng 8/2012 [3]; "Tăng đầu tư cho nông
nghiệp – giải pháp bảo đảm cho khu vực kinh tế này thực hiện thành công sự
nghiệp CNH - HĐH"

.TSKH Lê Du Phong, Th.s Lê Huỳnh Mai đăng trên

Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 182 tháng 8/2012 [44]; "Định hướng, giải pháp
tăng cường và nâng cao hiệu quả đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân và nơng
thơn"


.TS. Vương Đình Huệ đăng trên Tạp chí Tài chính số 8 (574)/2012

[24]; "Cho vay ưu đãi nông nghiệp nông thơn khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long
có bảo hiểm lãi suất giúp nông dân an tâm – ngân hàng an tồn"

. Nguyễn

Đức Hưởng đăng trên Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ số 24 tháng 12/2013
[28]; "Chính sách tiền tệ trong việc mở rộng tín dụng vùng Đồng bằng sông Cửu
Long – Thực trạng và giải pháp

.S. Nguyễn Thị Hồng đăng trên Tạp chí Thị

trường Tài chính Tiền tệ số 24 tháng 12/2013 [26].
, nông thôn như:
Với sự hợp tác giúp đỡ của tổ chức AECI, ETEA và AIDA, khoa Kinh tế của
trường Đại học Tây Nguyên đã hoàn thành dự án: "Giải pháp hỗ trợ phát triển nông
thôn thông qua việc nâng cao khả năng quản lý hợp tác xã nông nghiệp". Dựa trên
những nghiên cứu của dự án, nhóm nghiên cứu đã giới thiệu cuốn sách: " Bases for
territory - based rural development in the central highlands " (2012) [66] - bao gồm
những kết quả nghiên cứu của các chuyên gia trong lĩnh vực phát triển nơng nghiệp,
nơng thơn. Cuốn sách đã phân tích những thách thức, khó khăn mà nơng nghiệp
Việt Nam gặp phải trên con đường phát triển, từ đó đưa ra mơ hình tăng trưởng kinh
tế: nhân tố định hướng chung cho sự phát triển nông nghiệp; nhận diện, đánh giá
các vấn đề tồn tại trong lĩnh vực nông nghiệp khu vực Tây Nguyên của Việt Nam
và xác định chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp khu vực Tây Nguyên. Đây là
cuốn sách trình bày những nghiên cứu về chiến lược phát triển nơng thơn cho khu
vực Tây Ngun, có vị trí địa lý và điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù riêng.


7


Trong cuốn "Agriculture and Development"(2008) [67], các tác giả đã tập
hợp những nghiên cứu điển hình về phát triển nơng nghiệp của các nhà khoa học
trong Hội thảo: "Báo cáo tình hình phát triển của thế giới năm 2008" do World
Bank tổ chức tại Berlin. Những bài viết đã chỉ ra rằng, nông nghiệp là một nhân tố
quan trọng thúc đẩy phát triển nền kinh tế ở các quốc gia nghèo. Ba phần tư người
nghèo ở các quốc gia đang phát triển sống tại các vùng nông thôn. Để đẩy mạnh q
trình tồn cầu hóa nơng nghiệp, các chính sách phát triển nông nghiệp phải xuất
phát từ việc giải quyết những thách thức, khó khăn trong tương lai mà sản xuất
nơng nghiệp gặp phải, đó là sự khan hiếm tài ngun thiên nhiên và những u cầu
của q trình tồn cầu hóa.
Shin'schi Shigetomi (1998), Cooperation and Community in Rural Thailand:
An Organizational Analysis of Participatory Rural Development, [69] Nghiên cứu
này chia sẻ những thơng tin, kinh nghiệm hữu ích trong việc phát triển kinh tế
NNNT dựa trên cách thức tổ chức cộng đồng và sự liên kết của người dân nông
thôn. Nghiên cứu này tập trung vào việc phân tích những thay đổi cấu trúc làng xã
cũng như tính cộng đồng của khu vực nông thôn dưới tác động của các chính sách
phát triển nơng thơn. Tác giả cũng đã đưa ra mơ hình tổ chức làng xã phát triển
thơng qua nghiên cứu điển hình tại làng Si Phon Thong (ví dụ điển hình về chính
sách thành lập ngân hàng gạo năm 1982).
Solon Barraclough, K. Ghimire, H. Meliczek. – Geneva (1997); Rural
development and the environment: Towards ecologically and socially sustainable
development in rural areas, Switzerland.[70] Các tác giả đã đề cập đến các vấn đề
về phát triển nông thôn theo hướng bền vững; tăng cường hội nhập, liên kết quốc
gia và quốc tế về: nguồn lực, chính sách, cách thức tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm nông nghiệp. Đồng thời tác giả cũng phân tích những cơ hội và thách thức
trong phát triển nông thôn và môi trường ở từng địa phương và quốc gia; từ đó đưa
ra những cải cách mang tính quốc tế và các khuyến nghị.

, các cơng trình nghiên cứu khoa học nêu trên
dưới nhiều góc độ khác nhau về các nội dung liên quan đến
nội dung đề tài nghiên cứu của NCS như: phát triển kinh tế nông nghiệp, CCKT,
chuyển dịch CCKT nông nghiệp... Các nghiên cứu này, đã gợi mở nhiều vấn đề cho

8


NCS xây dựng cơ sở lý luận, vận dụng lý luận vào nghiên cứu thực tế và đề xuất
các giải pháp nhằm hồn thiện các giải pháp tài chính thúc đẩy chuyển dịch CCKT
nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa. Tuy nhiên, các cơng trình

,

-

chuyển dịch CC

.

c

.
3. Mục đích nghiên cứu của luận án
m

:
- Hệ thống hóa và phân tích làm sáng tỏ cơ sở lý luận về chuyển dịch CCKT
nông nghiệp


chuyển dịch CCKT

nơng nghiệp.
- Phân tích, tác động của các giải pháp tài chính: chi NSNN, TDNN, TDNH
đối với chuyển dịch CCKT nơng nghiệp đồng thời đánh giá
ở các khía cạnh: tỷ trọng GDP ngành nông
nghiệp trong nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp, xu hướng

9


chuyển dịch cơ cấu lao động ngành nông nghiệp, cơ cấu cơng nghệ - kỹ thuật.
phân tích
.
;
từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm có thể áp dụng vào quá trình thực hiện chuyển
dịch CCKT nơng nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa.
- Đề xuất quan điểm và các giải pháp cụ thể về chi NSNN, TDNN, TDNH
nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
Đối tượng nghiên cứu của luận án là những vấn đề lý luận và thực tiễn về
các giải pháp tài chính thúc đẩy q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu của luận án:
Về nội dung: Luận án nghiên cứu vấn đề chuyển dịch CCKT nông nghiệp
theo ngành dưới tác động của các giải pháp tài chính chủ
; nghiên cứu hồn thiện các giải pháp tài chính này nhằm thúc đẩy q
trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp.
n dịch CCKT nơng nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa và
kinh nghiệm của một số địa phương khác ở Việt Nam trong khoảng thời gian từ
năm 2006 đến năm 2013

nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa
được nghiên cứu áp dụng cho giai đoạn 2015 – 2020 và những năm tiếp theo.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu luận án
, luận án sử dụng tổng hợp các phương
pháp nghiên cứu lấy phương pháp duy vật biện chứn
, tham khảo
ý kiến các chun gia cơng tác trong các lĩnh vực có liên quan đến đề tài của luận
án để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu.
:

10


:


, internet... Các nguồn số liệu này được dùng để hệ thống hóa cơ sở lý luận về
tài chính đối với chuyển dịch CCKT nông nghiệp và dùng để phân tích đánh giá
thực trạng chuyển dịch CCKT nơng nghiệp, thực trạng sử dụng các giải pháp tài
chính thúc đẩy chuyển dịch CCKT nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa.
T

cũng

thực hiện việc

các hộ nông dân và

một số doanh nghiệp tại một số xã trên địa bàn các huyện Quảng Xương (ven biển),
Nông Cống (huyện đồng bằng thuần nông), Yên Định (huyện trung du miền núi) để

tại địa phương.

có cái nhìn khách quan

Đồng thời NCS lấy ý kiến đánh giá của các cán bộ cơng tác tại Sở NN$PTNT, Sở
Tài chính, Sở Kế hoạch đầu tư về tác động của các giải pháp

về thực trạng sử dụng các giải
pháp tài chính chi NSNN, TDNN, TDNH đối với chuyển dịch CCKT nơng nghiệp
tỉnh Thanh Hóa.

phù hợp

.

11


: Luận án đã phân tích, hệ thống hóa cơ sở lý luận về CCKT,
chuyển dịch CCKT nông nghiệp; luận giải vai trị của tài chính đối với chuyển dịch
CCKT nơng nghiệp và

: chi NSNN, tín dụng

.
:

Hóa; đánh giá tác động của các giải
chế. Từ đó, l


.
Luận án có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao trong điều kiện Đảng và Nhà
nước đang nỗ lực thực hiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi CCKT nước nhà
đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Quan điểm sử dụng giái pháp tài chính và hệ
thống giải pháp tài chính được đề xuất trong luận án sẽ góp phần rút ngắn q trình
chuyển dịch CCKT nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói riêng và cả nước
nói chung.
7. Kết cấu của luận án
3 chương:
Chương 1:

;

Chương 2:

cho
;

Chương 3: C
.

12


Chƣơng 1
TÀI CHÍNH VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
1.1. CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ NƠNG NGHIỆP
1.1.1. Nơng nghiệp và vai trị của kinh tế nơng nghiệp
Nơng nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp. Nó

khơng chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ thống sinh học – kỹ thuật.
Cơ sở để phát triển nông nghiệp là là việc sử dụng tiềm năng sinh học – cây trồng,
vật nuôi. Chúng phát triển theo qui luật sinh học nhất định, con người không thể
ngăn cản các quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chúng, mà phải trên cơ
sở nhận thức đúng đắn các qui luật để có những giải pháp tác động thích hợp với
chúng. Mặt khác, quan trọng hơn là phải làm cho người sản xuất có sự quan tâm

13


thỏa đáng, gắn lợi ích của họ với sử dụng q trình sinh học đó nhằm tạo ra ngày
càng nhiều sản phẩm cuối cùng có chất lượng. [54, tr9]
Nơng nghiệp theo nghĩa hẹp chỉ có 2 ngành trồng trọt và chăn ni. Cịn

nơng nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm 3 nhóm ngành lớn: nơng nghiệp lâm nghiệp
và thuỷ sản.
Nơng nghiệp là một ngành sản xuất vật chất được hình thành sớm nhất trong
lịch sử phát triển kinh tế của nhân loại. Kinh tế nông nghiệp là một bộ phận của nền
kinh tế quốc dân và nó ln có vai trị quan trọng trong hệ thống kinh tế quốc dân
của hầu hết các nước trên thế giới, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển như
nước ta hiện nay. Vai trị quan trọng của nơng nghiệp thể hiện ở sự đóng góp to lớn,
tồn diện vào việc phát triển KTXH của mỗi đất nước:
Thứ nhất, nông nghiệp cung cấp những sản phẩm nông nghiệp cơ bản và
thiết yếu của con người mà nếu thiếu nó sẽ có ảnh hưởng khơng chỉ về mặt phát
triển kinh tế nà cịn ảnh hưởng cả về mặt xã hội và chính trị.
Thứ hai, nông nghiệp cung cấp nguyên vật liệu cho hàng loạt các ngành công
nghiệp phát triển như công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp dệt, may, công
nghiệp giấy, đồ gỗ... mà nếu không phát triển tốt sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu và
hàng tiêu dùng.
Thứ ba, nơng nghiệp góp phần vào việc tăng thu nhập và tích lũy của nền

kinh tế quốc dân, thông qua cung cấp nông sản phẩm, xuất khẩu nông sản phẩm.
Điều này đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát triển đi lên từ nông
nghiệp.
Thứ tư, nông nghiệp là ngành kinh tế sử dụng nguồn lao động dồi dào mà
nếu như tăng năng suất lao động có thể giải phóng được lao động phục vụ cho các
ngành kinh tế khác. Đồng thời đây là thị trường rộng lớn để tiêu thụ các sản phẩm
công nghiệp, dịch vụ, tạo cho nền kinh tế chung phát triển.
Thứ năm, nơng nghiệp là ngành kinh tế có địa bàn sản xuất rộng lớn, có vai
trị quan trọng trong việc bảo vệ môi trường. Nếu ngành nông nghiệp phát triển tốt
theo hướng bền vững sẽ góp phần quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái, tạo tiền
đề phát triển KTXH bền vững. Ngược lại, nếu phát triển không tốt sẽ ảnh hưởng
nghiêm trọng đến cảnh quan và môi trường, ảnh hưởng đến đời sống dân cư.

14


Xuất phát từ vai trị của ngành nơng nghiệp, phát triển kinh tế nông nghiệp là
một bộ phận quan trọng trong chiến lược phát triển KTXH nước ta hiện nay.
1.1.2. Quan niệm cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1.1.2.1. Cơ cấu kinh tế
Phát triển nền kinh tế có hiệu quả là mục tiêu phấn đấu của mỗi quốc gia.
Muốn đạt được mục tiêu đó, địi hỏi phải xây dựng một CCKT hợp lý. Để hiểu rõ
được khái niệm CCKT thì trước hết phải làm rõ được bản chất của phạm trù "cơ
cấu".
Cơ cấu là một phạm trù phản ánh cấu trúc bên trong của một đối tượng, là
tập hợp những mối quan hệ cơ bản có hệ thống, tương đối ổn định giữa các yếu tố
cấu thành nên đối tượng đó trong một thời gian nhất định.
Các Mác cho rằng: Quá trình sản xuất xã hội bao gồm tồn bộ những quan
hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất. Trong
quá trình tổ chức đời sống của mình con người có những quan hệ nhất định, tất yếu,

không tùy thuộc vào ý muốn của họ, tức những quan hệ sản xuất, những quan hệ
này phù hợp với trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất
của họ. Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy cũng hợp thành CCKT của xã hội [10,
tr14 - 15].
Như vậy, có thể hiểu: CCKT là một phạm trù kinh tế thể hiện các mối quan
hệ giữa các bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân. Mối quan hệ này phản ánh cả
về mặt số lượng và chất lượng của các yếu tố hợp thành với những điều kiện KTXH
nhất định, vào một khoảng thời gian nhất định.
1.1.2.2. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Nông nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống nền kinh tế
quốc dân. Nhưng đồng thời bản thân nông nghiệp cũng là một hệ thống được cấu
thành bởi các bộ phận khác nằm trong tổng thể hệ thống kinh tế quốc dân.
CCKT nông nghiệp là cấu trúc bên trong của kinh tế nơng nghiệp, nó bao
gồm các bộ phận cấu thành nên kinh tế nông nghiệp và các bộ phận đó có mối quan
hệ hữu cơ với nhau theo tỷ lệ nhất định về mặt số lượng, liên quan chặt chẽ về mặt
chất lượng, chúng tác động qua lại lẫn nhau trong điều kiện thời gian và không
gian nhất định.

15


CCKT nông nghiệp được phân chia thành: cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh
thổ và cơ cấu các thành phần kinh tế trong đó CCKT nơng nghiệp theo ngành thể
hiện rõ nhất bản chất của CCKT ngành nông nghiệp.
Cơ cấu ngành trong CCKT nông nghiệp là tập hợp các bộ phận – các ngành
sản xuất trong nông nghiệp – cấu thành tổng thể các ngành kinh tế nông nghiệp và
mối tương quan tỉ lệ giữa các bộ phận cấu thành so với tổng thể. Mối quan hệ tỉ lệ
này do yêu cầu phát triển cân đối giữa các ngành chi phối.
Ngành nơng nghiệp bao gồm 3 nhóm ngành lớn: nơng nghiệp, lâm nghiệp và
thủy sản. Trong đó cơ cấu các nhóm ngành lại được phân chia như sau:

- Nơng nghiệp gồm hai tiểu ngành trồng trọt và chăn nuôi, trong đó trồng trọt
chia thành cây lương thực, cây cơng nghiệp, cây ăn quả, cây rau màu. Tiểu ngành
chăn nuôi gồm có chăn ni gia súc, gia cầm.
- Lâm nghiệp gồm trồng rừng, khai thác và chế biến lâm sản.
- Thủy sản gồm: nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản.
Các ngành trong CCKT nông nghiệp ra đời và phát triển gắn liền với sự phát
triển của phân công lao động xã hội. Phân công lao động theo ngành là cơ sở hình
thành các ngành và cơ cấu ngành. Phân cơng lao động càng phát triển thì sự phân
chia các ngành càng đa dạng, sâu sắc và chi tiết. Ngành nông nghiệp phát triển gắn
liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội: Từ nền
sản xuất mang tính chất tự cung, tự cấp với những ngành rộng đến chun mơn hóa
và sản xuất hàng hóa tạo ra nhiều sản phẩm cung cấp cho xã hội và từ đó phân ra
các ngành hẹp hơn và chi tiết hơn.
Cơ cấu ngành là một nội dung chủ yếu của chiến lược phát triển các ngành
và là hạt nhân của CCKT nông nghiệp. Việc xác lập cơ cấu ngành hợp lý, thích ứng
với từng giai đoạn phát triển có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của
ngành: tạo điều kiện thực hiện thành công các mục tiêu phát triển KTXH trong
chiến lược phát triển KTXH của đất nước; đảm bảo đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị
trưởng và khai thác sử dụng có hiệu quả tiềm năng của một vùng và của cả nước;
tạo điều kiện thúc đẩy quá trình tiến bộ khoa học – công nghệ trong các ngành sản
xuất nông nghiệp [55, tr48-49].
1.1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

16


1.1.3.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
Q trình phát triển dẫn đến sự thay đổi của nông nghiệp trong CCKT nói
chung, địi hỏi ngành nơng nghiệp cũng phải có sự chuyển đổi phù hợp với các điều
kiện và xu thế phát triển chung.

Chuyển dịch CCKT nông nghiệp là việc thay đổi tỷ lệ của các ngành sản
xuất vật chất và dịch vụ trong kinh tế nông nghiệp và các mối quan hệ của các bộ
phận cấu thành kinh tế nơng nghiệp; đó là sự biến đổi phá vỡ cơ cấu cũ và sự điều
chỉnh để tạo ra CCKT nơng nghiệp mới ổn định, cân đối có chủ đích trên cơ sở
phải phù hợp với các quy luật tự nhiên và kinh tế, xã hội.
Chuyển dịch CCKT nông nghiệp là sự vận động của các yếu tố cấu thành của
kinh tế nông nghiệp theo các quy luật khách quan dưới sự tác động của con người
vào các nhân tố ảnh hưởng đến chúng theo những mục tiêu nhất định. Đó là q
trình thay đổi các yếu tố và mối quan hệ giữa các yếu tố cấu trúc nên kinh tế nơng
nghiệp. Chuyển dịch CCKT nơng nghiệp là q trình chuyển dịch toàn diện cả cơ
cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ, và cơ cấu thành phần kinh tế. Trong đó, chuyển dịch
CCKT nông nghiệp theo ngành thể hiện rõ nhất bản chất của q trình chuyển dịch
CCKT nơng nghiệp. Vì vậy, luận án chỉ tập trung vào phân tích chuyển dịch CCKT
nông nghiệp theo ngành (hay chuyển dịch CCKT trong nội bộ ngành nông nghiệp).
Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo ngành: là một quá trình chuyển từ
trạng thái cơ cấu cũ sang cơ cấu mới phù hợp với sự tiến bộ của khoa học công
nghệ, nhu cầu thị trường và nhằm sử dụng hiệu quả mọi yếu tố nguồn lực của đất
nước. Việc chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành biểu hiện ở sự thay đổi mối
tương quan tỉ lệ mỗi ngành so với tổng thể ngành trong CCKT nông nghiệp. Mục
tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành trong nông nghiệp là phải hướng tới một cơ cấu
ngành hợp lý, đa dạng, trong đó cần phát triển các ngành chủ lực có nhiều lợi thế để
đáp ứng yêu cầu trong nước và xuất khẩu.
Xu hướng chuyển dịch CCKT nông nghiệp có tính quy luật phát triển hiện
nay là chuyển đổi từ nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, thủ công, sản xuất nhỏ
hướng tới một nền nơng nghiệp hàng hóa, sản xuất thâm canh, đa dạng theo hướng
sản xuất lớn tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị. Chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo
ngành diễn ra theo xu hướng ngày càng gia tăng tỷ trọng của các sản phẩm có giá trị

17



kinh tế cao (cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn ni, thủy sản, các loại cây, con đặc
sản…) và có giá trị xuất khẩu, giảm dần tỷ trọng của các sản phẩm có giá trị kinh tế
thấp. Chuyển dịch CCKT nơng nghiệp gắn liền với việc hình thành nên những vùng
chun mơn hóa sản xuất hàng hóa lớn, có sự ổn định về quy mô, chất lượng sản
phẩm gắn với chuỗi giá trị và đa dạng hóa sản phẩm, bảo đảm hiệu quả KTXH…
Các tiểu ngành sản xuất phát triển phải dựa trên cơ sở phát huy được thế mạnh, lợi
thế so sánh của từng vùng để định hướng chuyên mơn hóa, sản xuất hàng hóa theo
qui mơ lớn. [12, tr28]
Q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp ở nước ta cần phải được xác định
dựa trên việc giải quyết các vấn đề cơ bản sau:
Một là, từng địa phương trong cả nước cần phải định hướng lựa chọn những
sản phẩm chủ lực nào – thể hiện ở chiến lược và quy hoạch phát triển nông nghiệp.
Hai là, sản xuất những sản phẩm đã lựa chọn như thế nào để đáp ứng được
nhu cầu thị trường, được thị trường chấp nhận, nâng cao năng lực cạnh tranh của
sản phẩm. Đây là vấn đề có ý nghĩa quyết định đến q trình chuyển dịch CCKT
nông nghiệp hiện nay.
Ba là, các địa phương cần phải làm gì để tiêu thụ được các sản phẩm nông
nghiệp làm ra.
Giải quyết tốt các vấn đề nêu trên chính là tiền đề thực hiện thành cơng q
trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp tại các địa phương trong cả nước.
Nội dung chủ yếu của chuyển dịch CCKT trong nội bộ ngành nông nghiệp
được thể hiện như sau:
- Chuyển dịch cơ cấu tiểu ngành nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi): Hiện
nay, trong cơ cấu tiểu ngành nông nghiệp có hai vấn đề quan trọng là xác định cơ
cấu hợp lý giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa trồng cây lương thực và cây công
nghiệp, cây ăn quả, cây thực phẩm. Tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm dần tỷ
trọng ngành trồng trọt. Trong ngành trồng trọt chuyển từ trạng thái độc canh cây
lương thực sang đa canh cây trồng là xu hướng khách quan nhằm sử dụng hợp lý
các điều kiện và các nguồn lực như đất đai, lao động, tăng thu nhập cho người lao

động, đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội cũng như phát huy được một cách triệt
để tiềm năng, lợi thế của từng địa phương trong quá trình phát triển.

18


- Chuyển dịch cơ cấu tiểu ngành lâm nghiệp: Ngành lâm nghiệp bao gồm
nhiều chủng loại thực vật và động vật rừng. Đây là nguồn tài nguyên vô cùng phong
phú và đa dạng. Chuyển dịch CCKT lâm nghiệp theo hướng tăng cường bảo tồn và
phát triển rừng tự nhiên, tích cực trồng rừng, khai thác tài nguyên rừng hợp lý đi đôi
với phát triển công nghệ chế biến lâm sản.
- Chuyển dịch cơ cấu tiểu ngành thủy sản: ngành thủy sản là một trong
những ngành kinh tế quan trọng cấu thành kinh tế nông nghiệp ở nước ta. Chuyển
dịch CCKT thủy sản theo các nội dung chủ yếu là tăng cường nuôi trồng thủy sản,
đánh bắt hải sản xa bờ và phát triển công nghệ chế biến thuỷ hải sản.
Theo nội dung và xu hướng chuyển dịch CCKT nông nghiệp nói trên, mỗi
một địa phương đều có một thế mạnh về điều kiện tự nhiên cũng như điều kiện
KTXH riêng biệt sẽ thực hiện q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp sao cho
phù hợp với đặc thù của địa phương mình. Khơng thể có CCKT mẫu làm chuẩn
mực cho mọi vùng lãnh thổ.
Việc lựa chọn chuyển dịch CCKT trong nội bộ ngành nơng nghiệp cho thấy
cái nhìn cụ thể hơn về những chuyển biến rõ rệt diễn ra trong nội bộ ngành nơng
nghiệp để từ đó có những giải pháp tài chính phù hợp tác động, thúc đẩy nhanh q
trình chuyển dịch CCKT tới từng phân ngành nhỏ trong nội bộ ngành nông nghiệp.
1.1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu và chuyển dịch CCKT nơng
nghiệp
- Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên
Những nhân tố về điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến CCKT và
chuyển dịch CCKT nông nghiệp nhất là đối với các nước có trình độ cơng nghiệp
hóa cịn thấp. Những nhân tố về điều kiện tự nhiên bao gồm: điều kiện đất đai, thời

tiết, khí hậu, nguồn nước, rừng, khống sản và các yếu tố sinh học khác,...
Các nhân tố về điều kiện tự nhiên có tác động trực tiếp tới việc hình thành,
vận động và biến đổi CCKT nơng nghiệp. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của các điều
kiện tự nhiên đến các nội dung của CCKT nông nghiệp không giống nhau. Trong
các nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp thì cơ cấu ngành và cơ cấu vùng lãnh
thổ chịu ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên nhiều hơn, còn cơ cấu các thành phần
kinh tế chịu ảnh hưởng ít hơn.

19


Vị trí địa lý thuận lợi và các tiềm năng tự nhiên phong phú của mỗi vùng
lãnh thổ là nhân tố thuận lợi cho phát triển các hoạt động sản xuất nông nghiệp với
qui mô lớn, mức độ chuyên môn hóa cao và nhanh hơn so với các vùng khác [55,
tr55-56].
- Nhóm các nhân tố kinh tế - xã hội
Nhóm các nhân tố này luôn tác động mạnh mẽ tới sự hình thành và phát triển
của CCKT nơng nghiệp. Các nhân tố KTXH ảnh hưởng tới CCKT nông nghiệp bao
gồm:
+ Thị trường, hệ thống chính sách kinh tế vĩ mơ của nhà nước; cơ sở hạ tầng
NNNT; lao động bao gồm cả số lượng và chất lượng (trình độ dân trí, trình độ
chun mơn, tập qn sản xuất,...)
+ Thị trường gắn liền với kinh tế hàng hóa. Trong nền kinh tế hàng hóa các
quan hệ kinh tế đều được thực hiện thông qua thị trường. Thị trường đầu vào của
ngành nơng nghiệp bao gồm vật tư nơng nghiệp (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,
giống cây trồng vật nuôi,...), vốn, lao động, khoa học công nghệ; thị trường đầu ra
của nông nghiệp là các sản phẩm lương thực, thực phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu
dùng và nguyên liệu phục vụ cho các ngành công nghiệp.
Nhu cầu thị trường vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển sản xuất, tác
động mạnh mẽ đến xu thế chuyển dịch CCKT nơng nghiệp. Tính đa dạng của nhu

cầu tác động mạnh đến việc biến đổi số lượng và cơ cấu ngành.
- Nhóm nhân tố về khoa học – cơng nghệ
Ngày nay khoa học – công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, sự
phát triển của khoa học – công nghệ và việc ứng dụng nó vào sản xuất đã trở thành
động lực mạnh mẽ để tăng trưởng và chuyển dịch CCKT nói chung và chuyển dịch
CCKT nơng nghiệp. Tiến bộ khoa học – cơng nghệ và ứng dụng nó vào sản xuất
một mặt làm xuất hiện nhiều loại nhu cầu mới, tác động đến sự thay đổi về số
lượng, tăng mức nhu cầu của ngành này hay ngành khác, làm thay đổi tốc độ phát
triển giữa các ngành. Mặt khác nó tạo khả năng mở rộng ngành nghề và tăng trưởng
các ngành sản xuất chun mơn hóa cao và phát triển các ngành địi hỏi có trình độ
cơng nghệ cao.
1.1.3.3. Các tiêu chí đánh giá mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

20


nghiệp
Các tiêu chí đánh giá mức độ hợp lý chuyển dịch CCKT nơng nghiệp có tính
co dãn lớn, phụ thuộc vào đặc thù KTXH, tự nhiên của mỗi một quốc gia và vùng
lãnh thổ và cũng không thể rập khuôn máy móc mơ hình chuyển dịch CCKT nơng
nghiệp của cả nước cho từng vùng. Trong nhiều trường hợp xu hướng chuyển dịch
của từng vùng lại trái ngược với định hướng của cả nước, nhưng phải chấp nhận
[58]. Để đánh giá mức độ chuyển dịch CCKT nông nghiệp người ta thường vận
dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau đây:
Cơ cấu nội bộ ngành nơng nghiệp:
Chỉ tiêu này có thể đo lường bằng tỷ lệ giá trị sản xuất của từng ngành/nhóm
ngành trong tổng số hoặc tỷ lệ tổng thu nhập (GDP) của từng ngành/nhóm ngành
trong tổng số. Đối với các chỉ tiêu này được đánh giá là hợp lý khi quá trình chuyển
dịch cơ cấu trong từng tiểu ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp đảm
bảo được các nội dung của chuyển dịch CCKT nơng nghiệp như đã trình bày ở phần

1.1.3.1 của luận án.
Trong giai đoạn hiện nay, các nhà kinh tế học cho rằng một nền kinh tế đang
phát triển muốn trở thành một nền kinh tế cơng nghiệp hóa mới thì phải giảm được
tỷ trọng nơng nghiệp xuống dưới 20% GDP còn đối với các nền kinh tế cơng nghiệp
hóa cao thì tỷ trọng nơng nghiệp phải giảm xuống 10%, trong nhiều trường hợp là
dưới 5%. [14, tr171] Trong giai đoạn hiện nay, việc chuyển dịch cơ cấu GDP không
thể đạt ngay được kết quả như vậy, đó là mục tiêu mà cả nước cần phải hướng tới
trong một thời gian dài, do đó tỷ trọng đóng góp vào GDP của ngành nơng nghiệp
hiện nay giảm xuống khoảng 20% - 25% là hợp lý đối với tình hình thực tế của các
địa phương ở nước ta.
Sự di chuyển lao động từ nông nghiệp sang các ngành khác: thể hiện ở sự
thay đổi về tỷ lệ lao động của ngành nông nghiệp chiếm trong tổng số lao động của
nền kinh tế quốc dân. Tỷ trọng lao động trong từng ngành là biểu hiện rõ nét xu thế
chuyển dịch trong q trình phân cơng lao động theo ngành.
Chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang các ngành khác có phần
giống với sự chuyển dịch GDP của ba ngành kinh tế cơ bản là nông nghiệp - công
nghiệp và dịch vụ nhưng tốc độ chuyển dịch chậm hơn do việc thay đổi trình độ,

21


chun mơn kỹ thuật cần phải có một khoảng thời gian nhất định. Ở Việt Nam, tỷ
trọng lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm khoảng 65,1% năm
2000 và tỷ lệ đó được giảm xuống vào khoảng 47,4% năm 2012. Tỷ trọng lao động
trong ngành nông nghiệp trên phạm vi tồn quốc có xu hướng giảm xuống đó là dấu
hiệu của sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tích cực. Tuy nhiên ở một số
địa phương, tỉnh thành có điều kiện KTXH khó khăn hơn như khu vực Tây Nguyên,
khu vực Bắc Trung Bộ thì tỷ lệ đó cao hơn mức trung bình của cả nước. Để tương
ứng với sự chuyển dịch cơ cấu GDP và phù hợp với sự phát triển của các địa
phương thì cơ cấu lao động ngành nông nghiệp nên giảm xuống khoảng 30% – 40%

trong giai đoạn hiện nay. Điều này là phù hợp với đặc thù và tiến trình chuyển dịch
CCKT nông nghiệp ở một nước đang phát triển như nước ta.
Mức độ ứng dụng công nghệ - kỹ thuật: được thể hiện qua tỷ lệ phần trăm
những lĩnh vực, những sản phẩm được áp dụng công nghệ - kỹ thuật. Những chỉ số
thường được sử dụng đó là mức độ cơ giới hóa, tỷ lệ áp dụng tiến bộ khoa học –
cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp.
Ngồi việc sử dụng các chỉ tiêu trên, để đánh giá hiệu quả của chuyển dịch
CCKT và chuyển dịch CCKT nông nghiệp người ta còn sử dụng kết hợp một số các
chỉ tiêu khác như: giá trị xuất khẩu, khả năng cạnh tranh; chỉ tiêu phản ánh việc
làm, thu nhập, đời sống của nơng dân, khả năng xóa đói giảm nghèo, cơng bằng xã
hội; chỉ tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, tạo lập môi trường phát triển bền vững của
ngành nông nghiệp.
1.1.4. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Một là, xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH nông nghiệp
CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà
nước. Hiện nay, Đảng và Nhà nước đang chủ trương phát triển tồn diện nơng
nghiệp, chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo
ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với cơng nghiệp chế biến và thị trường; thực
hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, đưa nhanh tiến bộ KHKT và công nghệ
sinh học vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh, phù hợp
với đặc điểm từng vùng, từng địa phương.
Xuất phát từ yêu cầu của CNH - HĐH NNNT, nếu chúng ta duy trì CCKT cũ

22


của những năm trước đây thì khó tạo một sức bật mới để phát triển nông nghiệp.
Thực hiện chuyển đổi CCKT nơng nghiệp thì mới đa dạng hóa sản phẩm, biến một
nền nông nghiệp mà cơ bản là tự cung tự cấp thành nền nơng nghiệp hàng hóa. Nếu
khơng điều chỉnh, cấu trúc lại CCKT cho phù hợp với nền kinh tế thị trường mở cửa

thì khơng thể lựa chọn được cơng nghệ thích hợp để phát huy thế mạnh của mình.
Mối quan hệ giữa CNH - HĐH và chuyển dịch CCKT nông nghiệp là quan
hệ hai chiều. CNH - HĐH tạo ra kết cấu hạ tầng KTXH là điều kiện vật chất rất
quan trọng cho chuyển dịch CCKT nông nghiệp, góp phần thay đổi bộ mặt nơng
thơn. Thực hiện chuyển dịch CCKT nông nghiệp sẽ cho phép khai thác triệt để và
có hiệu quả tiềm năng đa dạng của nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta nhằm tạo giá trị
thu nhập cao. Những nội dung này vừa là nội dung của CNH – HĐH NNNT, vừa là
những yêu cầu cơ bản của chuyển dịch CCKT nông nghiệp. Với tỷ lệ lớn dân cư nơng
thơn Việt Nam hiện nay, thì chuyển dịch CCKT nông nghiệp là một tất yếu khách
quan.
CNH, HĐH

Hội nhập

nông nghiệp

quốc tế

Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp

Vốn (Chi

Khoa học –

NSNN, tín

cơng nghệ

dụng,...)


Lao động

Hình 1.1: Liên minh phát triển CNH - HĐH nông nghiệp
Hai là, khắc phục những hạn chế của nền sản xuất nông nghiệp nước ta
hiện nay.
Nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp lạc hậu, chủ yếu lao động thủ công,
năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao. Những hạn chế hiện nay mà

23


ngành sản xuất nông nghiệp cần phải khắc phục là:
Thứ nhất, cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ sản xuất nơng nghiệp vẫn cịn lạc
hậu. Nền nơng nghiệp hiện đại phải là nền nông nghiệp được phát triển dựa trên cơ
sở “6 hóa”: thủy lợi hóa, cơ giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa, tự động hóa và sinh
học hóa. Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp của nước ta về cơ bản vẫn dựa trên lao
động thủ cơng là chính. Ở các nước phát triển, hệ thống thủy lợi được xây dựng
đồng bộ và hiện đại, phương pháp tưới chủ yếu là tưới thấm, vừa đủ nước cho cây
trồng, vừa tiết kiệm nước và kết cấu đất khơng bị phá vỡ. Cịn ở nước ta, hệ thống
kênh nội đồng còn thiếu, chưa phát huy được hiệu quả tiêu úng, chống hạn kịp thời.
Cơ giới hóa chỉ mới thực hiện được ở một số khâu như: làm đất, thu hoạch, vận
chuyển, chế biến thức ăn gia súc,... song cũng chỉ một số địa phương làm được và
nơi làm được thì tỷ lệ vẫn cịn khá thấp, với các loại máy móc, thiết bị giản đơn.
Hóa học hóa mới dừng lại ở việc sử dụng phân hóa học, thuốc phòng trừ dịch bệnh
cho gia súc và thuốc bảo vệ thực vật cho các loại cây trồng, cũng như một số loại
hóa chất kích thích sinh trưởng đối với chúng. Điện khí hóa được thực hiện chủ yếu
ở khâu cung cấp nước cho cây trồng, con vật nuôi, thắp sáng và sưởi ấm cho gia
súc, ấp trứng; khả năng ứng dụng tự động hóa cịn thấp; cịn sinh học hóa mới chỉ ở
mức sử dụng các giống cây trồng, con vật nuôi được lai tạo cho năng suất cao hơn,

chất lượng sản phẩm tốt hơn. [44].
Thứ hai, nguồn nhân lực trong khu vực nơng nghiệp dồi dào nhưng có trình
độ thấp. Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực này diễn ra khá
chậm chạp. Hiện tại, vẫn cịn trên 70% lao động trong nơng nghiệp chưa được đào
tạo về chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ. Sản xuất nông nghiệp của đất nước vẫn
dựa trên nền tảng của kinh tế hộ nơng dân là chính, và người nơng dân thực hiện
công việc sản xuất – kinh doanh chủ yếu là dựa trên kinh nghiệm cha truyền, con
nối từ thế hệ này sang thế hệ khác. [44].
Thứ ba, thu nhập của người dân nông thôn thấp ảnh hưởng lớn đến khả năng
tích lũy, tái đầu tư cho sản xuất nông nghiệp. Năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo chung của
cả nước là 14,2%, trong đó khu vực thành thị tỷ lệ này là 6,9%, cịn khu vực nơng
thơn tới 17,4%. Có những vùng (trong đó nơng thơn là chủ yếu) tỷ lệ hộ nghèo rất
cao như: vùng trung du và miền núi phía Bắc (tới 29,4%), vùng Tây Nguyên

24


(22,22%),... Vì vậy, đa số nơng dân nước ta chưa có nguồn tài chính tích lũy dồi
dào để tự đầu tư phát triển các hoạt động sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời
sống.[44]
Như vậy, muốn thốt ra khỏi tình trạng sản xuất nông nghiệp lạc hậu, đời
sống của nông dân và nơng thơn được nâng cao khơng có cách nào khác là phải đổi
mới cách thức sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy nhanh chuyển dịch CCKT nông
nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững.
Ba là, xuất phát từ xu thế tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế về thực chất là quá trình di chuyển các nguồn lực,
phân cơng lại lao động ở phạm vi quốc tế. Xu hướng phát triển của các quốc gia
trên thế giới trong giai đoạn hiện nay là tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, tích
cực tham gia vào q trình phân cơng lại lao động ở phạm vi quốc tế. Trong quá
trình này, các quốc gia đều tận dụng những lợi thế sẵn có và những kinh nghiệm từ

các quốc gia khác để tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị tăng thêm toàn cầu để rút
ngắn khoảng cách phát triển của mình và ngược lại quốc gia nào có tiềm lực kinh tế
hạn chế, năng lực cạnh tranh thấp sẽ bị thua thiệt. Việc thúc đẩy nhanh chuyển dịch
CCKT nông nghiệp là một xu thế tất yếu của tất cả các quốc gia hiện nay, đặc biệt
là các quốc gia có nền nơng nghiệp chủ đạo đòi hỏi phải sắp xếp, tổ chức, cấu trúc
lại các nguồn lực đầu tư cho phát triển kinh tế nông nghiệp.
Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, ngành nông nghiệp của Việt Nam đã
bộc lộ những yếu kém nhất định: chất lượng sản phẩm nông nghiệp chưa đạt yêu
cầu và sức cạnh trạnh thấp trên trường quốc tế; ngành nơng nghiệp có hiệu quả tăng
trưởng thấp và khả năng khơng duy trì được tốc độ tăng trưởng cao trong tương lai;
hoạt động sản xuất nông nghiệp khơng mang tính bền vững, chưa có qui hoạch cụ
thể, chủ yếu là do tự phát, manh mún, nhỏ lẻ gây nguy cơ cạn kiệt tài nguyên thiên
nhiên, ô nhiễm môi trường; tăng trưởng nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay nghiêng
nhiều về số lượng hơn là chất lượng, nghiêng về chiều rộng hơn là chiều sâu.[23]
Như vậy, để nền nơng nghiệp Việt Nam có thể tham gia tích cực vào quá
trình hội nhập quốc tế cũng như nâng cao sức cạnh tranh của các mặt hàng nông
sản, tạo điều kiện cải thiện mức sống người dân thì phải tăng cường đầu tư vốn,
nâng cao cách thức tổ chức quản lý trong nông nghiệp, ứng dụng các tiến bộ khoa

25


×