Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của trung tâm giáo dục thường xuyên quận đồ sơn thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.83 KB, 128 trang )

Số hóa bởi trung tâm học liệu



..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
––––––––––––––––––––––––––

ĐOÀN HỒNG HẠNH

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN
QUẬN ĐỒ SƠN - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN, NĂM 2013


Số hóa bởi trung tâm học liệu



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
––––––––––––––––––––––––––

ĐOÀN HỒNG HẠNH


BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN
QUẬN ĐỒ SƠN - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRƢƠNG VĂN CHÂU

THÁI NGUYÊN, NĂM 2013


Số hóa bởi trung tâm học liệu


LỜI CAM ĐOAN

Luận văn "Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Trung tâm Giáo
dục thường xuyên quận Đồ Sơn - thành phố Hải Phòng", đƣợc thực hiện từ
tháng 11 năm 2012 đến tháng 08 năm 2013.
Tôi xin cam đoan:
- Tôi luôn luôn nỗ lực, cố gắng và trung thực trong suốt quá trình nghiên
cứu đề tài
- Luận văn sử dụng nhiều nguồn thông tin khác nhau, các thông tin đă
đƣợc chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đƣa vào luận văn đúng qui định.
- Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung
thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Quyết tâm đƣa đề tài vào thực tiễn giáo dục của nhà trƣờng.
Thái Nguyên, tháng 08 năm 2013

Tác giả

Đoàn Hồng Hạnh

i


Số hóa bởi trung tâm học liệu


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện luận văn, tác giả ln
nhân đƣợc sự động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của các
cấp lãnh đạo, các thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Với tình cảm chân thành, tác giả bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Khoa Tâm lý giáo dục, Phòng Sau Đại Học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đại học Thái Nguyên, các thầy cô giáo tham gia giảng dạy, cung cấp những
kiến thức giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trƣơng Văn
Châu ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, đã tận tình chỉ đạo, giúp đỡ, góp ý
để tác giả có thể hồn thành luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải
Phòng, Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên quận Đồ Sơn, cùng với những ngƣời
thân và các bạn đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu tham
gia đóng góp nhiều ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong q trình
học tập, nghiên cứu và hồn thành bản luận văn.
Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, phạm vi nghiên cứu cịn hẹp, thực
tiễn cơng tác vơ cùng sinh động, chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi
những thiếu sót và hạn chế. Tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng
góp chân thành từ các thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc.

Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013
Tác giả luận văn

Đoàn Hồng Hạnh

ii


Số hóa bởi trung tâm học liệu


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ............................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ................................................................................ vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................ 3
3.1. Khách thể nghiên cứu ............................................................................... 3
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học......................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 3
5.1. Nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động dạy học của Trung tâm GDTX ....... 3
5.2. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Trung

tâm GDTX quận Đồ Sơn. ......................................................................... 3
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao
chất lƣợng ở Trung tâm GDTX quận Đồ Sơn. ......................................... 3
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 3
6.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận.................................................... 3
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ........................................................... 4
6.2.1. Phƣơng pháp quan sát ......................................................................... 4
6.2.2. Phƣơng pháp điều tra .......................................................................... 4
6.2.3. Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp ....................................................... 4
6.3. Phƣơng pháp toán thống kê ...................................................................... 4
7. Giới hạn đề tài ................................................................................................. 4
8. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 5
iii


Số hóa bởi trung tâm học liệu



Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN ......................... 6
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ........................................................................... 6
1.1.1. Sơ lƣợc lịch sử về giáo dục thƣờng xuyên............................................. 6
1.1.2. Tƣ tƣởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục thƣờng xuyên .......... 7
1.2. Lịch sử hình thành GDTX và các Trung tâm GDTX .................................. 8
1.2.1. Lịch sử hình thành giáo dục thƣờng xuyên ........................................... 8
1.2.2. Vị trí, vai trị của GDTX ........................................................................ 9
1.2.3. Xu thế học tập thƣờng xuyên liên tục .................................................. 16
1.3. Một số khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu ......................................... 17
1.3.1. Những quan niệm thƣờng đƣợc dùng về giáo dục thƣờng xuyên ....... 17

1.3.2. Khái niệm về giáo dục chính quy và giáo dục thƣờng xuyên.............. 18
1.3.3. Khái niệm về quản lý ........................................................................... 20
1.3.7. Quản lý trƣờng học .............................................................................. 23
1.3.8. Quản lý hoạt động dạy học .................................................................. 23
1.3.9. Quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm GDTX ................................. 25
1.4. Những nét đặc trƣng của Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên .................... 30
1.4.1. Tính đa dạng, tính linh hoạt ................................................................. 30
1.4.2. Tính mềm dẻo ...................................................................................... 31
1.4.3. Tính khả thi .......................................................................................... 31
1.5. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên ................... 32
1.5.1. Chức năng của Trung tâm GDTX ........................................................ 32
1.5.2. Nhiệm vụ của Trung tâm GDTX ......................................................... 32
Tiểu kết chƣơng 1.............................................................................................. 33
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN
QUẬN ĐỒ SƠN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ............................................. 34
2.1. Vài nét về kinh tế - xã hội và giáo dục ở quận Đồ Sơn ............................. 34
2.1.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội .................................................... 34
2.1.2. Khai quát tình hình giáo dục ................................................................ 37

iv


Số hóa bởi trung tâm học liệu



2.2. Thực trạng giáo dục của Trung tâm giáo dục Thƣờng xuyên quận Đồ
Sơn - Hải Phòng ......................................................................................... 39
2.2.1. Một số nét về Trung tâm GDTX quận Đồ Sơn - TP.Hải Phòng ......... 39

2.2.2. Thực trạng hoạt động dạy học ở Trung tâm GDTX Đồ Sơn ............... 40
2.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học của Trung tâm GDTX
Quận Đồ Sơn.............................................................................................. 46
2.3.1. Thực trạng về hoạt động dạy học của giáo viên Trung tâm giáo dục
thƣờng xuyên quận Đồ Sơn .................................................................... 46
2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Trung tâm GDTX
Trung tâm GDTX Quận Đồ Sơn ............................................................ 48
2.3.2.1. Thực trạng quản lý chỉ đạo xây dựng kế hoạch ............................ 48
2.3.2.2. Thực trạng công tác quản lý phân công giảng dạy cho GV .......... 50
2.3.2.3. Thực trạng quản lý giáo viên soạn bài chuẩn bị lên lớp ................ 51
2.3.2.4. Thực trạng quản lý về tổ chức dạy học ......................................... 55
2.3.2.5. Thực trạng quản lý việc thực hiện chƣơng trình giảng dạy .......... 56
2.3.2.6. Thực trạng về bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên ... 58
2.3.2.7. Thực trạng về quản lý kiểm tra đánh giá giáo viên ....................... 60
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Trung
tâm GDTX Đồ Sơn .................................................................................... 62
Tiểu kết chƣơng 2.............................................................................................. 65
Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC CỦA TT GDTX QUẬN ĐỒ SƠN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG....... 66
3.1. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học
của Trung tâm GDTX quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng ...................... 66
3.1.1. Bảo đảm tính đồng bộ của các biện pháp đề xuất ................................ 66
3.1.2. Đảm bảo tính lý luận thực tiễn của các biện pháp đề xuất .................. 66
3.1.3. Đảm bảo tính cần thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất .................. 66
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Trung tâm GDTX quận
Đồ Sơn ....................................................................................................... 67
3.2.1. Chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy học ...................................................... 67
3.2.2. Chỉ đạo đổi mới cải tiến phƣơng pháp dạy học ................................... 71
v



Số hóa bởi trung tâm học liệu



3.2.3. Tăng cƣờng bồi dƣỡng chun mơn, nâng cao trình độ ...................... 75
3.2.4. Tăng cƣờng kiểm tra hoạt động chuyên môn của giáo viên ................ 78
3.2.5. Tăng cƣờng quản lý phƣơng tiện, kĩ thuật hỗ trợ hoc hoạt động
dạy học ................................................................................................... 80
3.2.6. Tăng cƣờng tính khách quan, đổi mới kiểm đánh giá kết qủa học
tập của học viên ...................................................................................... 83
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp .................. 86
3.4.1. Tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của
Trung tâm GDTX quận Đồ Sơn ............................................................. 86
3.4.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học
của Trung tâm GDTX quận Đồ Sơn - Hải Phòng .................................. 88
Tiểu kết chƣơng 3.............................................................................................. 90
KẾT LUÂN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................. 91
1. Kết luận ......................................................................................................... 91
2. Khuyến nghị .................................................................................................. 92
2.1. Với Bộ giáo dục và Đào tạo .................................................................... 92
2.2. Với UBND thành phố ............................................................................. 92
2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Phòng .......................... 92
2.4. Đối với giáo viên tại Trung tâm GDTX quận Đồ Sơn TP.Hải Phòng .... 93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 94
PHỤ LỤC

vi



Số hóa bởi trung tâm học liệu



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BTTHPT

Bổ túc trung học phổ thông

CĐĐH

Cao đẳng đại học

CNH

Cơng nghiệp hóa

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GĐCN

Giáo dục chun nghiệp

GDCQ

Giáo dục chính quy

GDKCQ


Giáo dục khơng chính quy

GDTX

Giáo dục thƣơng xuyên

HĐDH

Hoạt động day học

HĐH

Hiện đại hóa

HTSĐ

Học tập suốt đời

KTTH-HN-DN

Kỹ thuận tổng hợp hƣớng nghiệp, dạy nghề

KT-XH

Kinh tế - xã hội

PCGDTH

Phổ cập giáo dục tiểu học


PTCS

Phổ thông cơ sở

TH

Tiểu học

THCS

Trung học sơ cở

THPT

Trung học phổ thông

THTT

Thể dục thể thao

UBND

Ủy ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

XMC


Xóa mùa chữ

iv


Số hóa bởi trung tâm học liệu



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. GDP và GDP/ ngƣời của quận Đồ Sơn ( 2009 - 2012)..................... 35
Bảng 2.2. Tốc độ tăng trƣởng GDP của quận Đồ Sơn - thành phố Hải
Phòng giai đoạn 2009 - 2012 ................................................................ 36
Bảng 2.3. Thu ngân sách qua các năm (triệu đồng) .......................................... 36
Bảng 2.4. Quy mô, số lƣợng học sinh các ngành học, cấp học ......................... 38
Bảng 2.5. Kết quả dạy nghề Trung tâm GDTX Quận Đồ Sơn từ năm 2007
- 2012 .................................................................................................... 39
Bảng 2.6. Kết quả BTVH của Trung tâm GDTX quận Đồ Sơn - thành phố
Hải Phòng (Giai đoạn 2002 - 2007) ...................................................... 41
Bảng 2.7. Chất lƣợng và hiệu quả đào tạo GDTX quận Đồ Sơn (Tỉ lệ%) ........ 42
Bảng 2.8. Kết quả thi giáo viên giỏi (GDTX) cấp thành phố của Trung
tâm GDTX Đồ Sơn từ 2007 - 2012....................................................... 42
Bảng 2.9. Đội ngũ cán bộ quản lý các Trung tâm GDTX và Phòng GDTX
Thành phố Hải phòng ............................................................................ 44
Bảng 2.10. Đánh giá của giáo viên về mức độ quản lý dạy và học của
Giám đốc Trung tâm GDTX Quận Đồ Sơn .......................................... 48
Bảng 2.11. Kết quả điều tra giáo viên đánh giá mức độ quản lý phân công
chuyên môn của Giám đốc .................................................................... 50
Bảng 2.12. Giáo viên đánh giá mức độ quản lý của Giám đốc về các tiêu

chí cho một bài soạn.............................................................................. 52
Bảng 2.13. Giáo viên đánh giá về mức độ quản lý của Giám đốc trung tâm
GDTX Quận Đồ Sơn đối với giờ dạy giáo viên ................................... 55
Bảng 2.14: Giáo viên đánh giá mức độ công tác kiểm tra của Giám đốc
trung tâm GDTX Quận Đồ Sơn về quản lý thực hiện chƣơng trình
giảng dạy ............................................................................................... 56
Bảng 2.15: Giáo viên đánh giá công tác bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ
cho giáo viên của giám đốc Trung tâm GDTX Quận Đồ Sơn .............. 58
v


Số hóa bởi trung tâm học liệu



Bảng 2.16: Đánh giá của cán bộ quản lý cấp dƣới và giáo viên về mức độ
quản lý của Giám đốc Trung tâm GDTX Đồ Sơn về hoạt động
kiểm tra đánh giá giảng dạy của giáo viên............................................ 60
Bảng 3.1: Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động dạy
học của Trung tâm GDTX quận Đồ Sơn .............................................. 87
Bảng 3.2: Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của
Trung tâm GDTX quận Đồ Sơn - Hải Phòng ....................................... 88

vi


Số hóa bởi trung tâm học liệu




DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Giáo dục Việt Nam đến năm 2020 ................................................... 10
Sơ đồ 1.2: Vai trò của GDTX ............................................................................ 11
Sơ đồ 1.3: Hệ thống GDCQ và GDKCQ (GDTX) ............................................ 13
Sơ đồ 1.4: Mơ hình hoạt động quản lý .............................................................. 22

vi


Số hóa bởi trung tâm học liệu


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong các văn bản của Đảng và Nhà nƣớc ta đều xác định "Giáo dục là
quốc sách hàng đầu" giáo dục đào tạo là nền tảng để xây dựng đất nƣớc "Dân
giầu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Nhƣ vậy, giáo dục nói
chung trong đó có phƣơng thức GDTX giúp mọi ngƣời trong xã hội đƣợc học
tập thƣờng xuyên, học liên tục, học suốt đời, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình
độ học vấn nhằm hoàn thiện nhân cách đáp ứng yêu cầu của xã hội. Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 4 của Ban chấp hành TW Đảng khóa VII đã khảnh định "Thực
hiện một nền giáo dục thường xuyên cho mọi người, xác định học tập suốt đời
là quyền lợi và trách nhiệm của mỗi công dân". Trƣớc những cơ hội và thách
thức, căn cứ vào yêu cầu mục tiêu mới của giáo dục, đào tạo, Đại hội Đảng lần
thứ IX tiếp tục khẳng định: “Phát triển cho giáo dục và đào tạo là một trong
những động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hóa hiện đại hóa, là điều kiện
phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng
kinh tế nhanh và bền vững” “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân của nƣớc ta, GDTX, bổ túc văn hóa là một

bộ phận góp phần bổ sung kiến thức và nối tiếp hệ thông giáo dục phổ thơng,
nhằm góp phần thực hiện phát triển con ngƣời. Tổ chức hoạt động của giáo dục
thƣờng xuyên là đa dạng, linh hoạt mềm dẻo về thời gian, chƣơng trình, nội
dung phù hợp với mọi lứa tuổi, mọi đối tƣợng, phù hợp với yêu cầu, điều kiện
của ngƣời học. Chính vì vậy, các trung tâm GDTX đã và đang là bộ phận cấu
thành không thể thiếu trong hệ thống giáo dục quốc dân của nƣớc ta hiện nay.
Tháng 8 năm 1993 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Quyết định thành lập
Trung tâm GDTX trong cả nƣớc, là một bộ phận của hệ thông giáo dục quốc
dân, là phƣơng thức giáo dục khơng chính quy ( gọi phƣơng thức giáo dục
thƣờng xuyên). Những năm gần đây GDTX ở nƣớc ta đang trên đà phát triển đã
và đang hình thành hệ thống mạng lƣới các Trung tâm GDTX. Đó là các Trung
tâm GDTX tỉnh,Thành Phố, Trung tâm GDTX quận, huyện rộng khắp cả nƣớc.
1


Số hóa bởi trung tâm học liệu



Qua hơn 13 năm hình thành, phát triển GDTX đã đáp ứng nhu cầu của xã
hội, đã và đang là bộ phận không thể thiếu trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Cùng với giáo dục chính quy, GDTX đã tự khẳng định vị trí, vai trị của mình
và đã trở thành một phƣơng thức quan trọng trong việc thực hiện học tập suốt
đời, giúp mọi ngƣời có cơ hội học tập nhằm cập nhật kiến thức, lĩnh hội khoa
học kỹ thuật, công nghệ thông tin với xu thế đất nƣớc đang trên đà hòa nhập
với nền kinh tế thị trƣờng.
Trung tâm GDTX quận Đồ Sơn - thành phố Hải Phòng từ khi ra đời cùng
với các trung tâm khác trong thành phố đã đạt đƣợc những thành tích đáng tự
hào, đã góp phần đáng kể trong sự nghiệp giáo dục chung của thành phố, nâng
cao mặt bằng dân trí, tỷ lệ ngƣời lao động đƣợc đào tạo đang ngày càng cao;

đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của địa phƣơng, thành phố và của cả nƣớc.
Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức quản lý hoạt động dạy học với nhiều đối
tƣợng ngƣời học Trung tâm vẫn cịn gặp phải khơng ít khó khăn, lúng túng
trong việc tìm hiểu, nghiên cứu và đề xuất một hệ thống biện pháp quản lý việc
tổ chức hoạt động dạy học hữu hiệu. Với yêu cầu phát triển cả về quy mô và
chất lƣợng ngày càng cao của GDTX trong cả nƣớc, trên cƣơng vị là cán bộ
quản lý tại Trung tâm GDTX của một quận, tôi thấy việc quản lý các hoạt động
dạy học cịn mang tính kinh nghiệm, chƣa có những biện pháp quản lý có tính
khoa học do đó tơi chọn đề tài "Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của
Trung tâm Giáo dục thường xuyên quận Đồ Sơn - thành phố Hải Phòng"
với mong muốn đề tài luận văn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt
động dạy học của Trung tâm GDTX quận Đồ Sơn thành phố Hải Phịng.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác quản lý các hoạt
động dạy học ở Trung tâm GDTX quận Đồ Sơn, đề xuất một số biện pháp
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm
GDTX quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng.
2


Số hóa bởi trung tâm học liệu



3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt động dạy học của Trung tâm GDTX quận Đồ Sơn, thành
phố Hải Phòng.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động dạy của Trung tâm GDTX quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng

4. Giả thuyết khoa học
Trong thực tiễn chỉ đạo hoạt động giáo dục và đào tạo, Trung tâm GDTX
quận Đồ Sơn đã sử dụng một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học, các biện
pháp đó dù đã góp phần thúc đẩy các hoạt động dạy học, góp phần nâng cao
chất lƣợng và hiệu quả của quá trình đào tạo, bồi dƣỡng; tuy nhiên chất lƣợng
vẫn cịn có những hạn chế nhất định. Do vậy, nếu đề xuất hệ thống biện pháp
quản lý hoạt động dạy học đồng bộ, phù hợp trên cơ sở lý luận về khoa học
quản lý và thực tiễn quản lý của Trung tâm GDTX của quận Đồ Sơn thì hiệu
quả quản lý dạy học của Trung tâm sẽ đƣợc nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động dạy học của Trung tâm GDTX
5.2. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Trung
tâm GDTX quận Đồ Sơn.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất
lượng ở Trung tâm GDTX quận Đồ Sơn.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài này chúng tôi sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu sau
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Để có cơ sở lý luận làm nền tảng cho q trình nghiên cứu, chúng tơi tiến
hành thu thập tài liệu, đọc tài liệu, từ đó phân tích tổng hợp vấn đề từ góc độ lý
luận có liên quan đến đề tài
3


Số hóa bởi trung tâm học liệu



6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp quan sát

Thu thập thông tin qua việc quan sát hoạt động quản lý của Giám đốc
Trung tâm GDTX về hoạt động dạy học của đội ngũ giáo viên thể hiện qua
giờ dạy.
6.2.2. Phương pháp điều tra
Điều tra thu thập số liệu bằng các mẫu thống kê, trên cơ sở quản lý của
Giám đốc về hoạt động dạy học ở Trung tâm qua đội ngũ giáo viên. trƣớc
khi phát phiếu trƣng cầu chúng tôi trực tiếp hƣớng dẫn giáo viên cách trả lời
các câu hỏi để đảm bảo thông tin thu đƣợc phản ánh một cách chính xác,
khách quan.
6.2.3. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp
Qua thực tế làm công tác quản lý dạy học ở Trung tâm, bản thân tôi đã
trực tiếp hỏi, phỏng vấn các giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp về tình hình
học sinh, sự tiếp thu bài của các em qua giờ dạy và tỉ lệ các em hiểu bài đạt bao
nhiêu phần trăm; đối với giáo viên thì nội dung kiến thức sách giáo khoa liệu
có q nặng hay khơng; phƣơng pháp, nội dung, chƣơng trình phù hợp với từng
đối tƣợng học viên hay khơng... Để từ đó làm rõ thực trang và có biện pháp
quản lý hoạt động dạy học của Giám đốc cho sát với tình hình thực tế...
6.3. Phương pháp toán thống kê
Sử dụng phƣơng pháp này để xử lý và phân tích các số liệu các thơng tin
trong q trình nghiên cứu.
7. Giới hạn đề tài
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động giảng dạy của giáo viên ở
Trung tâm GDTX quận Đồ Sơn, từ đó đề xuất một số biện pháp để nâng
cao chất lƣợng dạy học nói riêng, chất lƣợng giáo dục và đào tạo của Trung
tâm nói chung.

4


Số hóa bởi trung tâm học liệu




8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn chủ yếu đƣợc thể hiện qua 3 chƣơng nhƣ sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học của trung tâm
giáo dục thường xuyên.
Chương 2: Thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học
của Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Trung tâm Giáo
dục thường xuyên quận Đồ Sơn thành phố Hải Phòng.

5


Số hóa bởi trung tâm học liệu


Chƣơng 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Sơ lược lịch sử về giáo dục thường xuyên
Thuật ngữ "GDTX" đƣợc phổ biến trong hệ thống giáo dục quốc dân vào
những năm cuối thế kỷ XX. Bƣớc sang thế kỷ mới, thế kỷ phát triển của công
nghệ thông tin, đây tuy không phải là một vấn đề mới nhƣng đƣợc xem xét với
một quan điểm, cách nhìn, cách làm mới về phát triển giáo dục thƣờng xuyên
trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ

nghĩa. Sự phát triển của GDTX là một quá trình đã đƣợc đúc kết kinh nghiệm
từ truyền thống hiếu học, tôn sƣ trọng đạo của nhân dân ta qua hàng ngàn năm
lịch sử, bài học kinh nghiệm lớn lao của lịch sử qua hơn 50 năm xây dựng, phát
triển sự nghiệp giáo dục đào tạo ở nƣớc ta kể từ Cách mạng tháng Tám thành
công cho đến nay, cùng với sự kế thừa kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới
và các nƣớc trong khu vực.
Trong thời kỳ phong kiến, Pháp thuộc, giai cấp thống trị chỉ quan tâm
chăm lo việc học hành một số ít con em giai cấp địa chủ, quyền thế. Nhân dân
lao động phải cho con em mình học ở các trƣờng làng do các thầy đồ mở lớp
dạy với số lƣợng ít học sinh hoặc một số gia đình có điều kiện thì mời thầy về
nhà dạy.
Trong thời kỳ hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân
tộc ta, giáo dục thƣờng xun cịn đƣợc gọi là bình dân học vụ, bổ túc văn hóa.
Từ khi đất nƣớc đƣợc thống nhất, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, GDTX đƣợc
hình thành, phát triển mạnh mẽ với những chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà
nƣớc. Điểm thể hiện rõ nhất là GDTX đã từng bƣớc có cơ sở pháp lý và đƣợc
xem song song, bình đẳng với giáo dục chính qui, nên đƣợc gọi là giáo dục

6


Số hóa bởi trung tâm học liệu



khơng chính quy (mà gần đây là Luật giáo dục gọi là phƣơng thức giáo dục
thƣờng xuyên).
1.1.2. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục thường xuyên
Từ khi đất nƣớc giành đƣợc độc lập (1945) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
quan tâm với việc giáo dục cho mọi ngƣời. Ngày sau ngày khai sinh ra nƣớc

Việt Nam Dân chủ cộng hòa ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Sắc
lệnh thành lập nha bình dân học vụ, chống nạn thất học và các lớp bình dân học
vụ đƣợc triển khai trên toàn đất nƣớc Việt Nam. Ngƣời coi diệt giặc dốt nhƣ
diệt giặc ngoại xâm.
Với quyết tâm "Phải làm cho dân tộc Việt Nam trở thành một dân tộc
thông thái" Bác Hồ kêu gọi tồn dân khơng chỉ học tập, mà còn kêu gọi mọi
ngƣời, tất cả cán bộ và nhân dân phải học tập suốt đời "Chúng ta phải học và
học tập suốt đời, cịn sống thì phải học, còn phải hoạt động cách mạng" [15]
Ngày 4/10/1945 Bác đã kêu gọi toàn dân chống nạn thất học qua phong
trào bình dân học vụ do chính Ngƣời phát động. Trong thƣ gửi quân nhân học
báo (4/1946) Bác viết "Học không bao giờ cùng. Học mãi để tiến bộ mãi, càng
tiến bộ càng phải học thêm". Trong thƣ gửi cán bộ giáo viên bình dân học vụ
nhân ngày quốc khánh 02/9/1945 Bác căn dặn" Vùng nào hết nạn mù chữ thì
các bạn thi đua tiến lên một bước nữa, bằng cách dạy cho đồng bào"
1. Thường thức vệ sinh, để dân bớt ốm đau
2. Thường thức khoa học, để bớt mê tín nhảm
3. Bốn phép tính, để làm ăn có ngăn nắp
4. Lịch sử và địa dư nước ta để nâng cao lịng u nước
5. Đạo đức cơng dân, để thành người công dân đúng đắn". Đối với cán
bộ, Bác khuyên lại càng phải học suốt đời. Bác nói "Học hỏi là một việc phải
tiếp tục suốt đời.... khơng ai có thể tự cho mình đã biết đủ rồi, biết hết rồi. Thế
giới ngày nay đổi mới, nhân dân ta ngày càng tiến bọ cho nên chúng ta phải
tiếp tục học và hành để tiến bộ kịp nhân dân" [15].

7


Số hóa bởi trung tâm học liệu




Tƣ tƣởng của Bác về GDTX đến nay vẫn còn nguyên giá trị và là một
trong những quan điểm quan trọng về giáo dục cho mọi ngƣời ở nƣớc ta trong
giai đoạn hiện nay.
1.2. Lịch sử hình thành GDTX và các Trung tâm GDTX
1.2.1. Lịch sử hình thành giáo dục thường xuyên
Sự hình thành GDTX: Để mọi ngƣời có cơ hội đi học, học thƣờng xuyên
học suốt đời. Ngay sau khi tuyến bố độc lập, để biến tử tƣởng "Ai cũng được
học hành" thành hiện thực Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa đã ban
hành 2 sắc lệnh về việc học của ngƣời dân.
- Sắc lệnh số 17 98/9/1945): "Đặt ra một bình dân học vụ trong tồn cõi
Việt Nam"
- Sắc lệnh số 19 (8/9/1945): "Trong toàn cõi Việt Nam sẽ thiết lập nơng
dân và thợ thuyền những lớp học bình dân buổi tối"
Từ hai Sắc lệnh trên một hệ thống tổ chức đã đƣợc hình thành từ Trung
ƣơng đến địa phƣơng để chăm lo việc học hành cho ngƣời bình dân. Ở Trung
ƣơng từ có Nha bình dân học vụ, ở tỉnh có Ty bình dân học vụ, ở huyện có Nha
bình dân học vụ, cơ sở thì có Ban bình dân học vụ và lớp bình dân học vụ.
Kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 17: "Đặt ra một bình
dân học vụ trong tồn cõi Việt Nam", đến nay trong cơ cấu khung hệ thống
giáo dục quốc dân của nƣớc Việt Nam ln có một bộ phần chăm lo đến việc
học hành cho ngƣời dân lao động vừa làm, vừa học, tùy theo từng giai đoạn
lịch sử mà bộ phận này mang các tên gọi khác nhau nhƣ: Ngành học bình dân,
ngành học bổ túc văn hóa, ngành giáo dục thƣờng xuyên (từ 1990 đến nay)"
Theo Nghị định 90CP (ngày 24/11/2003) của Chính phủ đã khẳng định
"Giáo dục thường xuyên là một trong năm phân hệ trong cơ cấu khung của hệ
thống giáo dục quốc dân". Từ đó một hệ thống tổ chức của hệ thống giáo dục
thƣờng xuyên đã đƣợc hình thành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng.

8



Số hóa bởi trung tâm học liệu



1.2.2. Vị trí, vai trị của GDTX
* Vị trí của giáo dục thƣờng xun
- Quan điểm cũ
Theo Nghị định 90 CP (11/1993), Nghị quyết TW 4 (khóa VII - 1/1993)
đã khẳng định "GDTX là bộ phận quan trọng trong cơ cấu khung của hệ thống
giáo dục cuốc dân". Cơ cấu của hệ thống giáo dục quốc dân gồm các thành
phần: Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông; giáo dục chuyên nghiệp, giáo
dục đại học (thuật ngữ này thay cho thuật ngữ bổ túc văn hóa, đào tạo tại chức
của NQ 14/1979 về cải cái cách giáo dục), cơ cấu các thành phần này cùng phù
hợp với nguyên tắc giáo dục cho mọi ngƣời. Cùng với GDCQ, GDTX ra đời đã
tạo điều kiện cho mọi ngƣời thỏa mãn nhu cầu học tập thƣờng xuyên, học tập
suốt đời [10].
- Quan điểm mới
Luật giáo dục năm 2005 quy định về hệ thống giáo dục quốc dân gồm các
thành phần: Giáo dục mầm non; Giáo dục phổ thông; Giáo dục nghề nghiệp;
Giáo dục đại học và sau đại học; trong Luật giáo dục khẳng định: Hệ thống giáo
dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thƣờng xuyên. Ở Điều 44 của
Luật giáo dục nêu rõ: "Giáo dục thường xuyên giúp mọi người vừa làm vừa học,
học liên tục, học suốt đời, nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng
cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, để cải thiện chất lượng cuộc sống,
tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội [24].
Nhƣ vậy GDTX, học tập thƣờng xuyên sẽ trở thành nguyên tắc chi phối
cả nền giáo dục quốc dân kết hợp hài hòa với nguyên tắc giáo dục cho mọi
ngƣời : "Ai cũng được học hành". Ai cũng đƣợc học hành thƣờng xuyên, suốt

đời vừa là lý tƣởng, vừa là nguyên tắc cơ bản của nền giáo dục thế kỷ XXI của
nƣớc ta cũng nhƣ trên thế giới.
Bức tranh giáo dục Việt Nam đến năm 2020 theo Giáo sƣ Vũ Văn Tảo
đƣợc minh họa bằng sơ đồ sau:
9


Số hóa bởi trung tâm học liệu



Sơ đồ 1.1: Giáo dục Việt Nam đến năm 2020

Học

Làm

Giáo dục
khơng chính
quy

KT - XH

Giáo dục
chính quy

Học/ làm GDKCQ
HỌC THƢỜNG XUYÊN, HỌC
SUỐT ĐỜI


Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng đã chỉ rõ phƣơng hƣớng chung của
lĩnh vực đào tạo trong những năm tới là phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu
cầu CNH, HĐH, tạo điều kiện cho nhân dân có cơ hội học tập để khắc phục
những yếu kém trong giáo dục. [12].
* Vai trị của giáo dục thƣờng xun
- GDTX góp phần tạo cơng bằng giáo dục;
- Nâng cao dân trí đào tạo nhân lực bồi dƣỡng nhân tài
- Giúp ngƣời dân cải thiện chất lƣợng cuộc sống
- Phát triển đoàn kết cộng đồng; xây dựng "Xã hội học tập"

10


Số hóa bởi trung tâm học liệu



Cơng bằng giáo dục:
Sơ 1.2: Vai trũ ca GDTX

XÃ hội
học tp

Dân trí,
nhân lực

GDTX

Phát triển
công động


Chất l-ợng
cuộc sống

* GDTX vi cng ng
- GDTX cú vai trị to lớn trong việc nâng cao dân trí, cải thiện đời sống
dân sinh, mọi ngƣời có quyền đƣợc học, ổn định và nâng cao chất lƣợng dân
số, cải thiện mơi trƣờng dân cƣ. GDTX có vai trị quyết định trong việc nâng
cao trình độ học vấn, thơng qua các hình thức xóa mù chữ, mở các lớp phổ
thơng tiểu học, trung học cơ sở cho thanh thiếu niên, các lớp bổ túc văn hóa
dành cho mọi đối tƣợng.
11


Số hóa bởi trung tâm học liệu



- Đặc biệt GDTX góp phần quan trọng trong việc nâng cao đời sống của
nhân dân, thông qua các lớp dạy nghề, các lớp tập huấn ngắn hạn về các chuyên
ngành nông lâm nghiệp, phù hợp với ngƣời lao động ở từng địa phƣơng. Ngồi
ra, GDTX cịn mở các lớp nói chuyện để chuyển giao khoa học, cơng nghệ, các
buổi nói chuyện khuyến nơng, khuyến lâm, kinh nghiệm làm kinh tế, kinh
nghiệm sản xuất.
- GDTX tạo điều kiện để mọi ngƣời dân có cơ hội học tập nắm bắt đƣợc
thông tin khoa học - kỹ thuật để họ có thể "dân bàn, dân làm, dân kiểm tra".
- GDTX tác động đến việc ổn định đời sống xã hội nâng cao chất
lƣợng cuộc sống, thông qua các buổi học chuyên đề, thảo luận, hoặc truyền
đạt các kinh nghiệm về phát triển kinh tế, hoặc các buổi tun truyền kế
hoạch hóa gi đình.

- GDTX đóng vai trị quan trọng trong việc cải thiện mơi trƣờng sống
của nhân dân thơng qua việc tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề để giáo
dục về ý thức bảo vệ môi trƣờng. Cộng đồng phát triển sẽ tạo điều kiện cho
Trung tâm GDTX tồn tại và phát triển.
* Đặc điểm của GDTX
- Đối tƣợng của GDTX đa dạng, bao gồm nhiều thành phần, lứa tuổi,
trình độ, mọi nghề nghiệp và công tác ở thành thị, nông thôn... Do vậy số lƣợng
ngƣời theo học GDTX ngày càng nhiều so vớ giáo dục nhà trƣờng chính quy.
- Mục đích của GDTX là cơ hội học tập cho mọi ngƣời vì những lý do
khác nhau mà khơng đƣợc học, hoặc khơng có điều kiện theo học ở nhà trƣờng
chính quy, tạo cơ hội học tập thƣờng xuyên, liên tục suốt đời nhằm giúp họ
thích ứng với sự phát triển nhanh của xã hội, nâng cao chất lƣợng cuộc sống
cho mỗi ngƣời, tham gia tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất
nƣớc. GDTX góp phần "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài" phục vụ cho công cuộc CNH - HĐH đất nƣớc.

12


Số hóa bởi trung tâm học liệu



Sơ đồ 1.3: Hệ thống GDCQ và GDKCQ (GDTX)
Tuổi
100

GDKCQ (GDTX)
73


50

Sau ĐH
25

CĐ-ĐH
THPT
THCS
Tiểu học
Bậc học
Số ngƣời theo học GDKCQ

Số ngƣời theo học GDCQ

13


×