Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giao an 5 tuan 18- 3 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.54 KB, 16 trang )

TUẦN 18
Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm 2010
T1 TẬP ĐỌC:. ƠN TẬP CUỐI HK1 - TIẾT 1.
I - Mục tiêu :
-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc
diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính,
ý nghóa cơ bản của bài thơ , bài văn. HS , khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn;
nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài
-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm : Giữ lấy màu xanh theo
y/c của BT2
-Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo y/c của BT3
II - Đồ dùng dạy học : 14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc và Học thuộc lòng từ tuần
11 đến tuần 17.
Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò
5’
1’
15’
15’
A, Kiểm tra bài cũ :
Hãy nêu các chủ điểm mà em đã được
học từ tuần 11 đến nay ?
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. GV
nhận xét, biểu dương.
B, Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu của
bài ghi đầu bài lên bảng. …
b. Giảng bài mới :
Kiểm tra Tập đọc:
-Gọi HS lên bảng bốc thăm


Sau đó GV u cầu lần lượt từng em lên
bảng đọc bài và trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc mà các em đã bốc thăm
được. Gọi HS dưới lớp nhận xét bài đọc
và câu trả lời
-GV nhận xét ghi điểm.
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : 1HS đọc u cầu của bài . lớp
theo dõi (Lập bảng thống kê các bài Tập
đọc trong chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”)
+ Cần thống kê bài tập theo những nội
dung nào?
+Hãy kể tên các bài Tập đọc thuộc chủ
điểm “Giữ lấy màu xanh” ?
+ Như vậy cần lập bảng thống kê có
mấy cột dọc và mấy hàng ngang ?
GV cho HS thảo luận theo bàn hồn
thành bài vào VBT, một bàn làm vào
bảng phụ. Đại diện một số bàn báo cáo
Chủ điểm “ Giữ lấy màu xanh “ và
“ Vì hạnh phúc con người”


-Mỗi lần 5- 7 HS đồng thời lên
bảng bốc thăm và về chỗ chuẩn bị
bài khoảng 2 phút
-Cần thống kê theo nội dung : Tên
bài – Tác giả - Thể loại
- Chuyện một khu vườn nhỏ; Tiếng
vọng; Mùa thảo quả; Hành trình của

bầy ong; Người gác rừng tí hon;
Trồng rừng ngập mặn.
- Bảng thống kê gồm 3 cột dọc :
Tên bài – Tên tác giả - Thể loại và
7 hàng ngang: 1hàng là u cầu ,6
hàng là bài Tập đọc
kết quả, đối chiếu so sánh với bảng
phụ .GV nhận xét bổ sung đưa ra lời
giải .
+ Chủ điểm “ Giữ lấy màu xanh”
TT Tên bài Tác giả Thể loại
1 Chuyện một khu vườn nhỏ. Vân Long Văn.
2 Tiếng vọng. Nguyễn Quang Thiều . Thơ .
3 Mùa thảo quả. Ma Văn Kháng . Văn .
4 Hành trình của bầy ong. Nguyễn Đức Mậu. Thơ .
5 Người gác rừng tí hon. Nguyễn Thị Câm Châu. Văn .
6 Trồng rừng ngập mặn. Phan Ngun Hồng. Văn
+Bài 3:Giả sử em là bạn của nhân vật bạn nhỏ ( truyện “ Người gác rừng tí hon ”, em
hãy nêu nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét của em.
Cho HS tự làm bài vào vở bài tập. Sau đó u cầu HS trình bày bài, lớp nhận xét bổ
sung , sửa chữa .GV nhận xét ghi điểm .
C-Củng cố –dặn dò :( 4’)
Nhận xét tiết học .Về nhà chuẩn bị các bài ơn tiếp theo.
T3 TỐN DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I-Mục tiêu
Giúp HS biết tính diện tích hình tam giác . Bài tập cần làm: Bài 1
II-Đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng dạy học Tốn của GV và HS
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
5’

1’
5’
5’
5’
A- Bài cũ
Gv nhận xét cho điểm.
B- Bài mới
1-Giới thiệu bài: Trong tiết học này
chúng ta sẽ tìm tìm cách tính diện tích
của hình tam giác .
2-Cắt ghép hình tam giác
-GV hướng dẫn HS thực hiện các thao
tác ghép hình như SGK .
+Lấy một trong hai hình tam giác bằng
nhau .
+Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó
.
+ QS hình tam giác vẽ một đường cao
+Ghép hai mảnh 1,2 vào hình tam giác
còn lại để thành một hình chữ nhật
ABCD.
+Vẽ đường cao EH .
3-So sánh đối chiếu các yếu tố hình học
trong hình vừa ghép
- Hãy so sánh chiều dài CD của hình chữ
nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác
?
-So sánh chiều rộng AD của hình chữ
-HS lên bảng thực hiện bài tập ở
VBT

- Lớp nhận xét
-HS thao tác theo hướng dẫn của
GV .
-Bằng nhau .
-Bằng nhau .
-Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần
diện tích hình tam giác .
15’
4’
nhật và chiều cao EH của hình tam
giác ?
-So sánh diện tích của hình chữ nhật
ABCD và diện tích tam giác EDC ?
4-Hình thành quy tắc, công thức tính
diện tích hình tam giác
-Nêu công thức tính diện tích hình chữ
nhật ABCD?
-GV: Phần trước chúng ta đã biết AD =
EH, thay EH cho AD thì ta có diện tích
hình chữ nhật ABCD là như thế nào?
Diện tích tam giác EDC bằng một nửa
diện tích hình chữ nhật nên ta có diện
tích của hình tam giác DEC là như thế
nào?
+DC là gì của hình tam giác EDC?
+EH là gì của hình tam giác EDC ?
-Để tính diện tích của hình tam giác EDC
ta làm như thế nào ?
-GV : Đó là quy tắc tính diện tích hình
tam giác . Muốn tính diện tích hình

tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với
chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia
2 .
GV: Gọi S là diện tích; a là độ dài đáy
của hình tam giác; h là chiều cao của
hình tam giác. ta có công thức tính diện
tích hình tam giác?
5-Thực hành
Bài 1 GV yêu cầu HS đọc đề, lớp theo
dõi đọc thầm. – Y/c 2HS lên bảng làm,
lớp làm bảng con, nhận xét giải thích
cách làm của bạn
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng
Bài 2*: Yêu cầu HS đọc đề toán.
Khi làm bài này em cần lưu ý điều gì ?
GV thu vở chấm bài một số em.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng
C-Củng cố, dặn dò
- DC x AD
- DC x EH .
( DC x EH ) : 2 hay
2
EHDC
×
- DC là đáy của hình tam giác EDC.
- EH là đường cao tương ứng với
đáy DC
- Lấy độ dài DC nhân với chiều cao
EH rồi chia 2 .
- 4,5 HS nhắc lại




2
ha
S
×
=

-HS đọc đề và làm bài .
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bảng
con, nhận xét giải thích cách làm
của bạn
a)Diện tích của hình tam giác :
8 x 6 : 2 = 24(cm
2
)
b)Diện tích của hình tam giác :
2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm
2
)
-HS đọc đề và làm bài .
- Độ dài đáy và chiều cao không
cùng một đơn vị đo
- 2 em lên bảng làm bài. Lớp làm
bài vào vở
a)24 dm = 2,4m
Diện tích của hình tam giác :
5 x 2,4 : 2 = 6(m
2

)
b)Diện tích của hình tam giác :
42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m
2
)
Nhận xét sửa chữa bài bạn .
-Gv tổng kết tiết học .
-Dặn hs xem trước bài mới. Làm bài ở
VBT
T4 ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I.
I,Mục tiêu:
HS thực hành các kĩ năng về chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa
tuổi HS lớp 5 trong quan hệ của các em với bạn bè, tổ tiên, với những người xung
quanh,với việc làm của chính bản thân mình .
Biết nhận xét đánh giá các ý kiến quan niệm , hành vi, việc làm có liên quan đến các
chuẩn mực đã học, biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống và trong
cuộc sống hàng ngày .
II, Đồ dùng dạy học :
Phiếu bài tập :
Bài 1 : Em sẽ làm gì ?
+Nếu bạn em làm việc sai trái
?
a) Mặc bạn không quan
tâm .
b) Tán thưởng việc làm của
bạn .
c) Bắt chước bạn .
d) Bao che cho bạn .
e) Mách thầy giáo cô giáo .
f) Không chơi với bạn nữa .

+Nếu trên đường đi học về :
a) Thấy một em bé đang khóc vì lạc mẹ .
b) Thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh
giành đồ chơi .
c) Đang chơi cùng bạn thí có một bà cụ đến hỏi
đường .
d) Một cụ già đang xách túi đồ rất nặng .
e) Một phụ nữ tay xách đồ đạc tay bế em bé.
Bài 2 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
a) Ngày ………………là ngày quốc tế phụ nữ .
b) Ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam là ………………
c) Ngày giành riêng cho người cao tuổi là ngày ……………………..
d) Ngày ……………………….là ngày Quốc tế thiếu nhi .
e) Học sinh lớp 5 là những em sinh năm …………..
f) Việt Nam có một ngày Tết Thanh minh để con cháu về tảo mộ cho ông bà đó là
ngày……….
III,Các hoạt động dạy học :
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
1’
15’
A,Kiểm tra bài cũ :
+ Hợp tác với những người xung quanh có tác
dụng gì?
- GV đánh giá chung
B,Dạy học bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Hoạt động 1: Thực hành .
+ Theo em học sinh lớp 5 cần có những hành
động việc làm gì ? Vì sao ?.

+ Nêu một vài biểu hiện của người sống có trách
nhiệm ?
+ Tìm một câu chuyện về tấm gương vượt khó
học tập ?
+Nêu một số việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ

- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
HS thảo luận nhóm 4 mỗi
nhóm hoàn thành 1 nhiệm
10’
5’
nữ ?
+ Em cần đối xử với bạn bè như thế nào ? Vì sao
?
-HS thảo luận nhóm 4 mỗi nhóm hoàn thành 1
nhiệm vụ
-Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
-HS theo dõi nhận xét, đánh giá
-GV nhận xét bổ sung và đưa ra kết luận .
Kết luận : Là một học sinh lớp 5 các em cần
biết đánh giá các ý kiến ,quan niệm hành vi việc
làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học và
lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp với tình
huống cũng như vận dụng vào cuộc sống hàng
ngày .
c.Hoạt động 2 : Vận dụng bài học.
- Y/c HS thảo luận cặp để hoàn thành bài tập ở
phần chuẩn bị (Phiếu bài tập).
Gọi đại diện các nhóm báo cáo
GV kết luận : Là học sinh lớp 5 các em không

những phải có nhận xét đánh giá về các việc
làm mà còn cần vận dụng các kiến thức ấy vào
cuộc sống và có trách nhiệm với những việc làm
của mình.
C,Củng cố –dặn dò : Vận dụng bài học vào
cuộc sống hàng ngày . Luôn tu dưỡng rèn luyện
để xứng đáng là học sinh lớp 5, xứng đáng là
con ngoan trò giỏi . Chuẩn bị bài sau : Em yêu
quê hương .
vụ, sau đó hoàn thành các
câu hỏi và báo cáo trước lớp
dưới hình thức biểu diễn tiểu
phẩm.
- HS thảo luận cặp để hoàn
thành bài tập.
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Các nhóm khác bổ sung
CHIỀU:
T 1, 2,3,4: LUYỆN - BDHSGTIẾNG VIỆT: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:Giúp HS :- Ôn tập, củng cố về QHT, đại từ .
- Luyện tập cảm thụ một đoạn thơ. Luyện tập tả người.
II. TÀI LIỆU GIẢNG DẠY: Sách Nâng cao Tiếng Việt 5; Bồi dưỡng HSG Tiếng
Việt 5.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
* Hướng dẫn HS làm các bài tập sau (Bồi dưỡng HSG Tiếng Việt 5): Đề 17
Bài 1. Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong các câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng:
Hằng ngày, bằng tinh thần và ý chí vươn lên, dưới trời nắng gay gắt hay trong tuyết
rơi, hàng triệu trẻ em trên thế giới cùng đi học. Nếu phong tào học ấy bị ngừng lại thì
nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.

Đáp án: - bằng: biểu thị ý nghĩa phương thức, phương tiện.
- và: biểu thị quan hệ ngang bằng, bình đẳng.
- hay: biểu thị quan hệ lựa chọn. - nếu...thì....: biểu thị quan hệ giả
thiết - kết quả.
Bài 2. Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống: với, hoặc,mà, của.
a, Đây là em... tôi và bạn...nó.
b, Chiều nay... sáng mai sẽ có.
c, Nói ... không làm.
d, Hai bạn như hình ... bóng, không rời nhau một bước.
Đáp án: a, của/ của b, hoặc c, mà d, với
Bài 3. Đọc hai câu ca dao:
- Ai ơi, đường bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
- Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.
Em hiểu được điều gì có ý nghĩa đẹp đẽ trong cuộc sống của con người?
Đáp án: Hai câu ca dao đã giúp ta hiểu được ý nghĩa đẹp đẽ của lao động trong cuộc
sống của con người. Câu ca dao thứ nhất khuyên người nông dân hãy chăm chỉ cày
cấy, trồng trọt, đừng bỏ ruộng hoang. Bởi vì, mỗi tấc đất có giá trị cao quý như tấc
vàng (Bao nhiêu tấc đất tấc, vàng bấy nhiêu). Câu ca dao thứ hai cũng là lời nhắn gửi
người nông dân hỹ cần cùlao động. Bởi vì, công việc đi cấy đi cày hôm nay tuy vất vả,
khó nhọc nhưng sẽ đem lại cuộc sống no đủ, sung túc cho ngày mai (Bây giờ khó
nhọc, có ngày phong lưu).
Bài 4. Tả một người trong gia đình (bố, mẹ, anh, chị,...) vừa trở về nhà sau chuyến đi
xa.
Đáp án: (Tham khảo sách BDHSG T.Việt 5 - trang 87).
Bài 5: Đặt câu với mỗi từ sau:
- Nhân hậu: Bà em có tấm lòng nhân hậu.
- Trung thực: Bạn Hà luôn trung thực với bạn bè.
- Dũng cảm: La Văn Cầu là chiến sĩ dũng cảm.

- Cần cù: Bạn Lan có tính cần cù chịu khó trong học tập.
Bài 6. Tìm một số thành ngữ tục ngữ nói lên phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
Ở hiền gặp lành, thương người như thể thương thân, tốt gỗ hơn tốt nước sơn, tốt danh
hơn lành áo, lá lành đùm lá rách, kính trên nhường dưới.....
Gv giải nghĩa các thành ngữ đó cho HS hiểu.
Bài 7. Chép trầm hai khổ thơ cuối của bài Hành trình của bầy ong.
Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau.
Sau khi HS chép bài xong, GV treo bảng phụ ghi đoạn thơ lên bảng rồi dùng gạch
phân thành các từ trong đoạn văn để giúp HS tìm được các từ loại theo yêu cầu.
Bài 8. Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ sau.
Anh dũng, chăm chỉ, nhân hậu
- anh dũng, gan góc, can trường, quả cảm, gan dạ, gan lì...>< nhút nhát, nhát gan,
hèn nhát,.
- chăm chỉ, siêng năng, chăm, siêng, chăm lo...>< lười nhác, biếng nhác, nhác nhớn,
lười, nhác....
- nhân hậu, nhân ái, nhân từ, nhân đức, hiền lành, hiền hậu...>< độc ác, nham hiểm,
thâm đọc, độc địa, xảo quyệt...
Bài 9. Viết đoạn văn tả hoạt động của cô giáo đang giảng bài.
Gv gợi ý HS khi tả hoạt động của người cũng phải chú ý điểm một vài nét về hình
dáng và ngoại hình của người. Tập trung tả hoạt động là chính, chú ý lựa chọn ý nổi
bật và dùng các từ gợi tả cho các câu văn hay hơn.
Sau khi HS viết xong gọi HS nối tiếp đọc trước lớp cả lớp nhận xét và bổ sung thành
một bài mẫu.
Bài 10. Viết bài văn tả lại thầy hoặc cô giáo đã hoặc đang dạy em trong những năm
học ở tiểu học.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×